Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

115 24 0
Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hộ Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Xác nhận Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Văn Hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Hộ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Tâm lí giáo dục, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới BGH, bạn bè, đồng nghiệp khoa Văn - xã hội trường Đại học Khoa học gia đình người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Những khái niệm công cụ 13 1.2.1 Giáo dục 13 1.2.2 Văn hóa 14 1.2.3 Văn hóa mặc/ Văn hóa trang phục 18 1.2.4 Trang phục học đường .18 1.2.5 Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT 20 1.2.6 Khái niệm biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT 20 1.3 Một số vấn đề giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT giai đoạn 22 1.3.1 Mục tiêu giáo dục VHTP cho học sinh THPT 22 1.3.2 Nội dung giáo dục VHTP cho học sinh THPT 22 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục VHTP cho học sinh THPT .23 1.3.4 Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục VHTP cho học sinh THPT 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.5 Vai trò giáo viên việc giáo dục VHTP cho học sinh THPT 29 1.4 Một số quan điểm xưa đẹp .31 1.5 Giá trị văn hoá trang phục học sinh THPT 33 1.6 Văn hoá trang phục học sinh THPT thời kì hội nhập 34 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .36 2.1 Khái quát đối tượng nghiên cứu .36 2.1.1 Giáo dục THPT Thái Nguyên 36 2.1.1 Trường THPT Sông Công 38 2.1.2 Trường THPT Lê Hồng Phong 39 2.1.3 Trường THPT Lương Ngọc Quyến 40 2.1.4 Trường THPT Chu Văn An 41 2.2 Thực trạng nhận thức học sinh THPT văn hóa trang phục giai đoạn 42 2.2.1 Mục đích 42 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 42 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 43 2.2.5 Cách thức tiến hành khảo sát 44 2.2.6 Kết khảo sát thực trạng 44 2.3 Thực trạng trang phục học sinh THPT giai đoạn 47 2.3.1 Thực trạng mặc đồng phục học sinh THPT .47 2.3.2 Thực trạng mặc trang phục tự học sinh THPT .52 2.4 Thực trạng cơng tác giáo dục văn hố trang phục cho học sinh nhà trường THPT giai đoạn 55 2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh nhà trường THPT giai đoạn 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.5.1 Do tác động xu hội nhập kinh tế quốc tế .59 2.5.2 Do đặc thù tâm lý lứa tuổi 60 2.5.3 Nhà trường THPT chưa coi vấn đề giáo dục văn hóa trang phục nhiệm vụ trọng tâm .64 2.5.4 Do thiếu quan tâm dạy dỗ kiểm tra, theo dõi gia đình .65 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HỐ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .67 3.1 Những nguyên tắc đạo sở khách quan việc giáo dục trang phục cho học sinh THPT 67 3.2 Các biện pháp cụ thể .69 3.2.1 Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết văn hóa trang phục trường THPT 69 3.2.2 Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục bên bên nhà trường 70 3.2.3 Tiến hành giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc .75 3.2.4 Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh thơng qua tổ chức hoạt động ngoại khóa 78 3.2.5 Tích hợp nội dung giáo dục văn hóa trang phục thơng qua môn học đặc thù 80 3.2.7 Lôgic biện pháp 82 3.3 Khảo nghiệm .82 3.3.1 Mục tiêu khảo nghiệm 82 3.3.2 Nội dung, khách thể khảo nghiệm, quy trình cách đánh giá kết quả.82 3.3.3 Kết khảo nghiệm 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CSVC – TBDH Cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học GD Giáo dục GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HT Hiệu trưởng HS Học sinh 10 KH – CN Khoa học Công nghệ 11 KT – XH Kinh tế xã hội 12 NXBGD Nhà xuất Giáo dục 13 QL Quản lý 14 PPHS Phụ huynh học sinh 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PTKT Phương tiện kỹ thuật 18 TBDH Thiết bị dạy học 19 TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 20 THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Nhận thức chức trang phục 44 Bảng 2.2 Nhận thức ý nghĩa trang phục học sinh THPT 46 Bảng 2.3 Tỷ lệ học sinh THPT vi phạm quy định mặc đồng phục 49 Bảng 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc mặc đồng phục học sinh 50 Bảng 2.5 Khảo sát tiêu chí lựa chọn trang phục tự học sinh THPT .53 Bảng 2.6 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục trang phục cho học sinh THPT 56 Bảng 2.7 Những khó khăn q trình GD thị hiếu thẩm mỹ cho HS (Phiếu hỏi GVCN) 58 Bảng 3.1 Đánh giá giáo viên tính cấp thiết biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT giai đoạn 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, thời trang đề tài nhiều người quan tâm, ý Ngày xưa, ông cha ta thường quan niệm “cơm no áo ấm” ngày “ăn ngon mặc đẹp” Chính nhu cầu mặc đẹp ngày nâng cao, quan niệm “cái đẹp” theo mà dần thay đổi Trước phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, với giao thoa văn hố quan niệm trang phục ngày có nhiều nét khác xưa Thời trang nói chung trang phục nói riêng mang nét đặc trưng lĩnh vực nghề nghiệp, lứa tuổi, hoàn cảnh…Xã hội ngày phát triển nhu cầu thời trang người ngày nâng cao Trước xu hội nhập quốc tế giới trẻ, có lứa tuổi học sinh THPT đối tượng có khả hội nhập nhanh chóng Ngày với sóng thời trang vũ bão thật hút tuổi teen(chiếm tỉ lệ không nhỏ so với tổng số dân nay) tạo thành mốt từ len lỏi dần vào nhà trường làm cho sắc màu đồng phục áo trắng, quần xanh (màu trắng tượng trưng cho thánh thiện, sạch, tinh khiết, màu hoàn hảo khởi đầu thành công, hy vọng; quần xanh gắn liền với hiều biết, lượng, tính trực, nghiêm trang) bị pha tạp hòa dần gam màu khác…Bởi mà trang phục lứa tuổi học đường có nhiều nét khác xưa Một phần quan niệm học sinh ngày thay đổi phần ảnh hưởng yếu tố khác phim ảnh, internet, tivi, sách báo,…Trong lứa tuổi học sinh THPT xuất nhiều kiểu trang phục quần áo “thiếu vải”, đồ “nóng bỏng” mà lứa tuổi học sinh coi “modern” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 27 Quốc hội (2000), NQ số 40/2000/QH10- Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thơng(Thơng qua ngày 09/12/2000) 28 Nguyễn Văn Sang (2009), Giáo dục lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh phổ thông – biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tính chủ động học sinh bối cảnh tác động thông tin truyền thông, Bài viết kỷ yếu hội thảo khoa học "Tính tự chủ học sinh thời đại đa truyền thông", Hà Nội 29 Trần Ngọc Tăng (2011), Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Như Thiết (1986), Đưa đẹp vào sống, NXB Sự Thật, Hà Nội 32 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Ánh Tuyết (1984), Giáo dục đẹp gia đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 www.dvhnn.org.vn 38 www.moet.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mẫu A PHỤ LỤC Các mẫu phiếu điều tra PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRANG PHỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN (Dành cho cán cấp quản lý) Để đánh giá thực trạng giáo dục trang phục trường THPT, sở đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục này, góp phần vào nghiệp GD tồn diện HS THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào phù hợp Câu Đồng chí đánh vai trò giáo dục văn hóa trang phục học sinh trường THPT nay? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu Trong hoạt động giáo dục văn hóa trang phục trường lực lượng phối hợp để thực công tác hiệu quả? STT Thành phần phối kết hợp Tán thành Cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm Cán Đoàn niên nhà trường Cán Cơng đồn trường Cán Đồn/ lớp (cấp chi đồn) Tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố nơi học sinh cư trú Đoàn TN xã phường Thành phần khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Theo đồng chí, hoạt động giáo dục văn hóa trang phục trường THPT gặp phải khó khăn gì? Tán Tỷ lệ thành % Các khó khăn thường gặp STT Tác động truyền thông đa phương tiện Sự lệch chuẩn giá trị ngày phổ biến đời sống Tâm sinh lý đặc thù lứa tuổi vị thành niên Nội dung giáo dục thẩm mỹ nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn Thiếu phối hợp cha mẹ HS HS phải học nhiều, khó tổ chức hoạt động ngoại khóa Kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS hạn chế Thiếu lồng ghép nội dung giáo dục thẩm mỹ môn khoa học xã hội Lớp có nhiều đối tượng học sinh phức tạp 10 Đoàn TN trường hoạt động chưa đa dạng, sát 11 Ý kiến khác: Câu Theo đ/c làm để hạn chế lệch lạc trang phục học đường trường THPT nay? (nêu cụ thể biện pháp, phương án) ………………………………………………………………………………… Câu Theo đ/c, ban giám hiệu nhà trường có vai trị quản lý, theo dõi, xử lý vi phạm văn hóa trang phục học đường (nêu cụ thể biện pháp) ………………………………………………………………………………… Câu Theo đ/c, nhà trường THPT cần xây dựng thêm chương trình để đẩy mạnh giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh? (nêu cụ thể chương trình mục đích chương trình) ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC VĂN HÓA TRANG PHỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN (Dành cho GVCN lớp) Để đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa trang phục trường THPT, sở đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục này, góp phần vào nghiệp GD tồn diện HS THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp I – Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Thâm niên công tác giảng dạy: Từ – năm Từ – 10 năm Từ 10 năm trở lên II – Thông tin chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp Câu Nhận thức vai trò giáo dục văn hóa trang phục học sinh THPT? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Trong hoạt động giáo dục văn hóa trang phục trường đ/c, lực lượng phối hợp để thực công tác hiệu quả? STT Thành phần phối kết hợp Cha mẹ học sinh Tán thành Giáo viên chủ nhiệm Cán Đoàn niên nhà trường Cán Cơng đồn trường Cán Đoàn/ lớp (cấp chi đoàn) Tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố nơi học sinh cư trú Đoàn TN xã phường Thành phần khác: Câu Theo đồng chí, hoạt động giáo dục trang phục trường THPT gặp phải khó khăn gì? Tán Tỷ lệ thành % Các khó khăn thường gặp STT Tác động truyền thông đa phương tiện Sự lệch chuẩn giá trị ngày phổ biến đời sống Tâm sinh lý đặc thù lứa tuổi vị thành niên Nội dung giáo dục thẩm mỹ cịn nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn Thiếu phối hợp cha mẹ HS HS phải học nhiều, khó tổ chức hoạt động ngoại khóa Kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS hạn chế Thiếu lồng ghép nội dung giáo dục thẩm mỹ mơn khoa học xã hội Lớp có q nhiều đối tượng học sinh phức tạp 10 Đoàn TN trường hoạt động chưa đa dạng, sát 11 Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Đồng chí đánh giá biện pháp nhằm thực tốt hoạt động giáo dục trang phục trường THPT? Tán STT Các biện pháp cụ thể Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết văn hóa trang phục trường THPT Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Tuyên truyền giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc Tổ chức giáo dục văn hóa trang phục thơng qua hoạt động ngoại khóa Tích hợp nội dung giáo dục văn hóa trang phục thông qua môn học đặc thù Biện pháp khác: thành Câu Theo đ/c làm để hạn chế lệch lạc trang phục học đường trường THPT nay? (nêu cụ thể biện pháp, phương án) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo đ/c, ban giám hiệu nhà trường có vai trị quản lý, theo dõi, xử lý vi phạm văn hóa trang phục học đường (nêu cụ thể biện pháp) ………………………………………………………………………………… Câu Theo đ/c, nhà trường THPT cần xây dựng thêm chương trình để đẩy mạnh giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh? (nêu cụ thể chương trình mục đích chương trình) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH MẪU Để đề biện pháp giúp nhà trường thực tốt hoạt động giáo dục văn hóa trang phục, đề nghị em cho biết số thông tin sau Em đánh dấu “x” vào thích hợp (tán thành), khơng đồng ý đánh I – Thông tin cá nhân Học sinh lớp: ……… Trường:……………………………………………… Giới tính:  Nam  Tuổi: Chức vụ Đồn thể: Nữ  Có  Dân tộc: …………… Khơng  Hồn cảnh kinh tế gia đình: Khó khăn  Trung Bình  Khá giả  Nghề nghiệp bố: Nghề nghiệp mẹ: II – Khảo sát trang phục học đường Câu Theo em, trang phục học đường có chức gì? (có thể chọn hai phương án, phương án quan trọng đánh số 1, quan trọng đánh số 2) - Chức bảo vệ thể  - Chức làm đẹp  Câu 2: Em quan niệm ý nghĩa trang phục học đường (chọn nhiều phương án) STT Ý nghĩa trang phục Nét đẹp lịch Tinh thần hịa đồng, bình đẳng, thân thiện Khẳng định cá tính Khẳng định đẳng cấp Phơ trương hình thể Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tán thành http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Em có thích mặc đồng phục khơng?  Có  Khơng Câu 4: Em khơng thích mặc đồng phục, sao? STT Nguyên nhân Đồng phục không đẹp, đơn điệu Đồng phục không tiện lợi Đồng phục chất lượng xấu Đồng phục khơng thể cá tính Đồng phục khơng “khoe” hình thể đẹp Mặc đồng phục nhìn “quê” Ý kiến khác: Tán thành Câu 5: Em có vi phạm nội quy mặc đồng phục không? Mức độ nào? (chỉ chọn phương án Nếu không vi phạm bỏ qua câu hỏi này) Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng vi phạm  Câu 6: Em thích mặc đồng phục sao? (Có thể chọn nhiều phương án, đánh dấu X vào ô tán thành đồng ý, bỏ trống khơng đồng ý) STT Tiêu chí Tán thành Đồng phục đẹp Đồng phục đại, động Đồng phục kín đáo Đồng phục thoải mái, dễ vận động Đồng phục chất lượng tốt Đồng phục tiếng nói thương hiệu trường Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 7: Em có thích lựa chọn trang phục tự đến trường? Có  Khơng  Câu 8: Tiêu chí lựa chọn trang phục tự đến trường em gì? STT Tiêu chí Thanh lịch, kín đáo Năng động, đại Cá tính “Độc”, đẳng cấp Mát mẻ, gợi cảm Ý kiến khác: Tán thành Câu 9: Em lựa chọn trang phục tự đến trường xuất phát từ nguyên nhân gì? STT Nguyên nhân Tán thành Trang phục phù hợp với nội quy trường lớp Trang phục bố mẹ đồng ý Trang phục thể “gu” thẩm mỹ riêng, khẳng định cá tính Trang phục theo mốt sao, thần tượng Ý kiến khác: Câu 10: Mức độ GVCN nhắc nhở trang phục cách ăn vận học sinh? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Câu 11: Mức độ cha mẹ nhắc nhở trang phục cách ăn vận học sinh đến trường? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hiếm  http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 12: Cha mẹ có bảo em cách ăn vận lựa chọn trang phục khơng? Có  Khơng  Câu 13: Nguồn gốc trang phục em? Do cha mẹ tự mua  Cha mẹ lựa chọn với em  Cha mẹ cho tiền em tự mua  Em tự chọn mua (không cần ý kiến cha mẹ)  Cảm ơn hợp tác em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH Để đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp tốt hơn, mong hợp tác anh/chị Đề nghị anh/ chị, cho biết số thông tin sau Anh (chị) đánh dấu “x” vào ô thích hợp (tán thành) I – Thơng tin cá nhân Phụ huynh học sinh lớp: ……… Trường:…………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ  Dân tộc: …………………….… Nghề nghiệp bố: ………………………………………………………… Nghề nghiệp mẹ:………………………………………………………… II – Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Anh/ chị có hài lịng với giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp việc giáo dục văn hóa trang phục hay khơng? Có  Chưa hài lịng  Tại sao? Xin nêu ý kiến cụ thể : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo anh/chị, GVCN có nên quan tâm đến vấn đề trang phục em đến trường hay để học sinh tự do? (Xin viết ý kiến cá nhân) ….…………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình học sinh vấn đề trang phục em nào? STT Những nội dung GVCN thường liên hệ, trao đổi Tán thành Học sinh đến lớp không mặc đồng phục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Học sinh đến lớp có mặc đồng phục không đầy đủ Học sinh đến lớp mặc áo ngăn quần trễ so vơi quy định Học sinh cố ý tỏ thái độ không muốn mặc đồng phục Ý kiến khác: Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình cách nào? Cách liên hệ, trao đổi với gia đình HS STT Viết thư mời cha mẹ HS đến trường gặp có việc Gọi điện trao đổi Nhắn qua học sinh mời cha mẹ HS đến trường gặp GV chủ Tán thành nhiệm Trực tiếp đến nhà HS Trao đối cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến Trao đổi cha mẹ HS chủ động đến trường đến nhà GVCN Trao đổi họp cha mẹ HS Trao đổi sổ liên lạc hàng tháng Cách khác: Câu Con anh (chị) có ý kiến phàn nàn cách giáo dục văn hóa trang phục giáo viên trường hay khơng? Có  Khơng  Thường phàn nàn việc gì? Xin nêu vài việc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Con anh (chị) có kể trang phục “hot” mà chúng yêu thích chúng thường thấy hay khơng? Có  Khơng  (Xin nêu vài việc) ………………………………………………………………………………… Câu Anh chị chủ động liên hệ, trao đổi với GVCN để nắm tình hình học tập tu dưỡng văn hóa trang phục nào? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không  Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp anh/ chị xử học sinh vi phạm quy định trang phục học đường? Tán Xử HS mắc lỗi STT thành Đánh học sinh mắc lỗi Sỉ mắng học sinh mắc lỗi Quát mắng học sinh mắc lỗi Xử phạt học sinh như: đứng trước lớp, viết kiểm điểm thành nhiều bản, lao động vệ sinh,… Phân tích lỗi lầm HS hướng dẫn HS kiểm điểm trước lớp Nhẹ nhàng khuyên bảo thuyết phục, cảm hóa học sinh Gặp riêng gia đình để trao đổi biện pháp giúp đỡ học sinh Buông xuôi, để mặc kệ học sinh Ghi sổ theo dõi để cuối kỳ, cuối năm xử lý 10 Các xử khác: Cảm ơn cộng tác anh/chị! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT? Mức độ STT Các biện pháp Rất Cấp Chưa cấp thiết cấp thiết thiết Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết văn hóa trang phục trường THPT Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Tuyên truyền giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc Tổ chức giáo dục văn hóa trang phục thơng qua hoạt động ngoại khóa Tích hợp nội dung giáo dục văn hóa trang phục thơng qua mơn học đặc thù Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT? Mức độ STT Các biện pháp Rất Khả Không khả thi khả thi Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết văn hóa trang phục trường THPT Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Tuyên truyền giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc Tổ chức giáo dục văn hóa trang phục thơng qua hoạt động ngoại khóa Tích hợp nội dung giáo dục văn hóa trang phục thơng qua mơn học đặc thù Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thi ... văn Luận văn gồm chương: Chương Lý luận giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn Chương Thực trạng giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông giai. .. Một số vấn đề giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT giai đoạn 1.3.1 Mục tiêu giáo dục VHTP cho học sinh THPT Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT nhằm giúp học sinh có cách nhìn... luận giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT chúng tơi nhận thấy: Trong q trình giáo dục giáo dục văn hóa trang phục học đường vấn đề quan tâm Việc nghiên cứu giáo dục văn hóa trang phục cho

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan