1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam

183 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HƢNG BÌNH b¶o vệ quyền lợi ích hợp pháp ng-ời ch-a thành niên theo pháp luật tố tụng hình việt nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HƢNG BÌNH b¶o vệ quyền lợi ích hợp pháp ng-ời ch-a thành niên theo pháp luật tố tụng hình việt nam Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 62.38.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS, TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận án thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Trần Hưng Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.1.3 Đánh giá 19 1.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN 21 1.3 CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU 22 1.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 KHÁI NIỆM 27 27 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời chƣa thành niên 27 2.1.2 Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên 35 2.1.3 Khái niệm Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên tố tụng hình Việt Nam 46 2.2 CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 60 2.2.1 Xây dựng thể chế tố tụng hình 60 2.2.2 Tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng 61 2.2.3 Bảo vệ thơng qua thiết chế gia đình xã hội 63 2.3 KINH NGHIỆM BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 63 2.3.1 Khái quát số phƣơng thức bảo vệ ngƣời chƣa thành niên tố tụng hình giới 63 2.3.2 Một số mơ hình Tòa án chuyên trách ngƣời chƣa thành niên giới TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 73 3.1 CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 73 3.1.1 Trong việc thực quy định điều cần chứng minh điều tra, truy tố, xét xử vụ án ngƣời chƣa thành niên phạm tội (Điều 302 BLTTHS) 73 3.1.2 Trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên 79 3.1.3 Trong việc tham gia tố tụng luật sƣ, ngƣời bào chữa 82 3.1.4 Việc thực quy định bảo đảm quyền riêng tƣ ngƣời chƣa thành niên trình xét xử 88 3.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 89 3.2.1 Nhận thức hạn chế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên tố tụng hình quan/ngƣời tiến hành tố tụng 90 3.2.2 Về lực cán tiến hành tố tụng giải vụ án hình liên quan đến ngƣời chƣa thành niên 93 3.2.3 Việc đảm bảo sở vật chất cho tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng giải vụ án liên quan đến ngƣời chƣa thành niên hạn chế 96 3.3 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TỪ PHÍA GIA ĐÌNH - XÃ HỘI 99 3.3.1 Về phía gia đình 99 3.3.2 Về phía nhà trƣờng, tổ chức TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 104 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 106 4.1 XU HƢỚNG QUỐC TẾ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 106 4.1.1 Xu hƣớng quốc tế 106 4.1.2 Quan điểm cuả Đảng, Nhà Nƣớc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên tố tụng hình 107 4.2 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ HIỆU QUẢ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 110 4.2.1 Giải pháp tăng cƣờng thể chế 110 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng 4.2.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu thiết chế gia đình, xã hội 132 139 TIỂU KẾT CHƢƠNG 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CNXH : Chủ nghĩa xã hội CQĐT : Cơ quan điều tra CƢQTE : Công ƣớc quyền trẻ em ĐTV : Điều tra viên HTND : Hội thẩm nhân dân KSV : Kiểm sát viên NCTN : NCTNPT : TAND Ngƣời chƣa thành niên Ngƣời chƣa thành niên phạm tội : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình TTLT : Thơng tƣ liên tịch VAHS : Vụ án hình VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài ngƣời, giá trị tinh thần quý báu cao văn minh nhân loại thời đại Quyền ngƣời bao gồm quyền tƣớc bỏ, đó, bảo vệ quyền ngƣời bảo đảm pháp lý bảo vệ quyền ngƣời nhƣ thực tiễn bảo đảm quyền ngƣời, nhƣ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH rõ: “Con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, gắn quyền ngƣời với quyền lợi ích dân tộc, đất nƣớc quyền làm chủ nhân dân” [31, tr.76]; “Nhà nƣớc tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự ngƣời” [31, tr.85] Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Nhà nƣớc chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng ngƣời dân” [31, tr.247] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố ngƣời; coi ngƣời chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; “Phải bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân điều kiện để ngƣời đƣợc phát triển toàn diện” [31, tr.100] Đối tƣợng ngƣời chƣa thành niên (nói chung) trẻ em (nói riêng), phận chiếm tỷ lệ lớn, chủ thể đặc biệt (có đặc điểm riêng tâm sinh lý phát triển), chƣa biết cách tự bảo vệ đứng trƣớc kiện pháp lý (là tình huống, tƣợng, trình xảy đời sống có liên quan với xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật) có liên quan, nên cần phải có bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết đáp ứng phù hợp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, năm qua, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em ngƣời chƣa thành niên Việt Nam quốc gia thứ giới ký Công ƣớc quyền trẻ em Việt Nam xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật đầy đủ tạo pháp lý quan trọng cho quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ trẻ em nói chung ngƣời chƣa thành niên vụ án hình nói riêng Liên quan đến lĩnh vực tƣ pháp hình sự, thời gian qua, NCTNPT có xu hƣớng gia tăng số lƣợng mức độ nguy hiểm hành vi (theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố tăng lên; tỷ lệ tăng bình quân 10% hàng năm") Do đó, phải đối mặt với kiện pháp lý nhƣ nêu, NCTN cần bảo đảm vững hữu hiệu từ phía quy định pháp luật TTHS Yêu cầu đòi hỏi, bên cạnh biện pháp nhằm bảo đảm bảo vệ NCTN xã hội, Nhà nƣớc, quan tiến hành tố tụng cần có điều chỉnh kịp thời, thích hợp (về sách hình nhƣ thủ tục tố tụng) dành cho đối tƣợng để bảo đảm quyền, lợi ích đáng họ tham gia tố tụng Điều khơng ngồi mục đích bảo vệ quyền ngƣời tố tụng hình sự; phù hợp với xu nhân đạo hóa pháp luật hình sự, tố tụng hình nhà nƣớc pháp quyền Hiện Việt Nam chƣa có hệ thống tư pháp dành riêng cho NCTN theo ý nghĩa thuật ngữ Về thể chế, có Chƣơng XXXII (từ Điều 301 đến Điều 310) BLTTHS quy định thủ tục tố tụng NCTN Tuy nhiên, quy định chƣa đủ chi tiết, cụ thể để cán tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống đƣợc vận hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế Do đó, thực tế, nhƣ nhận định của Bộ Chính trị Nghị số 08/NQTƢ ngày 02/01/2001: Cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước quan tư pháp Điều đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích ngƣời (trong có NCTN) chƣa thực đƣợc bảo vệ Chính vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài Luận án "Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam" với mong muốn có đóng góp khơng cho việc bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng NCTN mà cịn thực thắng lợi cơng cải cách tƣ pháp, góp phần xây dựng thành cơng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích tổng quan: Luận án giải tồn diện, đầy đủ sâu sắc có hệ thống vấn đề lý luận quyền lợi ích hợp pháp NCTN tố tụng hình sự; thơng qua việc phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động tố tụng hình liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên đề giải pháp Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; nâng cao nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng, nhƣ toàn xã hội việc bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NCTN TTHS - Mục tiêu cụ thể: Hƣớng tới việc hoàn thiện hệ thống tƣ pháp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN Chỉ yêu cầu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN điều kiện xây dựng xã hội cơng bằng, tất giá trị ngƣời; theo đó: + Đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thực định lĩnh vực tƣ pháp hình bảo vệ quyền NCTN Việt Nam; + Đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống tƣ pháp hình bảo vệ quyền NCTN Việt Nam thiết chế gia đình - xã hội bảo đảm khác 162 117 Gwen Hoerr McNamee (1999), A Noble Social Experiment? The First 100 Years of the Cook County Juvenile Court 1899 - 1999, Hiệp hội Luật sư Chicago 118 Handbook for Professionals And Policymakers on Justice Matters Involving Child Victims and Witnessed of Crime (2009), UNODC 119 Harry Adams (2008), Justice for Children: Autonomy Development and the State, University New 120 Helena Valkova (2006), Restorative Approaches and Alternatives Methods: Juvenile Justice Reform in the Czech Republic J Junger-Tas and S.H Decker (eds.) International Handbook of Juvenile Justice, tr.377 - 396 121 Integrating Human rights with sustainnable human development, UNDP 122 Jessica Hardung (2000), The Proposed Revision to Japan’s Juvenile Law: If Punishment Is Their Answer, They Are Asking the Wrong Question, tr.9 Pac Rim L & Pol‟y 139 123 Karen Endres (2004), The Youth Criminal Justice Act: The New Face of Canada’s Youth Criminal Justice System, 42 Family court Review, No 526 124 Law on Investigation and Criminal Procedure of Great Britain 1996 125 Leora Krygier (2009), Juvenile Court: A Judge's Guide for young adults and Their Parents, The Scarecrow 126 Malcolm Hill, Andrew Lockyer and Fred Stone (eds.), YOUTH JUSTICE AND CHILD PROTECTION (2007) 127 Malcolm Hill, Andrew Lockyer Fred Stone (2007), Andrew Lockyer and Fred Stone, Introduction: The Principles and Practice of Compulsory Intervention When Children are “At Risk” or Engage in Criminal Behaviour, YOUTH JUSTICE AND CHILD PROTECTION (2007), PP 9-38 128 Michael Tonry cộng (2001), Why Are U.S Incarceration Rates So High?” in Michael Tonry, (ed.), PENAL REFORM IN OVERCROWDED TIMES 163 129 Ms Maharukh Adenwalla, Child Protection and Juvenile Justice system for juvenile in conflict with law, Inconpaper 130 Nicholas Bala and Julian V Roberts (2006), Canada’s Juvenile Justice System: Promoting Community-Based Responses to Youth Crime, in Josine Junger-Tas and Scott H Decker (eds.) INTERNATIONAL HANDBOOK OF JUVENILE JUSTICE 37- 63 131 Nicholas Bala, Michale Kim Zapf, R.James Williams, Robin Volg, Joseph p Hornick (2004), Canadian Child Welfare Law: Children, Famillies and the State, Thompson Educational Publishing 132 Police and Criminal Evidence Code of Great Britain 1984 133 Protecting the world's children: Impact of the Convention of the Rights of the Child in Diverse Legal Systems (2007), UNICEF 134 The Law Handbook, your practical guide to the law in New south wales, Chapter 8, Children and Young People (10th Ed 2007) 135 Universal human rights - J Donnely, London 136 Unicef East Asia And Pacific Regional Office (EAPRO), Justice for Children: Detention as a Last Resort (Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region) 137 World directory of human rights reseach and traning institutons, UNESCO i PHỤ LỤC Phụ lục TÌNH HÌNH NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Khái quát Trong , i Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách pháp luật nhằm bảo đảm phát triển toàn diện trẻ em NCTN Chính phủ, Bộ, ban, ngành quyền cấp đề nhiều chƣơng trình, kế hoạch nhƣ áp dụng nhiều biện pháp để tăng cƣờng bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung có vi phạm pháp luật NCTN nói riêng Tuy nhiên, tình hình NCTN vi phạm pháp luật phạm tội nƣớc ta có xu hƣớng gia tăng diễn biến phức ii tạp Đặc biệt có phận thiếu niên tham gia vào băng nhóm tội phạm có tổ chức, phạm tội có sử dụng bạo lực với tính chất đồ hãn; thực hành vi giết ngƣời, cƣớp của, chống ngƣời thi hành công vụ, bảo kê, đâm thuê, chém mƣớn gây hậu nghiêm trọng Trƣớc hết, bối cảnh chung tình hình tội phạm diễn biến theo chiều hƣớng phức tạp chƣa giảm số lƣợng nhƣng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày nghiêm trọng, tội phạm NCTN thực diễn biến theo xu Theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm (2004 - 2010) toàn quốc khởi tố hình 48.291 NCTN phạm tội tổng số 639.387 ngƣời phạm tội nói chung Trung bình năm có 6.898 NCTN phạm tội, chiếm khoảng 7% tổng số ngƣời phạm tội bị khởi tố Bảng 3.1: Số liệu NCTN bị khởi tố giai đoạn 2004 - 2011 TT Năm Tổng số Tỷ lệ % so với năm 2004 2004 5.138 100 2005 6.420 124,9 2006 7.818 152,1 2007 8.394 163,3 2008 8.821 171,6 2009 5.271 102,5 2010 6.429 125,1 2011 6.601 128,5 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, VKSNDTC Theo số liệu trên, từ năm 2004 đến năm 2008 số NCTN bị khởi tố hình tăng 71%, bình quân năm tăng 17,75% Nếu so sánh với tỷ lệ tăng dân số hàng năm nƣớc ta 1,8% diễn biến tội phạm NCTN tăng gần gấp 10 lần so với tốc độ tăng dân số Về cấu tội phạm NCTN, qua nghiên cứu phân tích số liệu có 48.291 NCTN bị khởi tố hình năm (từ 2004 - 2011) cho thấy iii họ hầu hết phạm tội danh đƣợc quy định chƣơng BLHS Tuy nhiên, đặc điểm tâm - sinh lý, lứa tuổi, lực chịu TNHS, nhƣ tính chất loại tội phạm cấu loại tội phạm NCTN gây khơng thấy xuất xuất hiện, có thƣờng NCTN đồng phạm nhƣ tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm chức vụ, tham nhũng, số tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp, số tội phạm kinh tế, loại tội phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân… Chúng ta khái quát cấu tội phạm NCTN thực từ năm 2004 - 2011 thông qua bảng số liệu dƣới đây: Bảng 3.2: Cơ cấu tội phạm NCTN thực giai đoạn 2004 - 2011 Tỷ lệ % so với tổng số NCTN phạm tội TT Mã chƣơng 18 Về ma túy 2,84 12 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe… 21,64 13 Xâm phạm quyền tự do, dân chủ… 0,068 19 Xâm phạm an tồn cơng cộng… 9,9 20 Xâm phạm trật tự quản lý hành 0,67 14 Xâm phạm sở hữu 64,20 16 Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 0,34 22 Xâm phạm hoạt động tƣ pháp 0,22 Nhóm tội danh Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin, VKSNDTC Theo thống kê hành vi vi phạm PLHS NCTN tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự ngƣời, số tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Trong đó, NCTN phạm vào tội xâm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ cao nhất, 64,2 %, mà phổ biến trộm cắp tài sản chiếm: 40%, cƣớp tài sản chiếm: 7%, cƣỡng đoạt tài sản chiếm: 5% tổng số tội iv phạm NCTN thực Nguyên nhân đối tƣợng phạm nhóm tội chủ yếu đua đòi, ăn chơi, thiếu quản lý, giáo dục gia đình bị kẻ xấu lợi dụng, rủ rê tham gia Ví dụ: Khoảng 20h30‟ ngày 30/5/2006, ba đối tƣợng, Nguyễn Minh Đức - 1991, Nguyễn Văn Phú - 1991, Nguyễn Nhƣ Khánh - 1992 chuẩn bị dao, gậy đến khu vực tỉnh Ủy Bắc Ninh thuộc đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng đe dọa đôi trai gái ngồi tâm cƣớp 01 xe máy nhãn hiệu LISOHAKA, BKS: 99F8-2530 Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bắc Ninh khởi tố, bắt tạm giam Đức Phú để đề nghị truy tố Đồng thời lập hồ sơ đƣa đối tƣợng Nguyễn Nhƣ Khánh trƣờng giáo dƣỡng Nguyên nhân dẫn đến vụ cƣớp em ham chơi điện tử, khơng có tiền nên bàn bạc rủ cƣớp tài sản để lấy tiền chơi điện tử Bên cạnh đó, NCTN phạm nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm chiếm tỷ lệ cao nhƣ tội cố ý gây thƣơng tích chiếm 13%, tội giết ngƣời chiếm 1,4% tổng số tội phạm NCTN thực Nguyên nhân đối tƣợng phạm nhóm tội bồng bột, nông tuổi lớn, thiếu suy nghĩ, giáo dục gia đình, số đối tƣợng chơi bời, bỏ học hay gây gổ, trả đũa thù tức, thích thể tơi, đơi ngƣời thành niên dụ dỗ, lôi kéo Ví dụ: Nguyễn Cầu Tuyền, sinh ngày 18/01/1990 Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội chuẩn bị sẵn dao nhọn Vào hồi 19h ngày 04/10/2006, Tuyền thuê xe ôm anh Nguyễn Đình Sơn đến xã Xuân Lâm, Thuận Thành, Bắc Ninh đâm vào gáy anh Sơn Khi thấy anh Sơn chƣa chết hẳn cịn bóp cổ anh đến chết để cƣớp xe máy Ví dụ khác: Khoảng 22h30‟ ngày 19/5/2005 Nguyễn Quang Lâm sinh năm 1988 Nguyễn Mậu Quang sinh năm 1988 Vũ Dƣơng - Bồng Lai - Quế Võ - Bắc Ninh có hành vi cƣỡng hiếp chị Nguyễn Thị Sang Sn 1985 thôn bờ mƣơng thôn Vũ Dƣơng - Bồng Lai - Quế Võ - Bắc Ninh Về địa bàn hoạt động, vụ vi phạm pháp luật phạm tội NCTN thực không xảy thành phố, thị xã mà xảy v vùng nông thôn, kể vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, đánh giá cách tổng thể phạm vi tồn quốc thành phố lớn, nơi kinh tế phát triển mạnh thu hút nhiều lực lƣợng lao động, nhiều thành phần xã hội sinh sống, tỷ lệ NCTN vi phạm pháp luật phạm tội chiếm tỷ lệ cao có chiều hƣớng tăng nhanh Theo thống kê Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 có 385 NCTN bị đƣa xét xử, đến năm 2008 số gần 700 ngƣời (tỷ lệ tăng gần 100% sau năm) Tại thành phố lớn khác nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng tỷ lệ cao tăng nhanh tỉnh khác Từ thực trạng nêu trên, thấy năm gần đây, số vụ số lƣợng NCTN vi phạm pháp luật phạm tội có chiều hƣớng ngày gia tăng Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm hình NCTN thực ngày nghiêm trọng Nếu nhƣ năm 2000 trở trƣớc, NCTN thƣờng thực hành vi trộm cắp, gây rối trật tự cơng cộng, cố ý gây thƣơng tích khơng gây nguy hại lớn, năm gần tính chất, mức độ tội phạm lại nguy hiểm nhƣ: hình thành băng nhóm tội phạm có tổ chức, có cấu chặt chẽ Sự gia tăng số lƣợng, mức độ vi phạm pháp luật NCTN có khác địa phƣơng, theo tỷ lệ tăng nhiều chủ yếu tập trung thành phố Đặc điểm tội phạm NCTN Việt Nam thời gian qua Từ phân tích trên, khái qt tình hình tội phạm NCTN phạm tội thời gian qua có đặc điểm sau: Một là, tội phạm NCTN gây có xu hƣớng gia tăng số lƣợng vụ việc, số ngƣời phạm tội Tính chất hành vi phạm tội ngày nghiêm trọng, đặc biệt tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời, tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm ma túy Hai là, khuynh hƣớng phạm tội có sử dụng bạo lực gia tăng làm cho tình hình trật tự, an toàn xã hội thêm phức tạp Các tội liên quan đến… tệ nạn xã hội nhƣ tội phạm ma túy, tội phạm vi phạm quy định điều khiển vi phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ… xuất có tính phổ biến cấu NCTN phạm tội Ba là, tội phạm NCTN gây tập trung chủ yếu thành phố, thị xã, nơi giao lƣu bn bán, tỉnh có cửa Đặc biệt thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng…tội phạm NCTN gây nhiều so với địa bàn khác Bốn là, tội phạm NCTN gây đa số độ tuổi từ 16 đến dƣới 18 tuổi, chiếm khoảng 87 %, số từ 14 đến dƣới 16 tuổi chiếm 13%; số nữ chiếm 2,89% Số NCTN đồng phạm với ngƣời thành niên vụ phạm tội chiếm khoảng 26% tổng số NCTN phạm tội bị khởi tố… Năm là, trình độ văn hóa NCTN phạm tội thấp Một số học hết cấp I, cấp II, chí có khơng trƣờng hợp khơng biết chữ Trong đó, số bỏ học chiếm đến 47 % tổng số NCTN phạm tội vii Phụ lục MỘT SỐ VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH Vụ án thứ nhất: Vụ án Lê Khả Tấn, phạm tội “Cố ý gây thƣơng tích” (khi phạm tội, Tấn 17 tuổi) Đặng Công Hùng, Nguyễn Quang Vinh, Trần Văn Minh trẻ em nghịch ngợm, ngang qua nhà Tấn, thấy mận nhà Tấn, Hùng leo lên hàng rào để hái trộm em Tấn Lê Thị Anh Thƣ nhìn thấy yêu cầu xuống Hùng, Vinh, Minh chửi xúc phạm Thƣ Thƣ chạy vào nhà bảo với Tấn Tấn chạy hai bên cãi nhau, Tấn rƣợt đuổi Hùng, Vinh, Minh sau chạy quay lại thách đố Tấn đánh Tấn chạy đƣờng nhặt cục gạch vỡ, ném trúng mặt Hùng, đến dùng tay chân đánh vào mặt ngƣời Hùng gây thƣơng tích, tỷ lệ 22% Với hành vi nhƣ trên, Tấn bị Viện kiểm sát quận Thanh Khê truy tố tội “cố ý gây thƣơng tích” theo khoản Điều 104 BLHS với khung hình phạt từ tháng đến 12 tháng tù giam Tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án nhân dân quận Thanh Khê áp dụng khoản 2, Điều 104; điểm b, đ, p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 47; Điều 60; Điều 69; Điều 74 BLHS khoản Điều 227 BLTTHS xử phạt Lê Khả Tấn 12 tháng tù, cho hƣởng án treo Thời gian thử thách 24 tháng kể từ ngày tuyên án tuyên trả tự phiên tòa, giao Tấn cho quyền địa phƣơng nơi bị cáo thƣờng trú để giám sát, giáo dục Trong vụ án này, phạm tội Tấn 17 tuổi Nguyên nhân mà Tấn phạm tội có phần lỗi phía ngƣời bị hại (bị hại có ngƣời đƣợc xác định trẻ em hƣ, sau trèo hái trộm cịn có hành vi xúc phạm em gái Tấn rủ Tấn đánh nhau) Mặc dù Tấn ngƣời ngoan ngoãn, hiền lành, chƣa vi phạm pháp luật lần nào, nhƣng độ tuổi chƣa thành niên nên nhận thức chƣa đầy đủ hành vi Hành vi Tấn nhặt cục gạch ném Hùng hoàn toàn bột phát Việc Viện kiểm sát đề nghị áp dụng khung hình phạt tù giam chƣa phù hợp, chƣa bảo vệ đƣợc viii lợi ích Tấn Tuy nhiên, Tịa án áp dụng quy định đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo hịa nhập cơng động nên Tòa án cho bị cáo đƣợc hƣởng án treo Vụ án thứ hai: Vụ án Trƣơng Công Định đồng bọn phạm tội “Trộm cắp tài sản” Trƣơng Công Định (khi phạm tội chƣa đủ 18 tuổi, bị cáo bị bắt tạm giam tháng) rủ Nghiêm Quốc Lộc (18 tuổi; trình độ văn hóa: 7/12; khơng nghề nghiệp, bố chết, có tiền hành vi “trộm cắp tài sản”, bị cáo bị bắt tạm giam tháng) đến khu vực tổ 37 phƣờng Hòa Khê, Thanh Khê, Đà Nẵng để trộm cắp tài sản Định Lộc phát xe đạp (trị giá 600.000đồng) anh Trần Công Hƣng để trƣớc hiên nhà Lộc canh chừng để Định vào ăn trộm xe đạp Khi đƣợc đoạn bị nhân dân phát bắt tang Định NCTN khơng có tiền án, tiền sự, nhƣng chơi thân với Lộc ngƣời có tiền hành vi trộm cắp nên nhiều Định bị ảnh hƣởng đức tính xấu từ Lộc Sau xảy việc, bị cáo Định biết ăn năn hối cải, tài sản có giá trị không lớn thu hồi đƣợc để trả cho ngƣời bị hại, bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ nên không cần phải cách lý bị cáo khỏi đời sống xã hội mà giao quyền địa phƣơng quản lý giáo dục, đủ tác dụng bị cáo Với lẽ trên, Hội đồng xét xử tuyên phạt Định tháng tù nhƣng cho hƣởng án treo, thời gian thử thách 12 tháng Giao bị cáo Định quyền địa phƣơng nơi bị cáo thƣờng trú để giám sát, giáo dục Trong vụ án này, hai bị cáo có hồn cảnh gia đình giống nhau, bố sớm, cịn mẹ Chúng gặp vấn trực tiếp bị cáo Định mẹ bị cáo Định Gia đình bị cáo có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, mẹ bị cáo khơng có việc làm ổn định Mọi sinh hoạt gia đình trơng chờ vào việc bán vé số dạo mẹ Do đặc thù việc bán vé số phải từ sáng đến khuya nên mẹ thời gian chăm sóc, giáo dục Định Định xin làm nhƣng khơng có cấp ix nên không nơi nhận Bị cáo chƣa vi phạm pháp luật, hôm xảy việc phạm tội, bị cáo gặp anh Lộc rủ chơi, thấy xe đạp để trƣớc hiên nhà không để ý nên bị cáo nảy sinh hành vi ăn trộm Mẹ bị cáo cho biết, xảy việc, quan công an mời luật sƣ giúp cho gia đình Luật sƣ quan tâm, gặp gỡ khuyên bảo bị cáo Bị cáo gia đình nhận lỗi lầm mong muốn, sau học nghề về, bị cáo xin đƣợc việc làm để nuôi mẹ Vụ án thứ ba - - - - - ,V 12.500.000 đ Theo đ 22.000.000 đ , Phi x năm Những vấn đề phải phân tích án có thuyết phục có tác dụng giáo dục xi Vụ án thứ tư: Bản án số 30/20 - - - - - - , thấy chị Lý Hùynh bất tỉnh, Tín bị bắt giữ với tang vật Bản án nhận định …cịn bị cáo Tín trẻ chưa thành niên, có gia đình ni nấng đầy đủ, có sức khỏe, có nhận thức hành vi mình, chưa chắn lười lao động bị cáo Tín muốn có tiền chơi game, cịn bị cáo Hùng khơng có nhu cầu xài tiền Tín rũ rê đồng tình lao vào đường phạm tội, bị cáo nhận thức hành vi trái pháp luật, quần chúng xung quanh khơng đồng tình thực Lần phạm tội bị cáo giật tài sản xe gắn máy dùng thủ đọan nguy hiểm…Tuy nhiên bị cáo thật khai báo, hậu chưa xảy ra, tài sản bị chiếm đọat có giá trị khơng lớn, vụ án có đồng phạm mang tính giản đơn, bị cáo Tín phạm tội tuổi chưa thành niên phạm tội chưa đạt, có gia đình bảo lãnh Do đó, nghĩ nên có chiếu cố cho bị cáo phần lượng hình Luật sƣ thống tội danh Viện kiểm sát truy tố bị cáo Tín nêu lên tình tiết giảm nhẹ: bị cáo phạm tội lần đầu, thật khai báo, hậu chưa xảy nên thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt, hịan cảnh gia đình khó khăn cha mẹ phải bỏ quê lên thành phố kiếm sống không đủ ăn, thân bị cáo phạm tội tuổi chưa thành niên nên thiếu suy nghĩ trình độ văn hóa lớp nên nhận thức hành vi pháp luật yếu lạc hậu, có gia đình bảo lãnh, có xác nhận quyền địa phương, gia đình bị cáo thuộc diện gia đình cách mạng, có ơng bà ngọai Nhà nước tặng thưởng huân chương kháng xii chiến hạng nhì Do đó, đề nghị HĐXX cho bị cáo hưởng mức án tương xứng với hành vi phạm tội không cần cách ly khỏi xã hội : HĐXX nhận thấy tình tiết mà luật sư nêu có sở khơng thể cho bị cáo hưởng án treo, bị cáo phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng, bị cáo trẻ bị cáo người chủ mưu, rũ rê người khác phạm tội Tại phiên tịa hơm cho thấy gia đình bị cáo thiếu quan tâm quản lý bị cáo Do đó, khơng thể chấp nhận lời đề nghị luật sư N NCTN Tuy nhiên, khơng phân tích điều 69, 74 BLHS để áp dụng hình phạt cho bị cáo thiếu thuyết phục, khơng Chú ý tính logích, án nhận định gia đình ni nấng đầy đủ Trong luật sƣ bào chữa hịan cảnh gia đình khó khăn cha mẹ phải bỏ quê lên thành phố Vấn đề hết Vụ án thứ năm: Nguyễn Thanh C Nguyễn Thanh T phạm tội cố ý gây thƣơng tích, uống cà phê, C T nói chuyện ban chiều có xơ xát với H bị bọn H dọa tối đánh trả thù Thấy bạn bị bắt nạt, T máu yêng hùng muốn trả thù cho bạn C T lấy trộm hai kéo chủ xiii quán mang theo để phịng thân tìm H nói chuyện C T đâm H gây thƣơng tích 54% Với hành vi này, C T phải nhận án năm tù giam tội cố ý gây thƣơng tích Vụ án thứ sáu: Trong vụ án Nguyễn Đăng T Nguyễn Sỹ H phạm tội cƣớp tài sản: tối ngày 22-10-2003, T mƣợn xe máy rủ H đến nhà bạn gái chơi, đƣờng dừng lại mua thuốc hút Do thấy em bé nên chị L chủ quán ngần ngại không muốn bán thuốc lá, thấy thế, T chửi chị L Anh Q ngồi quán bảo chị L “em bán cho khách, họ không trả tiền anh trả” T H cho anh Q xúc phạm nên quay sang gây khiến anh Q sợ nên vội nổ máy phóng xe Ngay lập tức, T H đuổi theo đánh anh Q đến Sau đó, T H cịn đe dọa bắt anh Q phải nộp phạt triệu đồng để trả công cho chúng phải đuổi anh Q Với hành vi trên, T bị tuyên phạt 24 tháng tù, H bị tuyên phạt 18 tháng tù tội cƣớp tài sản Vụ án thứ bảy: Trong vụ án cố ý gây thƣơng tích, A N học lớp mến nhau, A chuyển trƣờng, tình cảm A N khơng cịn thân thiết nhƣ trƣớc N quay sang thích H Nghe ngƣời bạn lớp kể H N ngày chơi, A nghĩ ghen A rủ thêm ngƣời bạn xóm T xem H “thằng nào” Cả ba đứng chờ trƣớc ngõ nhà N, H ra, ngƣời bạn xóm A cầm cục đá to ném bể đầu H với thƣơng tích vĩnh viễn 32% Với hành vi nhƣ vậy, Toà án nhân dân quận tuyên phạt A năm tháng tù giam, T năm tù giam ... đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên tố tụng hình Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương... cứu, đề xuất số khái niệm " Quyền lợi ích hợp pháp NCTN theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam" "Bảo vệ Quyền lợi ích hợp pháp NCTN theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam" ; Thứ hai, đánh giá đầy... HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 73 3.1 CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƢỜI

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w