Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô bằng phương pháp sinh học

51 14 0
Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô bằng phương pháp sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THI HƢƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI GARA ÔTÔ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trƣờng Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2012 - 2016 THÁI NGUYÊN – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ THI HƢƠNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI GARA ƠTƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trƣờng Khoa : Quản lý tài nguyên Lớp : K44 - ĐCMT - N01 Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Dƣơng Thị Minh Hòa THÁI NGUYÊN – 2016 i LỜI CẢM ƠN Kết thúc bốn năm học tập, nghiên cứu rèn luyện mái trường đại học, thân em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích chuyên môn khoa học Trong đợt thực tập tốt nghiệp em tiến hành nghiên cứu viết đề tài với tiêu đề: “Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô phương pháp sinh học” Trong thời gian thực tập làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Dương Thị Minh Hịa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin cảm thầy, cô giáo Khoa Môi trường, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên suốt trình làm đề tài tốt nghiệp em Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá cho nghiệp tương lai em sau Trong trình thực tập làm báo cáo, chưa có kinh nghiệm thực tế thời gian hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía thầy, bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Thi Hƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Bảng 2.2 Nồng độ độc hại số chất 12 Bảng 2.3 Một số thông số nước thải đầu vào gara ô tô 15 Bảng 4.1 Hiện trạng nước thải gara ôtô 24 Bảng 4.2 Kết xử lý Pb nước thải gara ơtơ xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Kết xử lý Pb nước thải gartơ xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm 26 Bảng 4.4 Kết xử lý Cd nước thải garaôtô xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm 27 Bảng 4.5 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm 28 Bảng 4.6 Kết xử lý Fe nước thải garaôtô xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm 29 Bảng 4.7 Kết xử lý Fe nước thải garaôtô xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm 30 Bảng 4.8 Kết xử lý dầu mỡ nước thải garaôtô xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm 32 Bảng 4.9 Kết xử lý dầu mỡ nước thải gartơ xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm 33 Bảng 4.10 Kết xử lý Pb nước thải gara ôtô rau muống 34 Bảng 4.11 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô rau muống 35 Bảng 4.12 Kết xử lý Fe nước thải gara ôtô rau muống 36 Bảng 4.13 Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô rau muống 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải gara ô tô 16 Hình 2.2.Xơ dừa 18 Hình 2.3 Cây rau muống 18 Hình 3.1.Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm 21 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm 22 Hình 4.1.