Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của vũ bão sau năm 1986

110 20 0
Nghệ thuật trào phúng trong sáng tác của vũ bão sau năm 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN LONG HƢNG NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BÃO SAU NĂM 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Ngun - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Nghệ thuật trào phúng sáng tác Vũ Bão sau năm 1986 ” với số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, hồn tồn cơng trình nghiên cứu tơi Tác giả luận văn Nguyễn Long Hưng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn : - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên - Các thầy, cô giáo Viện Văn học, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy tơi suốt khố học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bích Thu người động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình viết luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Long Hưng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng VĂN HỌC TRÀO PHÚNG VÀ SÁNG TÁC CỦA VŨ BÃO SAU NĂM 1986 1.1 Vài nét văn học trào phúng Việt Nam 1.1.1 Giới thuyết số khái niệm 1.1.2 Những tiền đề lịch sử, xã hội chủ yếu làm hồi sinh văn học trào phúng Việt Nam sau 1986 11 1.1.3 Văn học trào phúng văn học Việt Nam sau 1986 14 1.2 Hiện thực sống người sáng tác Vũ Bão sau năm 1986.18 1.2.1 Hiện thực xã hội người sau chiến tranh 19 1.2.2 Hiện thực xã hội người sống đời thường 26 1.2.3 Hiện thực xã hội người qua giới tâm linh, hoang đường 40 Chƣơng NHÂN VẬT, TÌNH HUỐNG VÀ CỐT TRUYỆN MANG TÍNH TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BÃO SAU NĂM 1986 44 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1 Nhân vật trào phúng 44 2.1.1 Cách đặt tên nhân vật 45 2.1.2 Khai thác yếu tố trái tự nhiên: chân dung, hành động, ngôn ngữ, 48 2.2 Tình truyện 52 2.2.1 Tình ngẫu nhiên 53 2.2.2 Tình nghịch lí, ngược đời 55 2.2.3 Tình lật tẩy tính chất vơ nghĩa lý tượng, nhân vật 59 2.3 Cốt truyện 63 2.3.1 Cốt truyện đối lập - tương phản 63 2.3.2 Cốt truyện tăng cấp kết thúc bất ngờ 67 2.3.3 Cốt truyện phân mảnh 70 Chƣơng GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT MANG TÍNH TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BÃO SAU NĂM 1986 74 3.1 Giọng điệu trào phúng 74 3.1.1 Giọng trào phúng - phê phán 74 3.1.2 Giọng trào phúng - xót xa, phẫn uất 77 3.1.3 Giọng trào phúng - giễu nhại 82 3.1.4 Giọng trào phúng - triết lý 84 3.2 Ngôn ngữ trào phúng 87 3.2.1 Lạ hóa 87 3.2.2 Các thủ thuật ngôn ngữ 89 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử hình thành phát triển văn học Việt Nam, chưa chủ lưu, văn học trào phúng Việt Nam bám rễ tồn qua nhiều thời kì, thời đại định đạt thành tựu đáng trân trọng Từ truyện cười văn học dân gian, thơ văn trào phúng thời trung đại sáng tác đại, dù thời kì sáng tác phát huy sức mạnh ưu vốn có nó, nói C.Mác dùng tiếng cười để giã từ khứ cách vui vẻ Cho nên, nghiên cứu sáng tác trào phúng nghiên cứu cách tiếp cận phản ánh thực độc đáo Từ thống đất nước năm 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, xã hội Việt Nam có bước chuyển biến lớn lao nhiều phương diện, kinh tế - xã hội lẫn tư người Hòa dịng chảy chung đó, văn học có vận động, đổi mà đáng kể trỗi dậy ý thức cá nhân Ý thức thơi thúc nhà văn tìm tịi, đổi đề tài tư tưởng nghệ thuật cách viết Giã từ cảm hứng sử thi với giọng điệu ngợi ca văn học thời chiến, tác giả sâu vào khám phá đời sống người với nhiều biểu phong phú phức tạp Nhiều cảm hứng, giọng điệu vốn tạm thời lắng xuống thời kì trước hồi sinh mạnh mẽ, khơng thể khơng kể đến cảm hứng trào lộng với giọng điệu hài hước, giễu nhại Văn học trào phúng lại tiếp tục dòng chảy sứ mệnh Trong q trình đổi ấy, nhiều bút dùng tiếng cười phương tiện chủ yếu để phản ánh thực Có thể kể Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng với giọng châm biếm nhẹ nhàng mà chua cay; Tạ Duy Anh với giọng trào lộng, châm chích; Chu Lai, Lê Lựu với giọng tự trào; Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Anh Thái, Thuận với giọng giễu nhại, Cùng đứng hàng ngũ nhà văn trào phúng, Vũ Bão định danh với nhìn biết cười vào đời Hành trình sáng tác ơng tạo nên dịng cười: dịng cười Vũ Bão Vũ Bão có lối văn châm biếm đặc biệt Nhiều truyện ông tiếng nước mà dịch tiếng nước bạn bè quốc tế đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu có quy mơ văn chương nói chung nghệ thuật trào phúng nói riêng hệ thống sáng tác Vũ Bão Đi sâu nghiên cứu nghệ thuật trào phúng sáng tác Vũ Bão, mong muốn góp phần khai phá thêm văn học trào phúng Việt Nam, đồng thời khẳng định vị trí tài nhà văn văn học Việt Nam đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu người văn chương Vũ Bão cịn sơ sài Chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn, chun sâu mà chủ yếu phê bình, giới thiệu tác phẩm vấn nhà văn đăng số báo in trang mạng Tuy nhiên, qua khảo sát, thấy viết bước đầu khắc họa chân dung người nét độc đáo sáng tác Vũ Bão Có thể chia viết thành hai nhóm: nhóm viết, vấn Vũ Bão nhóm phê bình, giới thiệu sáng tác nhà văn Ở nhóm thứ nhất, tác giả tập trung khắc họa chân dung người Vũ Bão - yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sáng tác Ngồi đời, Vũ Bão trước sau ln bạn bè, đồng nghiệp coi cười: Khi nhắc đến Vũ Bão, người ta nhớ cách nói chuyện hóm hỉnh, cách pha trị có dun tiếng cười ln nổ giòn pháo [14] Tiếng cười thứ duyên nợ truyền kiếp trở thành dấu hiệu nhận biết người ông: Vũ Bão người sinh để cười Mỗi tế bào người anh muốn cười Cười tác phẩm Cười đời Cười đứa trẻ Và cười Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ông lão lõi đời giễu tất [51] Với khiếu khôi hài bẩm sinh [63] “tạng” nhà văn có khiếu trào phúng [40], dường tiếng cười trở thành thứ cước định danh Vũ Bão làng văn Việt Nam Nhà văn Hồ Anh Thái, bút trào phúng tiếng nói: Sinh thời, dường lúc nhà văn Vũ Bão tìm chuyện để cười [45] Tiếng cười Vũ Bão tiếng cười vỡ từ thực, quan trọng hơn, gắn liền với thật, với người lĩnh Trong hành trình tìm thật biết cười, trả lời vấn báo điện tử Vietnamnet ngày 10/02/2004, nhà văn quan niệm: Cuộc đời người cầm bút, - theo ông - thở phổi mình, đơi chân mình, nhìn đời đơi mắt mình, suy nghĩ lẽ đời đầu khơng chịu viết ngịi bút bị bẻ cong [28] Cuộc sống có bao đáng cười, có đáng cười lại thuộc “vùng nhạy cảm” mà nhà văn dám phóng bút Nói cười văn chương, Vũ Bão tâm sự: Người đời cười chuyện vô lý mà có thật đời, cười chuyện nhảm nhí, nhố nhăng thiên hạ Những chuyện diễn ngày, quan trọng có dám phê phán hay khơng, tơi thẳng thắn viết điều đó.( ) Tơi thấy đời có nhiều chuyện đáng cười, có cịn hay chuyện cười in báo hay viết thành sách Tôi vui miệng kể cho bạn bè nghe câu chuyện tự sáng tác, họ cười, thử viết truyện ngắn, bạn đọc cười [68] Phát nhạy cảm với hài Vũ Bão, nhà nghiên cứu Hoài Nam nhận định: Dường lĩnh vực đời sống, nơi có trái khốy việc lẫn lộn thật giả, đẹp xấu, tử tế nhem nhếch, hợp lý phi lý Vũ Bão xuất cất tiếng cười ( ) Tác giả viết nhận thấy tiếng cười hài hước Vũ Bão tiếng cười gắn chặt với đời sống, phản ảnh trực tiếp đời sống, mang đậm thở đời sống [41] Với ông, tiếng cười văn chương để thể thái độ hằn học, ác ý Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hay chửi [41], mà tiếng cười cất lên để châm biếm thói tật tràn lan xã hội, không phân biệt tầng lớp, địa vị, ngành nghề, vùng đất [69], để bảo vệ thiện, chân, chống lại ác, nguỵ [68] Ào (như tên Vũ Bão - người viết), ông ta câu chuyện mình, sơi nổi, nhiều hài hước, giàu tình cảm, không ngại ngùng [13] Xuất phát từ đời sống, tiếng cười Vũ Bão lại trở với đời sống để lọc tâm hồn người, giúp họ sống tốt hơn, sống đẹp Tóm lại, từ ý kiến đánh giá tác giả lời phát biểu nhà văn nói trên, thấy Vũ Bão không người hài hước, tơn trọng thật, mà cịn người biết tìm thật biết cười [41] Trong nhóm viết thứ hai, tác giả chủ yếu tập trung đánh giá ảnh hưởng, nét độc đáo, bước đầu ghi nhận thành cơng vị trí Vũ Bão văn học Việt Nam nói chung văn học trào phúng nói riêng Nhận xét mối quan hệ truyện ngắn Vũ Bão với văn học dân gian, Bùi Việt Thắng khẳng định ảnh hưởng truyện tiếu lâm dân gian tác phẩm ông: Thi pháp truyện ngắn đại cho nhận biết tính chất phong phú hình thức thể loại “nhỏ” tiếp biến truyện kể dân gian: truyện tiếu lâm có chỗ đứng đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Bão [58] Có tác giả cịn cho rằng, Vũ Bão có lối văn châm biếm đặc biệt, xem hậu duệ nhà văn lớn Nguyễn Công Hoan [28] Ở viết đánh giá đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, Lê Dục Tú khẳng định: Với kết hợp tư sắc sảo nhanh nhạy nhà báo mẫn cảm, tinh tế nhà văn, truyện Vũ Bão tiếp tục chinh phục bạn đọc giọng điệu giễu nhại, tự trào lối văn trào lộng với tiếng cười nhân bản, hồn hậu, khả sử dụng đắc địa ngôn ngữ dân dã, đời thường cách kể chuyện hóm hỉnh, có duyên [52] Các tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vũ Bão mang đậm nét hoạt kê, giọng điệu trào phúng, giễu cợt [69] Vũ Thị Thường nhận định: Vũ Bão bút trào lộng, lối viết dí dỏm, súc tích ( ) lơi người đọc từ đầu chí cuối [63] Ở khía cạnh khác, Hồng Định cịn cho rằng, tiếng cười tác phẩm Vũ Bão không đơn để giải trí: Vũ Bão có lối viết hóm hỉnh, dễ đọc, đằng sau câu chữ tầng ý sâu sắc [18] Đó tác phẩm giản dị, gần gũi, hài hước, dí dỏm song lại ẩn chứa nhiều tầng lớp ý nghĩa sâu xa, khó quên [32] Một số tác giả khác lại nét riêng sáng tác nhà văn Khi dịch tác phẩm Vũ Bão, dịch giả người Nhật Kato Sakae nhận định: Truyện ơng có cách viết trẻ, lại lạ [43] Trong tác phẩm ông, tinh thần hài hước lúc vượt trội, tinh thần hài hước lúc tràn đầy tác phẩm Vũ Bão “Người vãi linh hồn”, “Người chưa có chiến cơng”, “Người khơng có tên từ điển” tập sách khiến Vũ Bão khơng lẫn vào [40] Tác giả Hồi Nam, viết Vũ Bão tiếng cười triết luận có nhận xét tương tự: Tiếng cười hài hước Vũ Bão thứ tiếng cười đặc biệt, chí khơng giống Nó tiếng cười “xả láng” Nó tiếng cười phanh phui, quất roi vào giả xấu đáng ghét đời sống Nó tiếng cười có ý nghĩa điều chỉnh xã hội v.v Trên sở đó, người viết cịn chất trí tuệ, tầm vóc tiếng cười truyện ngắn trào phúng Vũ Bão: số trường hợp, tiếng cười hài hước Vũ Bão chạm tới vấn đề triết luận, mang tầm triết luận [41] Đó khơng cịn tiếng cười để giễu cợt, phê phán Cao thế, khiến người ta nghĩ vấn đề rộng lớn hơn, mang tính qui luật đời sống Đặc biệt hơn, tác giả Bùi Ngọc Tấn cịn phát hành trình văn chương Vũ Bão dòng chảy lạ mà khơng nhiều bút có được: Một anh làm nên dòng riêng Anh đi, bè bạn tiếng cười, văn học dòng cười Dòng cười Vũ Bão [51] Những Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chen chúc coi trò diễn diễn lại lần kỉ niệm Quốc khánh… ( ) Nhân dân ngày vui ngồi xếp chân vòng tròn nghe diễn văn phát dài dòng máy thu hình ” Quốc vương Thủ tướng xuất độ phút hình Ngài nói câu ngắn gọn: “Có dầu giầu” “Mọi người vui vẻ không làm khổ lỗ nhĩ đôi mắt nhau” [6, tr.198] Đoạn văn khiến người đọc liên tưởng đến trò diễn diễn lại đến nhàm chán hội lễ; đến hình thức đọc diễn văn dài dịng thường gặp buổi mitting Thấp thoáng sau liên tưởng cười hóm hỉnh, thái độ phê phán tưởng tơn vinh văn hóa thực lại phản văn hóa Những liên tưởng truyện Vũ Bão nhiều tự nhiên Nhân chuyện quay phim trận đánh bốt Chè năm nào, Người vãi linh hồn, nhà văn liên tưởng đến trị gian dối cơng tác tun truyền: “ điện ảnh gọi xi-nê-ma, họ diễn nhiều trị ma trước mắt tơi Cần quay phim chuồng lợn tập thể làng tơi người ta khiêng lợn xúc xã viên trại lợn Sợ lũ lợn cắn nhau, người ta xát tỏi vào mồm chúng Cần quay phim ao cá điển hình làng tơi, người ta mua hàng xảo cá chép cỡ xắt ba xắt tư đổ vào thuyền nan làm họ vừa kéo mẻ cá ao lên” [5, tr.197] Có thể nói nhờ thủ pháp liên tưởng, thực trào phúng mở rộng Nhiều đối tượng vốn không liên quan đến qui tụ lại trường liên tưởng, tạo chuỗi tiếng cười hài hước 3.2.2.2 Chơi chữ, nói lái Khảo sát truyện ngắn Vũ Bão, thấy tượng chơi chữ, nói lái nhà văn sử dụng tương đối phổ biến Sự xuất thủ pháp thường làm bật lên tiếng cười, vừa hài hước vừa giàu tính phê phán Biết chuyện hai ơng già tuổi hưu tìm cách nâng đỡ để bám riết lấy ghế, mẹ Đốp cười: “Cụ vụ trưởng tuổi già sức yếu cất nhắc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cụ phó tiến sĩ sức yếu tuổi già” [5, tr.122] Biết chuyện phó tiến sĩ Bằng già mà cịn muốn lại để nước ngồi, mẹ Đốp liền “đốp” câu: “Nửa mái đầu rụng tóc, mắt mờ, long, bút bi cịn tranh nước ngồi để ăn giải Rồi có ngày ngồi nước” [5, tr.131] Hoặc nhà văn tả loại chè “Thái Đức”, uống vào có thức đái đêm [5; 235] Nói lái giúp Vũ Bão tạo nên khoảnh khắc hài hước, từ chế giễu, phê phán thói tật nhân vật Có Vũ Bão lại chơi chữ cách sử dụng từ đồng âm khác nghĩa: Ơng tổ trưởng dân phố ln ca ngợi bổ dưỡng khoai lang: “Khoai bổ lắm, sau bữa cơm cụ ăn thêm củ khoai Bà đừng có “xiên tạc” sách lương thực”, mẹ Đốp liền bật lại: “Nhân sâm nam bổ gì, có mà bổ chửng vàng mắt Chẳng qua cụ hưởng tiêu chuẩn cao, xơi nhiều sâm nhung gà cá buộc phải ăn củ khoai cho nhuận tràng” [5, tr.116-117] Hai từ bổ không giúp nhà văn tạo mâu thuẫn, từ người đọc hình dung chất vấn đề, mà phê phán lối nghĩ, lối bao biện đáng cười ông tổ trưởng, mà phơi bày thực sống nhiều thiếu thốn lúc Trong số truyện, Vũ Bão thường tạo tiếng cười cách tạo cắt xén, viết tắt danh từ, danh từ riêng tạo nên cách định danh hài hước vật, tượng, người Đó giải báo chí Gà Rù [5, tr.126]; nồi cơm điện: “điên nặng” [5, tr.249]; gọi tên sợ hãi: “iarơcu” (ỉa quần) [5, tr.191]; gọi tên bọn buôn lậu: “đạo quân “bờ lờ” [5, tr.31]; gọi tên giai cấp tiểu tư sản: “tạch tạch sè” (TTS: tiểu tư sản) [5, tr.25]; gọi tên quan Thể dục thể thao: “TDTT: tự tùy tiện” [5, tr.87] Nhà văn gọi tên người nước ngồi, có tếu táo, cười vui giáo sư Dép Lốp, giáo sư Eritromicin (tên loại thuốc kháng sinh), giáo sư Atnhép, cụ ski, cụ in, ông ốp, ông ép, bà na, bà va, , có lại thái độ phê phán kín đáo giáo sư Lomcomxki [5, tr.119,128] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cũng có nhà văn dùng lối đọc chệch danh từ tiếng nước để đánh giá tờ báo: thuộc loại “mô đen tắt kinh” [5, tr.71]; phiên âm tả anh cán trung đồn: “đeo súng mơde, xe “xìte”, viết bút pácke” [5, tr.36]; phiên âm xếp với mật độ lớn yếu tố tên nước ngồi giống [5, tr.139-140] Có nhà văn đặt vào miệng nhân vật người nước cách dùng đại từ nhân xưng nhầm lẫn hài hước: “Vinh quang Việt Nam! Tơi tự hào chúng mày! [5, tr.193] Nhìn chung cách chơi chữ, nói lái sáng tác Vũ Bão, mặt vừa nối tiếp truyền thống văn học dân gian, mặt khác vừa mang dấu ấn thứ ngôn ngữ đại 3.2.2.3 Các thủ thuật ngôn ngữ khác Dùng ẩn dụ biện pháp tạo tiếng cười Vũ Bão Trong truyện ngắn Nhà trẻ khơng có bơ, nhà văn đặt tên cho quan theo hình thức ẩn dụ Đó Ủy ban chinh phục vũ trụ, Viện nghiên cứu Hỏa Trong Viện to tát ấy, lại toàn cháu cụ cốp Sự tương phản bên lớn lao, biểu tượng cho tiến với bên toàn kẻ dốt nát, lười biếng làm bật ý nghĩa: Chừng kẻ chui vào quan nhà nước chừng đất nước khơng thể vươn xa, vươn cao Hoán dụ Vũ Bão sử dụng thủ pháp gây cười Trong Utopi - miếng để đời, nhà văn dùng cách nói to tát, trịnh trọng để tả hành động khiếm nhã, ham muốn bất lịch chàng trai làng Chè lợi dụng để hôn cô gái Liên Xô: hôn vào má đáp lễ (phong tục người phương Tây - NV), “mót q khơng cầm lịng được, anh cu đại vào mơi gái Liên Xơ tưởng thành trì cách mạng vơ sản tồn giới đánh chữ đại xá cho tiền đồn phe xã hội chủ nghĩa Anh cu không ngờ cô gái Liên Xô tặng anh tát cháy tai lời nhắc nhở: Dân tộc Việt Nam anh hùng lại đẻ thằng thối tha mày?” [6, tr.47] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bên cạnh việc sử dụng biện pháp tu từ, qua khảo sát chúng tơi thấy Vũ Bão cịn hay sử dụng từ ngữ thông tục, suồng sã để tạo hai loại tiếng cười Đó tiếng cười có tính giải trí tiếng cười có tính phê phán Viết chuyện anh chàng Lịch tán gái Lí người đời, Vũ Bão dùng loạt từ ngữ độc đáo: “Cô dân quân đến đây, thằng Lịch Cưa lao vào quạ mổ gấc ấy! ( ) Hôm cô Quý gánh rau đến, thằng Lịch mải mê đấu hót làm cháy chảo đậu phụ Hôm cô Tâm gánh cá đến, thằng Lịch lao vào cưa làm chảo cơm bị khê Hôm qua cô Tú gánh khoai tây đến, thằng Lịch vờn mèo vờn chuột làm cháy xoong quân dụng thịt” [5, tr.223] Ngôn ngữ làm bật lên tiếng cười hài hước mà phần diễn tả ham hố, đa tình anh chàng mê gái Có Vũ Bão cịn mạnh bạo sử dụng từ suồng sã gợi liên tưởng đến tế nhị, tạo nên cười tếu táo xả xì-trét Đây đoạn tường thuật bóng đá ơng bình luận viên truyện Ơng khóc tơi khóc: “- Vào! - Số 10 Sơng Ninh gió lốc lao theo bóng dùng chân trái, không anh dùng chân phải, xin lỗi bạn nghe đài, anh dùng chân đẩy bóng vào khung thành kết thúc trận đấu đẹp mắt, sôi định hào hứng” [5, tr.97] Tuy nhiên số truyện, từ ngữ Vũ Bão sử dụng không gây cười mà hàm chứa rõ nét thái độ nhà văn đối tượng Tả ham muốn đối tượng, nhà văn hay sử dụng từ mót Đó phó tiến sĩ Chu Hữu Bằng Hao mịn vơ hình “mót” mắt quốc dân đồng bào” nên dám bình luận khơng biết [5, tr.123]; nhà văn Anh Hiên Nợ đời phải trả “mót” vào Hội nhà văn Việt Nam liền viết bổ củi quẳng vào báo nhà” buộc tòa soạn phải in [5, tr.75]; trường phổ thông Utopi - miếng để đời “mót” thành tích nên cho học sinh lên lớp 100% [6, tr.29] Nhà văn không dùng từ tương đương muốn, thèm, thích, mà dùng từ mót vốn từ có tính chất suồng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sã, sử dụng trường hợp tế nhị Cách dùng từ làm cho ước mơ vốn cao quí, trang trọng, thiêng liêng xẹp xuống cách thảm hại, làm bật tiếng cười phê phán thói tật đối tượng trào phúng Cách dùng từ Vũ Bão sử dụng sinh động miêu tả đường học hành nhân vật: “Xóm có tay tối nhờ nhà trường mót huân chương nên năm phấn đấu trăm phần trăm lên lớp, cậu ta có người đun lên lớp Từ lớp đến lớp chín cịn được, vào trường THPT, cậu ta phải nghiến leo lên, không thầy bà đun lên được, đành tuột xích” [6, tr.29] Dùng từ mót hơ ứng với từ đun, Vũ Bão tô đậm thực bệnh thành tích ngành giáo dục: anh cần thành tích, mà thành tích lại tay anh nên cậu học sinh dù dốt phải lên lớp, năm Nói ngược cách gây cười Vũ Bão Trong Utopi - miếng để đời, ông chủ tịch lợi dụng chức quyền quấy tình dục cán Đồn nên bị kỉ luật khiển trách rút lên làm phó giám đốc Sở Thể dục thể thao Bằng thứ ngôn ngữ kết hợp mệnh đề đối lập, Vũ Bão hài hước: “Khơng biết cịn nơi đất lại có chuyện làm hàng vạn người khổ sở sống cảnh trời chiếu đất khơng việc gì, đến làm cho người sướng lại bị hạ tầng công tác huyện tôi.” [6, tr.46] Kiểu ngôn ngữ tréo ngoe diễn tả hợp lí cách làm vơ lí người cầm quyền Có thể thấy rằng, ngơn ngữ truyện Vũ Bão dùng cách đắc đụng, thường tập trung xoáy sâu vào vào điểm đen thuộc chất đối tượng Qua đó, nhà văn không nhằm dựng lại thực chân dung nhân vật vốn có mà cịn thể thái độ, tinh thần tiến công vào xấu xã hội, thể cá tính sáng tạo Tiểu kết Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua phân tích đây, nhận thấy đa dạng giọng điệu tạo cho sáng tác Vũ Bão nhiều sắc thái mức độ trào phúng Tiếng cười trở nên đa dạng, nhiều cung bậc Ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Bão thứ ngôn ngữ khơng có tính truyền thống mà cịn có nét mẻ, đại, mang thở ngơn ngữ đời sống Đó thứ ngơn ngữ mang đậm chất hài hước, chứa đựng thông minh, hóm hỉnh khơng phần thâm th sâu xa Cùng với đa dạng giọng điệu, ngôn ngữ văn chương Vũ Bão góp phần thể tốt tiếng cười trào phúng nhà văn trước vấn đề tồn đời sống người Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, từ sau năm 1975, tác động hoàn cảnh lịch sử, văn học trào phúng Việt Nam lại có điều kiện nở rộ Đứng hàng ngũ nhà văn trào phúng, đời văn có thăng trầm Vũ Bão bút để lại ấn tượng sâu đậm lòng đồng nghiệp độc giả, đặc biệt mảng sáng tác viết sau năm 1986 Tác phẩm ông hài hước, không hằn học, ác ý hay chửi đổng, đồng thời cổ vũ cho công bằng, cổ vũ cho thật, ông viết: “ nhà văn, đừng viết nửa thật đừng viết chuyện khơng có thật thành chuyện có thật” Trong xu hướng đổi văn xuôi sau năm 1986, Vũ Bão nhà văn mạnh dạn phơi bày thật trần trụi đời sống đất nước thời kỳ trước sau đổi Bằng bút pháp trào phúng sắc sảo, ngòi bút Vũ Bão lật tẩy tiêu cực, tệ nạn xã hội, nguy làm biến dạng tha hóa nhân cách ln tiềm ẩn mơi trường sống người Vũ Bão phơi bày thật góc khuất đời sống cơng chức, trí thức; mảng tối lĩnh vực văn hoá, thể thao, giáo dục, văn chương nghệ thuật Từ nhìn chân thực thế, nhà văn muốn nên lên quan niệm giới người Thế giới tồn điều bất công, phi lí, tiêu cực Những tiêu cực tồn nhiều lĩnh vực đời sống, nhiều giai đoạn lịch sử nhiều diện cần phải có, nên có dịng chảy sống Trên thực đó, người sáng tác Vũ Bão sau 1986 xuất với bao thói tật đáng cười Đó chủ yếu cơng chức, trí thức người lính Dù đặt bối cảnh thời chiến hay thời bình, giới nhân vật nhà văn, bên cạnh phận người bình thường người lính chủ yếu người có quyền lực, địa vị Ở chúng hội tụ tất Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xấu xa, đáng lên án Nói cách khái quát, Vũ Bão “châm biếm thói tật tràn lan xã hội, không phân biệt tầng lớp, địa vị, ngành nghề, vùng đất” Quan niệm nghệ thuật chi phối phương tiện thủ pháp nghệ thuật sáng tác Vũ Bão sau năm 1986 Biểu rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống, cốt truyện, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Nhân vật truyện ngắn Vũ Bão diện giới nghệ thuật chủ yếu qua tên gọi có tính hài hước nhiều ẩn dụ tiêu cực đời sống xã hội Với khả quan sát, lựa chọn miêu tả, nhà văn dựng lên chân dung hài hước thông qua biểu vô phong phú Nhờ cách xây dựng nhân vật ấy, nhà văn tạo nên tác phẩm chân dung biếm họa sắc nét sinh động người Vũ Bão dụng công, sáng tạo vận dụng nhiều kiểu tình Với tình ngẫu nhiên, Vũ Bão tạo kịch tính nhằm lột trần toan tính, lừa dối tính cách nhân vật Bên cạnh đó, việc sử dụng yếu tố đối lập, trái khốy tình nghịch lí làm nảy sinh tiếng cười, giúp nhà văn phản ánh thực đồng thời thể thái độ, quan điểm thân Bên cạnh đó, sáng tạo nhà văn thể việc xây dựng kiểu tình lật tẩy tính chất vơ nghĩa lí tượng, nhân vật Mỗi tình xuất hiện, xấu bị lộn ngược, bị lôi thiên bạch nhật hình rõ nét với tất biểu đáng cười Ở phương diện cốt truyện, nhiều tác phẩm Vũ Bão theo lối truyền thống kiểu cấu trúc cốt truyện tương phản, cấu trúc tăng cấp kết thúc bất ngờ Ở kiểu cấu trúc trên, tương phản bất ngờ hạt nhân giúp nhà văn vạch trần chân tướng đối tượng trào phúng Trong đó, mang dấu ấn đổi bút pháp với cấu trúc cốt truyện phân mảnh, Vũ Bão tạo cho tác phẩm khả phản ánh khái quát Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thực rộng lớn xã hội người Tiếng cười trào phúng nhờ trở nên đa dạng, giàu sắc thái Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Bão có đổi Giọng điệu hài hước, phê phán, xót xa cay đắng triết lý vừa tách bạch gắn với đối tượng trào phúng lại vừa đan quyện, xuyên thấm vào tác phẩm Sự kết hợp tạo chất giọng mẻ, linh hoạt, uyển chuyển nhằm chuyển tải tốt thái độ tình cảm Vũ Bão đối tượng miêu tả, giúp nhà văn khám phá sống người cung bậc ý nghĩa trào phúng khác Bên cạnh đó, ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Bão thứ ngôn ngữ khơng có tính truyền thống mà cịn có nét mẻ, đại, mang thở ngơn ngữ đời sống Đó thứ ngơn ngữ mang đậm chất hài hước, bề ngồi đơn giản mà giàu ý nghĩa nghệ thuật giá trị thẩm mĩ Cùng với đa dạng giọng điệu, ngơn ngữ văn chương Vũ Bão góp phần thể tốt tiếng cười trào phúng nhà văn trước vấn đề tồn đời sống người Với lĩnh, tài tâm huyết mình, sáng tác Vũ Bão sau năm 1986 tạo nên tiếng cười có ý nghĩa nhân văn - tiếng cười với vai trị vũ khí đấu tranh xã hội, phủ nhận xấu, khiến người biết ý thức, cảnh giác tự lọc tâm hồn mình, góp phần làm sống người thêm tốt đẹp Bằng tiếng cười, Vũ Bão không xứng đáng ghi tên vào đội ngũ nhà văn trào phúng, mà cịn có đóng góp định cho văn học trào phúng Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 60 Lại Nguyên Ân (2001), Chống nạng lên đường, Nxb Hội nhà văn Xuân Ba (2006), Thôi anh Vũ Bão, mưa gió mà chi, http://www.tienphong.vn/van-nghe/thoi-anh-vu-bao-mua-gio-ma-chi45875.tpo, 2/5/2014 Vũ Bão (2007), Truyện ngắn chọn lọc Vũ Bão, Nxb Hội nhà văn Vũ Bão (2007), Utopi - miếng để đời, Nxb Hội nhà văn Vũ Bão (2010), Rễ bèo chân sóng, Nxb Hà Nội Vũ Bão (2004), Tơi viết bên mình, http://vietbao.vn/Vanhoa/Nha-van-Vu-Bao-Toi-viet-cai-ben-trong-minh/40048883/105/, 2/5/2014 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại - Tạp chí văn học số 8/1998 10 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác gia tác phẩm, tập 2, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (2004), Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975, Tạp chí văn học số 3/2004 13 bloggoldmund.blogspot.com (2012), Văn Vũ Bão http://bloggoldmund.blogspot.com/2012/10/van-nhu-vu-bao.html, 2/5/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Đỗ Bảo Châu (2012), Nhà văn Vũ Bão: Làm mưa, làm bão, làm… giời, http://www.anninhthudo.vn/Blog-nghe-si/Nha-van-Vu-Bao-Lammua-lam-bao-lam-gioi/450940.antdư, 3/5/2014 15 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho mét giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ số 49,50/1987 16 Tường Duy (2009), Nhà văn Vũ Bão: Những “nghịch lý” đời, http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/tulieuvanhoa/2009/3/53606.cand, 3/5/2014 17 Đặng Anh Đào (1993), Hình thức truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn nghệ số 3/1993 18 Hồng Định (2011), Hồi ký cố nhà văn Vũ Bão: Rễ bèo chân sóng, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/530547/hoi-ky-cua-co-nhavan-vu-bao-re-beo-chan-song, 3/5/2014 19 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật 20 G.N Pospelov (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh - Nxb Hội nhà văn 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Giáo dục 23 Trần Thị Hạnh, Tiếng cười “Utopi miếng để đời” Vũ Bão, http://www.cuabien.vn/knowledge/389-tranthihanh.html, 4/5/2014 24 Võ Thuý Hải (2003), Nhân vật truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan thị Vàng Anh - Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2000), Tiếng cười truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Nhà văn Vũ Bão biết, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=3852, 4/5/2014 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 30 Nguyễn Văn Kha (2006), Con người cá nhân truyện Việt Nam sau 1975 (Bình luận văn học), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 31 Trần Bảo Hưng (2013), Những chuyện không quên nhà văn Vũ Bão, http://giaoducthoidai.vn/nhiet-ke/nhung-chuyen-khong-quen-venha-van-vu-bao-503.html, 4/5/2014 32 Lazada.vn (2011), Lời giới thiệu tác phẩm Rễ bèo chân sóng, http://www.lazada.vn/re-beo-chan-song-vu-bao-37067.html, 4/5/2014 33 Tơn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội 34 Lê Nguyên Long, Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Sekhop Nguyễn Công Hoan - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn 35 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy - Nxb Giáo dục 37 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn 38 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn - Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40 N.T.N (2011), Vũ Bão - nhìn biết cười, http://tuoitre.vn/Van-hoaGiai-tri/462831/vu-bao-cai-nhin-biet-cuoi.html, 7/5/2014 41 Hoài Nam (2011), Vũ Bão tiếng cười triết luận, http://chungta.com/nd/tac-pham-vanhoc/vu_bao_va_tieng_cuoi_triet_luan/default.aspx, 7/5/2014 42 Hoài Nam (2006), Chất hài hước, nghịch dị Mƣời lẻ đêm, Báo Người đại biểu nhân dân, số ngày 25/4/2006 43 Hoàng Nghĩa Nam (2005), Dịch giả Nhật mang sách nhuận bút đến cho nhà văn, http://www.tienphong.vn/van-nghe/dich-gia-nhatmang-sach-va-nhuan-but-den-cho-tung-nha-van-23179.tpo, 15/5/2014 44 Phạm Xuân Nguyên (2007), Tâm huyết đời văn người thích đùa, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/201628/tam-huyet-doi-van-cuamot-nguoi-thich-dua.html, 15/5/2014 45 H.Nhân (2011), Nhà văn Vũ Bão “tiết lộ chuyện riêng”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-vu-bao-tiet-lo-chuyenrieng-n20111110071657224.htm, 15/5/2014 46 Nhiều tác giả (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên 47 Nguyễn Khắc Phê (2013), Những trang sách chân thực trào lộng, http://www.trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=11307&catid=6, 15/5/2014 48 Trịnh Thanh Sơn (2006), Nhà văn Vũ Bão biết, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&c n_id=14900, 15/5/2014 49 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 50 Trần Đình Sử (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP 51 Bùi Ngọc Tấn (2010), Vũ Bão: tiếng cười - dịng cười, http://buingoctan.wordpress.com, 25/5/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 Lê Dục Tú (2012), Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/393772/phe-binh- van-nghe/doi-ngu-nha-van-viet-nam-viet-truyen-ngan-duong-dai.html, 25/5/2014 53 Hồ Anh Thái (2006), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn, (tái bản) 54 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, (tái bản) 55 Hồ Anh Thái (2004), Cuộc đời giống nh­ nhà cười, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ho-anh-thai-cuocdoi-giong-nhu-mot-nha-cuoi-1880042.html, 25/5/2014 56 Nguyễn Thị Minh Thái: Con mắt xanh, Nxb Hội nhà văn, 1999 57 Đào Duy Thanh: Cái hài http://daoduythanh999.blogspot.com/2010/02/cai-hai.html, 2010 58 Bùi Việt Thắng (2013), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám" G.S Đinh Gia Khánh vấn đề nghiên cứu tiến trình văn học qua thể loại, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/so-bo-tim-hieu-nhung-van-de-cua-truyen-co-tich-quatruyen-tam-cam-cua-gs-dinh-gia-khanh-va-van-de-nghien-cuu-tientrinh-van-hoc-qua-the-loai, 25/5/2014 59 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học số 6/1991 60 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia 61 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 62 Phan Ngọc Thư (2007), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại (tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Vũ Thị Thường, Vài cảm nghĩ đọc truyện ngắn Vũ Bão, tieulun.hopto.org, 3/6/2014 64 Nguyễn Quang Trung (1997), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 65 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật 66 vnexpress.net (2004), Nhà văn Vũ Bão độ lượng viết, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-vu-baochi-do-luong-khi-viet-1880902.html, 16/5/2014 67 vanchuongviet.org (2007), Kết Giải thưởng hội nhà văn Hà Nội 2007, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tintuc&action=detail&i d=1439, 16/5/2014 68 vnexpress.net (2003), Nhà văn Vũ Bão nói 'sự cười' văn chương, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-vanvu-bao-noi-ve-su-cuoi-trong-van-chuong-1878483.html, 6/5/2014 69 wikipedia.org, Vũ Bão, http://vi.wikipedia.org/wiki/Vũ_Bão, 6/5/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT MANG TÍNH TRÀO PHÚNG TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BÃO SAU NĂM 1986 74 3.1 Giọng điệu trào phúng 74 3.1.1 Giọng trào phúng - phê phán 74 3.1.2 Giọng trào phúng -... nói chung nghệ thuật trào phúng nói riêng hệ thống sáng tác Vũ Bão Đi sâu nghiên cứu nghệ thuật trào phúng sáng tác Vũ Bão, chúng tơi mong muốn góp phần khai phá thêm văn học trào phúng Việt... luận Trong đó, phần nội dung gồm chương: Chƣơng 1: Văn học trào phúng sáng tác Vũ Bão sau năm 1986 Chƣơng 2: Nhân vật, tình cốt truyện sáng tác Vũ Bão sau năm 1986 Chƣơng 3: Giọng điệu ngôn ngữ sáng

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan