1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh vĩnh long

152 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM HUY TƢ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM HUY TƢ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN KIỂM TS ĐÀO LAN HƢƠNG HÀ NỘI - 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Toàn nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên với đặc trƣng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, xã hội học tập Để nhân loại tiến lên phía trƣớc, Đảng ta xác định thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trƣởng, phát triển kinh tế xã hội Theo Luật Giáo dục 2009, Tiểu học cấp học bậc học phổ thông, cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, cấp học đƣợc Đảng Nhà nƣớc có quan tâm đặc biệt Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000, tiến hành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi có phần đóng góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học thời gian qua Đối với trƣờng tiểu học, dạy học hoạt động trọng tâm, xuyên suốt trình hoạt động nhà trƣờng Mặt khác, chất lƣợng dạy học vấn đề đặc biệt đƣợc nhiều ngƣời quan quan tâm Muốn chất lƣợng dạy học đƣợc đảm bảo cơng tác quản lý dạy học đóng vai trị quan trọng Quản lý dạy học với chức điều khiển hoạt động dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học đề Chất lƣợng giáo dục đƣợc đặt bối cảnh nƣớc ta xây dựng kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa bƣớc vào hội nhập sâu rộng khu vực giới Hiện nay, xu tồn cầu hóa, xu hợp tác cạnh tranh mang tầm cỡ quốc gia, mà mang tầm cỡ quốc tế diễn tất hoạt động đời sống xã hội ngày gay gắt Đây thực thời thách thức giáo dục Thách thức bật chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội Chính tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục kiểm định chất lƣợng giáo dục trở thành nội dung quản lí nhà nƣớc giáo dục đƣợc nêu Điều 99, Luật Giáo dục 2009.[73] Theo Nguyễn Ngọc Giao (2009), chất lƣợng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu tồn xã hội tầm quan trọng phát triển đất nƣớc Đất nƣớc thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng sản phẩm giáo dục.[39] Bộ GD-ĐT khẳng định: “Chất lượng giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục tiểu học quy định Luật giáo dục Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học mức độ yêu cầu điều kiện mà trường tiểu học phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục”.[14] Đánh giá chất lƣợng giáo dục tiểu học chủ yếu tập trung vào đánh giá kết học tập (đầu ra) học sinh với kết học lực hạnh kiểm để xét lên lớp hay lƣu ban Mà việc đánh giá cịn thiên thành tích, chí “chưa chuẩn xác, chưa tồn diện” Cụ thể, lĩnh vực học tập học sinh tiểu học, việc chấm điểm nhận xét kết môn học học sinh đƣợc xem đánh giá kết học tập Thực tế chƣa đánh giá chất lƣợng hoạt động trình giáo dục xem xét đến điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục tiểu học Việc vận dụng tiến khoa học quản lí chất lƣợng đƣợc nƣớc phát triển khu vực giới áp dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu to lớn Nghiên cứu lí thuyết mơ hình quản lí chất lƣợng từ lĩnh vực kinh tế, dịch vụ, mơ hình đảm bảo chất lƣợng nƣớc giới vận dụng vào quản lí chất lƣợng giáo dục chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua có tác giả tiêu biểu nhƣ: Phạm Thành Nghị, Trần Kiểm, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính, Lê Đức Ngọc, Phạm Quang Huân, Phan Văn Kha, Tạ Thị Kiều An, Lƣu Thanh Tâm, … Bộ GD-ĐT ban hành nhiều Thông tƣ áp dụng thông qua công tác kiểm định, đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp chất lƣợng giáo dục phổ thông hành Riêng lĩnh vực giáo dục phổ thông giáo dục mầm non nƣớc ta, thời gian qua xuất số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực quản lí chất lƣợng giáo dục tác giả tiêu biểu qua Luận án nghiên cứu của: Hoàng Thị Minh Phƣơng, Lê Đức Ánh, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Đặc biệt lĩnh vực giáo dục tiểu học chƣa có luận án nghiên cứu cụ thể lĩnh vực quản lí dạy học tiểu học vận dụng theo lí thuyết mơ hình đảm bảo chất lƣợng Quản lí dạy học trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng nhiều hạn chế bất cập Đặc biệt, đứng trƣớc yêu cầu đổi tồn diện giáo dục tiểu học cịn vấn đề quản lí dạy học chƣa đáp ứng thực tiễn trƣờng tiểu học Theo Bộ GD-ĐT (2008), đảm bảo chất lƣợng trình xảy trƣớc, thực hiện; phòng ngừa sai phạm từ bƣớc ban đầu; chất lƣợng đƣợc thiết kế trình từ khâu đầu đến khâu cuối theo tiêu chuẩn “không sai hỏng”; trách nhiệm ngƣời lao động lớn trách nhiệm tra viên, tra viên có vai trị định đảm bảo chất lƣợng.[14] Đảm bảo chất lƣợng giáo dục đƣợc xác định nhƣ hệ thống, sách, thủ tục, quy trình hành động thái độ đƣợc xác định từ trƣớc nhằm đạt đƣợc, trì, giám sát củng cố chất lƣợng Cơ quan Đảm bảo chất lƣợng giáo dục Australia sử dụng khái niệm này.[14] Nhằm góp phần bổ sung làm phong phú kho tàng lí luận đảm bảo chất lƣợng giáo dục nói chung, đảm bảo chất lƣợng dạy học tiểu học nói riêng, đồng thời giúp cho nhà quản lí giáo dục sở, đặc biệt hiệu trƣởng trƣờng tiểu học có thêm sở lí luận quản lí dạy học, để họ quản lí dạy học trƣờng tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Trên sở đó, đề tài “Quản lí dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng trường tiểu học tỉnh Vĩnh Long” đƣợc nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý dạy học hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Chủ thể quản lý hiệu trƣởng trƣờng tiểu học thực biện pháp quản lý dạy học tiểu học 4.2 Đối tượng quản lý hiệu trƣởng giáo viên học sinh trƣờng tiểu học 4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học theo mơ hình đảm bảo chất lƣợng CIPO UNESCO (10 yếu tố: người học; người dạy; phương pháp; chương trình; thiết bị; mơi trường; hệ thống đánh giá; quản lí dân chủ; cộng đồng tham gia; nguồn lực đầu tư) 4.4 Địa bàn khảo sát: 60 trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long, nghiên cứu năm học (từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2013) 4.5 Khách thể khảo sát: 05 cán quản lý (CBQL) Sở GD-ĐT, 32 CBQL Phòng GD-ĐT, 470 hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng giáo viên tiểu học tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Quản lí dạy học tiểu học Vĩnh Long chủ yếu đánh giá kết đầu số môn học làm sở, nên chất lƣợng dạy học chƣa phản ánh toàn diện kết trình dạy học giáo viên Chính vậy, thực biện pháp quản lý dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng theo mơ hình CIPO UNESCO (10 yếu tố: người học; người dạy; phương pháp; chương trình; thiết bị; mơi trường; hệ thống đánh giá; quản lí dân chủ; cộng đồng tham gia; nguồn lực đầu tư) hoạt động dạy học đảm bảo chất lƣợng dạy học trƣờng tiểu học, đáp ứng yêu cầu mục đích giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lý luận quản lý dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học 6.2 Nghiên cứu thực trạng quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long 6.4 Khảo nghiệm nhận thức thực nghiệm số biện pháp quản lý dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa văn quy phạm pháp luật, cơng trình tài liệu khoa học có liên quan đến quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp quan sát Giám sát thực trạng quản lí dạy học tiểu học hiệu trƣởng số trƣờng địa bàn tỉnh Vĩnh Long -Phương pháp điều tra thực tiễn Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí dạy học tiểu học số trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Vĩnh Long -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu báo cáo tổng kết kinh nghiệm, đánh giá hoạt động quản lí dạy học hiệu trƣởng, định kỳ hàng năm học để so sánh, phân tích hiệu biện pháp quản lý dạy học -Phương pháp chuyên gia Dùng công cụ khảo sát, vấn, trƣng cầu ý kiến số nội dung quản lý dạy học tiểu học hiệu trƣởng tiểu học nhằm đo lƣờng mức độ áp dụng biện pháp quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng yếu tố “đầu vào, trình đầu ra” -Phương pháp thử nghiệm Tổ chức thử nghiệm đánh giá tác động số biện pháp quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long 7.3 Phương pháp xử lý thông tin Bằng việc sử dụng công thức thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học giáo dục với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy biện pháp đề xuất Luận điểm bảo vệ Chất lƣợng dạy học kết trình dạy học, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu dạy học hệ thống giáo dục quốc dân Trong điều kiện tồn cầu hóa, tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục Việt Nam cần tƣơng đƣơng với nƣớc khu vực giới Chất lƣợng công tác quản lí dạy học đƣợc phản ánh qua kết trình dạy học Tuy nhiên, vấn đề đánh giá chất lƣợng dạy học trƣờng tiểu học Việt Nam chƣa thỏa đáng Kết học tập học sinh đƣợc đánh giá dựa vào tri thức, hầu nhƣ dựa vào kết kiểm tra số môn học vào cuối năm học Chƣa ý đánh giá toàn diện phẩm chất, lực kĩ ứng dụng vào sống thực tế trẻ cách phù hợp Thay đổi cách quản lí dạy học thay đổi cách đánh giá chất lƣợng dạy học điều khiển tồn q trình dạy học vận động theo mục tiêu dạy học đề Nếu thực quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng dựa mơ hình CIPO UNESCO đảm bảo chất lƣợng dạy học tiểu học toàn diện, đáp ứng yêu cầu mục đích giáo dục nói chung mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng 9 Đóng góp luận án Đây Luận án nghiên cứu khoa học quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học, Luận án đã: -Hệ thống hóa sở lí luận đảm bảo chất lƣợng dạy học cấp tiểu học, sở xác định cấp độ, mơ hình chế đảm bảo chất lƣợng dạy học phù hợp với trƣờng tiểu học -Chỉ đƣợc thực trạng dạy học quản lý dạy học, tồn nguyên nhân làm hạn chế chất lƣợng dạy học quản lý dạy học trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long -Đề xuất số biện pháp quản lí dạy học trƣờng tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng có tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Danh mục cơng trình cơng bố, Luận án gồm có chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Chương 2: Thực trạng quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Biện pháp quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIỂU HỌC THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.1.1.Về quản lý dạy học Có ba xu hƣớng quản lý dạy học thƣờng xuất nghiên cứu quốc tế, là: (1) Quản lý dạy học quản lý lớp học, quản lý dạy học khái niệm liên quan tới hệ thống khái niệm khác, nhƣ quản lý lớp học hoạt động diễn phạm vi lớp ngồi lên lớp nhƣng có tính chất tƣơng tự Điều dẫn đến nghiên cứu quản lý dạy học thƣờng gắn với quản lý lớp học tách độc lập có yếu tố liên quan; (2) Nghiên cứu quản lý dạy học nhắc đến mối liên hệ với phong cách giảng dạy phong cách học tập học sinh; (3) Nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ quản lý, lãnh đạo nhà trường công việc dạy học giáo viên Các xu hƣớng đƣợc minh họa cụ thể tóm tắt nghiên cứu thể sau (1) Nghiên cứu tiêu biểu xu hướng quản lý dạy học quản lý lớp học tác giả Muhammad Abdul Malik, Dr Ali Murtaza, Dr.Abdul Majeed Khan, nghiên cứu “Vai trị giáo viên quản lý tình dạy học” “Role of Teachers in Managing Teaching Learning Situation”- Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business- September 2011, Vol 3, No 5” Nghiên cứu này: Xem xét lại vai trị giáo viên tình dạy học; Đánh giá vai trò giáo viên quản lý tính giảng dạy; Xác định vấn đề liên quan đến tình dạy, học mà giáo viên thƣờng gặp phải; Đề xuất giải pháp cho vấn đề tình liên quan đến việc quản lý dạy học Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu giáo viên môn khoa học học sinh học môn khoa học nhà trƣờng thành phố Gujrat, Pakistan, với số lƣợng đến 180 học sinh 100% giáo viên giảng dạy môn khoa học Bên cạnh nghiên cứu cách quan sát thu thập liệu, tác giả sử dụng bảng hỏi cho giáo viên học sinh với nội dung tập trung vào vấn đề: giáo viên dành thời gian cho 138 Mức độ đánh giá bao gồm: Tốt (3 điểm); Khá (2 điểm); Đạt yêu cầu (1 điểm); Kém (0 điểm) Kết khảo sát nhƣ sau: - Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn Bảng số liệu cho ta thấy: Các nội dung đánh giá báo Đổi sinh hoạt Tổ chuyên môn đƣợc nhiều trƣờng quan tâm đƣợc đánh giá kết sau thử nghiệm cao trƣớc thử nghiệm Vì đổi sinh hoạt tổ chuyên môn làm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, từ làm sở cho việc đảm bảo chất lƣợng dạy học Giáo viên đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn qua đổi sinh hoạt tổ chuyên môn điều thành công biện pháp quản lý hiệu trƣởng Bảng 3.7.Kết thử nghiệm biện pháp (TCM) Nội dung ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 Trƣớc thử nghiệm Tốt Khá ĐYC Kém (3) (2) (1) (0) 49 19 39 13 11 158 163 125 121 35 148 153 162 159 236 125 145 154 187 198 Cộng Sau thử nghiệm TB Hạng 1,27 1,12 1,10 0,92 0,71 1,02 Tốt Khá ĐYC Kém (3) (2) (1) (0) 114 108 136 122 111 182 178 159 163 169 137 143 139 146 154 15 19 14 17 14 TB Hạng 1,9 1,8 1,9 1,9 1,8 1,86 TB Hạng 2,1 2,0 1,9 1,8 2,0 2,0 1,96 2 1 - Xây dựng thực kế hoạch dự Bảng 3.8.Kết thử nghiệm biện pháp (Dự giờ) Nội dung ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND11 Cộng Trƣớc thử nghiệm Tốt Khá ĐYC Kém (3) (2) (1) (0) 83 74 22 28 18 64 157 132 78 59 58 138 214 216 234 258 279 159 26 58 146 135 125 87 Sau thử nghiệm TB Hạng 1,62 1,46 0,95 0,96 0,94 1,40 1,22 6 Tốt Khá ĐYC Kém (3) (2) (1) (0) 175 155 140 133 147 135 148 158 116 113 138 159 125 135 187 194 158 154 0 139 -Chỉ báo Xây dựng thực kế hoạch dự đƣợc hầu hết trƣờng quan tâm thực từ tổ chức thử nghiệm Kết việc thử nghiệm báo xây dựng thực kế hoạch dự trƣờng tiểu học thành công cao Chứng tỏ giáo viên ý thức đƣợc hoạt động dự nội dung quan trọng để bồi dƣỡng đội ngũ trực tiếp trƣờng, học sinh trình dạy học Là hình thức bồi dƣỡng thơng qua trải nghiệm, giáo viên đƣợc thực hành soạn dạy học có áp dụng PPDH tích cực vào học Góp phần thúc đẩy hiệu việc đổi PPDH nhà trƣờng vào chiều sâu - Tổ chức chuyên đề chuyên môn Bảng 3.9.Kết thử nghiệm biện pháp (chuyên đề) Nội dung ND11 ND12 ND13 ND14 ND15 ND16 ND17 Cộng Trƣớc thử nghiệm Tốt Khá ĐYC Kém (3) (2) (1) (0) 114 69 49 76 59 54 73 124 147 159 148 87 96 58 124 137 125 128 248 231 259 86 95 115 96 54 67 58 Sau thử nghiệm TB Hạng 1,59 1,42 1,32 1,46 1,34 1,31 1,33 1,39 Tốt Khá ĐYC Kém (3) (2) (1) (0) 147 169 172 185 138 149 157 213 149 201 231 216 237 242 88 130 75 32 94 62 49 0 0 0 TB Hạng 2,1 2,1 2,2 2,3 2,1 2,2 2,2 2,17 - Chỉ báo Tổ chức chuyên đề chuyên môn đƣợc nhiều giáo viên quan tâm đánh giá, kết sau thử nghiệm tăng cao so với trƣớc thử nghiệm Tổ chức chuyên đề nội dung sinh hoạt chun mơn phong phú, hữu ích việc bồi dƣỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên Vì chuyên đề bồi dƣỡng lực nghiên cứu lí luận chuyên sâu day, chủ đề dạy học định để giáo viên viết thành lí thuyết chun đề Từ đó, giáo viên tiến hành soạn dạy theo lý thuyết nghiên cứu tổ chức dạy minh họa cho chuyên đề, đƣợc giáo viên dự giờ, phân tích 140 đánh giá kết nghiên cứu (lí thuyết dạy) Đây trình nghiên cứu nghiêm túc chuyên môn dạy học giáo viên 3.4.6 Đánh giá chung kết thử nghiệm Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm 2,48 2,5 2,26 1,93 2,1 2,01 1,83 1,42 1,5 1,23 0,5 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 3.1 Kết thử nghiệm biện pháp QLDH theo hướng ĐBCL Trƣớc thử nghiệm, biện pháp (đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên) đƣợc đánh giá điểm trung bình cao Tức họ quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ để đảm bảo chất lƣợng dạy học; biện pháp (đổi sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng phân tích học chuyên đề) thấp Vì thực tế chất lƣợng sinh hoạt tô chuyên môn chƣa đảm bảo yêu cầu nâng cao tay nghề cho giáo viên tiểu học nên họ đánh giá thấp biện pháp này; Sau thử nghiệm biện pháp (Quản lí hoạt dạy giáo viên hoạt động học học sinh) có điểm trung bình cao Họ đánh giá cao biện pháp quản lí hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh yếu tố đảm bảo chất lƣợng dạy học; biện pháp (đổi sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng phấn tích học chuyên đề) thấp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng vấn đề sinh hoạt tổ chuyên môn cịn hạn chế biện pháp khác tổ trƣởng chuyên môn (giáo viên kiêm nhiệm) chƣa đủ lực quản lí tổ chun mơn Biện pháp biện pháp có chêch lệch sau thử nghiệm cao trƣớc thử nghiệm mức cao biện pháp đƣợc thử nghiệm Tức có tiến sau thử nghiệm so với trƣớc thử nghiệm cách tuyệt đối rõ rệt 141 Đề tài thử nghiệm thành cơng biện pháp quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Trong có biện pháp thuộc nhóm quản lí “đầu vào” biện pháp thuộc nhóm quản lí “quá trình” Từng biện pháp thử nghiệm cụ thể hóa quy trình thực hiện, xác định rõ sản phẩm hoạt động tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động quản lí cách rõ ràng biện biện pháp quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Các biện pháp đề xuất có mối liên quan chặt chẽ lẫn nhau, hỗ trợ Cụ thể biện pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện cần thiết để đảm bảo thƣc nhiệm vụ dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Vì giáo viên nhân tố định trực tiếp chịu trách nhiệm chất lƣợng dạy học lớp phụ trách Chất lƣợng đội ngũ giáo viên có đảm bảo việc tổ chức dạy học, việc thực đổi PPDH việc sinh hoạt chun mơn đảm bảo thực có kết Mặt khác, biện pháp quản lí đổi PPDH, Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học theo chuyên đề có chung điểm đích nâng cao chất lƣợng đội ngũ, thơng qua cơng tác bồi dƣỡng trực tiếp q trình sinh hoạt chuyên môn trƣờng, lớp, tổ chun mơn hình thức: sinh hoạt tổ chun môn, dự thăm lớp tổ chức chuyên đề chun mơn Các hình thức sinh hoạt chun mơn tập trung sâu vào nhiệm vụ bồi dƣỡng cho giáo viên có kĩ thực đổi PPDH tích cực, hiệu Làm cho giáo viên có đủ lực thực việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học tổ chức dạy học lớp đạt kết cao theo hƣớng đổi PPDH đƣợc trang bị Làm tốt biện pháp tức đảm bảo thực tốt biện pháp quản lí dạy học giáo viên Các biện pháp đề xuất thử nghiệm thành cơng, áp dụng rộng rãi vào thực tiễn quản lí dạy học tiểu học Đồng thời nghiên cứu tiếp tục vận dụng biện pháp cịn lại để hồn chỉnh hệ thống biện pháp quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng thời gian tới 142 Kết luận chƣơng Đề xuất ba nhóm biện pháp quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long gồm: Nhóm biện pháp quản lý “đầu vào” Biện pháp 1: Quản lý “chất lượng đầu vào” học sinh Biện pháp 2: Đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Nhóm biện pháp quản lý “quá trình” Biện pháp 4: Quản lý hoạt động dạy GV hoạt động học HS Biện pháp 5: Chỉ đạo thực đổi phương pháp dạy học Biện pháp 6: Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học theo chuyên đề Biện pháp 7: Xây dựng văn hóa nhà trường Nhóm biện pháp quản lý “đầu ra” Biện pháp 8: Quản lí đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 9: Đảm bảo chất lượng học sinh vào học lớp – (THCS) Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp quản lí “đầu vào, q trình đầu ra” cho thấy rằng, hầu hết số ngƣời đƣợc khảo sát đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp quản lí dạy học tiểu học Đồng thời kết khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp quản lí “đầu vào, q trình đầu ra”, nhóm biện pháp chúng có mối quan hệ tƣơng quan thuận có mối quan hệ chặt chẽ với Kết thử nghiệm 04 biện pháp quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng yếu tố “đầu vào, trình đầu ra” khẳng định biện pháp thử nghiệm có tính thực tiễn mang lại hiệu cao hẳn so với trƣớc thử nghiệm 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng dựa mơ hình CIPO quản lý chất lƣợng toàn yếu tố “đầu vào, trình đầu ra” hoạt động dạy học bối cảnh điều kiện nhà trƣờng Nội dung quản lý dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng bao gồm: Quản lí yếu tố “đầu vào” (sức khỏe ngƣời học; tay nghề giáo viên; chƣơng trình giáo dục; nguồn lực đầu tƣ); Quản lí yếu tố “q trình” (hoạt động dạy hoc; quản lí dạy học; phƣơng pháp dạy học; môi trƣờng dạy học; hệ thống đánh giá; thiết chế (quy định chun mơn)); Quản lí yếu tố “đầu ra” (Kết dạy học (Chuẩn KT-KN); xét lên lớp; cơng nhận hồn thành chƣơng trình tiểu học, vào THCS) Thực trạng dạy học tiểu học tỉnh Vĩnh Long cịn nhiều biểu thiếu tính bền vững đảm bảo chất lƣợng nhƣ: trình độ độ lực đội ngũ giáo viên chƣa đảm bảo đáp ứng yêu cầu đổi PPDH; chất lƣợng dạy học chƣa đồng qua nhiều lần kiểm tra; việc đổi kiểm tra, đánh giá chƣa hát huy hiệu nhằm đổi PPDH theo hƣớng tích cực Thực trạng quản lý dạy học trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long cịn mức thấp Phần lớn cơng tác quản lí dựa vào “kinh nghiệm”, chƣa tiếp cận mơ hình quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Nguyên nhân chủ yếu lực quản lý dạy học Hiệu trƣởng, lực dạy học giáo viên nếp, chất lƣợng sinh hoạt chun mơn Biện pháp quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng tỉnh Vĩnh Long gồm 09 biện pháp cụ thể, chia thành ba nhóm biện pháp quản lí “đầu vào”, nhóm biện pháp quản lí “q trình” nhóm biện pháp quản lí “đầu ra” Các biện pháp đƣợc khẳng định về tính cần thiết tính khả thi qua khảo nghiệm nhận thức 144 Kết thử nghiệm biện pháp quản lí dạy học tiểu học tỉnh Vĩnh Long theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất KIẾN NGHỊ Đối với Bộ GD-ĐT Chỉ đạo, nghiên cứu hoàn thiện mơ hình quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng yếu tố “đầu vào, trình đầu ra” đáp ứng yêu cầu “đổi toàn diện giáo dục tiểu học” Đối với Sở GD-ĐT Phòng GD-ĐT Đảm bảo chất lƣợng đội ngũ trƣờng tiểu học đủ yêu cầu thực nhiệm vụ quản lí chất lƣợng dạy học theo “đầu vào, trình đầu ra” cách tốt Đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tối thiểu để đáp ứng yêu cầu quản lí chất lƣợng dạy học tiểu học theo “đầu vào, trình đầu ra” hiệu Tham mƣu tốt cho quyền địa phƣơng cấp, phối hợp với Đoàn thể, Ban, Ngành địa phƣơng để trì nâng cao tỉ lệ học sinh đến trƣờng theo Luật Phổ cập giáo dục tiểu học Quan tâm đến đời sống học sinh, môi trƣờng xã hội điều kiện tốt cho nhà trƣờng hoạt động đáp ứng việc quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng “quá trình, đầu vào đầu ra” Đối với Hiệu trưởng tiểu học Nâng cao lực quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng “đầu vào, trình đầu ra” sở trƣờng học Đi đầu việc thực quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng từ việc nghiên cứu lí luận quản lí dạy học tiểu học, vận dụng quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng vào thực tiễn suy nghĩ cải tiến lí luận quản lí dạy học tiểu học phù hợp điều kiện nhà trƣờng cách hiệu 145 Chịu trách nhiệm nâng cao lực cho đội ngũ (tổ chuyên môn, giáo viên nhân viên) nhà trƣờng thực tốt nhiệm vụ quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng “đầu vào, trình đầu ra” Tham mƣu, đề xuất, kiến nghị với cấp quản lí giáo dục nội dung quản lí nhằm đáp ứng cơng tác quản lí dạy học tiểu học cách kịp thời, khoa học khả thi 146 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các đề tài nghiên cứu khoa học tham gia TT Tên đề tài nghiên cứu Năm hoàn thành Ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho trƣờng Trung học sở thành phố Vĩnh Long 2013 Đề tài cấp Trách nhiệm tham gia Cấp sở TP Vĩnh Long Chủ nhiệm đề tài Các công trình khoa học cơng bố Phạm Huy Tƣ (Kỳ – 7/2009), “Chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục (Số 217) Trang 57 Phạm Huy Tƣ (Kỳ – 1/2010), “Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục (Số 229) Trang Phạm Huy Tƣ (Kỳ – 11/2010), “Quản lí dạy học tiểu học theo mơ hình quản lý chất lượng tổng thể”, Tạp chí Giáo dục (Số 250) Trang 20 Phạm Huy Tƣ (1/2012), “Quản lý dạy học (tự chọn) môn tin học bậc tiểu học thành phố Vĩnh Long – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo chức (Số 57) Trang 19 Phạm Huy Tƣ (Kỳ – 6/2012), “Quản lý dạy học (tự chọn) môn tiếng Anh trường tiểu học thành phố Vĩnh Long”, Tạp chí Giáo dục (Số 287) Trang 15 Phạm Huy Tƣ (Kỳ 1- 07/2013), “Hiệu trưởng trường tiểu học Quản lí nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo tinh thần TQM”, Tạp chí Giáo dục (Số 313), Trang Phạm Huy Tƣ (Kỳ 2- 11/2013), “Quy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp tiểu học Trung học sở thành phố Vĩnh Long”, Tạp chí Giáo dục (Số 322), Trang 14 Phạm Huy Tƣ (tháng 4/2014), “Biện pháp quản lí sinh hoạt Tổ chun mơn trường tiểu học thành phố Vĩnh Long”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt Trang 60 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Thị Kiều An (2004) cộng sự, “Quản lí chất lượng tổ chức”, Nxb Thống Kê, HN, 2004 Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Vinh (2011), “Quản lí nhà trường”, Nxb GDVN HN Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lí nhà trường phổ thông trước nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục hồn cảnh Thơng tin Khoa học xã hội số 9, HN 2005 Cao Duy Bình (2004), Quản lí chất lượng GD-ĐT theo tiêu chuẩn quốc tế ISO Tạp chí Giáo dục số 78 (2/2004) Nguyễn Thị Lệ Bình (2012), Một số nguyên tắc dạy học đem lại hiệu dạy Văn học sử trường THPT Tạp chí Giáo dục số 4, trang 131 Báo cáo tổng kết năm: 2002, 2006, 2010, 2011, 2012, 2013 Sở GDĐT Vĩnh Long Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2006), Toán phương pháp dạy học toán tiểu học, NXBGD Bộ GD-ĐT, Công văn 896/2006-BGD-ĐT, ngày 13/2/2006 10 Bộ GD-ĐT, Đánh giá kết học tập tiểu học Nxb GDVN 2006 11/.20 Bộ GD-ĐT (2007), Quyết định số 14/2007 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 12 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2007), Quản lý chuyên môn tiểu học, HN 13 Bộ GD-ĐT (2008), Giải pháp tổng thể quản lí nhà trường hiệu thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Lao động 14 Bộ GD-ĐT (2008), Thông tƣ 04/2008/TT.BGD-ĐT, kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học 15 Bộ GD-ĐT (2008), Tài liệu tập huấn chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục liên kết Việt Nam-Singapore, HN 16 Bộ GD-ĐT (2009) Thông tư 32/2009/BGD.ĐT, đánh giá xếp loại học sinh tiểu học 17 Bộ GD-ĐT (SREM) (2009), Điều hành hoạt động trường học, NXB HN 18 Bộ GD-ĐT (2009), Thông tư 28/2009, quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông 19 Bộ GD-ĐT (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP.HN 20 Bộ GD-ĐT (2010), Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học giai đoạn 2010-2015 (SEQAP) 21 Bộ GD-ĐT (2010), Hướng dẫn 616/2010 đánh giá Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 22 Bộ GD-ĐT (2010), Mơ hình “Trường học kiểu mới” Colombia HN 23 Bộ GD-ĐT, Thông tư 67/2011/TT-BGD.ĐT ngày 30/12/2011 Bộ trưởng GD-ĐT tiêu chuẩn đánh giá trường tiểu học 148 24 Bộ GD-ĐT (2011), Thông tư 14/2011, quy định Chuẩn Hiệu trưởng tiểu học 25 Bộ GD-ĐT (2011), Phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học trường tiểu học THCS HN 26 Bộ GD-ĐT (2013), Chương trình đảm bảo chất lượng (SEQAP), Sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm 27 Bộ GD-ĐT (2013),Hướng dẫn Số: 5478 /BGDĐT-GDTH ngày 8/8/2013 Bộ GD-ĐT V/v: Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2013-2014 28 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, Nxb ĐHSP, HN 29 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb ĐHQG, HN 30 Nguyễn Kim Dung (2008), Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học chất lượng giáo viên tiểu học Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 19 (2/2008) 31 Demetrio D.Monic (1997), “Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục” (giáo trình Seameo Innotech) 32 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB ĐHQG.HN 33 Hồ Ngọc Đại (2010), Giáo dục tiểu học đầu kỉ XXI, Nxb GDVN 34 Phạm Thị Hồ Điệp (2012), Dạy học phân hóa mơn Tiếng Việt trường tiểu học hịa nhập Tạp chí Giáo dục số 4, trang 115 35 Trần Khánh Đức (2004), “Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM”, Nxb GDVN 36 Trần Khánh Đức (2011), “Chất lượng giáo dục Quản lí chất lượng giáo dục Đại học”, Đại học Bách khoa HN 37 Edward Sallis (2001), “Quản lý chất lượng tổng thể”, Dự án, Hà Nội 38 F.N.Gonobolin (1979), “Những phẩm chất tâm lí người giáo viên”, Tập 2, Nxb GDVN.HN 39 Nguyễn Ngọc Giao (2009), Đảm bảo chất lượng giáo dục kinh nghiệm số nước giới Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 40 Nguyễn Quang Giao (2010), Vấn đề quản lý chất lượng trình dạy học trường đại học ngoại ngữ Tạp chí Khoa học giáo dục số 57 (6/2010) 41 Phạm Minh Hạc cộng (1989), Tâm lí học tập 1,2, NXBGD, HN 42 Phạm Minh Hạc (1999), “Tính chất Giáo dục quản lý Giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu GD, Số 11 43 Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học NXBGD.HN 44 Nguyễn Kế Hào (2011), Giáo dục tiểu học thời Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 71 (tháng 8/2011) 45 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), “Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm”, Nxb ĐHSP 46 Nguyễn Thị Hạnh (2011), Xu phát triển giáo dục tiểu học số nước giới Đề tài KHCN cấp Bộ, Viện khoa học giáo dục VN 47 Phó Đức Hịa (1995), “Xây dựng quy trình đánh giá tri thức học sinh tiểu học”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm-tâm lí, ĐHSP HN 149 48 Phó Đức Hịa (2008), “Đánh giá giáo duc tiểu học”, Nxb ĐHSP.HN 49 Phó Đức Hịa (2009), “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học”, Nxb ĐHSP HN 50 Bùi Thị Hƣờng (2010), Giáo dục tiểu học, sở giáo dục Tạp chí Giáo dục số 249 (kì 1/2010) 51 Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Xn Thức (2008), Giáo trình Tâm lí học, NXB ĐHSP.HN 52 Phạm Quang Huân (2003), “Quản lý chất lượng cần thiết ứng dụng giáo dục phổ thơng”, Tạp chí giáo dục,(số 53), 3/2003 53 Phạm Quang Huân (2003), “Tiếp cận phương thức quản lí chất lượng đại đổi quản lí nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Tháng 10/2003 54 Phạm Quang Huân (2007), Quản lí trình dạy học trường phổ thơng theo tiếp cận TQM Tạp chí Giáo dục số 25 (tháng 10/2007) 55 Phạm Quang Huân (2008), “Giáo viên chủ thể quản lí chất lượng giáo dục nhà trường”.Tạp chí Phát triển giáo dục 56 Jean Piaget (1999), Tâm lí học giáo dục học (Trần Nam Lƣơng Phùng Lệ Chi dịch), NXB GD.HN 57 Phan Văn Kha, “Mơ hình quản lý chất lượng đào tạo sau đại học Việt Nam” 58 Phan Văn Kha (2000), “Ứng dụng mơ hình quản lý chất lượng ISO 9000 quản lý đào tạo đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc giachiến lƣợc phát triển giáo dục kỷ 21- kinh nghiệm quốc gia, Tập 59 Trần Kiểm (2007), “Tiếp cận đại quản lí giáo dục”, Nxb ĐHSP 60 Trần Kiểm (2010), “Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục”, Nxb ĐHSP 61 Trần Kiểm (2010), “Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục”, Nxb ĐHSP HN 62 Kaôru Ixikaoa (1990), “QLCL theo phương pháp Nhật”, Ngƣời dịch Nguyễn Nhƣ Thịnh, Trịnh Thành Trung Nxb Khoa học kĩ thuật, HN 63 Nguyễn Văn Lê (1998), “Chuyên đề quản lí trường học, tập 5, xây dựng kế hoạch năm học công tác kiểm tra hiệu trưởng”, Nxb Giáo dục 64 Nguyễn Lộc (2010), TQM quản lí chất lượng tồn thể giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục số 54 (3/2010) 65 L.X.Vƣgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lí học Nxb ĐHQG HN 66 Đặng Huỳnh Mai (chủ biên, 2006), Một số vấn đề đổi quản lí giáo dục tiểu học phát triển bền vững, NXBGD, HN 67 Đặng Huỳnh Mai (2005), Giáo dục phát triển bền vững trường tiểu học Việt Nam Hội thảo GD phát triển bền vững thời đại toàn cầu HN 68 Matsushita Konosuke (1999), “Quản lý chất lượng gì?”, Nxb Lao động, Hà Nội 69 Nguyễn Giang Nam (2012), Hệ thống kĩ tự học môi trường học tập đại Tạp chí Giáo dục số 4, trang 97 150 70 Nguyễn Thị Thu Nga (2012), Nâng cao chất lượng hoạt động tự học sinh viên khoa tiểu học trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây, Tạp chí Giáo dục số 4, trang 88 71 Phạm Thành Nghị (2000), “Quản lí chất lượng giáo dục đại học”, Nxb ĐHQG, HN 72 Hoàng Thị Minh Phƣơng (2009), Quản lí nhân trường Đại học sư phạm kĩ thuật theo hướng tiếp cận TQM Tạp chí Khoa học giáo dục số 48 (9/2009) 73 Quốc hội khoá 11 (2009), “Luật Giáo dục”.NXB Chính trị.HN 74 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Bản chất trình dạy học”, Trƣờng CBQLGD.HN 75 Nguyễn Ngọc Quang (1990), “Mơ hình yếu tố dân chủ hóa quản lí trường học”, Trƣờng CBQL GD Trung ƣơng I, Hà Nội 76 Lê Đình Sơn (2009), Từ tiếp cận đến mơ hình TQM việc vận dụng vào quản lí chất lượng trường đại học nước ta Tạp chí Khoa học giáo dục, số 51 (12/2009) 77 Lê Đình Sơn (2010), Các mơ hình quản lí mơi trường áp dụng mơ hình TQM Tạp chí Khoa học giáo dục, số 51 (12/2009) 78 Nguyễn Xuân Sinh (2012), Quán triệt quan điểm “lấy tự học làm cốt” Hồ Chí Minh vào đổi cách học cho sinh viên Đại học quân Tạp chí giáo dục số 4, trang 77 79 Lƣu Thanh Tâm (2003), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nxb ĐHQG, TP Hồ Chí Minh 80 Phạm Xuân Thanh (2005), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Tạp chí Giáo dục số 115 (tháng 6/1005) 81 Nguyễn Quốc Tuấn cộng (2007), “Quản trị chất lượng tồn diện” Nxb Tài 82 Trần Quốc Tuấn (2012), Nâng cao lực đội ngũ CBQL giáo dục huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, tạp chí Giáo dục số 4, trang 37 83 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb ĐHQG, HN 84 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb GDVN, HN 85 Phó Đức Trù cộng (2009), Quản lí chất lượng theo ISO 9000, Nxb Khoa học kỹ thuật, HN 86 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2007), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, “Tâm lí học giáo dục”, Nxb ĐHSP, HN Tiếng Anh 87 Abd Jamil Abdullah (2000), Giới thiệu đảm bảo, cải tiến chất lượng khái niệm phương pháp, FRCSEd, Khoa Phẩu thuật Bênh viện Sultanah Nur Zahirah, Bang Kuala Terengganu 88./ Asean Quality Network Quality Assurance (2004), Manual for the Implementation of the Guiderlines 151 89 Dorothy Myers and Robert Stonihill (1993), School-based management (www.ed.gov/pubs/or/cosumerguide/baseman.html) 90 Ellis R (1993), Quality Assurance for university teaching: Issues and approaches, Open university, London 91 Freeman R (1994), Quality Assurance in training and education, Kogan Page, London 92 John C Anderson (1994), A Theory 0f Quality Management Underlying the Deming Management method, Academy of Management Review 93 Paul Watson (2002), European Foundation for Quality Management (EFQM) Excellence Model, E-mail: p.a.watson@shu.ac.uk 94 Peter Materu (2007), Higher Education Quality Assurance in Sub-Saharan Africa, The International Bank for Reconstruction and Development/The 95 Petros Kefalas, Symeon Retalis, Demosthenes Stamatis, Kargidis Theodoros (2003), Quality assurance procedures and E-odl, Technological Educational Institute of Thessaloniki, Greece 96 Southeast Asian Ministers of Education Organization (2003), Framework For Regional Quality Assurance, Cooperation in Higher Education 97 Taylor, A and F Hill (1997), “Quality management in education” in Harris 98 Terry Richarson (1997), Total Quality Management, Thomson Publishing Company, USA 99 Warren Piper.D (1993), Quality management in universities, AGPS, Canberra 100 West–Burnham, J (1992), Managing Quality in Schools, Longman 101 Chikondi Mpokosa - Carole Mc Bride - Susy Ndaruhutse - Stephen Nock Jonathan Penson, Managing Teachers : The Centrality of Teacher Management to Quatily Education Lesson from Developing Countries, CfBT and VSO - September 2008 102 Cooper King, Managing Teaching and Learning Publishing house - Date : Department of Education 2008 103 Dr Ali Murtaza , Dr Abdul Majeed Khan, Role of Teachers in Managing Teaching Learning Situation , Institute of Interdisciplinary Business Reseach 2011, September 2011, Vol 3, No3 104.Ellis, Roger , Ed , Quality Assurance for University Teaching , Society for Research into Higher Education, Ltd, London 1993 105.Mitchum Parker and Mathew Curtner Smith, Reservice teachers" use of production and reproduction teaching styles within multi'- activity and sport education units, North West Counties Physical Education Association , February 23, 2012 106.Norbert Michel , John Cater, Otmar Varela - Nicholls State University, Active Versus Passive Teaching Styles : an Impirical Study of Student Learning Outcomes ,Small Bussiness Instutite National Proceedings Vol.33, No.1, 2009 107.Nancy K Martin, Zenong Yin, Hayley Mayall, Classroom Management Training Teaching Experience and Gender : Do These Variables Impact 152 Teachers " Attitudes and Beliefs Toward Classroom Management Style ? Paper Presented at the Annual Conference of the Southwest Educational Research Association, Austin, Tx, February , 2006 108.Richard M Felder, Learning and Teaching Styles In Engineering Education Engr Education 674- 681- 1988 109.Susan M Montgomery, Linda N- Groat, Student Learning Styles and their implications for teaching The Center for Research on Learning and Teaching No 10 110.Wojcied Downar, Determinant of Firm"s Capital Structure and Their Identification in Practice University Sciencific , 2007 ... mục tiêu dạy học tiểu học; Quản lý chất lƣợng dạy học tiểu học quản lí theo “đầu vào, trình đầu ra”, chất lƣợng dạy học tiểu học chất lƣợng trình dạy học cấp tiểu học; chất lƣợng dạy học lớp 1,... quản lí dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng Chương 2: Thực trạng quản lí dạy học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng trƣờng tiểu học tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Biện pháp quản lí dạy học theo. .. quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng, luận án quan niệm yếu tố mơ hình quản lý dạy học tiểu học theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng (hình 1.6) yếu tố ảnh hƣởng đến q trình quản lý dạy học tiểu

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w