Đồ thị so sánh kết phân tích mẫu nước thải gara ôtô với QCVN40:2011/BTNMT (cột B) 24 Hình 4.2: Đồ thị so sánh kết xử lý Pb nước thải gara ôtô sau 10 ngày thí nghiệm sau 20 ngày thí nghiệm với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) 27 Hình 4.3 Đồ thị so sánh kết xử lý Cd nước thải gara ôtô sau 10 ngày thí nghiệm, sau 20 ngày thí nghiệm trước xử lý với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) 29 Hình 4.4 Đồ thị so sánh kết xử lý Fe nước thải gara ơtơ sau 10 ngày thí nghiệm, sau 20 ngày thí nghiệm trước xử lý với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) 31 Hình 4.5 Đồ thị so sánh kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô sau 10 ngày thí nghiệm, sau 20 ngày thí nghiệm trước xử lý với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) 34 Hình 4.6 Đồ thị so sánh kết xử lý Pb, Cd, Fe, Dầu mỡ sau tuần thí nghiệm với QCVN 40:2011/BTNMT(cột B) 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu BOD Tiếng anh Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hoá sinh hoá Bộ Tài nguyên Môi trường BTNMT COD Tiếng việt Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hố hố học CT Cơng thức CTNH Chất thải nguy hại CV% Coefficient of variance Hệ số biến động DO Dissolved Oxygen Oxy hoà tan GARA GARAGE Nơi để, sửa chữa xe LSD07 Least significant difference Sai khác nhỏ pH Hydrogen ion concentration QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Ảnh hưởng nước thải nhiễm dầu tới môi trường, sinh vật sức khỏe người 2.2.1 Ảnh hưởng cuả nước thải nhiễm dầu tới môi trường sinh vật 2.2.2 Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái 10 2.2.3 Ảnh hưởng tới người 10 2.3 Các phương pháp xử lý nước thải gara ôtô 13 2.3.1 Xử lý phương pháp học 13 2.3.2 Xử lý phương pháp hoá học 14 2.3.3 Xử lý phương pháp sinh học 14 2.4 Một số phương pháp xử lý nước thải gara ô tô Việt Nam 15 2.5 Tổng quan xử lý nước thải xơ dừa rau muống 17 2.5.1 Xử lý nước thải xơ dừa 17 2.5.2 Xử lý nước thải rau muống 18 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 vi 3.2 Địa điểm thời gian thực 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu phân tích 20 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp lấy mẫu 22 3.4.4 Phương pháp phân tích 23 3.4.5 Phương pháp kế thừa 23 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu, đối chiếu so sánh 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Hiện trạng nước thải của gara ôtô địa bàn thành phố Thái Nguyên 24 4.2 Nghiên cứu xử lý nước thải gara xơ dừa 25 4.2.1 Kết xử lý Pb nước thải gara xơ dừa 25 4.2.2 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô xơ dừa 27 4.2.3 Kết xử lý Fe nước thải gara ôtô xơ dừa 29 4.2.4 Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô xơ dừa 32 4.3 Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô rau muống 34 4.3.1 Kết xử lý Pb nước thải gara ôtô rau muống 34 4.3.2 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô rau muống 35 4.3.3 Kết xử lý Fe nước thải gara ôtô rau muống 36 4.3.4 Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô rau muống 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện vấn đề quan tâm ô nhiễm môi trường, tốc độ phát triển kinh tế dân số ngày tăng dẫn đến nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường Vì mà, mơi trường nhiễm nhiều chất thải nước thải ngành công nghiệp, sinh hoạt Hầu sông bị ô nhiễm nặng, sở sản xuất thải trực tiếp nước thải phát sinh từ làm ảnh hưởng nhiều đến sống người làm ảnh hưởng đến hệ thống nước ngầm nước mặt Với chủ trương Cơng Nghiệp Hố - Hiện đại Hoá đất nước với việc tăng cường hội nhập vào thị trường kinh tế giới, năm, số lượng phương tiện giao thông ngày gia tăng, theo thống kê năm trở lại đây, T.P Thái Nguyên, tốc độ tăng trưởng trung bình loại phương tiện giao thông vào khoảng 20%/năm Năm 2005 thành phố có tổng số 2.375 tơ 60.376 xe máy đến năm 2011 có 7.165 tô 111.581 xe máy, chưa kể xe vãng lai lưu thơng địa bàn Chỉ tính riêng xe máy trung bình xe máy cần khoảng 1lít dầu nhớt để bơi trơn động cơ, sau thời gian chạy khoảng 1200 - 1500 Km lượng nhớt thải 1000 m3 nhớt thải vào môi trường vòng lần thay nhớt khoảng tháng Tuy nhiên thực tế quản lý xử lý có nguồn dầu nhớt thải từ họat động liên quan đến cơng nghiệp quản lý chặt chẽ cịn thị trường, việc xả thải, thu gom, lưu trữ xử lý nhớt thải từ hoạt động giao thông vận tải dân dụng thả nổi, chưa có biện pháp kiểm sốt, quản lý chặt chẽ quan có chức Nguồn thải khơng ý nằm lẫn rác sinh hoạt hàng ngày góp phần làm nhiễm mơi trường sống chúng không phân loại nguồn phát sinh, chủ yếu từ hoạt động liên quan đến xe máy, xe ôtô trung tâm bảo dưỡng xe ôtô, điểm rửa - sửa xe ơtơ, xe máy Nhiều sở chưa có biện pháp xử lý loại dầu thải, rác thải dính dầu mỡ nên phần lớn chất thải từ dầu máy xả thẳng cống tiêu thoát nước dân sinh chủ sở tự ý bán dầu thải, vi phạm quy định bảo vệ môi trường Nếu việc xả thải nhớt thải không quản lý chặt gây ô nhiễm tiềm tàng nghiêm trọng cho mơi trường đất, nước khơng khí Tỉnh Thái Ngun nói chung Thành phố Thái Nguyên nói riêng hòa nhập với phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nước Trong năm gần đây, kinh tế xã có bước phát triển vượt bậc, với cơng nghiệp hố – đại hố, giao thơng vận tải ngày phát triển vô mạnh mẽ, với số lượng xe lại ngày tăng lên doanh nghiệp sửa chữa bảo dưỡng, thay dầu, rửa, dọn xe tăng lên đáng kể Cùng với phát triển vấn đề nhiễm môi trường ngày cao đặt biệt môi trường nước chất thải mơi trường ngồi dầu mỡ cịn có kim loại nặng Việc đánh giá trạng nước thải đề biện pháp xử lý vô quan trọng Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô phương pháp sinh học” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thành phần nước thải gara - Xử lý nguồ n nước thải ta ̣i các gara bằ ng xơ dừa rau muống 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Bố trí thí nghiệm xử lý nước thải gara ô tô phương pháp sinh học sử dụng xơ dừa rau muống 29 Đồ thị biểu kết xử lý Cd nƣớc thải gara ôtô 0.15 Sau 10 ngày xử lý 0.1 Sau 20 ngày xử lý 0.05 QCVN 40:2011/BTNMT Trước xử lý Hình 4.3 Đồ thị so sánh kết xử lý Cd nƣớc thải gara ơtơ sau 10 ngày thí nghiệm, sau 20 ngày thí nghiệm trƣớc xử lý với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) Tóm lại: Qua bảng 4.4, bảng 4.5 hình 4.2 ta thấy CT3 sử dụng 0,5kg xơ dừa CT4 sử dụng 1kg xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm đạt kết cao hàm lượng Cd giảm 0,08 mg/l so với trước xử lý tương đương với hiệu suất 57,14%, thấp so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 0,04mg/l tương ứng 40% 4.2.3 Kết xử lý Fe nước thải gara ôtô xơ dừa a./ Kết xử lý Fe nước thải gara xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm Bảng 4.6 Kết xử lý Fe nƣớc thải garaôtô xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm Cơng TT thức CT1 CT2 CT3 CT4 Trƣớc xử lý (mg/l) Sau xử lý (mg/l) 14,16 13,54 10,65 8,44 7,18 Hiệu suất (%) QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) 4,38 24,79 40,40 49,29 (Nguồn: Viện khoa học sống) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = 0,3 kg xơ dừa, CT3 = 0,5 kg xơ dừa, CT4 = 1,0 kg xơ dừa 30 Qua bảng 4.6.ta thấy sau 10 ngày thí nghiệm hàm lượng Fe giảm nhiều so với trước xử lý cụ thể: - Ở CT1 hàm lượng Fe giảm từ 14,16 m/l xuống 13,54 mg/l tương đương với hiệu suất 4,38% - Ở CT2 hàm lượng Fe giảm từ 14,16 mg/l xuống 10,65 mg/l tương đương với hiệu suất 24,79% - Ở CT3 hàm lượng Fe giảm xuống 5,62 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 40,40% - Ở CT4 hàm lượng Fe giảm xuống 6,88 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 49,29% Tuy nhiên sau 10 ngày thí nghiệm hàm lượng Fe chưa đạt tiêu chuẩn so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) b./ Kết xử lý Fe nước thải gara xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm Bảng 4.7 Kết xử lý Fe nƣớc thải garaôtô xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm TT Cơng Trƣớc xử Sau xử lý Hiệu suất thức lý (mg/l) (mg/l) (%) 11,36 19,77 8,34 41,10 5,12 63,84 4,59 67,58 CT1 CT2 CT3 CT4 14,16 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) (Nguồn: Viện khoa học sống) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = 0,3 kg xơ dừa, CT3 = 0,5 kg xơ dừa, CT4 = 1,0 kg xơ dừa Qua bảng 4.7.ta thấy sau 20 ngày thí nghiệm hàm lượng Fe giảm nhiều cụ thể: 31 - Ở CT1 hàm lượng Fe giảm từ 14,16 m/l xuống 11,36 mg/l tương đương với hiệu suất 4,38% - Ở CT2 hàm lượng Fe giảm từ 14,16 mg/l xuống 8,34 mg/l tương đương với hiệu suất 41,10% - Ở CT3 hàm lượng Fe giảm xuống 5,62 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 63,84% - Ở CT4 hàm lượng Fe giảm xuống 6,88 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 67,58% Đồ thị biểu kết xử lý Fe nƣớc thải gara ôtô 16 14 12 10 Sau 10 ngày xử lý Sau 20 ngày xử lý QCVN 40:2011/BTNMT Trước xử lý Hình 4.4 Đồ thị so sánh kết xử lý Fe nƣớc thải gara ơtơ sau 10 ngày thí nghiệm, sau 20 ngày thí nghiệm trƣớc xử lý với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) Tóm lại: Qua bảng 4.5,bảng 4.6 hình 4.3 ta thấy CT4 sử dụng 1kg xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm đạt kết cao hàm lượng Fe giảm 6,88 mg/l so với trước xử lý tương đương với hiệu suất 67,58%, thấp so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 0,41mg/l cho thấy hàm lượng Fe giảm thấp so với QCVN 32 4.2.4 Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô xơ dừa a./ Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm Bảng 4.8 Kết xử lý dầu mỡ nƣớc thải gartơ xơ dừa sau 10 ngày thí nghiệm Trƣớc xử lý (mg/l) Sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) 9,38 7,68 7,87 22,54 6,18 39,17 CT4 5,23 48,52 CV % 3,46 LSD05 0,47 TT Công thức CT1 CT2 CT3 10,16 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) 10 (Nguồn: TT kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng đất vật tư nông nghiệp) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = 0,3 kg xơ dừa, CT3 = 0,5 kg xơ dừa, CT4 = 1,0 kg xơ dừa Qua bảng 4.8 ta thấy sau 10 ngày thí nghiệm hàm lượng dầu mỡ giảm đáng kể cụ thể: - Ở CT1 hàm lượng dầu mỡ giảm từ 10,16 m/l xuống 9,38 mg/l tương đương với hiệu suất 7,68% - Ở CT2 hàm lượng dầu mỡ giảm từ 10,16 mg/l xuống 7,87 mg/l tương đương với hiệu suất 22,54% - Ở CT3 hàm lượng dầu mỡ giảm xuống 3,98 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 39,17% - Ở CT4 hàm lượng dầu mỡ giảm xuống 4,93 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 48,52% Hàm lượng dầu mỡ giảm gần lần so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 33 b./ Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm Qua bảng 4.9 ta thấy sau 20 ngày thí nghiệm hàm lượng dầu mỡ giảm đáng kể cụ thể: - Ở CT1 hàm lượng dầu mỡ giảm từ 10,16 m/l xuống 9,07 mg/l tương đương với hiệu suất 10,73% - Ở CT2 hàm lượng dầu mỡ giảm từ 10,16 mg/l xuống 4,94 mg/l tương đương với hiệu suất 51,38% - Ở CT3 hàm lượng dầu mỡ giảm xuống 6,13 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 60,33% So với QCVN40:2011/BTNMT (Cột B) giảm lần - Ở CT4 hàm lượng dầu mỡ giảm xuống 6,95 mg/l so với trước xử lý tương đương hiệu suất 68,41% Hàm lượng dầu mỡ giảm lần so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) Cho thấy CT4 hàm lượng dầu hảm nhiều Bảng 4.9 Kết xử lý dầu mỡ nƣớc thải garaôtô xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm TT Cơng thức CT1 CT2 CT3 Trƣớc xử lý (mg/l) Sau xử Hiệu suất lý (mg/l) (%) 9,07 10,73 4,94 51,38 4,03 60,33 CT4 3,21 68,41 CV % 5,39 LSD05 0,539 10,16 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) 10 (Nguồn: TT kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng đất vật tư nông nghiệp) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = 0,3 kg xơ dừa, CT3 = 0,5 kg xơ dừa, CT4 = 1,0 kg xơ dừa 34 Đồ thị biểu kết xử lý dầu mỡ nƣớc thải gara ôtô 12 Sau 10 ngày xử lý 10 Sau 20 ngày xử lý QCVN 40:2011/BTNMT Trước xử lý Hình 4.5 Đồ thị so sánh kết xử lý dầu mỡ nƣớc thải gara ôtô sau 10 ngày thí nghiệm, sau 20 ngày thí nghiệm trƣớc xử lý với QCVN 40:2011/BTNMT(Cột B) Tóm lại: Qua bảng 4.8, bảng 4.9 hình 4.4 ta thấy CT4 sử dụng 1kg xơ dừa sau 20 ngày thí nghiệm đạt kết cao hàm lượng dầu mỡ giảm 6,95 mg/l so với trước xử lý tương đương với hiệu suất 68,41%, thấp so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 6,79 mg/l cho thấy hàm lượng dầu mỡ giảm nhiều so với QCVN 4.3 Nghiên cứu xử lý nƣớc thải gara ôtô rau muống 4.3.1 Kết xử lý Pb nước thải gara ôtô rau muống Bảng 4.10 Kết xử lý Pb nƣớc thải gara ôtô rau muống TT Công thức CT1 CT2 Trƣớc xử lý (mg/l) 0,68 Sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) 0,68 0,27 60,29 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) 0,5 (Nguồn: Viện khoa học sống) * Ghi chú:CT1 = (đối chứng), CT2 = rau muống 35 Từ bảng 4.10.ta thấy hàm lượng Pb giảm đáng kể so với trước xử lý cụ thể sau: - Ở CT1 cơng thức đối chứng hàm lượng Pb khơng có thay đổi mức 0,68 mg/l - Nếu ban đầu hàm lượng Pb 0,68 mg/l CT2 hàm lượng Pb giảm xuống 0,27 mg/l giảm 2,5 lần so với trước xử lý giảm gần lần so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 4.3.2 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô rau muống Bảng 4.11 Kết xử lý Cd nƣớc thải gara ôtô rau muống TT Công thức CT1 CT2 Trƣớc xử lý (mg/l) 0,14 QCVN Sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) 40:2011/BTNMT (Cột B) mg/l) 0,13 7,14 0,08 42,86 0,1 (Nguồn: Viện khoa học sống) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = rau muống Từ bảng 4.11.ta thấy hàm lượng Cd giảm đáng kể so với trước xử lý cụ thể sau: - Ở CT1 cơng thức đối chứng hàm lượng Cd giảm từ 0,14 mg/l xuống 0,13 mg/l - Nếu ban đầu hàm lượng Cd 0,14 mg/l CT2 hàm lượng Cd giảm xuống cịn 0,08 mg/l giảm gần lần so với trước xử lý giảm 1,25 lần so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 36 4.3.3 Kết xử lý Fe nước thải gara ôtô rau muống Bảng 4.12 Kết xử lý Fe nƣớc thải gara ôtô rau muống TT Công thức CT1 CT2 Trƣớc xử lý (mg/l) 14,16 Sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) 12,16 14,12 4,43 68,71 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) (Nguồn: Viện khoa học sống) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = rau muống Từ bảng 4.12.ta thấy hàm lượng Fe giảm đáng kể so với trước xử lý cụ thể sau: - Ở CT1 cơng thức đối chứng hàm lượng Fe giảm từ 14,16 mg/l xuống 12,16 mg/l tương đương với hiệu suất 14,12% - Nếu ban đầu hàm lượng Fe 14,16 mg/l CT2 hàm lượng Fe giảm xuống 4,43 mg/l giảm lần so với trước xử lý, nhiên giảm không đáng kể so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) 4.3.4 Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô rau muống Bảng 4.13 Kết xử lý dầu mỡ nƣớc thải gara ôtô rau muống Trƣớc xử lý (mg/l) Sau xử lý (mg/l) Hiệu suất (%) 8,99 11,52 4,14 59,25 TT Công thức CT1 CT2 CV% 0,61 LSD05 0,091 10,16 QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) (mg/l) 10 (Nguồn: TT kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng đất vật tư nông nghiệp) * Ghi chú: CT1 = (đối chứng), CT2 = rau muống 37 Từ bảng 4.13.ta thấy hàm lượng dầu mỡ giảm đáng kể so với trước xử lý cụ thể sau: - Ở CT1 cơng thức đối chứng hàm lượng dầu mỡ giảm từ 10,16 mg/l xuống 8,99 mg/l tương đương với hiệu suất 11,52% - Nếu ban đầu hàm lượng dầu mỡ 10,16 mg/l CT2 hàm lượng dầu mỡ giảm xuống 4,14 mg/l giảm gần 2,5 lần so với trước xử lý giảm gần 2,5 lần so với QCVN40:2011/BTNMT(Cột B) Đồ thị biểu kết xử lý Pb, Cd, Fe, Dầu mỡ nƣớc thải gara ôtô CT2 Trước xử lý 14.16 10.16 0.27 Pb 0.68 4.43 4.14 Fe Dầu mỡ 0.08 0.14 Cd Hình 4.6 Đồ thị so sánh kết xử lý Pb, Cd, Fe, Dầu mỡ sau tuần thí nghiệm với QCVN 40:2011/BTNMT(cột B) Tóm lại: Nhìn vào hình 4.5 ta thấy hàm lượng chất giảm so với trước xử lý Hàm lượng Pb giảm từ 0,68 mg/l xuống 0,27 mg/l Hàm lượng Cd giảm từ 0,14 mg,l xuống 0,08 mg/l Đặc biệt hàm lượng Fe giảm lần từ 14,16 mg/l xuống 4,43 mg/l hàm lượng dầu mỡ giảm gần 2,5 lần so với trước xử lý từ 10,16 mg/l xuống 4,14 mg/l 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Hiện trạng nước thải gara ơtơ: Qua việc phân tích mẫu nước thải gara ô tô địa bàn thành phố Thái Nguyên cho thấy nước bị ô nhiễm, tiêu như: hàm lượng Fe vượt tiêu chuẩn cho phép gần lần, hàm lượng Cadimi vượt tiêu chuẩn cho phép gần 1,5 lần so với QCVN40:2011/BTNMT (cột B) Xử lý nước thải gara ôtô xơ dừa: Hiệu xử lý cao thí nghiệm với CT4 sử dụng 1kg xơ dừa sau 20 ngày bố trí thí nghiệm cụ thể sau: - Hàm lượng Pb giảm từ 0,68 mg/l xuống 0,25 mg/l tương đương với hiệu suất 63,24% - Hàm lượng Cd giảm từ 0,14 mg/l xuống 0,06 mg/l tương đương với hiệu suất 57,14% - Hàm lượng Fe giảm từ 14,16 mg/l xuống 4,59 mg/l tương đương với hiệu suất 67,88% - Hàm lượng dầu mỡ giảm từ 10,16 mg/l xuống 3,12 mg/l tương đương với hiệu suất 68,41% Xử lý nước thải gara ô tô rau muống: Sau tuần thí nghiệm hiệu xử lý nước thải gara ôtô đạt hiệu cao cụ thể: - Hàm lượng Pb giảm từ 0,68 mg/l xuống 0,27 mg/l tương đương hiệu suất 60,29% - Hàm lượng Cd giảm từ 0,14 mg,l xuống 0,08 mg/l tương đương hiệu suất 42,68% 39 - Hàm lượng Fe giảm lần so với trước xử lý từ 14,16 mg/l xuống 4,43 mg/l tương đương với hiệu suất 68,71% - Hàm lượng dầu mỡ giảm gần 2,5 lần so với trước xử lý từ 10,16 mg/l xuống 4,14 mg/l tương đương với hiệu suất 59,25% 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả xử lý ô nhiễm nước thải gara tơ số lồi thực vật thủy sinh khác như: Bèo tây, bèo cái, rau ngổ,… Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý nước thải gara ôtô lồi thực vật thủy sinh như: - Vịng đời sống - Mật độ dùng xử lý - Nghiên cứu điều kiện động để đánh giá khả chịu đựng xử lý thực vật Nghiên cứu công thức làm vật liệu lọc dầu từ xơ dừa TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồng Văn Hùng (2008), Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Xuân Cự công (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dương Hương Ly nhóm nghiên cứu (2008) “Nghiên cứu phương pháp xử lý ô nhiễm nước ao, hồ thực vật thuỷ sinh” Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Nhật Linh (2010), “Nghiên cứu khả xử lý nước nhiễm dầu thực vật nổi: lục bình, bèo tấm” Đồ án tốt nghiệp đại học , trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Đặng Thị Lê Phương (2010), “Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc hiếu khí sử dụng xơ dừa làm giá thể kết hợp hồ thủy sinh” Đồ án tốt nghiệp đại học, trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Ngọc Phương (2010), “Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn ni mơ hình biogas kết hợp hồ sinh học thực vật” Đồ án tốt nghiệp đại học, trường đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Tổng cục môi trường (2013), “Một số biện pháp quản lý, xử lý nước thải nhiễm dầu; ứng phó cố tràn dầu cố cháy nổ kinh doanh xăng dầu” 11.Ngô Thị Diễm Trang (2014), “Cơ chế làm nước thải thực vật”http://cenres.ctu.edu.vn/Doc/semina/2014/04/Seminar%201_Co%20c he%20xu%20ly%20o%20nhiem%20bang%20thuc%20vat_NTDTrang26 May2014.pdf [Ngày truy cập 12 tháng 08 năm 2015] 12 Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật 13.http://kttvttb.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1478:c ong-ngh-tien-tin tai-ch-du-nhn-thi-&catid=73:mc-tin-tc 14 http://www.vesinhcongnghiep.com/tin-tuc/tin-tuc-chung-khoan/256-raumuong-gop-phan-lam-giam-o-nhiem-nuoc.html 15 http://moitruongsach.vn/he-thong-xu-ly-nuoc-thai-cho-garage-oto-giacanh-tranh-nhat.html 16 Wikipedia, Bách khoa mở toàn thư https://vi.wikipedia.org/wiki II Tiếng Anh 17 Escap, (1994), Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemecals, Newyork 18 FAO, (1994), Water harvesting for improved agricultural production, Water- Reports-Rome PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1: Mẫu phân tích trạng Hình 2: Mẫu đối chứng nƣớc thải gara oto Hình 3: Xử lý nƣớc thải gara oto Hình 4: Xử lý nƣớc thải gara oto xơ dừa với CT1= 0,3kg xơ dừa với CT1= 1kg Hình 5: Xử lý nƣớc thải gara oto Hình 6: Rau muống thí nghiệm rau muống Hình 7: Rau muống thí nghiệm Hình 8: Mẫu đối chứng ... Kết xử lý dầu mỡ nước thải gara ôtô xơ dừa 32 4.3 Nghiên cứu xử lý nước thải gara ôtô rau muống 34 4.3.1 Kết xử lý Pb nước thải gara ôtô rau muống 34 4.3.2 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô. .. 24 4.2 Nghiên cứu xử lý nước thải gara xơ dừa 25 4.2.1 Kết xử lý Pb nước thải gara xơ dừa 25 4.2.2 Kết xử lý Cd nước thải gara ôtô xơ dừa 27 4.2.3 Kết xử lý Fe nước thải gara ôtô xơ... Các phương pháp xử lý nước thải gara ôtô 13 2.3.1 Xử lý phương pháp học 13 2.3.2 Xử lý phương pháp hoá học 14 2.3.3 Xử lý phương pháp sinh học 14 2.4 Một số phương pháp

Ngày đăng: 25/03/2021, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan