Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
727,62 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Thựctiễnđấutranhphòngngừavàchốngtộiphạmđồngthời bảo vệquyềnvàlợiíchhợppháp của côngdân Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Quyền con người là một trong những vấn đề thiêng liêng, cơ bản và cũng luôn luôn là khát vọng của toàn thể nhân loại. Quyền con người được sinh ra vàđồngthời cũng phải bảo đảm thực hiện như một lẽ tự nhiên. Cho nên, nó không chỉ là vấn đề trọng yếu trong luật pháp quốc tế mà còn là chế định pháp lý cơ bản trong pháp luật của các quốc gia. ở Việt Nam, sau thắng lợicủa Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, quyền con người được chính thức tuyên bố và ghi nhận bằng pháp. Quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, với những nhiệm vụ nặng nề mà vinh quang, xét cho cùng cũng chỉ là vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội mà cốt lõicủa nó là bảo đảm thực hiện quyền con người. Phản ánh các quá trình phát triển đó, từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đến Hiến pháp 1992 đều thể chế hoá quyền con người, từng bước mở rộng quyền con người. Trên cơ sở đó, hệ thống chính sách pháp luật bảo đảm quyền con người ngày càng được củng cố hoàn thiện. Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước ta đã chuyển hoá nhiều nội dung vềquyền con người trong các tuyên bố, công ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia phê chuẩn, ký kết. Bên cạnh các hoạt động "lập pháp" đó, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, biện phápvà hoạt độngthực tế bảo đảm thực hiện quyền con người. Các cơ quan bảovệpháp luật không ngừng được củng cố, phát triển, xã hội ngày càng công bằng, văn minh, tạo cho mọi người có môi trường tự do, bình đẳng để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, đồngthờibảovệ con người khỏi các hành vi xâm hại. Song, quyền con người luôn là lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực hiện nó không phải chỉ dừng lại ở việc ghi nhận quyền con người mà còn phải thực thi nhiều biện phápđồng bộ, được mọi cấp, mọi ngành, mọi người tham gia. Trong đó, Toà án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì, một trong những nhiệm vụ cơ bản trong xét xử của Toà án chính là hoạt động trực tiếp bảovệquyền con người đôí với bên bị hại và cả bên bị cáo - là những người mà quyền con người của họ dễ có nguy cơ bị xâm hại. Nhiều năm qua, theo quy định củapháp luật, Toà án đã tích cực tham gia đấutranh phòng, chống vi phạmpháp luật vàtội phạm, bảovệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảovệ các quyềnvàlợiíchhợpphápcủacông dân. Song, trong xét xử vẫn còn oan sai; quyền con người của bị cáo có lúc có nơi chưa được tôn trọng còn bị vi phạm, chưa có biện phápbảo đảm hữu hiệu. Điều đó, do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, song sự hạn chế, thiếu đồng bộ củapháp luật có tác động đáng kể. Như vậy, thựctiễnđấutranhphòngngừavàchốngtộiphạmđồngthờibảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủacôngdân đặt ra nhiệm vụ cấp bách - phải hoàn thiện pháp luật, tạo cơ sở pháp lý, bảo đảm quyền con người nhất là pháp luật trong lĩnh vực xét xử hình sự của Toà án. 2. Tình hình nghiên cứu: Quyền con người được các tổ chức Quốc tế, các nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu. ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết của các nhà khoa học vềquyền con người, quyềncông dân. Nổi bất trong các công trình này là hai tập chuyên khảo "quyền con người, quyềncông dân" của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản năm 1993. Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để đề ra các phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm "xây dựng và hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực hiện quyền con người trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay" là luận án PTS của thày giáo Nguyễn Văn Mạnh. Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn cuốn sách "Một số vấn đề vềquyềndân sự và chính trị", xuất bản năm 1997. PGS. TS Trần Ngọc Đường có một số bài viết vềquyền con người, trong đó có bài "Hành vi hợppháp - nhân tố bảo đảm thực hiện quyền con người, quyềnvà nghĩa vụ công dân" in trong tập 1 chuyên khảo "quyền con người, quyềncông dân". Tạp chí cộng sản tháng 5-1993 có đăng bài "Quyền con người vàquyềncông dân" của PGS. TS (hiện nay là Giáo sư, Tiến sỹ) Hoàng Văn Hảo và Chu Thành. PTS (nay là Tiến sỹ) Lê Minh Thông viết bài "Hoàn thiện pháp luật vềquyền con người trong điều kiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay" trong Tạp chí Nhà nước vàpháp luật, tháng 12-1998. Tác giải Nguyễn Văn Hiện có bài "Toà án và việc bảovệquyềnvàlợiíchcủa cá nhân và tổ chức" - Tạp chí Nhà nước vàpháp luật, tháng 8-1999. Các công trình khoa học, bài viết này hoặc là tổng quát, hoặc đi sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải một số nội dung vềquyền con người, các biện phápbảo đảm quyền con người, vấn đề bảovệquyền con người Tiến sĩ Phạm Hồng Hải có bài: "Mấy ý kiến vềbảovệquyền con người trong tố tụng hình sự ở nước ta" (tạp chí Nhà nước vàPháp luật số 3 năm 1998) nêu lên một số vấn đề về vi phạmquyền con người từ phía cơ quan tiến hành tố tụng đối với bị can, bị cáo và từ phía các phần tử xấu đối với những người tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống quy định củapháp luật nước ta hiện nay vềbảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự. 3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn * Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hiện quyền con người trong xét xử hình sự. * Phạm vi: Đề tài chỉ nghiên cứu vềpháp luật bảo đảm thực hiện quyền con người đối với bị cáo bị truy tố trước Toà mà không đi sâu phân tích vềpháp luật bảo đảm quyền con người đối với các đối tượng khác trong các vụ án dân sự, kinh tế, hôn nhân, gia đình cũng như các bên khác tiến hành hoặc tham gia tố tụng hình sự. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn * Mục đích: Đưa ra các nội dung hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự. * Nhiệm vụ: - Tìm hiểu cơ sở lý luậnvềquyền con người và nghiên cứu những đặc trưng củaquyền con người trong xét xử hình sự. - Phân tích, đánh giá quy định củapháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự. - Xác định phương hướng, đề xuất những nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực hiện quyền con người trong xét xử hình sự. 5. Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài được dựa trên cơ sở những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lốicủa Đảng Cộng sản Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp, khảo sát, so sánh. 6. Đóng góp khoa học của đề tài: Góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luậnvềquyền con người, đặc biệt là quyền con người trong xét xử hình sự. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật trong xét xử hình sự. 7. Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương, 6 tiết. Mục lục Trang Mở đầu 4 Chương 1: Quyền con người và vai trò củapháp luật trong việc bảo đảm quyền con người 8 1.1 Khái lược quyền con người và vai trò củapháp luật trong việc bảo đảm quyền con người 8 1.2 Đặc trưng quyền con người của bị cáo trong xét xử hình sự 16 Chương 2. Quy định củapháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay 20 2.1 Quy định vềtộiphạmvà hình phạt với việc bảo đảm quyền con người của người phạmtội 20 2.1. 1 Quy định trách nhiệm hình sự 20 2.1. 2 Quy định phân loại tộiphạm 22 2.1.3 Quy định hình phạt, mục đích, hệ thống hình phạt 33 2.1.4 Quy định hệ thống chế tài đối với các cấu thành tộiphạm 40 2.2 Quy định về xét xử hình sự vớiviệc bảo đảm quyền con người đối với bị cáo44 2.2.1. Các nguyên tắc xét xử 44 2.2.2 Các nguyên tắc quyết định áp dụng hình phạt (quyết định hình phạt) 59 2.2.2.1. Nguyên tắc pháp chế 59 2.2.2.2. Nguyên tắc nhân đạo 61 2.2.2.3. Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt 62 2.2.2.4. Nguyên tắc công bằng 63 2.2.3. Quyềncủa bị cáo khi tham gia tố tụng (xét xử) 68 2.2.3.1. Quyền được coi là vô tội khi chưa có bản án kết tộicủa Toà án đã có hiệu lực pháp luật. 69 2.2.3.2. Quyền được đưa ra xét xử theo đúng trình tự, thủ tục được pháp luật qui định 69 2.2 3.3. Quyền được giao nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử 69 2.2.3.4. Quyền được tham gia phiên toà 70 2.2.3.5. Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng 70 2.2.3.6. Quyền đưa ra chứng cứ, yêu cầu, đề nghị củabào chữa 71 2.2.3.7. Quyền được nói lời sau cùng 72 2.2.3.8. Quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm 73 Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay 75 3.1. Quan điểm chung về phương hướng hoàn thiện 75 3.2. Nội dung hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự. 77 Kết luận 93 Danh mục tài liệu thao khảo 95 Chương I Quyền con người và vai trò củapháp luật trong việc bảo đảm quyền con người 1.1. Khái lược quyền con người Mặc dù "quyền con người" mãi sau này (thế kỷ 18) mới được khẳng định, nhưng những ý tưởng về nó lại ra đời rất sớm cùng với sự phân chia giai cấp trong xã hội và hình thành Nhà nước. Khi mà trong các Nhà nước chiếm hữu nô lệ, con người bị coi là những "công cụ biết nói" thì những tiếng kêu cứu đòi quyền được sống, được tự do, được quyền làm người cũng xuất hiện. Quyền con người , ngay từ đầu là một thuộc tính bản chất tự nhiên, là "đặc quyền". Cho nên, khi các "đặc quyền" đó bị vi phạm, bị chà đạp thô bạo trong các Nhà nước cổ đại thì đã có những cuộc khởi nghĩa của tầng lớp bị trị nổ ra đòi lại những đặc quyền vốn sơ khai đó. Do có những cuộc đấutranh "làm cho công lý bùng nổ để ngăn chặn kẻ mạnh không làm hại kẻ yếu" mà đã xác lập nên Bộ luật Hamurabi. Mặc dù còn nhiều hạn chế: là công cụ phục vụ mục đích thống trị, song Bộ luật đó đã nêu lên được tư tưởng về bình đẳng, dân chủ, pháp luật hoá tư tưởng vềquyền con người. Xã hội loài người ngày càng phát triển, các trường phái triết học, pháp luật dần hình thành, lớn mạnh. Các trường phái này đi vào nghiên cứu giải thích các vấn đề tự nhiên, xã hội, con người. Đáng chú ý là thế kỷ 17 - 18 trường phái pháp luật tự nhiên với các đại diện như: Spinoda, Hobbes, Kant đã mở ra một trang mới cho sự phát triển tư tưởng bảovệquyền cá nhân chống lại sự vi phạm từ phía quyền lực, tức là bảovệ các quyền hiển nhiên, có sẵn của con người, không phải quyền do Nhà nước, pháp luật ban phát. Tư tưởng này góp phần thắng lợi vào cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến tàn bạo, thiết lập Nhà nước mà ở đó con người với những giá trị đích thựccủa nó được nâng lên một bước - côngdâncủa xã hội Nhà nước chứ không phải thần dâncủa ông vua. Khác với các Nhà nước phong kiến và tư bản phương tây, chế độ Nhà nước phong kiến Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nói chung vẫn mang tính hà khắc. Song, thời kỳ đó "phép vua" và "lệ làng" có tính dân tộc, nhân đạo, tiến bộ và được thể hiện rõ nét trong Quốc triều Hình luật là Bộ luật do Nguyễn Trãi soạn thảo, được ban hành năm 1843 có kế thừa, bổ sung những luật lệ được ban hành từ rất nhiều năm trước và được nhiều Bộ luật, luật sau này tiếp thu những tư tưởng tiến bộ. Và suốt các triều đại phong kiến Việt Nam, vua mệnh danh là con trời, cai trị trên nền tảng tư tưởng nho giáo bị các triết lý nho giáo, điều chỉnh hành vi của mình. Vua là cha mẹ của dân, buộc phải thích cái dân thích, ghét cái dân ghét bởi "ý trời là lòng dân". Do đó, vương quyềncủa vua bị hạn chế, dân cũng có được một số yếu tố về các quyền dù còn nhỏ nhặt mang tính cộng đồng. Như vậy, trong các thời kỳ cổ đại vàphong kiến, tư tưởng vềquyền con người đã được đề cập đến nhưng còn rời rạc. Khi cách mạng tư sản nổ ra thắng lợi với những tiền đề tư tưởng và thành tựu của khoa học tự nhiên thì vấn đề quyền con người mới được đặt ra như một học thuyết, hay nói cách khác, quyền con người bắt đầu được chính thứccông khai thừa nhận. Có thể nói rằng, sự kiện này được đánh dấu bằng Tuyên ngôn độc lập củaHợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776 và sau đó là Tuyên ngôn Nhân quyềnvàDânquyềncủaPháp 1789. "Lần đầutiên trong lịch sử nhân loại , quyền con người chuyển từ phạm vi thỉnh cầu, yêu sách sang phạm vi thực hiện, từ lĩnh vực triết học sang lĩnh vực pháp lý thực tiễn".[40,27] Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, cộngđồng quốc tế thông qua Liên hiệp quốc tuyên bố chính thứcvề các quyềnvà tự do của con người bằng Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 và Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948. Cụ thể hoá quyền con người trong các văn bản trên, năm 1966, Liên hiệp quốc thông qua Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá (ngày 24/9/1982 Việt Nam gia nhập 2 Công ước này). ở Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập năm 1945 đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho thời kỳ phát triển mới vềquyền con người trên đất nước ta. Quyền con người là một trong những giá trị xã hội cao quý nhất đồngthời là vấn đề rộng lớn, phức tạp, được nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu, do đó có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau vềquyền con người. Song, trước hết, quyền con người được hiểu là những đặc quyền mà con người sinh ra là tự nhiên có. Đó là những đặc quyền mang tính tự nhiên mà nổi bật là quyền được sống, được bảo vệ, được tự do phát triển. Mặc dù, những đặc quyền đó có trước, song chừng nào chưa được công nhận thì chúng không thể được đưa ra áp dụng. Do đó, để đạt tới cái gọi là quyền cần phải có sự ghi nhận mà cụ thể là bằng pháp luật. Các đặc quyền được pháp luật ghi nhận, điều chỉnh thì mới chính thức trở thành quyềncủa con người. Quyền con người là những đặc quyền (quyền tự nhiên) của con người được pháp luật đảm bảo do cá nhân con người nắm giữ trong các quan hệ của mình với các cá nhân khác và với chính quyền. Như vậy, quyền con người là hệ thống các quyềncủa con người được xã hội thừa nhận vàbảo đảm bằng pháp luật. Chính vì vậy, quyền con người mang hai đặc tính cơ bản là tính nhân đạo và tính pháp luật. "Quyền con người tuy mang đặc tính tự nhiên nhưng có nội dung xã hội, bị chế ước bởi từng hoàn cảnh lịch sử, từng chế độ xã hội, từng Nhà nước" [32,57] và được "mở rộng và cụ thể hoá cùng với sự phát triển của xã hội loài người" [49,21]. Thựctiễn cuộc sống chỉ ra rằng, quyền con người là quyềncủa cá nhân con người, nhưng quyền đó chỉ có thể có được trong quan hệ gắn bó với các con người khác trong tập thể, cộng đồng. Hay nói cách khác quyền con người trở nên vô nghĩa khi con người tách khỏi tập thể, cộngđồngvà ở trong tập thể, cộngđồng nên quyềncủa cá nhân con người không thể tách rời nghĩa vụ của họ đối với xã hội, Nhà nước. Vì rằng:"Trong tính hiện thựccủa nó, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội" [19,11]. Quyền con người là giá trị xã hội cao quí nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân" [48,276]. Nhân dân là những con người cụ thể có những quyền thiêng liêng, không ai có thể xâm phạm được. Vai trò củapháp luật trong việc bảo đảm quyền con người Quyền con người vàpháp luật là hai yếu tố không thể tách rời mà có tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. Mặc dù quyền con người có tính"bẩm sinh" nhưng nó không thể chính thức tồn tại nếu không có pháp luật. Trước hết, vai trò quan trọng của [...]... vềbảovệquyền con người, quyềncôngdân Điều này cũng có nghĩa là người phạmtội chịu hình phạt phải bị tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợiíchcủa mình Để bảovệquyền con người, quyềncông dân, đòi hỏi ở đây là: biện pháp hình phạt phải được quy định tương xứng với tính chất và mức độ nghiêm trọng của hành vi phạmtội "Sự đo lường trách nhiệm đối với tộiphạm được và cần phải dựa trên nguyên tắc công. .. hết và chủ yếu là để bảovệ con người, giúp mọi người biết rõ pháp luật để phòngtránh việc vi phạm điều cấm củapháp luật, đồngthời cũng biết được quyềncủa mình mà thực hiện, bảovệ Vì giá trị cao quý củaquyền con người được xã hội thừa nhận, vì quyền con người được bảovệ bằng pháp luật, cho nên quyền con người của bị cáo chỉ có thể bị hạn chế theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. .. để côngdân có điều kiện bảovệ mình Quyền con người đã được pháp luật ghi nhận tất yếu phải được bảovệ khỏi bất cứ hành vi xâm hại nào Do đó, pháp luật trước hết là cơ sở vững chắc để côngdân đòi quyền vàlợiíchhợppháp của mình Bên cạnh đó, pháp luật không thể không ghi nhận trách nhiệm của Nhà nước, công chức, viên chức Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong việc bảo đảm quyền con người Pháp. .. tương ứng: trách nhiệm hình sự và các trách nhiệm khác Đồng thời, ngay trong trách nhiệm hình sự, để bảo đảm quyền con người, quyềncôngdân cũng đòi hỏi phải có sự phân hoá đối với tộiphạmvà những người phạmtội Bởi vì, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của các tộiphạmvà nhân thân của người phạmtội trong các trường hợp (vụ án) khác nhau thì khác nhau Phân loại tộiphạm một cách có căn cứ, đúng... như một số tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự côngcộngvà việc quy định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm Như vậy, việc phân biệt chủ thể tộiphạm với các hình thứclỗi khác nhau nhằm tạo cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp hình phạt đối với người phạmtội được đúng đắn, công bằng, không thiên vị nhằm bảovệ quyền, lợi íchhợppháp của người phạmtội Năng lực trách nhiệm hình sự vàlỗi là các dấu... dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi íchhợppháp khác củacông dân, xâm phạm những lĩnh vực khác củapháp luật xã hội chủ nghĩa Những hành vi tuy có dấu hiệu củatội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tộiphạmvà được xử lý bằng các biện pháp khác" Việc xác định giới hạn hành vi phạmtộivà hành vi không phải là tộiphạm trong Bộ luật hình sự có ý nghĩa... tài đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc tương xứng giữa mức độ nghiệm trọng củatộiphạmvà mức độ nghiêm khắc của chế tài, đồngthời phải bảo đảm tương xứng vàhợp lý giữa các tội trong phần các tộiphạmcủa Bộ luật hình sự Bởi vì, như Mác viết "Nếu như khái niệm phạmtội giả định phải có sự trừng phạt, thì tộiphạmthực tế lại giả định phải có một mức độ trừng phạt nhất định Tộiphạmthực tế là có giới... tộiphạm Do đó, việc phân loại tộiphạm phải được dựa trên các căn cứ khoa học khác nhau, là cơ sở cho việc cá thể hoá hình phạt, tìm ra loại và mức hình phạt phù hợp, tương ứng với tộiphạmVà có như vậy mới tạo ra được những tiền đề cần thiết cho việc bảovệ quyền, lợi íchhợppháp của công dân, của bị cáo khỏi các hành vi xâm hại trái pháp luật, cũng là một trong các yếu tố thể hiện nguyên tắc công. .. phạt đồngthời cũng quy định rõ mục íchcủa hình phạt Điều 27 Bộ luật hình sự xác định: "Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạmtội mà còn nhằm giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạmtội mới Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấutranhchốngvàphòngngừatội phạm. .. của mình đồngthời nhận thức được sự cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với họ và giúp họ thấy được sự cần thiết phải tự giác tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Ngoài ra, hình phạt còn có mục ích giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấutranhphòngngừavàchốngtộiphạm Tinh thần nhân đạo, coi trọng quyền con người của người phạmtội được thể hiện rõ hơn trong quy định mục íchcủa . LUẬN VĂN: Thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Quyền. sự hạn chế, thiếu đồng bộ của pháp luật có tác động đáng kể. Như vậy, thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đặt ra nhiệm. quy định của pháp luật, Toà án đã tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Song,