1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN (tt)

24 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 540,92 KB

Nội dung

NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠNNGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠNNGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠNNGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠNNGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠNNGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠNNGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Với công phá mạnh mẽ vào thành trì thơ cũ, phong trào Thơ khép lại dòng văn học mang đậm quy phạm chuẩn mực, đưa tiến trình thơ Việt Nam vào quỹ đạo văn học giới Tuy nhiên, từ có lối thơ trình chánh làng thơ đến nay, Thơ phải trải qua hành trình vinh quang đau khổ Song, vượt lên tất cả, khẳng định vị trí vững văn học dân tộc Một thời đại thi ca khắc ghi vào lịch sử văn chương Việt mốc son rạng ngời với nhiều tên tuổi tài danh 1.2 Nếu nói Thơ mở cách mạng thi ca, xem Trường thơ Loạn tượng độc đáo bí ẩn phong trào Thơ Khởi nguồn trường thơ nhóm thơ Bình Định (còn gọi Bàn thành tứ hữu hay nhóm tứ linh: Long, Ly, Quy, Phụng, ứng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn Chế Lan Viên) Nhóm thơ Bình Định sau có phân hóa khuynh hướng sáng tác Cuối năm 1936, từ phân hóa này, Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên chủ trương thành lập Trường thơ Loạn Từ sau 1938, Trường thơ Loạn phát triển kết nạp thêm thành viên: Bích Khê, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao, tôn vinh Hàn Mặc Tử làm chủ soái Vượt lên giới hạn Thơ để tiếp biến nét văn hóa, văn học đại phương Tây, chủ nghĩa tượng trương Pháp, thi sĩ thơ Loạn tạo nên dấu ấn phong cách riêng, quan niệm riêng, miền đề tài riêng độc đáo bí ẩn, đưa người đọc đến tầng bậc cảm nhận sâu thẳm Dù tồn thời gian ngắn, dòng thơ băng qua bầu trời thi ca Việt Nam vừng sáng huy hoàng, vừa rực rỡ vừa kinh dị, báo hiệu phát triển phá cách thơ ca đại 1.3 Trải qua ba phần tư kỷ, đến Trường thơ Loạn tượng văn học đầy ám gợi với vần thơ trùng điệp lớp tầng, thách thức bao người khám phá, giải mã Điều cho thấy sức hấp dẫn khó cưỡng lại tổ chức thi ca Các tác giả thơ Loạn nghiên cứu nhiều phương diện: phong cách học, thi pháp học, phân tâm học, văn hóa học Dù vậy, băn khoăn, hoài nghi trường thơ lạ lẫm đó, thi nhân ẩn sâu giới đầy khói sương, huyền Không người nhìn vào Trường thơ Loạn với đôi mắt ngỡ ngàng, ngạc nhiên xung lực trái chiều cách nhìn nhận, đánh giá Một giai đoạn dài, vần thơ tài hoa từ tài yểu mệnh bị định kiến suy đồi, bế tắc, mang nặng chủ nghĩa cá nhân Dưới ánh sáng quan điểm cởi mở hơn, Trường thơ Loạn dần trả lại công Thơ Loạn xem xét vận động nội tại, thống nhất, hài hòa nội dung hình thức, thừa nhận cách tân đầy đột phá, có sức vang vọng lớn đến thơ ca sau Tuy nhiên, bước ban đầu việc lý giải đôi chỗ chưa thỏa đáng Đặc biệt, nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn vấn đề bỏ ngỏ, chờ tay người đánh thức Mĩ học thực tiễn nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng phương Tây, đặc biệt thơ tượng trưng Pháp khai mở cách tân phong trào Thơ Việt Nam, tiêu biểu đỉnh cao thơ Loạn Vì lẽ đó, nhu cầu tìm hiểu Trường thơ Loạn cách sâu sắc, đặt tiến trình chung Thơ để lý giải khách quan, giá trị tính toàn vẹn, bao quát chỉnh thể thi pháp tượng trưng, thiết nghĩ “hành trình thám mã” cần thiết cấp bách Đối tượng phạm vi nghiên cứu Theo nhiều tư liệu công bố, Trường thơ Loạn có sáu thành viên: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Yến Lan, Quỳnh Dao, Hoàng Diệp Tuy nhiên, phạm vi đề tài, chủ yếu khảo sát thi phẩm ba thi sĩ bật gần gũi nhiều mặt: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Bích Khê Đây ba trụ cột trung thành, suốt hành trình thơ đời với tuyên ngôn tượng trưng, làm nên đặc sắc Trường thơ Loạn thời tiền chiến Dù Trường thơ Loạn thành lập vào năm 1936 với nòng cốt ba thành viên vừa kể trên, thơ mang phong cách Đường thi, thi phẩm khác ba tác giả thơ Loạn sáng tác trước 1945 đối tượng nghiên cứu, thi phẩm hầu hết mang hướng Loạn Luận án sâu nghiên cứu điểm đặc sắc nội dung hình thức biểu trường thơ Loạn Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết Luận án soi chiếu lý thuyết thi pháp học đại, mỹ học thơ tượng trưng phương Tây vào sáng tác Trường thơ Loạn - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp văn học sử + Phương pháp thống kê - phân loại + Phương pháp phân tích - tổng hợp + Phương pháp so sánh - đối chiếu + Phương pháp vận dụng lý thuyết thi pháp học + Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khoa học luận án Đóng góp vào việc hệ thống hóa khái quát hóa phong cách thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê , người thể nghiệm thiết kế mô hình thơ đại, làm nên trường thơ bật phong trào Thơ Chứng minh tiếp thu tiếp biến nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Trường thơ Loạn mở rộng biên độ nội hàm cho Thơ mới, góp phần đưa thơ Việt tiến vào quỹ đạo thơ ca giới Cấu trúc luận án Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển khai theo chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương Trường thơ Loạn nguồn tượng trưng Thơ - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ giới hình tượng biểu tượng - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ phương thức biểu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những công trình nghiên cứu Trường thơ Loạn trước 1945 Trước 1945, từ điểm nhìn khác nhau, văn giới, bạn đọc giải mã “ẩn số” thơ Loạn với không tranh cãi, bất đồng Bằng hướng tiếp cận có phần định kiến, nhiều người phủ nhận gay gắt tác giả thơ Loạn Xuân Diệu xem tác giả thơ Loạn “không phải hạng chân thi sĩ” coi thi phẩm họ biểu thứ suy đồi Trương Tửu năm 1938 “Quan niệm thơ Chế Lan Viên” đăng báo Ích hữu công kích việc lý thuyết hóa điên, mê tựa tập Điêu tàn, tựa Trường thơ Loạn coi tuyên ngôn thơ Bên cạnh đó, không nhắc tới đàm đạo sôi nổi, ngợi khen, góp ý từ thi hữu Trường thơ Loạn Hàn Mặc Tử gọi Bích Khê “thi sĩ thần linh”, khẳng định thơ Bích Khê gồm ba tính cách khác nhau: tượng trưng, huyền diệu, trụy lạc, tượng trưng coi quan trọng Đánh giá Chế Lan Viên, Nguyễn Vỹ cho tập Điêu tàn Chế để lại bóng văn học sử Việt Nam Trên báo Người mới, Chế Lan Viên nói người bạn thơ Hàn Mặc Tử: “Mai sau, ( ) tầm thường mực thước biến tan đi, lại thời kỳ này, chút đáng kể, Hàn Mặc Tử”… Những nhận định ưu chưa hoàn toàn thuyết phục công chúng, khai mở hướng tiếp cận, khiến người yêu sáng tác tác giả thơ Loạn tiêu tốn bao giấy mực để lần tìm đến địa hạt thơ bí ẩn Năm 1941, Trần Thanh Mại hoàn thành tập sách: Hàn Mặc Tử - thân thi văn, công trình chuyên khảo thơ Hàn Ban đầu, tác giả công kích Hàn Mặc Tử, sau đó, so sánh với Baudelaire, Edgar Poe thơ tượng trưng, ông kết luận: “Thiên tài Hàn Mặc Tử cao tất thiên tài giới” Một năm sau, Vũ Ngọc Phan đưa tên tuổi Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên vào Nhà văn đại Công phu viết Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Tác phẩm tổng kết thành phong trào Thơ với 45 nhà thơ tiêu biểu mà theo Hoài Thanh mức độ đậm nhạt khác nhau, bị ám ảnh Baudelaire, người khơi nguồn dòng thơ tượng trưng Và đây, lần tên Trường thơ Loạn nhà phê bình văn học nhắc đến: “Trái hẳn với lối thơ tả chân, có lối thơ Hàn Mặc Tử - Chế Lan Viên Cả hai chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire qua Baudelaire, ảnh hưởng nhà văn Mỹ Edgar Poe, tác giả Chuyện lạ ( ) Cả hai cai trị Trường thơ Loạn chiêu tập số đồ đệ Hoàng Diệp, Quỳnh Dao, Xuân Khai (tức Yến Lan - VNN)” Thi nhân Việt Nam tinh tế nhận thơ Loạn bối, quẫy đạp “vượt vòng nhân gian” để bung thoát đến giới hạn rộng xa thi ca Nhưng công trình chưa đặt tác giả thơ Loạn vào vị trí thành viên trường phái sáng tác Nhìn chung, đa phần công trình tác giả thơ Loạn kể tản mạn, nặng cảm xúc hay kỷ niệm riêng chưa vào cảm thụ giá trị đích thực tác phẩm họ với tư cách tài thơ kỷ 1.1.2 Những công trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1945 đến 1975 Trong đời sống phê bình văn học 1945 - 1975, việc nhìn nhận, đánh giá Thơ nói chung, Trường thơ Loạn nói riêng tương đối phức tạp Ở miền Bắc, chi phối hai kháng chiến, Thơ không đối tượng ưu tiên nghiên cứu, đánh giá chưa thật chuẩn xác, mặt nội dung Hầu hết ý kiến thường nhìn nhận nội dung trữ tình Thơ góc độ phê phán Sự kết án tư tưởng khiến Thơ vần thơ tân, nhuộm đầy máu huyết Trường thơ Loạn tạm thời bị quên lãng Ở miền Nam, đặc thù hoàn cảnh lịch sử xã hội, đến năm 60 kỷ XX, việc nghiên cứu giảng dạy văn học lãng mạn, có phong trào Thơ trọng Và tác giả thơ Loạn bàn luận sôi tạp chí như: Văn hóa Á châu, Nhận thức, Bách khoa, Phổ thông, Văn nhiều công trình liên quan khác Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nguyễn Tấn Long cho Hàn Mặc Tử Bích Khê người từ địa hạt thi ca có quy tắc trầm lặng tiến đến Thơ vượt qua địa hạt tượng trưng vươn lên nguồn thơ siêu thực Trong công trình Khuynh hướng thơ ca tiền chiến, Nguyễn Tấn Long Phan Canh dù không trực tiếp tiếp cận ảnh hưởng thơ tượng trưng Trường thơ Loạn, thừa nhận nhiều có chi phối khuynh hướng sáng tác thi nhân Phan Canh Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945, phần viết chủ nghĩa tượng trưng siêu thực giới thiệu tuyển thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê Minh Huy Những khuynh hướng thi ca Việt Nam coi Hàn Mặc Tử Bích Khê hai nhà lý thuyết khuynh hướng thơ tượng trưng Ngoài ra, có viết bàn luận trực tiếp đến tác giả thơ Loạn Hầu hết viết khẳng định giá trị thi ca Trường thơ Loạn theo kiểu phê bình ấn tượng Tuy công trình không đề cập trực tiếp Trường thơ Loạn, thi sĩ riêng biệt trường thơ tác giả, tác giả phía Nam nghiên cứu kỹ Về bản, nhà phê bình văn học phía Nam giai đoạn thống đề cao thi sĩ thơ Loạn, cho họ mang lại cho thi học thi ca dân tộc vấn đề lạ Tuy nhiên, lập luận nhà nghiên cứu mang tính chủ quan, thường dựa vào đời tư tác giả để cảm nhận tác phẩm nên đôi chỗ cực đoan, phiến diện 1.1.3 Những công trình nghiên cứu Trường thơ Loạn từ 1975 đến Những năm đầu sau giải phóng, nhà nghiên cứu nhìn tác giả thơ Loạn ánh mắt khắt khe định kiến Phải đến sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), tư đổi mới, Thơ Trường thơ Loạn nhìn nhận lại cách bình tĩnh, khách quan khoa học Hoàng Hưng bàn hành trình đến với chủ nghĩa tượng trưng phong trào Thơ Việt Nam đánh giá, đến Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Xuân Thu nhã tập, Thơ vào quỹ đạo thơ tượng trưng Âu Mỹ Nhưng theo ông, lối thơ tượng trưng không triệt để, mang tính chất nửa vời Gần với quan điểm Hoàng Hưng, Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ có phân tích thơ tượng trưng khẳng định nhà Thơ Việt Nam: “đọc Baudelaire, Valéry, Rimbaud, Mallarmé, học vài thủ pháp” Trần Đình Sử cho rằng, Thơ trước sau thơ lãng mạn, kể sáng tác thi sĩ thơ Loạn Trần Thị Mai Nhi Văn học đại - Văn học Việt Nam: Giao lưu, gặp gỡ nét thi pháp tượng trưng có thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê: thơ bắt nguồn từ cõi vô thức, từ phi lý người, thơ giới tâm linh khải thị, “tổ chức lại tự nhiên” sức mạnh tưởng tượng tinh thần theo ý niệm tương hợp Baudelaire Đồng tình với quan niệm này, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cho ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp thơ Hàn Mặc Tử Bích Khê tác động từ thuyết tương giao Baudelaire, từ tinh thần âm nhạc thi phái tượng trưng chủ nghĩa đề xướng Trong Văn học đổi giao lưu văn hóa, ông khẳng định: “Hàn Mặc Tử Bích Khê thi sĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc Baudelaire” Nhiều tác giả trực tiếp bàn giá trị nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn Trong công trình này, gương mặt thơ Loạn lên sắc nét Có thể kể số công trình tiêu biểu sau: Lê Đình Kỵ Thơ bước thăng trầm phân tích giá trị thơ thi sĩ thơ Loạn phương diện có tiếp biến Đó sáng tác Hàn Mặc Tử “không trường hợp dù rơi vào ảo giác, thơ thấy đẹp hút ta” Bích Khê “gây nên sức nổ dây chuyền lạ lẫm, tiềm thức, vô thức qua ấn tượng, liên tưởng đột xuất, bất ngờ” Ông xem nhạc tính sức mạnh nhà thơ Với Chế Lan Viên, dù nói chuyện đầu lâu ma Hời, Chiêm nương hồn tất Chế sáng tỏ Từ góc nhìn thi pháp học, Mắt thơ Đỗ Lai Thúy nhận định xác đáng thơ Hàn Mặc Tử Bích Khê Theo Đỗ Lai Thúy, thơ Hàn Mặc Tử “chín rộ vào quảng gối đầu tượng trưng siêu thực” Ông tìm hiểu thơ Bích Khê kết luận “Bích Khê vượt qua địa hạt lãng mạn sang lãnh địa tượng trưng trở thành chủ soái trường thơ này” Tiếc rằng, Mắt thơ, Đỗ Lai Thúy không đề cập đến Chế Lan Viên Hà Minh Đức Văn chương tài phong cách Một thời đại thi ca có điểm qua gương mặt Thơ tiêu biểu có Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê khẳng thi sỹ học thơ tượng trưng lối cảm, lối nghĩ lối sống Trước đó, viết “Điêu tàn tâm hồn thơ Chế Lan Viên”, Hà Minh Đức nhận thấy Trường thơ Loạn cách tân táo bạo quan niệm thơ Đến thơ Loạn, “nhà thơ, chủ thể sáng tạo, nhân tố mạnh xem trung tâm vạn vật bộc lộ cảm xúc cách khác thường” Nhấn mạnh vai trò chủ thể sáng tạo đến mức cực đoan quan niệm nghệ thuật Trường thơ Loạn Mã Giang Lân nhắc đến Tìm hiểu thơ Trong chuyên luận Tiến trình thơ đại Việt Nam, Mã Giang Lân chứng minh yếu tố tượng trưng siêu thực tạo nên nét khác biệt nhóm nhà thơ nhà thơ lãng mạn thời Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn người phát tương đồng việc thai nghén nguồn thi liệu Baudelaire với thi sĩ thơ Loạn Giống Baudelaire, “các thành viên Trường thơ Loạn tìm thi hứng nói thoải mái đến chết, sọ dừa, đầu lâu, mồ hoang, giếng loạn, xương khô, trần truồng, dâm đãng” Tuy không đặt vấn đề nghệ thuật tượng trưng thi phẩm Trường thơ Loạn phương diện nghiên cứu độc lập, nhiều viết, Hồ Thế Hà thấp thoáng đề cập đến lĩnh vực Trong “Nhóm thơ Bình Định thời kỳ Thơ 1930 - 1945” “Tư thơ Bích Khê - nhìn từ dạng thái trữ tình”, Hồ Thế Hà nhận thấy có đà, ngưỡng số thơ, câu thơ dẫn đến huyền bí, siêu hình, theo tác giả, ngày nay, nhìn lại, “quả ông làm nên tân kỳ, hấp dẫn mà lịch sử văn học phải ghi nhận công đầu” Nguyễn Toàn Thắng chuyên luận Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định người tìm hiểu nhiều trường phái thơ Loạn Tác giả cho Trường thơ Loạn có quan niệm nghệ thuật gần gũi với thơ tượng trưng Tuy vậy, chuyên luận chủ yếu viết Hàn Mặc Tử Trên sở nghiên cứu thơ Hàn, Nguyễn Toàn Thắng so sánh điểm tương đồng sáng tạo nghệ thuật với nhóm thơ Bình Định Trường thơ Loạn Cũng vậy, tác giả chưa thể tách Trường thơ Loạn thành phạm trù nghiên cứu riêng biệt Bên cạnh đó, phải kể đến luận án Tiến sĩ Ngữ văn nghiên cứu tác giả Trường thơ Loạn Ở công trình này, thi sĩ thơ Loạn lên rõ nét chân dung phong cách 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu Điểm qua phần lịch sử nghiên cứu đề tài, nhận thấy: Thứ nhất: Trước 1975, thi phẩm thơ Loạn coi “chiếc nấm lạ” bị đặt góc nhìn phê phán Phải 10 năm sau đất nước thống nhất, việc đánh giá Trường thơ Loạn có bước tiến khách quan Thứ hai: Dù tượng độc đáo bước chuyển ngoạn mục chặng đường thi ca dân tộc, số lượng công trình nghiên cứu riêng biệt Trường thơ Loạn lại Hầu hết công trình điểm qua khuynh hướng sáng tác Trường thơ Loạn mức độ tổng quát sơ lược Thứ ba: Trong công trình kể trên, nhiều nhà nghiên cứu chung quan điểm cho ảnh hưởng thơ tượng trưng Trường thơ Loạn góp phần làm đa dạng phong cách nghệ thuật Thơ Tuy vậy, xét tổng thể hệ thống sáng tác Trường thơ Loạn, khẳng định, chưa có công trình thật đặt vấn đề nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ 1.2.2 Hướng triển khai đề tài Một là: Luận án hệ thống lý thuyết đặc trưng thẩm mỹ, ảnh hưởng thơ tượng trưng Thơ Việt Nam tiền chiến Quá trình ảnh hưởng hình thành chi lưu tượng trưng Thơ mới, như: Dạ Đài, Xuân Thu nhã tập, Trường thơ Loạn… Trong đó, Trường thơ Loạn tượng văn học đầy hấp dẫn ám gợi Hai là: Nghiên cứu nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn, không nói đến trầm tích sắc thái riêng biệt vùng đất Bình Định - không gian văn hóa tác giả thơ Loạn, giao lưu văn học Đông - Tây… góp phần hình thành phát triển tư thẩm mỹ thi sỹ Ba là: Luận án chứng minh tuyên ngôn nghệ thuật Trường thơ Loạn có tương đồng với nguyên tắc mỹ học thơ tượng trưng phương Tây Và từ tuyên ngôn chi phối đến hệ thống hình tượng Trường thơ Loạn: hình tượng tôi, hình tượng không gian thời gian Bốn là: Khẳng định ảnh hưởng thơ tượng trưng đến thơ Loạn qua phương diện: ngôn từ nghệ thuật, hệ thống biểu tượng, nhạc tính họa tính… CHƯƠNG TRƯỜNG THƠ LOẠN TRONG NGUỒN TƯỢNG TRƯNG THƠ MỚI 2.1 Thơ trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng 2.1.1 Thơ - cách mạng thi ca vĩ đại Cuộc cách mạng Thơ thể trước hết bùng nổ cá nhân (individu) Cái cá nhân đời thể qua phong trào Thơ với bừng tỉnh cảm thức tự khát vọng thành thực chưa có trước Cái Thơ mới, trước hết dám xem cá nhân vừa chủ thể sáng tạo, vừa đối tượng phản ánh nghệ thuật Thơ hợp lưu cách nhìn giới người cá nhân; nơi thể quan niệm người, không gian, thời gian nghệ thuật Cái nội cảm nhà thơ đẩy lên đến tận cảm giác: cảm giác sầu mộng, cảm giác cô đơn, cảm giác say, cảm giác điên loạn… tạo nên giới muôn màu Khi “cái tinh thần Thơ mới” - chữ nở rộ, tất yếu dẫn đến biến đổi thi pháp, mở rộng chân trời sáng tạo cho nhà thơ mới, bình diện nghệ thuật ngôn từ Với số từ vựng giàu có, cách diễn đạt tự nhiên, đầy biến hóa, Thơ khai thác nhiều giá trị biện pháp tu từ, tạo cho ngôn ngữ thơ giàu sắc thái biểu cảm, cung cấp thông tin cho từ hoạt động ngữ nghĩa Không phong phú số lượng mẻ diễn đạt, ngôn từ Thơ giàu tính nhạc Với gợi ý từ tinh thần nhạc thơ tượng trưng, Thơ sáng tạo nên thơ gây ấn tượng mạnh du dương âm điệu, làm giàu có hơn, đẹp đẽ giá trị ngôn ngữ tiếng Việt Bên cạnh tính nhạc, quan niệm phái tượng trưng tương hợp ánh sáng, màu sắc, âm thanh, mùi hương, nhạc điệu giới mơ hồ, siêu tưởng in đậm rõ nét ngôn từ Thơ Cùng với lãng mạn tượng trưng, phong trào thơ siêu thực lan tỏa vào Thơ Thơ bước tổng hợp quan trọng văn hóa Đông Tây truyền thống Đó tích hợp nghệ thuật kỳ diệu, độc đáo lịch sử văn học Việt Nam trọn hành trình thi ca trước lúc hạ cánh để chuyển qua bước ngoặt lịch sử sang trang 2.1.2 Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng Thơ Chủ nghĩa tượng trưng (Symbolisme) trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học - mỹ học xuất Phương Tây, trước hết Pháp… Thi phái tượng trưng bắt đầu với xuất tập thơ Les fleurs du Mal (Những hoa ác) Charles Baudelaire (1821 - 1867), năm 1857 Nguyên tắc mỹ học chủ đạo Baudelaire “những tương ứng”, tất giao hòa: tự nhiên hòa với siêu nhiên, người hòa với vũ trụ, giác quan xâm nhập vào nhau, giới thể thống Từ khơi nguồn thủ lĩnh Baudelaire, hệ nhà thơ sau Arthun Rimbaud, Stéphane Mallarmé, Paul Verlaine… tiếp tục bổ sung ý tưởng nghệ thuật nâng thành chủ nghĩa Trong trình tiếp nhận ảnh hưởng thi phái tượng trưng phương Tây, phong trào Thơ Việt Nam có thuận lợi định chủ quan khách quan Thơ trước hết chủ động tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng bối cảnh giao lưu văn học Đầu kỷ XX, họat động báo chí, văn học dịch thuật viết chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi, trở thành dòng thông tin quan trọng, giúp trí thức tiếp cận với văn học Pháp ngày nhiều hơn… Trong tiếp xúc, giao lưu học hỏi đó, có nguyên tắc sáng tác thi phái tượng trưng thực tế không phủ nhận Về mặt khách quan, thấy tiếp thu chủ thuyết sáng tạo thi phái tượng trưng Thơ có nhiều thuận lợi, mĩ học thi phái tượng trưng có điểm tương đồng với truyền thống thơ Việt tư người Việt Thứ nhất, hệ thống từ ngữ tiếng Việt có sức ám gợi âm mạnh Truyền thống thơ Việt khai thác tốt khả tiếng Việt Đây thuận lợi để Thơ tạo nhạc tính theo tinh thần thi phái tượng trưng Thứ hai, trước có thơ lãng mạn tượng trưng phương Tây, người Việt trải qua nhiều kỷ tiếp xúc với thơ Đường Đó thứ thơ giàu biểu tượng Chính lối tư trừu tượng, dùng hình ảnh có tính tượng trưng để diễn đạt chân lý, cảm nhận mênh mông huyền diệu vũ trụ điểm gặp thơ Đường Việt Nam với thơ tượng trưng Thứ ba, mối liên hệ huyền bí người vũ trụ trùng hợp thú vị tìm tòi thơ Pháp chiều sâu tâm thức người phương Đông người Việt Nam Vì vậy, nhà thơ Việt Nam không gặp nhiều khó khăn tiếp nhận “cảm quan tương ứng” thơ tượng trưng Trong trình tiếp nhận ảnh hưởng, thi pháp tượng trưng Thơ hình thành theo quỹ đạo riêng Những năm 1932 - 1935 dù chịu ảnh hưởng chủ yếu từ thơ ca lãng mạn Pháp, khoảng thời gian thi phái tượng trưng Pháp men tới lãnh địa tư nghệ thuật Thơ Giai đoạn 1936 - 1940, Thơ song hành dung hòa nhiều khuynh hướng: lãng mạn, tượng trưng, siêu thực Ảnh hưởng nguyên tắc thơ tượng trưng đến Thơ thể rõ giai đoạn 1940 - 1945 Dù không đủ sức thành lập trường phái rõ rệt Pháp, khuynh hướng tượng trưng phong trào Thơ Việt Nam coi tượng sống động phong phú 2.2 Trường thơ Loạn dòng tượng trưng Thơ 2.2.1 Không gian văn hóa Trường thơ Loạn Sinh thành mảnh đất Bình Định, nhiều yếu tố vùng đất địa linh nhân kiệt ảnh hưởng đến khí chất độc đáo tác giả thơ Loạn Thứ nhất, phải nói đến vẻ đẹp thơ mộng vùng đất Giao duyên với núi, với sông, ba mặt dập dìu sóng biển, Bình Định thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh dải biển bờ nên thơ, xinh đẹp Đắm hữu tình trời đất ấy, có lẽ vẻ đẹp lung linh ánh trăng Quy Nhơn - Bình Định ám ảnh khơi vào trực cảm thiêng liêng thi nhân Nói Hoài Thanh: “vầng trăng thường ám ảnh nhà thơ Bình Định” Cũng ám ảnh vẻ đẹp phiêu diêu thơ mộng này, nên trăng trở thành đặc hiệu sáng tác Trường thơ Loạn Thứ hai, dấu tích Chiêm Thành: Ngược dòng thời gian, Bình Định xưa kinh đô Vijara vương quốc Chiêm Thành từ kỷ thứ X - XV, giai đoạn văn hóa Chămpa phát triển đến mức độ đỉnh Ngoài cụm tháp Chăm lâu đài tráng lệ nguy nga đầy kiêu căng người Hời, nơi 10 có thành Đồ Bàn vua Yangpuku Vijaya xây dựng năm 982 Chính khứ Chămpa hình ảnh kinh thành hoang phế tháp Chàm sót lại đã khởi phát cho tâm hồn “điên loạn” Trường thơ, với Chế Lan Viên, để với mẫn cảm trí tưởng tượng phi thường giúp họ tạo lập cõi khác - giới kinh dị, ma quái Thứ ba, Bình Định mảnh đất quy tụ hun đúc tài nhiều nhà thơ tiếng Tổng kết 15 năm phong trào Thơ mới, Bình Định có đến số 45 tác giả Hoài Thanh mời vào Thi nhân Việt Nam với vị trí trang trọng Với tư cách thành viên phong trào, Trường thơ Loạn hít thở không khí thời đại trưởng thành theo cách khác 2.2.2 Trường thơ Loạn - chi lưu tượng trưng Thơ Nếu dựa vào ảnh hưởng khuynh hướng tượng trưng sáng tạo nghệ thuật, thấy phong trào Thơ có ba dòng tượng trưng rõ nét với quan niệm thẫm mĩ tuyên ngôn nghệ thuật riêng: Xuân Thu Nhã Tập, Dạ Đài Trường thơ Loạn Trường thơ Loạn: Trường thơ Loạn săn tìm đẹp mĩ theo tinh thần “nghệ thuật vị nghệ thuật” Sáng tác tổ chức thi ca có cách tân thể quái đản từ vai trò nhà thơ, đối tượng phản ánh, ngôn từ, nhạc tính đến tư tưởng tình cảm, không gian thời gian, thần linh tôn giáo Xuân Thu nhã tập: Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, lại mang khát vọng: “nối liền nguồn gốc xưa với ước vọng nay” (Trần Mai Châu), Xuân Thu Nhã Tập đưa quan niệm lạ Theo họ, thơ siêu thoát ước lệ, lý trí, rung động theo nhịp điệu vũ trụ hồn nhiên Xuân Thu Nhã Tập ý đến yếu tố nhạc thơ, xem thơ nhạc vô Họ nâng nhạc lên thành Đạo sáng tác thơ Mô hình sáng tạo thơ Xuân Thu Nhã Tập là: thơ = = đẹp = thật Dạ Đài: Các thi sĩ Dạ Đài muốn xây lên “lâu đài thơ” “bản tuyên ngôn tượng trưng” lạ Giống Xuân Thu Nhã Tập, thi sĩ Dạ Đài đề cao tính nhạc thơ Thơ phải giàu hàm súc với nhạc tính cao, xây đắp ngôn ngữ hình tượng - “thứ ngôn ngữ tân kỳ, yêu ma giới thần nhân mà giới âu sầu nữa” Tiếp nhận thơ với Dạ Đài phải tổng hợp giác quan, cộng hưởng màu sắc, âm thanh, hương thơm ý nghĩa Trường thơ Loạn, Xuân Thu nhã tập Dạ Đài khai thác nhanh biểu thi học tượng trưng, đem lại phẩm chất đích thực cho thi ca đại Tuy nhiên, tượng trưng Việt Nam giai đoạn bước ướm thử, 11 dù say mê Thị hiếu chung người đọc Việt Nam chưa thật quen với giới 2.3 Quan niệm nghệ thuật Trường thơ Loạn 2.3.1 “Làm thơ làm phi thường” Chịu ảnh hưởng quan niệm nghệ thuật phương Tây, Trường thơ Loạn “tìm đẹp bến bờ xa lạ cảm giác, tìm đẹp khoái lạc bệnh tật vùng đất hoang dại chưa khám phá”, trực tiếp khởi tư tưởng mĩ học thơ ca: “Làm thơ làm phi thường” Không nằm quan niệm đẹp thơ ca đương thời, Trường thơ Loạ n thả hồn vào mê lộ chốn phi thường dị thường Vừa tiếp nối chủ nghĩa lãng mạn phong trào Thơ mới, đồng thời Trường thơ Loạn đặt bước chân vào chủ nghĩa tượng trưng đưa thơ vào chấm phá chủ nghĩa siêu thực Với quan niệm trên, Trường thơ Loạn chạm tới cõi tâm linh bí ẩn sâu kín người Cõi tâm linh Hàn Mặc Tử thường gắn với đức chúa trời Cõi tâm linh Bích Khê làm ngọc, hương, gấm Cõi tâm linh Chế Lan Viên gắn với vương quốc thời khứ, với ám ảnh oan hồn dân tộc Chàm bãi tha ma Khát khao làm phi thường, sáng tác Trường thơ Loạn vượt khỏi “tầm đón đợi” người đọc, thi đàn Thơ 2.3.2 “Thơ hoa trái đau thương sắc màu hoan lạc” Đối với nhà thơ Trường thơ Loạn, trạng thái cảm xúc đẩy đến trở thành thời điểm mà nhà thơ điên, cuồng, loạn Khi ấy, cảm xúc trở thành nguồn thi hứng mãnh liệt, dạt để thăng hoa thành thơ Vì thế, sáng tác Trường thơ Loạn kết tinh từ nỗi đau quằn quại linh hồn bất hạnh với khát vọng sống mãnh liệt Đau thương định mệnh ám ảnh Hàn Mặc Tử khiến thi nhân phải cất lên tiếng thơ tuyệt vọng Ông mực quyết: “Không rên xiết thơ vô nghĩa lý” Nỗi đau Chế Lan Viên gắn với niềm bi hận dân tộc bị diệt vong Bích Khê trút hết nỗi đau để kết tinh, chưng cất thành Tinh huyết, Tinh hoa Chất chồng nỗi đau, thơ Loạn đậm đặc thở kì bí rùng rợn, chí điên dại, phải: “gào vỡ sọ, khóc đứt hầu” Vừa xem thơ hoa trái đau thương, Trường thơ Loạn đồng thời xem thơ tận khoái cảm Với thân phận mang bi kịch, thơ nguồn khoái lạc để Hàn Mặc Tử tìm đến cõi “thanh khí huyền diệu” để giải thoát đau thương, lời cầu nguyện t hiêng liêng để trở đức Chúa Ở Chế Lan Viên, tận hoang lạc ông lên trời để “tắm 12 trăng”, “ngủ sao”, “nhìn thấy dòng sông Linh trôi màu máu đỏ”… Đó đường, giới giúp ông giải thoát khổ đau, bế tắc, tuyệt vọng chốn trần gian Với Bích Khê, thi sĩ lại tìm khoái lạc giới tượng trưng túy Cõi thơ nơi ngự trị đẹp vừa tao: trăng đẹp, người đẹp, tình đẹp; vừa kinh khiếp: máu, sọ người, xương tủy CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG 3.1 Hình tượng trữ tình 3.1.1 Cái gắn kết thi nhân tín đồ Trong đau khổ, tuyệt vọng, Trường thơ Loạn tìm đến tôn giáo cứu rỗi tâm hồn, để giãi bày tâm với nàng thơ Bệnh tật đưa Bích Khê nương náu cửa Phật để thoát khỏi buồn đau nơi trần giới Hình ảnh đức Phật sáng ngời giới thơ Bích Khê hứa hẹn niềm cực lạc Tư tưởng tôn giáo ảnh hưởng sâu đậm Chế Lan Viên, ông tâm sự: “Mở đầu yêu Phật Rồi yêu Chúa” Thơ Chế Lan Viên đem đến cho người đọc “một niềm kinh dị” phần nhờ lối tư tôn giáo siêu hình Đó tổng hợp đạo Phật Thiên chúa Trong Trường thơ Loạn phong trào Thơ mới, Hàn Mặc Tử có lẽ nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng tôn giáo Nhận cõi đời khổ lụy, nhà thơ tìm Cực Lạc Quốc Độ Phật A Di Đà để giải bể khổ trần Nhưng có lẽ Thiên chúa giáo tôn giáo Hàn Mặc tử sùng tín nhất, nhà thơ tự nhận “Thi sĩ đạo quân thánh giá” Dù có gắn kết với tín đồ, trữ tình sáng tác Trường thơ Loạn in đậm bóng dáng trần gian với cảm xúc đời thường dạt sức sống Chế Lan Viên dù lùi dĩ vãng xa xưa với người chết, chân giẫm lên mội đầy hài cốt tiêu tan từ vạn kiếp, song nhà thơ không quay lưng hẵn với đời Tác giả Điêu tàn thiết tha gắn bó với người cảnh vật Bích Khê nhìn thấy Phật Quan Âm hình bóng người mẹ tảo tần Nỗi khao khát yêu thương, anh mắt, nụ cười chị gái Ngọc Sương qua hình ảnh tươi đẹp Tinh hoa, Tinh huyết Hàn Mặc Tử vẽ nên tranh sinh động thiên nhiên, sống với hình ảnh quen thuộc: tre già, nắng mới, trầu cau, vườn cam, gốc đào, hình ảnh người với tình yêu sáng 3.1.2 Cái đối cực trần siêu nhiên 13 Trần siêu nhiên hai đối cực thơ Loạn Bị đẩy đến bờ vực chết, khát vọng sống nhà thơ Loạn bùng lên mãnh liệt Cái mong manh bên bờ vực đời trần cõi siêu nhiên Đó đối cực vượt thoát Khi sống bị thu ngắn lại, họ thấm thía giá trị khoảnh khắc để khát khao sống, yêu Càng khát khao lại tuyệt vọng, đối cực lại thống biện chứng mạch cảm xúc nhà thơ Loạn Thật ra, cõi siêu nhiên phát xạ từ cõi thực, từ tình yêu thiết tha người cõi thực làm thăng hoa nó, bao phủ lên sắc màu mộng ảo Cõi siêu nhiên chẳng qua sống linh hồn nhạy cảm hiểu đến tận Có thể xem đối cực trần siêu nhiên trữ tình sáng tác Trường thơ Loạn khát khao, trăn trở cõi đời chưa hết đau thương nên nhiều ao ước! Thơ Loạn đời dựa thăng hoa nghệ thuật nỗi đau, bung phá giới hạn, hợp lưu nghệ thuật, tôn giáo đời… Thế giới nghệ thuật trường thơ Loạn ánh xạ đầy biến ảo đau thương khát vọng 3.2 Hình tượng không gian thời gian 3.2.1 Không gian - khung trời ảo diệu Không gian nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn trước hết không gian tâm tưởng, thấm đượm cảm thụ riêng tư Nhà thơ lấy cảm xúc từ giới thực để vào giới phi thực, đưa người đọc thi lên chốn bồng lai, xuống cõi âm rùng rợn Chế Lan Viên tìm vãng để bước vào “thế giới đầy sọ dừa, xương máu yêu ma” (Hoài Thanh) đất nước Chiêm Thành Ở Hàn Mặc Tử, không gian tâm tưởng không gian mang đậm yếu tố tượng trưng màu sắc liêu trai mộng mơ, vô thức Bích Khê đưa ta vào thiên đường biểu trưng không gian toàn khối vĩnh cửu “Trời dệt gấm thêu kim tuyến”, lấp lánh sắc “ngời ngọc kim cương”… Xây dựng không gian mộng tưởng, hư vô, Trường thơ Loạn tiếp thu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Pháp Chủ nghĩa tượng trưng đề cao tính tưởng tượng thơ Thơ ý thức, ý thức đến tận thể trạng thái kỳ lạ trái tim mang cảm xúc đặc biệt Không gian nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn không gian tâm linh mở đa chiều kích, hòa trộn cõi Thiên Đường, Niết bàn, Thiền… 14 Hàn Mặc Tử thả hồn bay vũ trụ bao la với đức tin niềm an ủi nhận lãnh từ nơi Đức Chúa Kytô Bích Khê mượn hình ảnh cõi tiên với suối mơ, ngọc nữ, tiên nương để khơi lên khát vọng giới tươi đẹp Ở Chế Lan Viên, không gian “xương vỡ máu trào”, “Những bóng ma Hời sờ soạng đêm”, nơi thi nhân gặp nàng Chiêm nữ… Tìm không gian tâm linh âm ty, tiên giới để phiêu bồng ảo tưởng cách để nhà thơ quên đau khổ, tìm chỗ trú ngụ cho tâm hồn cô đơn Ta bắt gặp sáng tác Trường thơ Loạn không gian trần sống thường nhật với buồn, vui, đau, khổ Tuy nhiên, kiểu tín hiệu không gian đặc trưng sáng tác thi sĩ 3.2.2 Thời gian - chiều kích vô biên Thời gian thơ Loạn thời gian hoài vãng, hư vô Khi thời gian nỗi u hoài uất hận, sắc thái đau thương, thi sĩ tìm bình yên khứ Chế Lan Viên dựng lên quãng thời gian vãng với tháp Chàm lung linh nắng sớm rực rỡ trăng vàng Hàn Mặc Tử tìm thời bình yên để thương yêu che chở Bích Khê nhớ cảnh mùa thu sắc vàng chói ngắt… Thời gian vãng cách để Trường thơ Loạn tự ru mình, xóa nhòa ranh giới nghiệt ngã khứ, tại, tương lai Bế tắc tương lai, khứ dù đẹp giấc mộng, thời gian biến thành thời gian tâm trạng, chuyển hóa theo nỗi buồn vui lòng người Chế Lan Viên cầu xin tinh cầu, để lẩn tránh tháng ngày đau khổ Bích Khê trôi theo dòng thời gian mơ mộng, chiêm bao Hàn Mặc Tử nghe bước thời gian, thấy thở gấp thời gian, có nghĩa nhà thơ nhận thức đích đời đến Trước bờ vực thảm khốc hủy diệt, mỹ cảm thời gian thơ Loạn không bừng dậy chuyển hóa qua hình ảnh thê lương, kinh dị mà phút giây tươi đẹp, ấm áp, hạnh phúc rạng ngời Trong “sự loạn tìm kiếm vĩnh hằng” (Henri Benac), Hàn Mặc Tử muốn thời gian miên viễn mùa xuân ấm áp, rực rỡ sắc hương Chế Lan Viên nhạy bén trước cảnh sắc tươi đẹp mùa xuân vĩnh cửu Bích Khê nhìn thấy đêm trăng với tất vẻ đẹp quyến rũ Dù không nhiều, nhịp điệu thời gian êm đềm phần giúp cho vần thơ Loạn lắng dịu lại mê sảng 3.3 Những biểu tượng đặc sắc 3.3.1 Trăng, Hồn, Máu Trăng: Có lẽ không đâu, trăng nhìn với tất sắc thái thi sĩ thơ Loạn Hàn Mặc Tử ngủ với trăng, đuổi theo trăng, chơi với trăng Thi sĩ gửi gắm vào trăng nỗi đau tận thể xác tâm hồn, với 15 khát vọng lớn lao đời Trăng chiếu lên Điêu tàn thứ ánh sáng nhợt nhạt, lạnh lẽo Trăng đồng lõa với thần chết, yêu ma Trăng thơ Bích Khê ánh lên sắc màu rực rỡ, sang trọng tinh khiết Chịu ảnh hưởng Baudelaire, Bích Khê hòa quyện trăng hương, hoa, nhạc Hồn: Thực trạng thân xác vượt qua rào chắn bệnh tật chết, Trường thơ Loạn biết vượt qua Hồn Trong thơ Loạn, giao tranh diễn liệt người thi nhân: thân xác hữu hạn băng hoại linh hồn muốn sống vô biên Nhà thơ tuyệt vọng hồn thăng hoa; nhà thơ bị giam hãm bệnh tật hồn khát khao vào ngóc ngách vũ trụ, vào đến tận sâu thẳm tâm hồn người Máu: Với Trường thơ Loạn, máu vừa biểu tượng sống, vừa biểu tượng chết Những vần thơ Loạn dính đầy máu, búng máu đỏ tươi thoát từ lồng ngực nóng bỏng bị ẩn ức, từ trái tim đau đớn đầy khát khao Đó giọt máu điên cuồng, phẫn uất, đau thương 3.3.2 Hoa, Nhạc, Hương Hoa: Biểu tượng hoa xuất đậm đặc thơ Loạn Sự diện đóa hoa, thảm hoa thơ Loạn biểu tượng cho sống, sinh tồn, làm nên thiên đường mặt đất Tuy nhiên, nằm mạch cảm xúc đau thương, hoa thơ Loạn biểu trưng cho giới tàn tạ Ta thấy đóa hoa ngời đóa hoa tàn “muôn cánh rã”, “hoa rạng vỡ”, “hoa rung nhụy yếu”, “hoa rụng” mọc lên hồn tang sầu bi, cô độc Nhạc: Tiếp thu chủ nghĩa tượng trưng, nhà thơ Loạn kiến trúc thơ đầy nhạc nhịp điệu, giọng điệu thấp cao mà coi nhạc biểu tượng, phương tiện để đạt đến sống viên mãn vũ trụ Âm nhạc với tư cách biểu tượng thơ Loạn giúp giải thoát muôn vạn hồn đau đẩy người đến ranh giới sống - chết Hương: Thế giới thơ Loạn tràn ngập sắc hoa, âm vang điệu nhạc đượm hương thơm Trong thơ Loạn, hình ảnh nắng thơm, nhạc thơm, hoa thơm, cỏ thơm, khí trời thơm, nụ cười thơm… trở nên quen thuộc Nếu hương thơm từ vạn vật thâu tóm linh cảm đặc biệt giác quan hương thơm toát từ da thịt người thi nhân cảm nhận khát khao tinh tế Đó thứ hương đời, người, vừa trần tục lại vừa thánh thiện Cô đơn, bệnh tật kèm với ám ảnh chết, hoàn cảnh dường làm giàu có óc tưởng tượng cho trang thơ thi sĩ 16 Biểu tượng hoa, nhạc, hương phần cho thấy thi sĩ thơ Loạn dù điên cuồng đến đâu không khát vọng niềm yêu sống Thậm chí, bị đẩy vào bờ vực chết khát vọng trở nên mãnh liệt CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 4.1 Ngôn từ nghệ thuật 4.1.1 Sự lạ hóa ngôn từ Làm nên diện mạo, sắc Trường thơ Loạn phải kể đến vai trò lớp từ ngữ đặc sắc đầy cá tính Nó mở kết hợp mẻ, táo bạo, làm giàu thêm cho vốn từ tiếng Việt Trước hết từ tạo hình ảnh gây cảm giác mạnh: não trắng, xác chết, xương khô, sọ người, yêu tinh… Bên cạnh danh từ thán từ biểu thị sắc thái rên siết thê thiết xác thân bị dày vò: “Trời trời! hôm ta chán hết” (Chế Lan Viên); “Trời trôi chết đi” (Hàn Mặc Tử) Những từ ngữ mang tính trần tục Trường thơ Loạn thường xuyên sử dụng Hàn Mặc Tử lúc đói khát muốn: nuốt, hớp, đớp; lúc no nê lại muốn: mửa ra, ợ ra, ọc ra… Chế Lan Viên thèm muốn: nuốt, riết, cắn, nếm, nhai… lại thời xưa cũ Bích Khê lại thành thực nói lên khát khao tâm hồn đến cao độ, điên cuồng muốn: chụp, vồ, ôm, riết chặt, xé nát… để hưởng thụ Thế giới ngôn từ Trường thơ Loạn lột tả cách trần trụi tâm hồn thi sĩ, nỗi đau đời mong ước, mộng mơ Ngôn từ thơ Hàn Mặc Tử ngôn từ nội tâm, ngôn từ thơ Chế Lan Viên ngôn từ lý trí, ngôn từ thơ Bích Khê lột tả trần trụi hình ảnh người Dù có mảng, thơ Loạn đến độ ngưỡng ngôn từ, gây nên khó chịu số người Nhưng phải thừa nhận, táo bạo ngôn từ thơ Loạn đưa thơ Việt đương thời phát triển lên trình độ Đến tận hôm nay, dòng chữ sáng tác thi sĩ dường cựa quậy với sức sống mãnh liệt không cũ 4.1.2 Các thủ pháp tạo nghĩa Để tạo nên giới thơ đầy phức cảm, Trường thơ Loạn vận dụng nhiều phương thức tư nghệ thuật, kể đến phương pháp là: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa Phổ biến thơ Loạn thủ pháp so sánh Trong việc đặt vật, tượng tương đồng hay tương phản để so sánh, Trường thơ Loạn sử dụng kiểu so sánh: A B, A B, A hóa B, làm cho hình ảnh, vật, tượng biến ảo Điều thú vị đối tượng so sánh dùng để so 17 sánh thường hư ảo, làm cho câu thơ vốn mơ hồ mơ hồ hơn, tác động mạnh vào giác quan người đọc, tạo nên cõi thơ huyền bí Lối so sánh phương thức tư chủ yếu thơ tượng trưng Thơ Baudelaire xem “cỗ máy so sánh thực sự” Đã có nhà nghiên cứu thống kê, thi sĩ dùng đến 349 lần từ comme (như) vài chục lần từ so sánh khác tập Những hoa ác Chúng khảo sát, thống kê tần số xuất biện pháp so sánh thi phẩm nhà thơ Loạn nhận thấy, tập thơ thể đậm thi pháp tượng trưng lại tập thơ tác giả dùng nhiều biện pháp so sánh Nghệ thuật ẩn dụ thi sĩ thơ Loạn sử dụng tương đối nhiều Sinh động thơ Loạn ẩn dụ thể liên tưởng thi nhân việc tạo hình ảnh, hình tượng biểu tượng, biểu tượng trăng, hồn, máu…, phát huy tối đa tính tượng trưng việc biểu đạt Nghệ thuật ẩn dụ sáng tác Trường thơ Loạn đóng vai trò quan trọng việc tạo lập tranh giới nghệ thuật thơ nhiều phương diện như: tình yêu, tuổi trẻ, khát vọng dâng hiến, đời sống tâm linh, tính dục… Trường thơ Loạn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa phương thức hữu dụng đồng vật với tính cách người Nhiều khi, nhân hóa Trường thơ Loạn đặt nhiều đối cực đầy nghịch dị ảo hóa Các nhà thơ bất ngờ đặt cạnh từ khác xa chức năng, tạo nên mẻ, hấp dẫn Ví tả cảnh vật mùa xuân, Bích Khê viết: “Nâng lên núm vú đồi – Sữa trăng nhi ngọt” Vượt lên thủ pháp nhân hóa quen thuộc, hình ảnh thơ Hàn Mặc Tử tạo từ vô thức đời sống tâm lí cuồng loạn Vì thế, thủ pháp nhân hóa, thân thủ pháp chuyển hóa tự nhiên thành vấn đề nhìn, cảm quan giới thăng hoa ẩn ức từ đời sống vô thức cá nhân… Trong Điêu tàn Chế Lan Viên, vật nhân hóa mang tính siêu thường, kì ảo 4.2 Nhạc tính họa tính 4.2.1 Nhạc tính Với nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa, âm nhạc tính nhạc không phương tiện biểu mà trở thành đối tượng khám phá thi ca Trong sáng tác Trường thơ Loạn, nhạc tính đỉnh cao kế thừa có chọn lọc, cách tân, nhào nặn phong cách sáng tác thi ca tượng trưng Pháp thi ca truyền thống Việt Nam Trường thơ Loạn đem đến hòa âm cho thi phẩm chủ yếu ba phương thức: Thơ Loạn trước hết tiếng thơ buồn với âm điệu buồn tạo nên từ kết hợp bè trầm lan tỏa 18 Ngoài việc sử dụng quyền bằng, Trường thơ Loạn trọng đến tiết tấu, nhịp điệu để tạo nhạc tính thơ Nhiều thơ Loạn tổ chức theo tiết tấu thuận, tức dạng tiết tấu mà bước nhịp đặn cách thống với cách ngắt nhịp quen thuộc Tuy nhiên, nhịp điệu ấy, Trường thơ Loạn biết tạo biến thiên khác để thơ trở nên bung phá tươi tắn Nhạc tính sáng tác Trường thơ Loạn ký âm biện pháp điệp Thơ Loạn sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ tạo vang dội cộng hưởng, chuỗi âm rung ngân thi vị Có thể nói, tiếng nhạc trầm bổng lúc ảm đạm bi ai, lúc rạo rực tha thiết phần đưa tác giả thơ Loạn đạt tới công thức tiếng P Valéry: “Bài thơ phân vân kéo dài âm ý nghĩa” 4.2.2 Họa tính Trong thơ tượng trưng, họa xúc cảm thẩm mĩ gần ngang hàng với nhạc Theo nhà tượng trưng, “âm nhạc người thầy tối thượng” “màu sắc phím đàn, mắt búa đập lên nó, tâm hồn thứ nhạc khí có muôn ngàn dây cung” Tinh thần thơ tượng trưng thi sĩ thơ Loạn cảm thụ sâu sắc Thế giới thơ Loạn âm, giới sắc màu Qua khúc xạ sắc màu, nhận gương mặt sống giới tâm hồn thi sĩ thơ Loạn Màu sắc Trường thơ Loạn thể tương ứng với hình ảnh cảm xúc thơ Có khi, sắc màu có thực giới khách quan, nhiều sắc màu cảm xúc, màu nỗi lòng khúc xạ qua điểm nhìn tác giả Đó sắc màu nửa thực, nửa hư, nhìn thấy không làm chủ Thơ Loạn ảo hóa ngôn từ để khám phá vẻ kỳ ảo tranh giới qua ngôn ngữ, qua kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thực tế yếu tố trừu tượng Bức tranh lộng lẫy thơ Loạn lớp ngôn ngữ lấp lánh tự soi, phát sáng nhờ bàn tay người nghệ sĩ cấu trúc nên Hàn Mặc Tử phân thân để chiếm lĩnh sắc màu thiên nhiên, từ tranh thơ Hàn cấu trúc theo sắc màu kỳ ảo Thơ Chế Lan Viên họa giới siêu tưởng ảo giác Bức tranh Tinh huyết Bích Khê chứa đựng bao vẻ lạ kỳ bí ẩn , làm cho cảm xúc người đọc rung rinh theo chữ Trường thơ Loạn vận dụng linh hoạt màu sắc đường nét để vừa vẽ nên tranh ngôn từ tuyệt diệu, vừa bộc lộ rung động tế vi tâm hồn người 4.3 Giọng điệu nghệ thuật tương hợp 19 4.3.1 Giọng điệu Do ý thức sâu sắc hữu hạn, nhỏ bé kiếp người trước vũ trụ, nên sáng tác Trường thơ Loạn thường mang giọng điệu u sầu ảo não Trong thơ họ, ta thấy dấu ấn Baudelaire rõ Cả Baudelaire thi sĩ thơ Loạn quằn quại vũng đau thương Do vậy, bi thương âm điệu trục xúc cảm chủ đạo tập thơ tác giả (Những hoa ác - Baudelaire, Đau thương - Hàn Mặc Tử, Điêu tàn - Chế Lan Viên, Tinh hoa, Tinh huyết - Bích Khê) Với giọng điệu bi quan, chán nản, nên thơ Loạn, số lượng từ ngữ tâm trạng buồn bã tràn ngập thơ tập thơ Cùng với thán từ biểu thị cảm thán tiếng rên thê thiết xác thân bị dày vò, tàn hủy Cảm hứng sầu bi giọng điệu thơ “ba đỉnh cao thơ Loạn”, mà lan tỏa, bàng bạc đồng vọng cảm thức thi hữu khác trường thơ Dù giọng điệu sầu bi chủ đạo, Khi quên đau, lúc thơ Loạn nguôi tiếng rú gào thảm thiết Sự chuyển kênh giọng điệu diễn thơ, khổ thơ… Điều cho thấy, thi phẩm Trường thơ Loạn không bị thu hẹp vào khuôn hình giọng điệu có sẵn, mà “Dưới bầu trời u ám hay thinh không xanh nhẹ - Buồm ta mở rộng mà đi” (Baudelaire), rẽ theo nhiều đường, thấm sâu lan rộng lòng độc giả Khi tìm hiểu đặc trưng chung giọng điệu Trường thơ Loạn, không nhìn thấy âm hưởng riêng, chủ đạo tác giả Một Hàn Mặc Tử giọng điên cuồng day dứt Một Chế Lan Viên với gọi thăm thẳm hư vô thời dĩ vãng Một Bích Khê huy hoàng ánh sáng, có kỳ dị không rùng rợn hai bậc đàn anh Các thi sĩ nỗ lực vượt thoát, bung phá giọng điệu mang đến cho thơ giá trị thẩm mĩ đặc sắc không trộn lẫn với nhà thơ tổ chức thi ca khác thời 4.3.2 Nghệ thuật tương hợp Gần với thơ phương Đông, thơ tượng trưng phát mối tương hợp, hô ứng với giác quan, mùi hương, màu sắc âm Ảnh hưởng thi phái này, nên thơ Loạn, âm thanh, màu sắc, hương thơm đối tượng giác quan xuất với tần số cao Thi sĩ thơ Loạn cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy, yêu kiều, tươi rói thiên nhiên lực tổng hợp qua thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, đem lại khám phá tinh túy, kỳ diệu giới xung quanh 20 Thơ Loạn tương hợp giác quan mà có tương hợp trực giác vô thức tư nghệ thuật Chính trực giác vô thức làm cho nghệ thuật bùng phát tỏa sáng “Toàn tác phẩm nghệ thuật tính trực giác sáng tạo sinh ra” (Maritain), mà sở tính trực giác sáng tạo “tinh thần vô thức” Ở thơ Loạn, giới tượng trưng mờ ảo giới lý tưởng thi sĩ Có thể giới niềm tin trăng quằn quại thơ Hàn; giới hồn ma, tử khí, xương khô thơ Chế; hay giới đầy nhạc, lệ, đẹp, dâm, cuồng, ánh sáng tình yêu thơ Bích Khê Và giới tượng trưng, dường tất nhìn trực giác vô thức Từ trực giác vô thức, thi sĩ thơ Loạn nghe “tiếng rơi”, “âm hưởng địa cầu vỡ toang mảng”, ngửi “hương trăng”, thấy “lòng trăng mật” Tuy vậy, đề cao thái trực giác vô thức khiến thi phẩm Trường thơ Loạn cân bằng, dễ vào siêu hình thần bí KẾT LUẬN Nhìn lại trình vận động phát triển phong trào Thơ mới, so với nhóm thơ khác, Trường thơ Loạn khẳng định tên tuổi vị Đây tượng văn học vô phong phú, đa dạng không phần phức tạp Lịch sử nghiên cứu, phê bình hai phần ba kỷ qua chứng minh điều Cũng từ lịch sử nghiên cứu, phê bình, nhận thấy, dù có nhiều chuyên luận, báo trực tiếp gián tiếp đề cập đến biểu khuynh hướng tượng trưng thơ Loạn Song, chưa có công trình nêu lên vấn đề đối tượng nghiên cứu trọn vẹn Sự gặp gỡ, tiếp thu tiếp biến phương Đông thâm trầm, huyền bí với phương Tây đại bi kịch cá nhân quà vô tạo hóa ban phát, giúp nghệ sĩ thơ Loạn thiết kế nên vần thơ thiên tài, kinh hoàng thu hút Thơ Loạn tích hợp lãng mạn tượng trưng, sau yếu tố tượng trưng đậm nét Đó cách mạng vĩ đại thể khả hòa nhập tái tạo với tinh thần học hỏi, không chịu lùi bước, không chịu theo lối mòn khuôn sáo cũ Ánh xạ yếu tố tượng trưng phương tiện để Trường thơ Loạn thể quan niệm lạ thơ Các thi sĩ thần thánh hóa vai trò nhà thơ, xem việc sáng tác thơ du ngoạn cảm xúc tinh túy, thăng hoa “khoái lạc hồn đau” (Võ Long Tê), đau thương hạnh phúc Từ ảnh hưởng thi phái tượng trưng, Trường thơ Loạn mang đến cho người đọc giới hình tượng biểu tượng độc đáo 21 Đi từ gắn kết thi nhân tín đồ, đến đối cực trần siêu nhiên, để từ mộng mơ tưởng tượng, trữ thơ Loạn vượt thoát vào giới mới, vũ trụ dệt hương hoa, sắc giai âm Ở đó, người có xu hướng nhìn sâu vào thể để tìm kiếm giá trị vận động run rẩy linh hồn, hoảng loạn, đổ vỡ, nội tâm quay cuồng đau thương mê sảng… Cùng với hình tượng tôi, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình tượng thơ đặc sắc Trường thơ Loạn Trường thơ Loạn lấy mình, lấy chung quanh làm đối tượng chiêm quan để khái quát lên hình tượng không gian thời gian độc đáo Các thi nhân dệt nên sợi không gian, thời gian với nhiều sắc màu tâm trạng, mức độ mãnh liệt nhất, đồng buồn, vui, hạnh phúc đớn đau, qua nói lên thực phạm trù có liên quan đến đời sống người Việc tiếp thu lý thuyết tượng trưng làm cho biểu tượng sáng tác Trường thơ Loạn mang ý nghĩa phổ quát cao Sự sống nhà thơ Loạn tụ tán Trăng - Hồn - Máu Trăng kết tinh vẻ đẹp đau thương thánh thiện, hồn phần anh linh thi sĩ, máu thể xác thống khổ thảm sử Cùng với đó, Hoa - Nhạc - Hương chuỗi biểu tượng xuất với tần số cao thơ Loạn, gợi vẻ trinh nguyên khiết Những biểu tượng đặt mối liên hệ, tạo nên kết dính bổ sung cho nhau, tô điểm chân dung hủy hoại bi kịch, kiếp sống Trong hành trình đến với thơ tượng trưng, Trường thơ Loạn thực phiêu lưu kiếm tìm phương thức thể phù hợp với quan niệm nghệ thuật, tạo nên phong cách thơ lạ, riêng biệt thống nhất, phương diện: ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật tương hợp Quá trình cách tân ngôn ngữ Trường thơ Loạn xuất phát từ thức nhận ngôn từ Các thi nhân chiêu tuyết, thăng hoa đến vẻ đẹp sống, tâm hồn người khả điều khiển ngôn ngữ thơ cách tài tình, linh hoạt phong phú Ngôn ngữ thi phẩm thơ Loạn giàu nhạc tính họa tính Có thể nói, Trường thơ Loạn tìm đến thơ tượng trưng tìm hội ngộ tư truyền thống đại Hai ba trụ cột Trường thơ Loạn trước đến với thơ tượng trưng làm thơ Đường vững Do đó, họ chắn không xa lạ với nguyên tắc mĩ học “thi trung hữu nhạc” “thi trung hữu họa” thơ ca phương Đông Nhờ đó, thi phẩm thơ Loạn có sức mạnh gợi cảm biết tổng hợp vào nhiều loại hình nghệ thuật khác hội họa âm nhạc 22 Bên cạnh đó, phương diện tạo nên giá trị bền vững cho thơ Loạn giọng điệu thơ Giọng điệu nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn đa sắc điệu, có khả chứa đựng, diễn tả cảm xúc, tâm trạng suy nghiệm nhà thơ trước đời Trường thơ Loạn bước vào địa hạt thơ tượng trưng, dù hạn chế định, mang đến cho thơ vẻ đẹp thăng hoa từ điều thiêng liêng kinh dị Thơ Loạn giới tương thông, giới “hương thơm, màu sắc, âm không gian tương ứng” Các thi sĩ khai phá giới tâm linh vi diệu trực giác sắc nhạy, vô thức để thiết kế nên mô hình thơ đại, đưa thơ Việt tiến vào quỹ đạo thơ giới NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI Võ Như Ngọc (2011), “Cảm thức thời gian thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, số (181) Võ Như Ngọc (2011), “Sự vận động quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Đất Quảng, số 92 (214) Võ Như Ngọc (2012), “Trường thơ Loạn nỗi khát khao làm phi thường”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 14 Võ Như Ngọc (2012), “Sự vận động hình tượng trữ tình thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 3, tập Võ Như Ngọc (2012), “Chế Lan Viên - nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số Võ Như Ngọc (2012), “Trường thơ Loạn với hoa trái đau thương sắc màu khoái lạc”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 15 Võ Như Ngọc (2013), “Chế Lan Viên – Từ tháp Chàm bí ẩn đến tháp Bayon bốn mặt”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 58 Võ Như Ngọc (2014), “Cảm thức hoài vãng Điêu tàn”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 19 + 20 Võ Như Ngọc (2014), “Quan niệm nghệ thuật Trường thơ Loạn - nhìn từ thi phái tượng trưng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, số 2, tập 10 Võ Như Ngọc (2014), “Vẻ huyền ảo biểu tượng Trăng, Hồn, Máu sáng tác Trường thơ Loạn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Yếu tố kỳ ảo huyền thoại văn học, Đại học Khoa học Huế 11 Võ Như Ngọc (2015), “Trường thơ Loạn - Thi trung hữu họa”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, số (248) 12 Võ Như Ngọc (2015), “Nhạc họa thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 62 23 13 Võ Như Ngọc (2015), “Không gian văn hóa Trường thơ Loạn phong trào Thơ 1932 – 1945”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 60 14 Võ Như Ngọc (2015), “Thế giới biểu tượng sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 55 15 Võ Như Ngọc (2015), “Trực giác vô thức thơ Bích Khê”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 25 16 Võ Như Ngọc (2015), “Trường thơ Loạn với lạ hóa quốc ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo Bình Định với chữ quốc ngữ, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam UBND tỉnh Bình Định tổ chức 17 Võ Như Ngọc (2016), “Không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (có giấy nhận đăng) 18 Võ Như Ngọc (2016), “Trăng thơ Yến Lan”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Yến Lan - nhân cách, nghiệp thi ca, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm sinh nhà thơ Yến Lan 19 Võ Như Ngọc (2016), “Người tình Chiêm nữ thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Đất Quảng, số 145 (267) 20 Võ Như Ngọc (2016), “Giọng điệu nghệ thuật sáng tác Trường thơ Loạn”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 16 24 [...]... viên của phong trào, Trường thơ Loạn đã hít thở không khí thời đại ấy và trưởng thành theo những cách khác nhau 2.2.2 Trường thơ Loạn - chi lưu tượng trưng Thơ mới Nếu dựa vào ảnh hưởng của khuynh hướng tượng trưng trong sáng tạo nghệ thuật, có thể thấy trong phong trào Thơ mới có ba dòng tượng trưng rõ nét với quan niệm thẫm mĩ và tuyên ngôn nghệ thuật riêng: Xuân Thu Nhã Tập, Dạ Đài và Trường thơ Loạn. .. vững cho thơ Loạn là giọng điệu thơ Giọng điệu nghệ thuật trong sáng tác của Trường thơ Loạn đa sắc điệu, có khả năng chứa đựng, diễn tả được cảm xúc, tâm trạng cũng như những suy nghiệm của nhà thơ trước cuộc đời Trường thơ Loạn bước vào địa hạt thơ tượng trưng, dù còn những hạn chế nhất định, nhưng đã mang đến cho thơ vẻ đẹp thăng hoa từ những điều thiêng liêng và kinh dị Thơ Loạn là thế giới của sự... nhân trong việc tạo hình ảnh, hình tượng và biểu tượng, nhất là các biểu tượng trăng, hồn, máu…, vì đã phát huy tối đa tính tượng trưng của nó trong việc biểu đạt Nghệ thuật ẩn dụ trong sáng tác Trường thơ Loạn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập những bức tranh thế giới nghệ thuật thơ ở nhiều phương diện như: tình yêu, tuổi trẻ, khát vọng dâng hiến, đời sống tâm linh, tính dục… Trường thơ Loạn. .. những giá trị mới và những cơn vận động run rẩy của linh hồn, sự hoảng loạn, đổ vỡ, của nội tâm quay cuồng trong cơn đau thương mê sảng… Cùng với hình tượng cái tôi, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật cũng là hình tượng thơ đặc sắc của Trường thơ Loạn Trường thơ Loạn lấy mình, lấy chung quanh mình làm đối tượng chiêm quan để khái quát lên những hình tượng không gian và thời gian độc đáo Các thi... giác sáng tạo sinh ra” (Maritain), mà cơ sở của tính trực giác sáng tạo là “tinh thần vô thức” Ở thơ Loạn, thế giới tượng trưng mờ ảo là thế giới lý tưởng của từng thi sĩ Có thể là thế giới của niềm tin và của trăng quằn quại trong thơ Hàn; là thế giới của hồn ma, tử khí, xương khô trong thơ Chế; hay thế giới đầy nhạc, lệ, đẹp, dâm, cuồng, ánh sáng và tình yêu trong thơ Bích Khê Và trong thế giới tượng. .. điệu và nghệ thuật tương hợp 19 4.3.1 Giọng điệu Do ý thức sâu sắc về cái hữu hạn, nhỏ bé của kiếp người trước vũ trụ, nên sáng tác của Trường thơ Loạn thường mang giọng điệu u sầu và ảo não Trong thơ họ, ta thấy dấu ấn của Baudelaire khá rõ Cả Baudelaire và các thi sĩ thơ Loạn đều quằn quại trong vũng đau thương Do vậy, bi thương là âm điệu và là trục xúc cảm chủ đạo trong những tập thơ của các tác giả... khứ, với ám ảnh oan hồn dân tộc Chàm trong bãi tha ma Khát khao làm sự phi thường, sáng tác của Trường thơ Loạn đã vượt khỏi “tầm đón đợi” của người đọc, của thi đàn Thơ mới 2.3.2 Thơ là hoa trái của đau thương và sắc màu hoan lạc” Đối với các nhà thơ của Trường thơ Loạn, trạng thái cảm xúc được đẩy đến tột cùng trở thành thời điểm mà nhà thơ như điên, như cuồng, như loạn Khi ấy, cảm xúc trở thành nguồn... đẹp; vừa kinh khiếp: máu, sọ người, xương tủy CHƯƠNG 3 NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG 3.1 Hình tượng cái tôi trữ tình 3.1.1 Cái tôi gắn kết thi nhân và tín đồ Trong đau khổ, tuyệt vọng, Trường thơ Loạn tìm đến tôn giáo như một sự cứu rỗi tâm hồn, và để được giãi bày tâm sự với nàng thơ Bệnh tật đưa Bích Khê nương náu ở cửa Phật để thoát... Đài và Trường thơ Loạn Trường thơ Loạn: Trường thơ Loạn săn tìm cái đẹp duy mĩ theo tinh thần nghệ thuật vị nghệ thuật Sáng tác của tổ chức thi ca này có những cách tân và thể hiện sự quái đản từ vai trò của nhà thơ, đối tượng phản ánh, ngôn từ, nhạc tính đến tư tưởng tình cảm, không gian và thời gian, thần linh và tôn giáo Xuân Thu nhã tập: Chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng, nhưng lại mang... và họa trong thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 62 23 13 Võ Như Ngọc (2015), “Không gian văn hóa của Trường thơ Loạn trong phong trào Thơ mới 1932 – 1945”, Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 60 14 Võ Như Ngọc (2015), “Thế giới biểu tượng trong sáng tác của Trường thơ Loạn , Tạp chí Văn hóa Bình Định, số 55 15 Võ Như Ngọc (2015), “Trực giác và vô thức trong thơ Bích Khê”, Tạp chí Văn nghệ Bình ... Chương Trường thơ Loạn nguồn tượng trưng Thơ - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn nhìn từ giới hình tượng biểu tượng - Chương Nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn. .. thẫm mĩ tuyên ngôn nghệ thuật riêng: Xuân Thu Nhã Tập, Dạ Đài Trường thơ Loạn Trường thơ Loạn: Trường thơ Loạn săn tìm đẹp mĩ theo tinh thần nghệ thuật vị nghệ thuật Sáng tác tổ chức thi ca... đáng Đặc biệt, nghệ thuật tượng trưng sáng tác Trường thơ Loạn vấn đề bỏ ngỏ, chờ tay người đánh thức Mĩ học thực tiễn nghệ thuật chủ nghĩa tượng trưng phương Tây, đặc biệt thơ tượng trưng Pháp khai

Ngày đăng: 05/12/2016, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w