Nghiên cứu bổ sung đặc điểm khu hệ thực vật và cấu trúc các kiểu rừng chủ yếu để đề xuất các chương trình bảo tồn và phát triển bền vững vườn quốc gia bến en giai đoạn 2014 2020

104 7 0
Nghiên cứu bổ sung đặc điểm khu hệ thực vật và cấu trúc các kiểu rừng chủ yếu để đề xuất các chương trình bảo tồn và phát triển bền vững vườn quốc gia bến en giai đoạn 2014 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *** VŨ QUANG HIỂN NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THỰC VẬT VÀ CẤU TRÚC CÁC KIỂU RỪNG CHỦ YẾU ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN GIAI ĐOẠN 2014-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI -2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *** VŨ QUANG HIỂN NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THỰC VẬT VÀ CẤU TRÚC CÁC KIỂU RỪNG CHỦ YẾU ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN GIAI ĐOẠN 2014-2020 CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC MÃ SỐ: 60420111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Dũng HÀ NỘI -2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Nguyễn Huy Dũng, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới toàn thể giáo viên Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giảng dạy tơi thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ - Viện Điều tra Quy hoạch rừng tạo điều kiện cho tơi thời gian, kinh phí q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tạo điều kiện cho tham gia Dự án “Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Bến En giai đoạn 2013-2020”, điều kiện để tơi thu thập tiếp cận số liệu luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ toàn thể cán Vườn Quốc Gia Bến En giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian nghiên cứu Vườn Trong trình thực luận văn hạn chế thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả Vũ Quang Hiển Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Quang Hiển Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thảm thực vật, hệ thực vật cấu trúc rừng giới 1.1.1 Khái niệm thảm thực vật .3 1.1.2 Khái niệm cấu trúc rừng .3 1.1.3 Nghiên cứu thảm thực vật giới 1.1.4 Nghiên cứu hệ thực vật rừng giới 1.1.5 Nghiên cứu cấu trúc rừng giới 1.2 Nghiên cứu thảm thực vật, hệ thực vật, cấu trúc rừng Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thảm thực vật .9 1.2.2 Nghiên cứu hệ thực vật rừng 13 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng .13 1.3.Các phƣơng thức bảo tồn đa dạng sinh học 16 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Đặc điểm khu hệ thực vật 18 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc số kiểu thảm chủ yếu 19 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng VQG Bến En 19 2.2.4 Đề xuất chương trình bảo tồn khu hệ thực vật Bến En .19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp điều tra thực vật .20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng 22 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .24 3.1 Điều kiện tự nhiên .24 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới .24 3.1.2 Địa chất đất đai .26 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 27 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .28 3.2.1 Dân số lao động 28 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành 31 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 33 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đa dạng hệ sinh thái thảm thực vật 36 4.1.1 Đa dạng hệ sinh thái .36 4.1.2 Đa dạng kiểu thảm 38 4.2 Đa dạng khu hệ thực vật 42 4.2.1 Đa dạng bậc taxon 42 4.2.2 Đa dạng dạng sống loài thực vật .45 4.3 Giá trị tài nguyên thực vật 47 4.3.1 Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật rừng VQG 47 4.3.2 Các loài thực vật quý 52 4.3.3 Trữ lượng rừng độ che phủ rừng VQG Bến En 55 4.4 Cấu trúc kiểu thảm chủ yếu VQG Bến En 57 4.4.1 Cấu trúc đứng 57 4.4.2 Cấu trúc ngang 65 4.5 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng VQG Bến En 69 4.5.1 Ảnh hưởng yếu tố nhân tạo 69 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.5.2 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên .75 4.6 Đề xuất số chƣơng trình bảo tồn khu hệ thực vật VQG Bến En giai đoạn 2013-2020 76 4.6.1 Điều chỉnh ranh giới vườn phân khu chức 76 4.6.2 Chương trình phục hồi rừng 80 4.6.3 Xây dựng cơng trình phục vụ quản lý bảo vệ rừng 82 4.6.4 Chương trình nghiên cứu phục vụ bảo tồn hệ thực vật 85 4.6.5 Chương trình hợp tác quốc tế 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa 24 4.1 Hình ảnh số kiểu rừng VQG Bến En 40 4.2 Hình ảnh số lồi phát VQG Bến En .42 Hình 4.3 Biểu đồ cấu dạng sống thực vật VQG Bến En .46 4.4: Kiểu rừng thường xanh núi đất bị tác động VQG Bến En .60 4.5: Tán rừng bị phá vỡ bị tác động người 60 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố số loài theo cấp chiều cao 62 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao .64 Hình 4.8 Phân bố số lồi theo cấp đường kính 66 Hình 4.9 Phân bố số theo cấp đường kính 68 Hình 4.10: Sơ đồ phân khu dân cư VQG Bến En .70 Hình 4.11: Hoạt động khai thác người dân ảnh hưởng đến TNR .73 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê dân số khu vực VQG Bến En 28 3.2 Thống kê dân số thôn vùng lõi 29 4.1 Phân bố taxon khu vực nghiên cứu 41 4.2 So sánh thành phần loài thực vật phát VQG Bến En với số Vườn quốc gia khu BTTN khu vực phía Bắc 43 Bảng 4.3 Mười họ có số lồi lớn VQG Bến En 44 4.4 Thành phần dạng sống thực vật VQG Bến En 45 4.5 Danh sách loài thực vật quý bị đe doạ VQG Bến En 52 4.6 Diện tích trạng thái rừng VQG Bến En .55 4.7 Phân bố số loài theo cấp chiều cao kiểu rừng 62 4.8 Số theo cấp chiều cao 63 4.9 Số lồi theo cấp đường kính .66 4.10 Số theo cấp đường kính kiểu rừng 67 Bảng 4.111 Diện tích cắt đất xã 77 4.12 Biến động đất đai kỳ quy hoạch 77 4.13 Diện tích phân khu BVNN 78 4.14 Diện tích phân khu xã 78 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BNN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn BTCT Bê tông cốt thép BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt D 1.3 Đường kính vị trí 1.3 mét DVHC Dịch vụ hành ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng GĐ Gia đình HST Hệ sinh thái IUCN International Union for Conservation of Nature - Tổ chức KR Bảo thiên nhiên Quốc tế Kiểutồn rừng N/H Tương quan số chiều cao NXB Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PHST Phục hồi sinh thái TĐT Tuyến điều tra UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural VQG Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Vườn Quốc gia Liên Hiệp Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 Tổng 4.371,7 Đối với phân khu khác khơng có điều chỉnh diện tích Do vậy, diện tích Vườn sau điều chỉnh sau 4.14 Diện tích phân khu xã TT Huyện/xã Phân khu Phân khu Phân khu BVNN PHST DVHC Tổng I Huyện Như Xuân 3.899,50 3.807,47 458,99 8.165,96 Bình Lương 2.998,25 2.344,80 260,05 5.603,10 Hố Quỳ Tân Bình Xn Hịa 375,04 375,04 Xn Quỳ 355,71 355,71 II Huyện Như Thanh 472,2 170,50 170,50 1.462,67 198,94 1.661,61 3.082,68 2.315,79 5.870,67 Hải Long 3,8 494,81 498,60 Hải Vân 49,32 58,15 107,47 Xuân Phúc Xuân Thái Tổng cộng 25 25,00 472,2 3.004,56 1.762,83 5.239,59 4.371,70 6.890,15 2.774,78 14.036,63 4.6.2 Chương trình phục hồi rừng * Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên - Mục đích Phục hồi trạng thái đất trống có rải rác (IC), bụi (IB) có điều kiện xúc tiến tái sinh tự nhiên để rừng phục hồi trở thành rừng tự nhiên sau Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 - Đối tượng: Là diện tích rừng thuộc nhóm IC, IB, có mật độ tái sinh, dây leo bụi rậm, nứa tép Có thể tự phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành dịch vụ (Riêng diện tích đất trống phân khu bảo vệ nghiêm ngặt đưa vào bảo vệ, không tác động nhằm phục hồi tự nhiên lớp thảm thực vật Đồng thời, tạo khơng gian dinh dưỡng cho số lồi động vật) + Diện tích thực hiện: 732,67 + Vị trí: khoảnh 1,2 tiểu khu 616; khoảnh tiểu khu 620; khoảnh tiểu khu 622; khoảnh tiểu khu 626 - Biện pháp Trước thực cần tiến hành đánh giá chất lượng rừng (tỷ lệ tái sinh trạng đất đai) khả năng, nguồn vốn nhà nước giao hàng năm, tham gia người dân, làm sở để định khốn diện tích cho hộ gia đình Các hộ giao khốn khoanh ni phục hồi tái sinh tiếp tục làm thủ tục thực nhận thêm Những diện tích rừng trước giao khốn khoanh ni bảo vệ chưa thực thu hồi làm thủ tục cho hộ khác Bảo vệ, khoanh giữ không cho người gia súc tác động tiêu cực đến rừng * Làm giàu rừng - Mục đích: Đẩy nhanh q trình hình thành rừng trạng thái tre nứa hỗn giao Phục hồi trạng thái rừng chất lượng kém, tạo thêm loài có giá trị kinh tế cao, quý hiếm, đa dạng sinh học thấp trở thành rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao lâm phần có giá trị kinh tế cao - Đối tượng: Trạng thái rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi chưa có trữ lượng có mật độ tái sinh khơng thể tự phục hồi rừng thành rừng tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 Cây trồng làm giàu loài địa phương hay loài dẫn giống từ vùng sinh thái tương tự có giá trị kinh tế cao, dễ gây trồng, tăng trưởng nhanh, đặc biệt tăng trưởng chiều cao Tổng diện tích làm giàu: 326,1ha + Địa điểm: Tại khoảnh khoảnh tiểu khu 615, diện tích: 126,1 Tại khoảnh 1a, tiểu khu 617, diện tích 200ha - Biện pháp + Thiết kế làm giàu rừng đến lô + Điều chỉnh mật độ rừng, chặt bỏ phi mục đích chèn ép gỗ, tỉa cành, phát luỗng dây leo, bụi, + Trồng bổ sung làm giàu rừng theo đám, theo rạch + Mật độ trồng bổ sung xác định từ 300-500 cây/ha tùy theo chất lượng mật độ rừng có * Trồng rừng Trồng 20 khoảnh tiểu khu 611, trồng địa: Lim xanh, Lát hoa; * Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến ngăn chặn xâm hại Mai Dương lịng hồ Sơng Mực; * Xây dựng rừng Lim xanh giống khu vực Điện Ngọc Sông Chàng khu vực BVNN Vườn 4.6.3 Xây dựng cơng trình phục vụ quản lý bảo vệ rừng a) Đóng mốc ranh giới VQG phân khu chức Căn vào Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Căn vào Quyết định 3013/1997/QĐ-BNN&PTNT ngày 20 tháng 11 năm 1997 Bộ NN&PTNT quy chế xác định ranh giới cắm mốc loại rừng; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 Căn trạng mốc VQG Bến En; - Tiến hành đóng 300 mốc ranh giới phân khu chức cụ thể: + 115 mốc cấp (80 mốc đóng khu vực cắt đất cho xã (Tân Bình, Hóa Quỳ, Xuân Quỳ); + 185 mốc cấp II phân khu chức năng; Mốc cấp 1: có tiết diện hình chữ nhật, kích thước: 100 x 30 x 12 cm, có đế Vị trí cắm mốc: mốc cắm cố định, đảm bảo chắn, phần mặt đất cao 50 cm, mặt ghi số hiệu tên khu rừng quay phía ngồi Mốc cấp 2: có tiết diện hình vng, kích thước: 100 x 15 x 15 cm, có đế, vị trí cắm mốc: mốc cắm cố định, đảm bảo chắn, phần mặt đất cao 50 cm, mặt ghi số hiệu tên khu rừng quay phía ngồi b) Xây dựng cơng trình phịng cháy chữa cháy - Xây dựng chịi canh lửa: Hiện tồn Vườn có chịi canh lửa (Điện Ngọc, Xuân Thái, Đức Lương, Đập Mẩy), theo đề án đầu tư xây dựng sở hạ tầng rừng đặc dụng nước theo định 2370 QĐ/BNN- KL, trạm bảo vệ rừng cần xây dụng chòi canh lửa, với trạm bảo vệ có sau xây dựng cần bổ sung chòi mới, nhiên vào tình hình thực tế Vườn tiến hành xây dựng chòi canh lửa cụ thể sau: + Tại trạm Xuân Bình mới; + Tại trạm Xuân Đàm; + Tại trạm Xuân Lý Thiết kế kiểu chịi tháp, cao 14,9m, móng BTCT, khung chịi, cầu thang thép hình liên kết hàn, mái lợp tơn, phịng chịi bao quanh tơn cao 1,3m, phía bố trí kính chịu lực xung quanh cao 1,7m để thuận tiện cho công việc quan sát phát lửa nghiên cứu tập tính động vật - Xây dựng biển báo cấm lửa, bảng tuyên truyền lớn, bảng nội quy Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 Cho đến thời điểm tại, toàn Vườn có bảng dự báo cấp cháy rừng, VQG Bến En chưa đáp ứng yêu cầu tuyên truyền cảnh báo cho công tác PCCCR, cần xây dựng thêm hệ thống bảng để đảm công tác tuyên truyền, dự báo, cụ thể sau: Xây dựng 15 biển báo cấm lửa cụ thể vị trí + Tại trạm bảo vệ rừng, trạm biển + Điểm đầu tuyến đường tuần tra bảo vệ rừng (Xuân Bình Dốc Đỏ, Cây Chanh trạm Điện Ngọc cũ, Sông Chàng Dốc Đỏ, chốt Xuân Bình trạm Điện Ngọc cũ, Trạm Điện Ngọc cũ Đức Lương, Đức Bình bến Cây Thông) - Xây dựng bảng tuyên truyền lớn + Khu vực trung tâm hành Vườn; + Khu vực trạm kiểm lâm Sông Chàng; + Khu vực trạm kiểm lâm Xuân Bái Chương trình phát triển du lịch sinh thái: VQG Bến En với diện tích hồ Sông Mực 2000 địa điểm lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên Đối với VQG Bến En để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học nên phát triển số loại hình sau: + Du lịch tham quan; + Du lịch tham quan khảo sát nghiên cứu đa dạng sinh học văn hóa; + Du lịch sinh thái du lịch cộng đồng; + Du lịch tham quan làng quê, du lịch làng nghề; Các tuyến du lịch VQG Bến En là: + Tuyến Bến En-Đức Lương-Đảo thực vật-Bến En; + Tuyến Bến En-Xuân Bái-Đảo niên-Bến En; + Tuyến du lịch Đức Lương-Xuân Lý-Cây Lim cổ thụ-Hang Ngọc; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 + Tuyến Sông Chàng-Thung Đàm-Điện Ngọc; + Tuyến du lịch đường thủy tham quan hồ Sông Mực; + Tuyến Bến En-Hang suối Tiên; 4.6.4 Chương trình nghiên cứu phục vụ bảo tồn hệ thực vật + Tiếp tục thực đề tài điều tra nghiên cứu tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái thảm thực vật loài thực vật quý Bến En, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; + Xây dựng chương trình giám sát, số lồi động, thực vật thị, quý Vườn quốc gia; + Bảo tồn phát triển loài thực vật quý (Sao to, Chò chỉ, Đinh hương, Vù hương ); + Nghiên cứu thành phần loài phân bố loài Phong lan, Địa lan, Tuế Bến En; + Xây dựng hệ thống đồ quản lý: đồ ranh giới, thảm thực vật, sử dụng đất, đồ du lịch đồ cột mốc, đồ phân bố loại động vật quí + Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm; + Điều tra lâm sản gỗ hàng năm; + Nghiên cứu, đề xuất xây dựng khu vực hồ sông Mực thành khu Ramsar nhằm bảo tồn có hiệu khu hệ động vật thủy sinh khu hệ chim nước, đặc biệt loài nằm sách đỏ, nguy cấp mang tính tồn cầu - Nhóm đề tài nghiên cứu ứng dụng + Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến ngăn chặn xâm hại Mai Dương lịng hồ Sơng Mực; + Xây dựng rừng giống Lim xanh Sông Chàng Điện Ngọc; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 + Nghiên cứu gây trồng sưu tập loài lan quý Lan hài, Lan quế, Địa lan lồi Tuế, lồi rau sắng; 4.6.5 Chương trình hợp tác quốc tế VQG Bến En từ lâu tổ chức quốc tế WWF, GIZ, biết đến đầu tư Đây lợi lớn để thu hút hỗ trợ tổ chức quốc tế công tác bảo tồn Do vậy, thời gian tới cần huy động nguồn vốn viện trợ tổ chức nước để thực dự án/đề tài bảo tồn loài động vật quý đe dọa bị tuyệt chủng, đào tạo chuyên gia bảo tồn, cứu hộ động vật hoang dã, đào tạo sau đại học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 VQG Bến En với hệ sinh thái chủ yếu: hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh núi đất đai thấp; hệ sinh thái ao hồ; hệ sinh thái rừng núi đá Ngồi hệ sinh thái khu vực VQG cịn có HST khác như: hệ sinh thái bán ngập, hệ sinh thái nông nghiệp, Các kiểu thảm khu vực VQG Bến En bao gồm: kiểu thảm rừng thường xanh nhiệt đới bị tác động núi đá; kiểu thảm rừng thường xanh nhiệt đới núi đá bị tác động mạnh; kiểu thảm trảng cỏ bụi núi đá; kiểu thảm rừng thường xanh nhiệt đới núi đất đai thấp bị tác động; kiểu thảm rừng thường xanh nhiệt đới núi đất bị tác động mạnh; kiểu thảm trảng cỏ bụi núi đất; kiểu thảm rừng tre nứa kết hợp với rộng Khu hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Bến En đa dạng bậc taxon với: 1389 lồi thực vật có mạch; 902 chi; 169 họ thực vật, thuộc ngành Trong đó, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có số lượng lồi lớn Không đa dạng bậc taxon, khu hệ thực vật VQG Bến En đa dạng về: dạng sống; đa dạng công dụng; giá trị bảo tồn có trữ lượng cao Về cấu trúc số kiểu rừng chủ yếu: - Đối với cấu trúc tầng thứ: Các kiểu rừng khác có cấu trúc khác rõ rệt có lồi tầng khác biệt Đối với kiểu rừng bị tác động thường chia làm tầng, kiểu rừng bị tác động mạnh thường tầng; kiểu rừng hỗn giao tre nứa với rộng gồm tầng - Về phân bố số lồi số theo cấp đường kính chiều cao: tất phân bố phân bố giảm dần có đỉnh lệch trái Trong đó, kiểu rừng bị tác động mạnh thường có số lượng lồi số nhiều kiểu rừng bị tác động Tuy nhiên, số lượng số loài cấp đường kính chiều cao lơn ngược lại Các yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên rừng VQG Bến En Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 - Thực trạng quy hoạch VQG Bến En đến nhiều bất cập như: ranh giới Vườn khó phân biệt ngồi thực địa; người dân cịn sống khu vực vùng lõi Vườn; ranh giới Vườn cịn bị phân mảnh gây khó khăn cho cơng tác quản lý - Việc khai thác tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thực vật nói riêng cách mức lịch sử thời gian vừa qua nguyên nhân gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu hệ thực vật VQG Bến En - Việc xây dựng cơng trình xây dựng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến tài nguyên rừng, đặc biệt việc xây dựng đập Mẩy thay đổi mực nước tự nhiên Vườn Đề xuất số chương trình: - Điều chỉnh ranh giới Vườn, giao phần diện tích có dân cư sinh sống (668 ha) cho hộ gia đình để tiến đảm bảo ổn định sống người dân, tổng diện Vườn sau điều chỉnh lại 14.036,63 ha, diện tích phân khu cụ thể sau: Phân khu BVNN: 4.371,70 ha, PHST 6.890 ha, phân khu HCDV 2.774,78 - Tiến hành chương trình phục hồi rừng như: xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng trồng Cùng với chương trình nghiên cứu biện pháp ngăn chăn lồi Mai dương - Đề xuất xây dựng cơng trình phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng như: xây dựng biển báo, mốc, chòi canh lửa, B KHUYẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu khu hệ thực vật VQG Bến En để phát thêm loài đồng thời bổ sung thêm danh lục thực vật Vườn VQG Bến En nằm chuỗi khu VQG khu bảo tồn thuộc dãy Trường sơn khu vực phía Bắc, có vị trí quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nguồn nước bảo vệ mơi trường Do vậy, cần có đầu tư nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rừng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 Du lịch sinh thái trở thành xu giới Việt Nam, VQG Bến En với lợi điều kiện tự nhiên Do vậy, phát triển du lịch sinh thái hướng phát triển Vườn Tuy nhiên, cần có biện pháp bảo vệ mơi trường không để hoạt động du lịch làm ảnh hưởng đến da dạng sinh học Vườn Thế giới ngày quan tâm đến vấn đề bảo tồn biến đổi khí hậu Với vai trị VQG có mức độ đa dạng sinh học cao, việc huy động nguồn lực Quốc tế cho phát triển VQG Bến En điều cần thiết Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục quảng báo hình ảnh VQG, đồng thời tạo điều kiện để tổ chức quốc tế tham gia đầu tư, nghiên cứu Vườn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Trần Chấn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phịng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sông đà - Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 10 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 11 Dự án Hỗ trợ Chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, DA Hỗ trợ Chuyên ngành LSNG Việt Nam pha II 12 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, I- III Montreal, Canada 14 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 15 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 18 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 19 Lã Đình Mỡi cộng (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 22 Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 24 Hồng Thị Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã thần sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ sinh học Đại học Thái Nguyên 25 Nguyễn Văn Thêm 2009, giáo trình giảng dạy rừng nhiệt nhiệt đới 26 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 27 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 28 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 30 Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 31 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 32 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Trưởng (1999), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng thấp núi cao vùng giáp ranh vườn quốc gia Bi Doup-Núi bà, tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 Lâm Đồng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm sản, tỉnh Khánh Hoà, luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm T.P Hồ Chí Minh 34 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 35 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ 36 Đinh Hải Dương (2013), “Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp Tài liệu nƣớc 37 Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 38 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 39 Chevalier A (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 40 Lecomte H (1907-1937), Flore Generale de L’indochine, I-VII, Paris Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... thiết Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu bổ sung đặc điểm khu hệ thực vật cấu trúc kiểu rừng chủ yếu để đề xuất chương trình bảo tồn phát triển bền vững VQG Bến En giai đoạn 2014- 2020? ??... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT *** VŨ QUANG HIỂN NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THỰC VẬT VÀ CẤU TRÚC CÁC KIỂU RỪNG CHỦ YẾU ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH BẢO... sinh học Vườn bị suy giảm Đứng trước thực trạng trên, để đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ phát triển Vườn, việc nghiên cứu bổ sung đặc điểm khu hệ thực vật cấu trúc số kiểu rừng chủ yếu VQG Bến En điều

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan