Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
398,13 KB
Nội dung
Bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu
tư trongcôngtyniêmyếtởViệtNam
Nguyễn Thị Thu Phương
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận vềpháp luật điều chỉnh các hoạt
động bảovệnhàđầutưtrong các côngtyniêm yết, phân tích những nội dung cơ bản
của pháp luật ViệtNam hiện hành vềbảovệnhàđầutưtrong mối quan hệ với côngty
niêm yết. Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật vềbảovệnhàđầutưtrongcôngty
niêm yết. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng trên. Đánh giá những ưu
điểm và nhược điểm củapháp luật ViệtNam hiện hành về vấn đề này, từ đó rút ra
những vấn đề cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện. Đề xuất các quan điểm,
phương hướng và những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vềbảovệquyền
và lợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyếtởViệt Nam.
Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Nhàđầu tư; Quyền lợi; Côngtyniêm
yết
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trường chứng khoán được hình thành phát triển từ thế kỷ XV ở Châu Âu và trải
qua quá trình phát triển với nhiều thăng trầm. ỞViệt Nam, thị trường chứng khoán được hình
thành từnăm 2000, đánh dấu bằng sự đi vào hoạt động của Trung tâm Giao dịch chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh). Để tạo
cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán, Quốc hội đã ban hành
Luật Chứng khoán, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán và các văn bản
hướng dẫn thi hành. Dựa trên cơ sở khuôn khổ pháp lý trên, thị trường chứng khoán nước ta
đã có những bước phát triển đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, thực tế bảovệquyềnlợicủanhàđầutưtrong các côngtyniêmyết vẫn
chưa thực sự hiệu quả. Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố “Báo cáo năng lực cạnh
tranh toàn cầu 2010 – 2011”, mức độ bảovệnhàđầutư đứng thứ 133/139 [4]. Trong các
“Báo cáo Môi trường kinh doanh” do Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền tệ Quốc tế công bố
năm 2009 vànăm 2010, ViệtNam thường xuyên đứng cuối bảng về mức độ bảovệnhàđầu
tư, đứng thứ 171/183 năm 2009 [10] và 172/183 năm 2010 [11]. Rõ ràng, vấn đề bảovệnhà
đầu tư trên thị trường chứng khoán là vô cùng cấp thiết để đảm bảoquyềnvàlợiíchhợppháp
của chính các nhàđầutư - một chủ thể quan trọngvà không thể thiếu của thị trường chứng
khoán, đồng thời đảm bảo sự vận hành thị trường chứng khoán một cách công bằng, hiệu quả;
nâng cao thứ hạng quốc tế và cải thiện hình ảnh củaViệtNam trước con mắt của các nhàđầu
tư nước ngoài.
2
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Bảo vệquyềnvàlợiíchhợp
pháp củanhàđầutưtrongcôngtyniêmyếtởViệt Nam” để làm luận văn thạc sỹ luật học
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutư trên thị trường chứng khoán
nói chung trong thời gian gần đây đã được quan nghiên cứu: “Báo cáo năng lực cạnh tranh
toàn cầu năm 2010 – 2011” của Diễn đàn Kinh tế Thế giới,“Báo cáo về môi trường kinh
doanh” được Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế công bố năm 2010, luận án tiến sỹ
“Bảo vệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutư trên thị trường chứng khoán tập trung ở
Việt Nam” của Hoàng Thị Quỳnh Chi, Bảovệnhàđầutư nhỏ trên thị trường chứng khoán
Việt Nam” của PGS.TS Lê Hoàng Nga, “Bảo vệquyềnlợicủa cổ đông nhỏ: Biết bệnh nhưng
chưa tìm thấy thuốc?” của tác giả Hà Minh. Tuy nhiên, công trình này mới chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảovệnhàđầutư trên thị trường chứng
khoán một cách bao quát, tổng thể. Cho đến nay, ởViệtNam chưa có một công trình nghiên
cứu nào đề cập, đánh giá một cách có hệ thống và đầy đủ nhất về vấn đề bảovệquyềnvàlợi
ích hợpphápcủanhàđầutưtrong các côngtyniêm yết.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ các quy định của Luật Doanh nghiệp;
Luật Chứng khoán; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Quy chế quản
trị côngtyniêm yết; Điều lệ mẫu áp dụng cho côngtyniêm yết. Ngoài ra, các số liệu thống
kê, một số tình huống nghiên cứu cũng được phân tích trên cơ sở quy định củapháp luật. Từ
sự phân tích này, tác giả sẽ tổng hợp vấn đề để đưa ra ý kiến, nhận định cho vấn đề được xem
xét.
3.2. Phương pháp so sánh
Tác giả có so sánh với pháp luật của một số nước để thấy được những điểm hợp lý
hoặc còn bất cập trong việc điều chỉnh cơ chế bảovệnhàđầutư do các côngtyniêmyết thực
hiện. Từ đó, có thể đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định đối với
vấn đề này. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê, chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ duy vật lịch sử.
4. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn
của các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động bảovệnhàđầutưtrong các côngtyniêm yết.
Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vềbảo
vệ nhàđầutưtrongcôngtyniêm yết, góp phần vào việc đáp ứng tốt hơn yêu cầu hoàn thiện
khung pháp lý về chứng khoán và thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập trung vào mối quan hệ giữa nhàđầutưvà
công tyniêmyếttrong việc bảovệnhàđầutư theo quy định của Luật Doanh nghiệp; Luật
Chứng khoán; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Quy chế quản trị
công tyniêm yết; Điều lệ mẫu áp dụng cho côngtyniêm yết.
5. Giới hạn thời điểm nghiên cứu
Các số liệu và quy định củapháp luật vềbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu
tư trong luận văn được cập nhật đến 30/01/2012.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của
luận văn gồm 3 chương được kết cấu như sau:
3
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận vềpháp luật bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủa
nhà đầutưtrongcôngtyniêmyết
Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật vềbảovệquyềnvàlợiíchhợp
pháp củanhàđầutưtrongcôngtyniêmyếtởViệtNam
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềbảovệquyềnvàlợiíchhợppháp
của nhàđầutưtrongcôngtyniêmyếtởViệtNam
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀPHÁP LUẬT BẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢP
PHÁP CỦANHÀĐẦU TƢ TRONGCÔNGTYNIÊMYẾT
1.1. Tổng quan vềbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngtyniêm
yết
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm côngtyniêmyếtvànhàđầu tƣ chứng khoán trongcôngty
niêm yết
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm côngtyniêmyết
* Khái niệmcôngtyniêmyết
Công tyniêmyết không chỉ là côngty cổ phần (có các loại chứng khoán được niêm
yết) mà còn có thể là côngty trách nhiệm hữu hạn (có trái phiếu niêm yết) trên Sở giao dịch
chứng khoán.
* Đặc điểm củacôngtyniêmyết
Thứ nhất, côngtyniêmyết là loại hình côngty cổ phần hoặc côngty trách nhiệm
hữu hạn
Nếu côngtyniêmyết là côngty cổ phần thì các loại chứng khoán đều có thể được đưa
vào niêmyết tại Sở giao dịch chứng khoán khi có đủ điều kiện theo quy định củapháp luật.
Đối với côngtyniêmyết là côngty trách nhiệm hữu hạn thì loại chứng khoán niêmyết tại Sở
giao dịch chỉ có trái phiếu.
Thứ hai, côngtyniêmyết có cổ phiếu được chấp thuận niêm yết, giao dịch tại Sở
giao dịch chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam.
Để được Sở giao dịch chứng khoán chấp thuận niêmyết thì doanh nghiệp phải đáp
ứng được điều kiện niêmyếtvề vốn, tình hình hoạt động kinh doanh và được thể hiện trong
hồ sơ đăng ký niêm yết.
Từ đặc điểm thứ nhất và thứ hai củacôngtyniêmyết cho thấy côngtyniêmyết (loại
hình côngty cổ phần) thực chất là côngty đại chúng.
Thứ ba, côngtyniêmyết có quyềnvà nghĩa vụ theo quy định của Luật Doanh
nghiệp và Luật Chứng khoán.
- Quyềncủacôngtyniêm yết: Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành nghề, địa
bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử
dụng vốn; tự chủ quyết định quan hệ nội bộ…[16, 10].
- Nghĩa vụ củacôngtyniêm yết: Công bố thông tin; tuân thủ các nguyên tắc quản trị
công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Quy chế quản trị côngtyniêm yết, Điều lệ
mẫu áp dụng cho côngtyniêm yết; thực hiện đăng ký, lưu ký chứng khoán tập trung tại Trung
tâm lưu ký chứng khoán [14, 12].
Thứ tư, cơ cấu tổ chức nội bộ củacôngtyniêmyết phức tạp hơn so với côngty cổ
phần
Côngtyniêmyết có cơ cấu gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc
(Tổng Giám đốc), Ban kiểm soát, Thư ký công ty, cán bộ chuyên trách công bố thông tin và
các tiểu ban của Hội đồng quản trị.
Thứ năm, côngtyniêmyết chịu sự quản lý chủ yếu của Uỷ ban chứng khoán Nhà
nước.
4
Do côngtyniêmyết là có chứng khoán được niêmyếtvà giao dịch trên Sở giao dịch
chứng khoán nên các doanh nghiệp phải chịu sự quản lý của cơ quan chuyên môn – đó là Uỷ
ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN). UBCKNN có hệ thống các cơ quan giúp việc như
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh,
Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam.
1.1.1.2. Khái niệm, đặc điểm củanhàđầu tƣ chứng khoán trongcôngtyniêmyết
* Khái niệmnhàđầutư chứng khoán trongcôngtyniêmyếtNhàđầutư chứng khoán trongcôngtyniêmyết (sau đây gọi tắt là nhàđầutưtrong
công tyniêm yết) được hiểu là tổ chức, cá nhân ViệtNamvà tổ chức, cá nhân nước ngoài
tham gia đầutư cổ phiếu của các côngtyniêmyết trên Sở giao dịch chứng khoán.
* Đặc điểm củanhàđầutư chứng khoán trongcôngtyniêmyết
- Nhàđầutư chứng khoán trongcôngtyniêmyết rất đa dạng: tổ chức hoặc cá
nhân; có thể là tổ chức, cá nhân trong nước hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Mục đích củanhàđầutư khi đầutư vào côngtyniêmyết là tìm kiếm lợi
nhuận.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại các quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ
trong côngtyniêmyết
* Khái niệmquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
Quyền củanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết được hiểu là những việc mà nhàđầutư
được làm khi họ sở hữu chứng khoán củacôngtyniêm yết.
Lợi íchcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết là điều có lợi cho nhàđầutư khi họ sở
hữu chứng khoán củacôngtyniêm yết.
* Đặc điểm của các quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngtyniêm
yết
Thứ nhất, quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết luôn
gắn liền với nhàđầu tư.
Dựa trên quyền sở hữu cổ phiếu, các nhàđầutư được hưởng các quyềnvàlợiích nhất
định. Cách thức thực hiện quyềnlợi cũng linh hoạt: nhàđầutư có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền
bằng văn bản cho người khác và tổ chức phát hành có trách nhiệm đảm bảo cho việc thực hiện
các quyềnlợi này củanhàđầu tư.
Thứ hai, quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết phát sinh
trong quá trình đầutư cổ phiếu củacôngtyniêmyết đó.
Quyềnvàlợiíchcủanhàđầutư phát sinh kể từ thời điểm nhàđầutư sở hữu cổ phiếu
của côngtyniêmyếtvà chấm dứt khi nhàđầutư chuyển nhượng chứng khoán cho nhàđầutư
khác hoặc khi côngty mua lại theo yêu cầu củanhàđầu tư.
Thứ ba, sự đảm bảoquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêm
yết bị tác động bởi rủi ro.
Quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutư được pháp luật ghi nhận. Nhưng trên thực
tế, điều này không phải lúc nào cũng diễn ra một cách suôn sẻ do sự tác động của những rủi
ro. Theo đó, cổ phiếu có thể chịu rủi ro hệ thống hoặc rủi ro không hệ thống.
* Phân loại các quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
- Căn cứ vào pháp luật điều chỉnh thì quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrong
công tyniêmyếtbao gồm: quyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết
theo pháp luật Doanh nghiệp vàquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêm
yết theo pháp luật Chứng khoán.
- Căn cứ vào tính chất củaquyềnvàlợiíchcủanhàđầutư thì các quyềnvàlợiích này
được phân chia thành: các quyềnvàlợiích chính trị; các quyềnvàlợiích kinh tế.
1.1.3. Cơ sở củabảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
Về mặt lý luận, vấn đề bảovệquyềnbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutư
dựa trên cơ sở nhàđầutư là chủ sở hữu công ty.
5
Nhiệm vụ củapháp luật không chỉ là ghi nhận các quyềnvàlợiích chính đáng của cổ
đông mà còn có những biện phápbảovệ các quyềnlợi này.
1.1.4. Ý nghĩa của vấn đề bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngty
niêm yếtBảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết có ý nghĩa
đối với các nhàđầu tư, côngtyniêmyếtvà thị trường chứng khoán.
1.1.5. Các biện phápbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêm
yết
Nhà đầutưtrongcôngtyniêmyết được bảovệ thông qua biện pháp hành chính, biện
pháp tố tụng.
1.2. Khái quát vềpháp luật bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcông
ty niêmyết
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật vềbảovệquyềnvà
lợi íchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyếtNăm 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Côngty ra đời, đã đặt nền tảng pháp lý
đầu tiên cho việc hình thành hệ thống các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân trong nước. Bên
cạnh đó, pháp luật về chứng khoán rất đơn giản, chỉ được biết đến là Nghị định 48/1998/NĐ-
CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Nghị định này không hề đề
cập đến các vấn đề có liên quan đến bảovệnhàđầutư như: quyền khởi kiện củanhàđầutư
tại Toà án hoặc yêu cầu Trọng tài Kinh tế giải quyết tranh chấp; thanh tra, kiểm tra, giám sát
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với các côngtyniêmyếttrongbảo đảm thực hiện
quyền lợicủanhàđầu tư.
Mãi đến năm 1998, Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội và Trung tâm Giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh mới được thành lập nhưng vẫn chưa đi vào hoạt động vì
đây là giai đoạn nước ta học tập kinh nghiệm về xây dựng mô hình thị trường chứng khoán.
Luật Doanh nghiệp được ban hành vào năm 1999, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày
28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán (thay thế cho Nghị
định 48/1998/NĐ-CP) ra đời nhưng còn bộc lộ không ít khiếm khuyết. Luật Doanh nghiệp
năm 2005 (thay thế Luật Doanh nghiệp năm 1999); Luật Chứng khoán; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Chứng khoán, Quy chế quản trị côngtyniêmyết (ban hành kèm theo
Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ Tài Chính) và Điều lệ mẫu áp dụng cho
công tyniêmyết (ban hành kèm theo Quyết định 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 của Bộ
Tài Chính) tạo ra bước tiến lớn tạo ra sự thay đổi căn bản trong quá trình hoàn thiện pháp luật
về bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutưtrong các côngtyniêm yết.
1.2.1. Nội dung pháp luật vềbảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầu tƣ trongcông
ty niêmyết
1.2.1.1. Bảovệquyền tham gia thị trƣờng, quyền thực hiện các giao dịch chứng khoán
của nhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
* Bảovệquyền tham gia thị trường củanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết
Khác với tổ chức phát hành hoặc các côngty chứng khoán, Luật Chứng khoán không
đưa ra bất kỳ điều kiện gì đối với nhàđầutưtrong các côngtyniêm yết, thực tế họ chỉ cần có
vốn là có thể tham gia vào thị trường chứng khoán. Đây là sự khuyến khích củaNhà nước đối
với các nhàđầutư để họ tham gia vào thị trường này.
* Bảovệquyền thực hiện các giao dịch chứng khoán củanhàđầutưtrongcôngty
niêm yết
Nhà đầutư được pháp luật đảm bảo thực hiện các giao dịch chứng khoán củacôngty
niêm yết như: tự do chuyển nhượng cổ phần, yêu cầu côngtyniêmyết mua lại cổ phần của
mình.
1.2.1.2. Bảovệquyền sở hữu tài sản đầu tƣ củanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
6
Khi nhàđầutư mua bỏ tiền ra để mua cổ phiếu củacôngtyniêmyết thì có quyền sở
hữu đối với côngty nhưng tương ứng với tỷ lệ góp vốn của họ. Quyền sở hữu củanhàđầutư
còn được bảo đảm trong các giao dịch mua, bán cổ phần và khi côngty giải thể hoặc phá sản,
cổ đông được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào côngty
[16].
1.2.1.3. Bảovệquyền đƣợc cung cấp thông tin củanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
Công tyniêmyết phải có nghĩa vụ công bố thông tin khi chào bán chứng khoán ra
công chúng. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp niêmyết còn thực hiện công bố thông
tin định kỳ, bất thường hoặc theo yêu cầu của UBCKNN. Trong trường hợpcôngtyniêmyết
vi phạm các quy định vềcông bố thông tin thì sẽ bị UBCKNN xử phạt vi phạm hành chính.
1.2.1.4. Bảovệ các quyềnvàlợiích phát sinh từquyền sở hữu đối với tài sản củanhà
đầu tƣ trongcôngtyniêmyếtQuyền sở hữu đối với tài sản củanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết là cơ sở phát sinh
các quyềnvàlợiíchhợppháp khác. Các quyềnvàlợiích này bao gồm: quyềnvàlợicủa cổ
đông phổ thông, quyềnvàlợiích phát sinh từquyền sở hữu của cổ đông ưu đãi.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương 1 đề cập khái quát về vấn đề bảovệquyềnvàlợiíchcủanhàđầutưtrong
công tyniêmyết cũng như các quy định củapháp luật về vấn đề này theo Luật Doanh nghiệp;
Luật Chứng khoán; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán và các văn bản
hướng dẫn thi hành. Các quy định này sẽ là cơ sở cho việc phân tích và bình luận khung pháp
luật cụ thể củaViệtNam đối với vấn đề bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủanhàđầutư
trong côngtyniêmyết được trình bày tại chương 2.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦA
NHÀ ĐẦU TƢ TRONGCÔNGTYNIÊMYẾTỞ
VIỆT NAM
2.1. Bảovệquyền tham gia thị trƣờng, thực hiện các giao dịch chứng khoán củanhàđầu
tƣ trongcôngtyniêmyết
Theo Khoản 2 Điều 8 Nghị định 01/2010 về chào bán cổ phần riêng lẻ thì nhàđầutư
mua cổ phần chào bán riêng lẻ sẽ bị hạn chế chuyển nhượng tối thiểu trong vòng 1 năm kể từ
ngày hoàn thành đợt chào bán. Mục đích của sự hạn chế chuyển nhượng là tránh tình trạng
các doanh nghiệp lợi dụng việc không phải công bố thông tin khi chào bán riêng lẻ để thực
hiện chào bán chứng khoán ra công chúng. Tuy nhiên, thực chất của quy định này là cản trở
tự do chuyển nhượng cổ phần và như vậy gây ra ít nhất hai hệ quả: Thứ nhất, quyền sở hữu tài
sản của cổ đông bị hạn chế, niềm tin củanhàđầutư vào côngtyniêmyết đó bị suy giảm vì có
thể mua nhưng không dễ bán.Thứ hai, những người quản trị kém năng lực được bảovệ dưới
vỏ bọc “tránh thay đổi bộ máy điều hành do chuyển nhượng cổ phần”. Những bất cập này
được phân tích thông qua việc Côngty Cổ phần Đầutưvà Thương mại DIC chào bán riêng lẻ
năm 2011.
2.2. Bảovệquyền đƣợc cung cấp thông tin củanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
* Chất lượng thông tin trong Bản cáo bạch
Bản cáo bạch của các côngty tiến hành chào bán chứng khoán ra công chúng lần đầu
hoặc niêmyết lần đầu chưa bắt buộc phải được kiểm toán viên độc lập thẩm định về chất
lượng thông tin. Do vậy, không mấy doanh nghiệp tự nguyện đầutư vào việc này, dẫn đến
7
tình trạng có những Bản cáo bạch thiếu thông tin hoặc sai lệch như đã diễn ra đối với Côngty
cổ phần Dược phẩm Viễn Đông (DVD).
* Chất lượng thông tin trongBáo cáo thường niên, Báo cáo tài chính
Nhiều báo cáo tài thường niên lại in nguyên xi báo cáo tài chính, thiếu thông tin được
lượng hoá, sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn và quá nặng nề các thông tin quá khứ nên
không nhiều hữu ích với các nhàđầutư [25].
Chất lượng của các Báo cáo tài chính cũng không khả quan hơn so với Báo cáo
thường niên. Theo kết quả điều tra của Nhóm công tác thị trường vốn của Quỹ đầutư Dragon
Capital, nhiều côngty tuy công bố báo cáo tài chính nhưng lại không công bố thuyết minh
báo cáo tài chính, nếu có thì thiếu các phần quan trọngvề giao dịch các bên liên quan. Ngoài
ra, Báo cáo tài chính của các côngtyniêmyết vẫn chưa đảm bảo được tính chính xác khi
công bố với các nhàđầutư được thể hiện ở sự chênh lệch đáng kể giữa số liệu trước và sau
kiểm toán mà điển hình như: Báo cáo kiểm toán năm 2007 củaCôngty cổ phần Bông Bạch
Tuyết, Tập đoàn Mai Linh.
* Chủ thể thực hiện công bố thông tin
Theo kết quả điều tra củaCôngty Tài chính Quốc tế (IFC) về tình hình thực hiện các
quy định về quản trị côngtyniêmyết thì phần lớn các côngtyniêmyết không có nhân viên
chuyên trách công bố thông tin mà kiêm nhiệm các chức danh như Kế toán trưởng, Giám đốc
tài chính, thành viên Hội đồng quản trị.
Sự kiêm nhiệm này giúp các nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc giấu giếm hoặc chậm
công bố hoặc công bố thông tin không đúng sự thật như đã xảy ra tại Côngty Cổ phần Bông
Bạch Tuyết, Côngty Cổ phần Mai Linh
* Mức độ tuân thủ vềcông bố thông tin
Doanh nghiệp niêmyết không chỉ vi phạm công bố thống tin định kỳ mà còn cả công
bố thông tin bất thường. Nguyên nhân là do nhận thức của doanh nghiệp chưa cáo, chế tài xử
phạt tại Nghị định 85/2010NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
còn quá nhẹ so với tính chất, mức độ vi phạm.
* Phương tiện công bố thông tin
Theo Kết quả điều tra của Nhóm công tác thị trường vốn của Quỹ đầutư Dragon
Capital, trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội có 95,8% côngtyniêmyết đã xây dựng
website của mình. Tuy nhiên, phần lớn còn sơ sài và chưa cập nhật đầy đủ thông tin. Còn tại
Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh có 176/177 côngty có website nhưng vẫn
có tới 31 côngty chưa cập nhật đầy đủ thông tin và một số website không truy cập được.
* Một số trường hợp cần phải công bố thông tin nhưng chưa được Luật Chứng
khoán quy định
Một số trường hợp cần phải công bố thông tin nhưng chưa được Luật Chứng khoán
quy định như: công bố thông tin sau khi doanh nghiệp xin huỷ niêm yết, công bố thông tin
liên quan đến thù lao của những người quản lý, điều hành
2.3. Bảovệquyền sở hữu tài sản đầu tƣ củanhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết
Khi đợt phát hành bị hủy bỏ, giá cổ phiếu không được điều chỉnh ngược trở lại trên cơ
sở bù theo giá trị quyền mua tương ứng. Cổ đông thực hiện quyền mua bị thiệt vì giá đã điều
chỉnh kỹ thuật. Nếu bù giá để cổ đông thực hiện quyền mua đỡ thiệt thì nhàđầutư mua sau
ngày chốt quyền lại quá lợi vì được lợi thêm một khoản tiền.
2.4. Bảovệ các quyềnvàlợiích phát sinh từquyền sở hữu tài sản đầu tƣ củanhàđầu tƣ
trong côngtyniêmyết
* Bảovệquyền tham dự Đại hội cổ đông củanhàđầutư
Quy định tại Khoản 1 Điều 102 Luật Doanh nghiệp vềtỷ lệ tham dự của cổ đông khi
tiến hành họp Đại hội đông nhằm mục tiêu đảm bảo cho đa số các nhàđầutư có quyền tham
gia Đại hội cổ đông. Tuy nhiên, quy định này tỏ ra không thích hợp với các côngtyniêmyết
do có số lượng nhàđầutư đông đảo và thường phân tán ở nhiều địa phương khác nhau mà
8
điển hình là Côngty chứng khoán Kim Long có khoảng 28.000 cổ đông [21]. Sự bất cập này
làm cho doanh nghiệp phải tổ chức đại hội cổ đông nhiều lần gây tốn kém chi phí cho doanh
nghiệp.
* Bảovệquyền được đối xử công bằng giữa các nhàđầutư
Các cổ đông nhỏ, cổ đông thiểu số trongcôngtyniêmyết không được hưởng các
quyền lợi ngang bằng với các cổ đông lớn là thực tế tại nhiều côngtyniêmyếttrong đó có
Công ty Cổ phần vận tải xăng dầu Vipco, côngty cổ phần đầutư phát triển công nghệ FPT.
Nguyên nhân là do các nhàđầutư đã trao quyền quá lớn cho Hội đồng quản trị. Để giải quyết
vấn đề này, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chỉ có thể xử phạt vi phạm hành chính đối với
doanh nghiệp niêmyết do vi phạm quy chế quản trị côngtyniêmyết theo Nghị định 85.
2.5. Nguyên nhân của các hạn chế trong thực tiễn bảovệ quyền, lợiíchhợpphápcủa
nhà đầu tƣ trongcôngtyniêmyết
2.5.1. Quản trị côngtyniêmyếtở mức sơ khai
2.5.1.1. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị chƣa tƣơng xứng với quyền hạn
* Trách nhiệm của Hội đồng quản trị và thành viên Hội đồng quản trị còn thấp
Mặc dù, vai trò của các thành viên Hội đồng quản trị được quy định rõ trong Điều lệ mẫu,
Quy chế quản trị côngtyniêmyết nói chung vàtrong Điều lệ, Quy chế quản trị của mỗi côngty
niêm yết nói riêng nhưng chưa được thực hiện đầy đủ. Báo cáo về hoạt động của Hội đồng quản
trị tuy có được soạn thảo nhưng sơ sài và hình thức, chưa cụ thể. Ngoài ra, sự phối hợp giữa Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát trong vai trò quản trị côngty chưa được nêu rõ, tình hình tham dự
các cuộc họpcủa các thành viên không được đề cập. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng
quản trị chưa rõ ràng; chưa có các ban chuyên trách như: tiểu ban thù lao đãi ngộ, tiểu ban phát
triển nhân sự, tiểu ban kiểm toán.
* Thành viên Hội đồng quản trị hoạt động kiêm nhiệm
Theo thống kê mới nhất của Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, chỉ
có 107/177 côngtyniêmyết thực hiện bầu thành viên hội đồng quản trị độc lập không điều
hành và chỉ có 99/177 côngty tách bạch giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc [33]. Những
con số trên cũng cảnh báo nguy cơ lạm dụng quyền lực của thành viên Hội đồng quản trị là rất
lớn như đã diễn ra ởCôngty cổ phần dầu thực vật Tường An
* Thành viên Hội đồng quản trị độc lập chưa phát huy được tính độc lập của mình
Theo Điều 11 Quy chế Quản trị côngtyniêmyếtvà Điều 24 Điều lệ mẫu áp dụng cho
công tyniêm yết, tính độc lập của thành viên HĐQT được thể hiện bằng quy định: “tối thiểu
1/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị là độc lập không điều hành” (số lượng thành viên
Hội đồng quản trị là từ 5 đến 11 người). Tuy nhiên, bản thân từ “độc lập” ở đây cũng gây rất
nhiều tranh cãi dẫn đến vai trò của thành viên Hội đồng quản trị độc lập không được phát huy
trên thực tế. Do vậy, các thành viên Hội đồng quản trị này lại điều hành các côngty liên quan
hoặc côngty con hoặc rất phụ thuộc vào Chủ tịch Hội đồng quản trị và những thành viên điều
hành khác.
* Chưa quy định chế tài đối với thành viên Hội đồng quản trị vi phạm các nghĩa vụ
của người quản lý
Luật Doanh nghiệp, Quy chế quản trị côngtyniêmyếtvà Điều lệ mẫu không hề quy
định chế tài áp dụng đối thành viên Hội đồng quản trị vi phạm nghĩa vụ của người quản lý.
Trong khi đó, Luật Côngtycủa Thái Lan, Malaysia, Singapore và Philippine đã giải quyết rất
tốt vấn đề này.
Tóm lại, HĐQT trong các côngtyniêmyếtở nước ta chưa phải là thể chế giám sát và
cân bằng quyền lực giữa các bên trongcông ty, nhất là giữa chủ sở hữu (các cổ đông) và
người điều hành.
2.5.1.2. Mức độ công khai hoá và minh bạch hoá thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
Ở nước ta hiện nay, kém công khai hoá là một trong các vấn đề lớn của quản trị công
ty niêm yết. Chủ sở hữu, các cổ đông không nhận được một cách kịp thời, chính xác và đầy
9
đủ các thông tin cơ bản vềcông ty: tổng số tài sản đến đánh giá chính xác về thực trạng tài
chính hiện nay và thông tin về lưu chuyển tiền tệ trong quá khứ, những dự đoán của Hội đồng
quản trị về những biến đổi giá có thể xảy ra trên mỗi loại thị trường mà côngtyniêmyết đó
đang hoạt động.
Việc công bố thông tin trên trang web của UBCKNN cũng chưa đầy đủ như: không
thể tìm thấy những số liệu thống kê về vi phạm củacôngtyniêmyết đối với quyềnlợicủa
nhà đầu tư. tình hình xử lý vi phạm. TrongBáo cáo thường niên trên trang web của Uỷ ban
chứng khoán Philippine còn thống kê được những trường hợpnhàđầutư phản ánh sai phạm
của các côngtyniêmyếtvà các vi phạm đã bị xử phạt nhằm răn đe.
2.5.1.3. Chƣa kiểm soát đƣợc các giao dịch củacôngtyniêmyết với các bên có liên quan
Luật Doanh nghiệp đã quy định khá chi tiết và cụ thể các bên có liên quan của
công tyvà cả chế độ, cách thức kiểm soát các giao dịch củacôngty với các bên có liên quan.
Tuy vậy, trên thực tế, kiểm soát các giao dịch củacôngtyniêmyết với các bên có liên quan ở
nước ta còn hết sức yếu kém. Các cổ đông, các thành viên Hội đồng quản trị và những người
quản lý khác, cơ quan thực thi pháp luật và xã hội nói chung chưa ý thức được sự tồn tại và
tác hại đối với lợiíchcủacông ty, của cổ đông và những người khác, khi giao dịch củacông
ty với các bên có liên quan bị lạm dụng. Mặt khác, côngtyniêmyết chưa xác định cụ thể các
đối tượng thuộc diện các bên có liên quan; chưa có cơ chế và cách thức thu thập, tập hợp, lưu
trữ và quản lý thông tin về các bên có liên quan … Vì vậy, chưa xác định được cụ thể các giao
dịch cần kiểm soát với các bên có liên quan nên rất dễ xảy ra các giao dịch tư lợi.
2.5.1.4. Kiểm soát nội bộ còn hình thức và kém hiệu quả
Vai trò, địa vị và nhiệm vụ của Ban kiểm soát trongcôngtyniêmyết vẫn còn một số
tồn tại như sau:
- Chưa bắt buộc thành viên Ban kiểm soát phải là người ngoài công ty, không là cổ
đông hoặc người lao động củacông ty. Do đó, tính độc lập, khách quan và chuyên nghiệp của
Ban kiểm soát có thể chưa được bảo đảm.
- Các phát hiện, đề xuất của Ban kiểm soát chỉ mới ở dạng “kiến nghị”; chưa có cơ chế
buộc thực thi các kiến nghị hợp lý của Ban kiểm soát; Ban kiểm soát không có quyền nhân
danh côngty khởi kiện Hội đồng quản trị, người quản lý hoặc các cổ đông khác, nếu xét thấy
cần thiết, để bảovệquyềnvàlợiích chung củacộng đồng.
Nguyên nhân của thực trạng này là do hoạt động kiểm tra, giám sát của Ban kiểm soát
thiên về quá khứ, thành viên Ban kiểm soát làm việc theo kiểu bán thời gian.
2.5.2. Sự bất cập củapháp luật về một số vấn đề khác
Thông qua các tình huống và sự phân tích ở Mục 2.1 đã cho thấy một số quy định về
bảo vệquyềnlợicủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyết tỏ ra chưa phù hợp với thực tiễn như:
hạn chế chuyển nhượng đối với cổ phần phát hành riêng lẻ, cán bộ công bố thông tin mức xử
phạt vi phạm hành chính còn quá nhẹ, tỷ lệ tham dự của cổ đông tại Đại hội cổ đông còn quá
cao và chưa phù hợp với cam kết quốc tế củaViệt Nam.
Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật hiện nay còn bỏ ngỏ yêu cầu công bố thông tin
trong các trường hợp: công khai thù lao của những người quản lý điều hành côngtytrongBáo
cáo tài chính, nghĩa vụ công bố thông tin củacôngtyniêmyết sau khi xin huỷ niêm yết, điều
chỉnh giá ngược do việc phát hành bị đình chỉ sau khi đã được chấp thuận và chốt quyền.
2.5.3. UBCKNN chƣa có đủ thẩm quyền để bảovệnhàđầu tƣ
2.5.3.1. Vị thế của UBCKNN chƣa tƣơng xứng với chức năng và nhiệm vụ của
mình
UBCKNN thuộc Bộ Tài chính nên theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
UBCKNN không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Do vậy, UBCKNN
không thể kịp thời đưa ra những giải pháp can thiệp khi diễn biến của thị trường có biểu hiện
bất thường, có nguy cơ ảnh hưởng tới lợiíchcủa các nhàđầu tư.
10
Qua việc nghiên cứu ba mô hình cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán,
mô hình cơ quan quản lý thuộc Quốc hội hoặc Chính phủ được đánh giá là có nhiều ưu điểm
hơn cả. Do có vị trí độc lập so với các Bộ khác nên cơ quan quản lý chứng khoán hoạt động
vừa linh hoạt vừa đảm bảo tính can thiệp kịp thời vào diễn biến của thị trường.
2.5.3.2. UBCKNN không có thẩm quyền điều tra đối với các vi phạm trên thị trƣờng
chứng khoán
UBCKNN không có quyền điều tra đối với những vi phạm củacôngtyniêmyết nói
riêng và những vi phạm nói chung trên thị trường chứng khoán. Để giải quyết khiếu nại, tố
cáo, UBCKNN phải tự thu tập chứng cứ bằng cách tiếp xúc với người khiếu nại, tố cáo hoặc
yêu cầu họ cung cấp, phối hợp với cơ quan Công an để điều tra nên phải thực hiện các thủ tục
yêu cầu cơ quan Công an điều tra về vi phạm và chờ đợi kết quả điều tra nên không kịp thời
ngăn chặn được hành vi vi phạm hành chính củacôngtyniêmyếttrong lĩnh vực chứng khoán
cũng như không đảm bảo được thời gian giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định củapháp
luật.
2.5.4. Ý thức của cổ đông vềquyềnvàlợiíchhợpphápcủa mình chƣa cao và chƣa đồng
nhất
Nhìn chung, các nhàđầutưở nước ta còn thiếu kiến thức về kinh doanh, quản trị.
Những nhàđầutư này có thể đã có kinh nghiệm chơi chứng khoán nhưng thiếu kiến thức về
kinh doanh, kiến thức vềquyềnvàlợiích chính đáng của mình.
2.5.5. Yếu tố văn hoá - lịch sử
Lối kinh doanh theo kiểu “gia đình trị” là một tập quán lâu đời trong văn hóa phương
Đông trong đó có ViệtNam ta. Đặc trưng của cách quản trị theo kiểu gia đình là người quản
trị thâu tóm tất cả thông tin và chỉ tiết lộ chúng một cách nhỏ giọt cho những người dưới
quyền. Điều này làm cho những người dưới quyền trở nên lệ thuộc bởi họ không có một tầm
nhìn bao quát trong doanh nghiệp. Trong khi đó, các côngtyniêmyếtở Mỹ và Anh mới thực
sự mang tính đại chúng. Có thể nói, hậu quả của quản trị theo phong cách gia trưởng ở nước
ta đã làm thui chột tính chủ động trong việc thực hiện các quyềnvàlợiíchcủanhàđầu tư.
2.5.6. Chƣa có khung pháp lý cho hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm các côngty
niêm yết tại ViệtNam
Việc tiếp cận thông tin củanhàđầutư chủ yếu do côngtyniêmyết cung cấp, ngoài ra
nhà đầutư có tìm hiểu qua trang web của UBCK và Sở Giao dịch chứng khoán. Trong nhiều
trường hợpcôngtyniêmyết không công bố thông tin kịp thời; nguồn cung cấp thông tin chưa
đa dạng, nhiều chiều. Trong khi đó, ở nước ta hiện nay, việc đánh giá năng lực của các công
ty niêmyết mới chỉ do một tổ chức xếp hạng tín nhiệm đảm nhiệm - Côngty cổ phần xếp
hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam. Về mặt chuyên môn, tổ chức này đánh giá các công
ty niêmyết dựa trên hơn 100 chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Nhưng về khía cạnh pháp lý
thì chưa có bất kỳ văn bản pháp luật nào đặt nền tảng cho sự ra đời và hoạt động của loại hình
tổ chức này. Xuất phát từ thực tế này, việc xây dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động của tổ
chức xếp hạng tín nhiệm ở nước ta trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 đã phân tích và bình luận các quy định củapháp luật vềbảovệquyềnvàlợi
ích hợpphápcủanhàđầutưtrongcôngtyniêmyếtởViệt Nam. Qua những tình huống thực
tiễn, luận văn đã phân tích những bất cập củapháp luật nước ta trong quá trình áp dụng và
nguyên nhân của những bất cập đó. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã có sự so sánh, đối
chiếu với pháp luật của một số nước khác về cùng một vấn đề nghiên cứu để làm rõ hơn những
nhận định, bình luận của tác giả. Những đánh giá ở chương 2 là cơ sở cho việc đưa ra các
khuyến nghị được nêu tại chương 3.
[...]... quyềnvà lập giấy uỷ quyền cho các cổ đông Hệ thống lưu ký phải được cải tiến để theo dõi đến từng tài khoản nhàđầutư * Bổ sung quy định về điều chỉnh giá ngược để đảm bảoquyền sở hữu tài sản củanhàđầutưtrong các côngtyniêmyết Để đảm bảoquyềnlợicủanhàđầutư thực hiện quyền mua thì giải pháp hiện nay là nhàđầutư thực hiện quyền mua vànhàđầutư mua sau ngày chốt quyền đều được bù giá tư ng...Chƣơng 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦANHÀĐẦU TƢ TRONGCÔNGTYNIÊMYẾTỞVIỆTNAM 3.1 Hoàn thiện pháp luật về quản trị côngtyniêmyết 3.1.1 Nâng cao vai trò của HĐQT và thành viên HĐQT * Nâng cao trách nhiệm của HĐQT và thành viên HĐQT Những hoạt động của HĐQT cần phải được xây dựng theo một kế hoạch cụ thể, rõ ràng và được Đại hội đồng cổ... trường đầutư minh bạch, công khai và lành mạnh, bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp của nhàđầutư khi tham gia đầutư vào các loại chứng khoán 14 KẾT LUẬN Ở nước ta, để thực hiện đường lối đổi mới và phát triển kinh tế, cơ quan quản lý lại được thành lập trước khi có thị trường chứng khoán Dù có điểm khác biệt so các nước khác nhưng yêu cầu bảo vệnhàđầutư trong đó có trách nhiệm củacôngtyniêm yết. .. mới nổi và thực tiễn hoạt động giao dịch của thị trường lại xuất hiện sau các cơ quan quản lý Nhà nước về chứng khoán Vì vậy, hoàn thiện pháp luật về bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp của các nhàđầutưtrong các côngtyniêmyếtởViệtNam là hết sức cấp bách nhằm tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp niêmyếttrong tiếp cận nguồn vốn, cải thiện hình ảnh của thị trường chứng khoán ViệtNam trong. .. yết đối với quyềnlợicủanhàđầutư luôn được đặt ra đối với bất kỳ thị trường chứng khoán nào bởi có đảm bảo tốt quyền vàlợiích chính đáng của họ thì thị trường mới ổn định và bền vững Pháp luật về vấn đề này đã được hình thành rõ nét Nhưng thực tế, quyềnlợicủanhàđầutư vẫn chưa được đảm bảo hữu hiệu bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như đã phân tích ở trên Điều này cũng dễ xảy ra bởi thị trường... Mặc dù, nhàđầutư mua sau ngày 13 chốt quyền được lợi nhưng đảm bảo cho nhàđầutư thực hiện quyền mua không bị thiệt hại Nguồn vốn này có thể được trích từ quỹ dự phòng rủi ro của doanh nghiệp 3.3 Nâng cao vai trò của UBCKNN - Tăng thẩm quyền cho UBCKNN Pháp luật cần trao cho UBCKNN quyền can thiệp với tư cách là bên thứ ba để trả lại quyềnlợi cho cổ đông khi côngtyniêmyết đối xử không công bằng... trị nhằm nâng cao trách nhiệm của họ trong việc đảm bảoquyềnlợicủa số đông nhàđầutư 3.1.2 Tăng cƣờng công khai, minh bạch hoá thông tin Các côngtyniêmyết phải nỗ lực đưa đến cho nhàđầutư tất cả các thông tin liên quan doanh nghiệp như: tình hình hoạt động trong quá khứ mà cần minh bạch thông tin về triển vọng phát triển, cơ hội và rủi ro trongtư ng lai củacông ty, cấu trúc quản trị, cơ cấu... quy định về quyềnvàlợiích của nhàđầu tƣ trongcôngtyniêmyết 12 * Bỏ quy định cấm chuyển nhượng khi phát hành cổ phiếu riêng lẻ nhằm đảm bảoquyềntự do chuyển nhượng cổ phần củanhàđầutư Quy định cấm chuyển nhượng cổ phần trong 1 năm là trái với Luật Doanh nghiệp và thiếu tính khả thi nên cần sớm bãi bỏ Doanh nghiệp niêmyết thực hiện chào bán riêng lẻ phải đăng ký với UBCKNN và thực hiện... Báo cáo thường niên Các thông tin trong Bản cáo bạch của các côngtyniêmyết phải được kiểm chứng độc lập Khi công bố báo cáo tài chính thì doanh nghiệp niêmyết phải công bố kèm theo thuyết minh Báo cáo tài chính Đặc biệt, thù lao vàlợiíchcủa những người quản lý điều hành doanh nghiệp niêmyết phải được công bố trongbáo cáo tài chính hàng nămcủa doanh nghiệp niêmyếtBáo cáo thường niên phải thể... tin, côngtyniêmyết phải đảm bảo tính chính xác, trung thực và kịp thời Đối với UBCKNN, các thông tin liên quan đến côngtyniêmyết cần được cập nhật một cách đầy đủ hơn và được thể hiện đầy đủ bằng cả tiếng Việtvà tiếng Anh 3.1.3 Kiểm soát giao dịch củacôngty với các bên có liên quan Các côngtyniêmyết cần xác định cụ thể các đối tư ng thuộc diện các bên có liên quan đồng thời có cơ chế và cách . các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ
trong công ty niêm yết
* Khái niệm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ trong công ty niêm yết
Quyền của. trong công ty
niêm yết
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong công ty niêm yết có ý nghĩa
đối với các nhà đầu tư, công ty niêm yết và