Bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số theo pháp luật về doanh nghiệp ở việt nam

122 7 0
Bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số theo pháp luật về doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa luật trần phong bình phát luật bảo vệ môi tr-ờng lĩnh vùc du lÞch ë viƯt nam LUẬN VĂN THẠC SỸ LUT HC H Ni - 2007 đại học quốc gia hà nội Khoa luật Nguyễn hoài ân Th-ơng mại dịch vụ b-u viễn thông h-ớng hoàn thiện pháp luật th-ơng mại dịch vụ b-u viễn thông Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP Hà Nội - 2007 BẢNG VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm soát ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị LDN : Luật Doanh nghiệp năm 2005 LCK : Luật chứng khoán SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán Nhà nước WTO : Tổ chức thương mi th gii LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu đ-ợc trích dẫn luận văn trung thực theo nguồn đáng tin cậy Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố Tác giả Tr-ơng Thế Côn M U Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ cổ đơng thiểu số có vị trí vai trị quan trọng việc đảm bảo cơng lợi ích nhà đầu tư, đồng thời đảm bảo vận hành phát triển ổn định, bền vững lâu dài cho công ty cho kinh tế Bên cạnh đó, bảo vệ cổ đơng thiểu số cịn có vai trị thu hút nguồn vốn cho công ty cho kinh tế Nền kinh tế có phát triển, có cạnh tranh hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc có huy động nguồn vốn cho đầu tư, phát triển mở rộng sản xuất cơng ty nói riêng kinh tế nói chung hay khơng? LDN, LCK ban hành có hiệu lực theo Báo cáo môi trường kinh doanh 2007 Ngân hàng giới Tổ chức Tài Chính Quốc tế, Việt Nam xếp hạng thứ 170/175 bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam đạt thang điểm 10 năm nước bảo vệ nhà đầu tư Thực tế khơng trường hợp cổ đơng đa số lợi dụng điều kiện, hoàn cảnh thiếu hụt không rõ ràng pháp luật để thực hành vi mang tính chèn ép, phân biệt đối xử khơng bình đẳng cổ đông thiểu số Như hệ tất yếu, tính cơng nhà đầu tư (cổ đơng) hoạt động đầu tư không đảm bảo, quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng thiểu số bị xâm hại chế, kể chế quản lý doanh nghiệp chế pháp lý chưa hoàn thiện để bảo vệ cổ đông thiểu số Như xu chung, Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ, thu hút vốn nhà đầu tư nước hoạt động chủ yếu cần thiết chiến lược cạnh tranh toàn cầu Khi Việt Nam chưa có hệ thống pháp luật hồn chỉnh liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư, chưa có chế đảm bảo quyền lợi ích nhà đầu tư, chưa có hoạt động tổ chức quản trị cơng ty hiệu việc thu hút vốn nhà đầu tư nước (nhất đầu tư gián tiếp thị trường chứng khốn) gặp nhiều khó khăn Hơn thế, tiến trình hội nhập quốc tế địi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện sâu sắc quy định pháp luật Các quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Australia có chế pháp lý bảo vệ quyền lợi cổ đông hiệu Tất yếu, hệ thống pháp luật Việt Nam cần thiết phải có quy định liên quan đến vấn đề Hoàn thiện pháp luận tiến trình hội nhập quốc tế sức ép Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch, tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường Các tư tưởng, quan điểm, phương thức quản lý kinh tế cũ tồn đan xen lẫn phương thức quản lý, đạo điều hành công ty thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp, can thiệp quan hành vào hoạt động cơng ty cịn phổ biến Thêm vào pháp luật doanh nghiệp nói chung bảo vệ cổ đông thiếu số Việt Nam nói riêng chưa hồn thiện Vì thế, giới nghiên cứu nhiều quan điểm khác quyền cổ đông thiểu số việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Từ việc khái quát hoàn cảnh điều kiện cụ thể cho thấy việc nghiên cứu đầy đủ sở lý luận thực tiễn bảo vệ cổ đơng thiểu số để phục vụ cho việc hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam cần thiết không mặt lý luận mà mặt thực tiễn Chính tơi định chọn đề tài “Bảo vệ quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” để thực luận văn tốt nghiệp cao học luật Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu LDN, quản trị cơng ty theo LDN năm 1999 năm 2005 có đề cập đến vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số Cụ thể cơng trình nghiên cứu sau: (1) So sánh thực trạng quản trị công ty Việt Nam với nguyên tắc quản trị công ty Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Học viện Tài & Cơng ty Tư vấn Quản lý MCG nghiên cứu, năm 2004 (2) Thực trạng quản trị doanh nghiệp Việt Nam MPDF & IFC, năm 2004 (3) Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá LDN kiến nghị Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), UNDP & CIEM, năm 2004 (4) Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa Ngô Viễn Phú - Luận án tiến sỹ Luật học, ĐHQG Hà Nội, 2004 (5) Đánh giá tình hình Quản trị Doanh nghiệp Ngân hàng Thế giới, tháng năm 2006 (6) Chuyên Khảo Luật kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 (7) So sánh pháp luật quản trị công ty số nước giới - học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hoàn thiện - Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - Khoa Luật ĐHQGHN chủ trì năm 2004 (8) Giáo trình Luật Kinh tế - tập 1: LDN: tình huống-phân tích-bình luận PGS.TS Phạm Duy Nghĩa - Khoa Luật ĐHQGHN, năm 2006 (9) Chế độ pháp lý quản trị công ty theo LDN - Luận văn thạc sỹ Châu Quốc An, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2006; Về bản, cơng trình có giá trị khoa học to lớn Tuy nhiên, việc bảo vệ cổ đông thiếu số đề cập cơng trình khoa học dừng lại nghiên cứu bổ trợ bối cảnh giải vấn đề chung hay sở quy định LDN 1999 quy định pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn cũ, khơng cịn hiệu lực LDN 2005, LCK với nhiều văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực có nhiều quy định liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số lại chưa có nghiên cứu đầy đủ tảng lý luận quyền cổ đông thiểu số, bảo vệ quyền cổ đông thiểu số chế để thực thi có hiệu quy định bảo vệ cổ đông thiểu số thực tế Việc áp dụng, triển khai quy định pháp luật chế để bảo vệ cổ đông thiểu số q trình kiểm nghiệm bước hồn thiện Luận văn nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu bảo vệ quyền cổ đơng thiểu số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích trước hết đề tài tập trung giải vấn đề lý luận nhận thức cổ đông thiểu số, quyền cổ đông thiểu số bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Đề tài sâu phân tích khía cạnh pháp lý liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số, đặc biệt bối cảnh thị trường chứng khoán nước ta phát triển nhanh, nóng, phát sinh nhiều vấn đề thời gian vừa qua Đề tài sâu phân tích vấn đề đặt thực tiễn triển khai áp dụng quy định LDN 2005, LCK văn hướng dẫn thi hành Trên sở đề tài so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số với quy định pháp luật số nước giới để tìm hướng hồn thiện pháp luật tìm chế thực thi pháp luật có hiệu Sau phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số, so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với nước liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số, đề tài đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số, đồng thời đề tài đưa chế bảo vệ cổ đơng thiểu số có hiệu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận cổ đông, cổ đông thiểu số, quyền cổ đông bảo vệ quyền cổ đông thiểu số; - Nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến bảo vệ quyền cổ đông thiểu số thực tiễn việc áp dụng triển khai thực tế; - Đánh giá thành công hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp hiệu chế thực thi pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền cổ đông thiểu số; - Nghiên cứu quy định pháp luật nước kinh nghiệm nước bảo vệ cổ đơng thiểu số qua tiếp thu có chọn lọc quy định kinh nghiệm phù hợp; - Kiến nghị giải pháp pháp lý khả thi góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật doanh nghiệp liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật doanh nghiệp (pháp luật nội dung) chủ yếu LDN 2005, LCK bảo vệ cổ đông thiểu số, tác giả không sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật hình thức việc bảo vệ cổ đơng thiểu số Mặt khác, công ty cổ phần, công ty đại chúng, số lượng cổ đông lớn, họ nhiều vùng miền khác chí tổ chức cá nhân nước ngồi nên tính xã hội, tính đại chúng cơng ty cổ phần cao Vì vậy, đề tài tác giả tập trung nghiên cứu việc bảo vệ cổ đông thiểu số loại hình cơng ty cổ phần đặc biệt công ty đại chúng Phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước ta hội nhập kinh tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước phù hợp tình hình thực tế Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp kế thừa có chọn lọc, phương pháp phản ánh thực chứng, đồng thời so sánh đối chiếu quy phạm thực định bảo vệ cổ đông thiểu số với pháp luật có liên quan nước tinh thần tiếp thu kinh nghiệm nước có xét đến tình hình thực tiễn Việt Nam Những đóng góp luận văn - Luận văn làm sáng tỏ cách hệ thống vấn đề lý luận tảng cổ đông thiểu số bảo vệ cổ đông thiểu số làm sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số - Luận văn đưa tranh tổng quát quy định pháp luật doanh nghiệp thực tiễn áp dụng triển khai thực tiễn Việt Nam thời gian vừa qua thời gian tới Từ góp phần tạo nên giá trị tham khảo quan trọng cho nhà lập pháp việc hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng Bố cục Luận văn Luận văn gồm có ba phần: lời nói đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung chia làm ba chương: - Chương 1: Khái luận bảo vệ quyền cổ đông thiểu số - Chương 2: Bảo vệ quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò pháp LDN việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Đây đề tài mới, thực bối cảnh pháp luật thực định chưa hoàn thiện, cơng trình nghiên cứu khơng nhiều, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp chân tình q thầy người đọc để đề tài tiếp tục hoàn thiện Sau cùng, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Như Phát, người hướng dẫn khoa học bảo tận tình tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Luật Khoá X dày công vun đắp kiến thức cho năm qua, bạn bè đồng nghiệp, người thân nhiệt tình giúp tơi q trình hồn thành luận văn phải khuyến khích thu hút nhà đầu tư nhỏ đầu tư vào kinh tế Nhiều chuyên gia đánh giá, lượng tiền tệ, nguồn vốn nhàn rỗi dân cư nước ta lớn, mà lại cần vốn để đầu tư phát triển - Phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Trong kinh tế hội nhập quốc tế nay, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thành viên WTO, tức phải thực đầy đủ cam kết quốc tế mà Việt Nam cam kết nhập WTO Mặt khác, hội nhập quốc tế, để kinh tế phát triển ổn định quy định hệ thống pháp luật nói chung quy định pháp luật doanh nghiệp nói riêng phải phù hợp với quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế Vì vậy, hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Như phân tích Chương I, so với pháp luật nước pháp luật bảo vệ nhà đầu tư thiểu số (nhà đầu tư nhỏ) dẫn đến tình trạng nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư vào nước ta nhà đầu tư nước lại đầu tư nước ngồi Điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nước thiếu vốn để mở rộng đầu tư, phát triển, khả cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi Vì kinh tế cạnh tranh dẫn đến tình trạng tụt hậu 3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật doanh nghiệp việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp Thứ nhất, phân tích, pháp luật doanh nghiệp cần phải quy định cụ thể hơn, chi tiết quyền nghĩa vụ cổ đông Pháp luật doanh nghiệp cần phải mở rộng quyền cổ đông, cổ đông có quyền tham dự họp ĐHĐCĐ khơng phân biệt loại hình cổ phần mà cổ đơng sở hữu Ngoài ra, nhiều quy định LDN cần quy định cụ thể hơn, chi tiết tránh, ngơn từ cần đơn giản tránh tình trạng hiểu theo nhiều nghĩa Pháp luật doanh nghiệp cần quy định mối quan hệ quy định pháp luật điều lệ cơng ty, quy định mệnh lệnh pháp luật bắt buộc phải thực cịn quy định tuỳ nghi điều lệ cơng ty quy định khác khơng quy định hạn chế gây bất lợi cho cổ đông cổ đông thiểu số 104 Thứ hai, pháp luật doanh nghiệp phải tạo bình đẳng cổ đơng Hiện pháp luật doanh nghiệp tạo nên bất bình đẳng cổ đông nhà nước cổ đông cá nhân, loại cổ đông khác chẳng hạn pháp luật quy định cổ đông Nhà nước uỷ quyền sở hữu cổ phần ưu đãi quyền biểu quyết… Thứ ba, pháp luật doanh nghiệp cần phải giảm mức tỷ lệ sở hữu tối thiểu xuống mức 10% (nhiều nước giới quy định 5%) mà cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền triệu tập ĐHĐCĐ, đưa kiến nghị vào chương trình họp ĐHĐCĐ Pháp luật cần phân biệt quy định cụ thể quyền yêu cầu, trình tự, thủ tục đưa kiến nghị vào chương trình họp ĐHĐCĐ Nếu nội dung, chương trình họp ĐHĐCĐ chưa thơng báo, chưa cơng bố cổ đơng có quyền kiến nghị nội dung họp ĐHĐCĐ Thứ tư, pháp luật cần phân biệt quy định cụ thể nghĩa vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp Nghĩa vụ cung cấp thông tin tình hình hoạt động doanh nghiệp (cung cấp định kỳ xảy cố, kiện theo pháp luật phải cung cấp thông tin công chúng) nghĩa vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu cổ đông bên thứ ba khác Cách thức hình thức cơng bố thơng tin cần phải quy định cụ thể, chi tiết Ngoài ra, pháp luật doanh nghiệp cần phải phân biệt quy định loại thông tin Đối với thông tin thông thường sổ đăng ký cổ đông, danh sách cổ đông, biên họp, nghị ĐHĐCĐ….doanh nghiệp phải có trách nhiệm cung cấp tới tất cổ đông có u cầu (khơng phụ thuộc vào số lượng cổ phần mà cổ đơng sở hữu) Đối với thơng tin có chứa đựng bí mật thương mại cung cấp cổ đơng có yêu cầu sở hữu khối lượng cổ phần cụ thể phải quy định cụ thể trường hợp phải cung cấp cịn trường hợp cơng ty có quyền từ chối cung cấp thơng tin có chứa đựng bí mật thương mại Thứ năm, pháp luật doanh nghiệp cần quy định thời hạn gửi thông báo triệu tập họp ĐHĐCĐ dài (thời hạn ngày ngắn, thông lệ nhiều nước giới từ 30 đến 45 ngày), cho phép doanh nghiệp có quyền gửi thơng báo thư điện tử phương tiện khác miễn cổ đông nhận phương thức đơn giản, tiện lợi nhanh Pháp luật cần quy 105 định cổ đơng có gửi kiến nghị đưa vấn đề vào chương trình họp ĐHĐCĐ nhiều hình thức qua website công ty, fax, email… Về cách thức bỏ phiếu, pháp luật doanh nghiệp cần cho phép cổ đơng bỏ phiếu vắng mặt vấn đề quan trọng, cho phép công ty áp dụng kỹ thuật tổ chức họp thông qua nghị họp ĐHĐCĐ Thứ sáu, quyền yêu cầu kiếm toán độc lập, quyền khởi kiện trực tiếp phái sinh người quản lý điều hành cơng ty có dấu hiệu vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích công ty (của cổ đông) Pháp luật doanh nghiệp cần phải quy định thêm, chi tiết cụ thể quyền thủ tục để thực quyền cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng Cổ đơng thiểu số cần nghi ngờ có sở để nghi ngờ có quyền u cầu điều tra tình hình hoạt động cơng ty Thứ bảy, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp, kiểm toán (nhất kiểm toán độc lập) Các lĩnh vực cần quy định văn có giá trị pháp lý cao (ít phải nghị định) Đây lĩnh vực tương đối nhiều kinh nghiệm Các quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp kiểm toán phải cụ thể chi tiết, quy định rõ chuẩn mực, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người làm quản trị doanh nghiệp kiểm tốn Ngồi ra, bên cạnh cần thiết phải xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử áp dụng cho người quản trị doanh nghiệp kiểm toán (nhất kiểm toán độc lập) Các quy tắc đạo đức ứng xử sở để người làm công tác quản trị doanh nghiệp kiểm toán ứng xử, hành xử cho cơng hợp lý trí tình nhạy cảm quy định pháp luật chưa chi tiết cụ thể họ phải có nghĩa vụ thực nhiệm vụ cách trung thành, cẩn trọng tất lợi ích công ty Thứ tám, pháp luật doanh nghiệp cần quy định chế bảo vệ quyền cổ đông thiểu số, chế bảo đảm thực thi quyền cổ đông thiểu số chẳng hạn khởi kiện yêu cầu sửa đổi điều lệ công ty điều lệ có quy định phân biệt đối xử, chèn ép cổ đông thiểu số… 3.3.2 Xây dựng chế thực thi pháp luật hiệu Pháp luật xét cho không thực thi thực thi khơng đúng, khơng hiệu khơng có giá trị, chúng tờ giấy mà thơi Vì 106 thế, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật phải xây dựng tăng cường chế thực thi pháp luật có hiệu Nhiệm vụ đơi cịn khó khăn phức tạp việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật Quá trình thực thi pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi bên, bên tìm cách để chống đỡ vơ hiệu hố quy định pháp luật việc thực thi quy định pháp luật để đem lại lợi ích tốt cho họ Trước tiên, phải tiến hành cải cách cải tổ lại hệ thống quan quản lý nhà nước doanh nghiệp theo hướng đơn giản gọn nhẹ, tránh gây phiền phức cho hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần phải nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước để đáp ứng nhu cầu hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp có yêu cầu Hoạt động có hiệu đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp cần can thiệp nhà nước trình hoạt động xảy tranh chấp, cần hỗ trợ từ phía quan nhà nước Trước tiên kiện toàn lại nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan tổ chức đăng ký kinh doanh, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán Xây dựng hệ thống quan tư pháp đủ mạnh, hoạt động có hiệu giải tốt mâu thuẫn, tranh chấp cổ đông hay cổ đông với công ty Có bảo vệ tốt nhà đầu tư, nhà đầu tư thiểu số tình xảy mâu thuẫn, bất đồng tình mà quyền lợi hợp pháp họ bị xâm hại cần bảo vệ từ phía quan tiến hành tố tụng Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật kế tốn kiểm tốn Kiện tồn củng cố lại quan kiểm toán, kiểm toán viên đội ngũ kiểm toán viên độc lập để phục vụ cho hoạt động kiểm toán doanh nghiệp Hoạt động kiểm toán phải coi chế giám sát độc lập hoạt động công ty thành viên quản lý điều hành cơng ty Hoạt động kiểm tốn nói chung kiểm toán độc lập hiệu ngăn ngừa phát hành vi vi phạm, hành vi sai trái hành vi lạm dụng người quản lý điều hành cơng ty Vì công cụ hữu hiệu để bảo vệ cổ đông thiểu số 3.3.3 Nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tơn trọng pháp luật nhà đầu tư Có thể nói mấu chốt để tăng cường chất lượng hiệu việc bảo vệ cổ đơng thiểu số Pháp luật dù có hồn thiện, hoàn hảo 107 đến đâu, chế thực thi pháp luật có hiệu đến đâu mà nhận thức pháp luật ý thức tôn trọng pháp luật bên (các nhà đầu tư) trở nên vô nghĩa Cho nên với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp, xây dựng chế thực thi pháp luật hiệu cần phải nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật nhà đầu tư Khi nhà đầu tư nhận thức pháp luật có ý thức tơn trọng pháp luật tốt trước tiên thân họ hành xử theo quy định pháp luật có ý thức tơn trọng người khác Vì quan hệ nhà đầu tư với mà cụ thể cổ đông công ty với theo quy định pháp luật, điều lệ công ty Mặt khác, trước vấn đề cụ thể xảy ra, trước hành vi họ người khác, họ đánh giá hành vi họ sai, hành vi có phù hợp với quy định pháp luật hay khơng, họ cần phải làm gì, cư xử để phù hợp với quy định pháp luật Ngồi ra, nhận thức pháp luật ý thức tơn trọng pháp luật nhà đầu tư mà tốt, nhà đầu tư hành xử theo quy định pháp luật, hành vi bột phát hạn chế giảm Vì vậy, tránh hành xử không mực nhà đầu tư, qua hạn chế tranh chấp, xung đột vượt tầm kiểm soát tranh chấp, xung đột gây lên vụ lộn xộn, ẩu đả, kéo dài gây thời gian, tiền bạc bên Nhà nước 3.3.4 Bảo đảm chế tự bảo vệ cổ đơng nhỏ Như Chương I phân tích, quyền lợi hợp pháp cổ đông thiểu số chủ yếu cổ đơng thiểu số tự bảo vệ Vì thế, cổ đơng thiểu số nhận thức được, hiểu quy định pháp luật biết quyền lợi hợp pháp bị vi phạm, bị xâm hại trước tiên cổ đơng thiểu số tự thực hành vi để bảo vệ Cho nên, để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch hoạt động công ty Nhà nước cần phải tạo đảm bảo chế tự bảo vệ cho cổ đông thiểu số để cổ đông thiểu số tự thực hoạt động bảo vệ quyền lợi Hoàn thiện quy định pháp luật minh bạch hoá hoạt động doanh nghiệp để tạo hội cho nhà đầu tư thiểu số tự theo dõi, kiểm tra tình hình hoạt động doanh nghiệp Pháp luật cần phải phân loại thông tin thành hai 108 dạng thông tin thông thường thông tin có chứa đựng bí mật thương mại Đối với thơng tin thường tất cổ đơng chí bên thứ ba có quyền phép tìm hiểu, tiếp cận u cầu cơng ty cung cấp có u cầu Cịn thơng tin có chứa bí mật thương mại cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần định cơng ty có quyền tiếp cận việc công bố thông tin không làm ảnh hưởng gây thiệt hại cho công ty Pháp luật cần quy định quyền tìm hiểu, kiểm tra quyền cổ đơng cịn cơng ty có nghĩa vụ phải cung cấp cho cổ đơng có u cầu Việc cung cấp thơng tin phải đơn giản, nhanh chóng quy định cụ thể cách thức biện pháp để cổ đông dễ dàng thực Trường hợp cổ đông gửi yêu cầu văn mà công ty không cung cấp thơng tin thời hạn luật định cổ đơng có quyền u cầu tồ án quan quản lý nhà nước cưỡng chế công ty phải cung cấp thơng tin Mọi chi phí liên quan đến thủ tục cơng ty tốn Pháp luật cần quy định chế chất vấn, giám sát cổ đông Việc chất vấn người quản lý, điều hành công ty quyền cổ đông người quản lý điều hành công ty phải có nghĩa vụ, trách nhiệm trả lời mà khơng gây cản trở cho cổ đông Tức cổ đơng có quyền chất vấn người quản lý điều hành công ty, quyền phổ thông cổ đông Qua hoạt động chất vấn, giúp cho cổ đông hiểu hơn, nắm bắt hoạt động cơng ty tốt Bên cạnh đó, người quản lý điều hành phải hoạt động nghiêm túc chuẩn hoá Pháp luật cần quy định cụ thể xây dựng chế cho cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng quyền, thủ tục cách thức để yêu cầu kiểm toán độc lập, yêu cầu thực hoạt động điều tra tình hình hoạt động doanh nghiệp hoạt động người quản lý điều hành doanh nghiệp Cùng với quyền, thủ tục cách thức khởi kiện người quản lý điều hành doanh nghiệp có dấu hiệu xâm phạm làm thiệt hại đến lợi ích cổ đơng Mọi chi phí liên quan người yêu cầu tạm ứng bên có lỗi phải chịu trách nhiệm chi trả theo kết luận quan điều tra, quan tiến hành tố tụng Thành lập hiệp hội nhà đầu tư đặc biệt hiệp hội nhà đầu tư thiểu số Có thể coi tổ chức chủ thể thay mặt cổ đông thiểu số 109 vụ kiện, yêu cầu tra, điều tra hoạt động công ty theo yêu cầu cổ đông thiểu số Tổ chức thường xuyên tiến hành hoạt động phổ biến nâng cao nghiệp vụ, kiến thức, trình độ, chun mơn cho nhà đầu tư nhỏ Ngồi tổ chức tổ chức nhà đầu tư nhỏ (thiểu số) uỷ quyền số hoạt động khác quản lý thay, dự họp thay, tổ chức tập hợp liên kết cổ đông thiểu số lại nhằm đạt đủ tỷ lệ theo yêu cầu điều lệ quy định pháp luật để có quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ, thêm vấn đề vào chương trình họp ĐHĐCĐ để yêu cầu tiến hành hoạt đồng điều tra, khởi kiện công ty Pháp luật cần quy định tất công ty đại chúng phải đăng ký lưu ký cổ phiếu tổ chức có chức lưu ký chứng khốn Mọi thơng tin công ty giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng thể lưu giữ tổ chức lưu ký chứng khoán Như tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển nhượng cổ phần, tìm hiểu thơng tin liên kết cổ đơng thiểu số Qua bảo vệ quyền lợi tối đa cho nhà đầu tư nhà đầu tư nhỏ (cổ đông thiểu số) 110 KẾT LUẬN Thời gian vừa qua, thị trường chứng khốn nước ta phát triển q nhanh, q nóng, giao dịch nội gián, giao dịch tư lợi phổ biến Bên cạnh việc thu hút vốn để mở rộng sản xuất xuất nhiều hoạt động, nhiều hành vi tư lợi người quản lý điều hành công ty, đặc biệt hành vi chèn ép, phân biệt đối xử khơng bình đẳng cổ đơng Vì vậy, việc bảo vệ nhà đầu tư nhỏ bé (các cổ đơng thiểu số) tình hình có vai trị quan trọng sống cịn cơng ty, phát triển bền vững ổn định kinh tế nước ta, xu tồn cầu hóa Việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật phát huy vai trò hiệu pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số nhiệm vụ cấp bách khơng tiến hành Đó mục tiêu mà tác giả cố gắng hướng tới phạm vi luận văn Trong chương 1, tác giả tập trung vào số vấn đề lý luận cổ đông thiểu số bảo vệ cổ đông thiểu số Tác giả nhìn nhận cổ đơng thiểu số nhà đầu tư, chủ sở hữu công ty bị động, bất lợi so với cổ đông đa số, người quản lý điều hành công ty cần phải bảo vệ, tạo vị an toàn đồng vốn đầu tư họ tránh lợi dụng, chèn ép người quản lý điều hành cổ đông đa số Tác giả cố gắng đưa khái niệm pháp lý cổ đông thiểu số, quyền cổ đông thiểu số xác định nguyên tắc, tảng pháp lý việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu số cơng ty cổ phần Trong q trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận nhiều quan điểm, kinh nghiệm pháp lý nước khác để có nhìn tồn diện, đồng thời nhận xét, đúc kết vấn đề để làm sở lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện quy định bảo vệ quyền cổ đông thiểu số phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta Trên sở lý luận tảng trình bày chương 1, chương tác giả đưa tranh tổng quát quy định pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Việt Nam thời gian qua Đồng thời tác giả đánh giá mặt chưa quy định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến bảo vệ quyền cổ đông thiểu số thực trạng áp dụng thực tiễn Trên sở phân tích trên, tác giả đưa kiến 111 nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, chế thực thi pháp luật để bảo vệ tốt quyền cổ đơng thiểu số Từ giúp cho kinh tế nước ta chuẩn hoá, phù hợp với thông lệ quốc tế thu hút nguồn lực đầu tư cho kinh tế giai đoạn thời gian tới Với kết nghiên cứu trên, tác giả làm sáng tỏ phần mặt lý luận chưa nghiên cứu đầy đủ, tồn diện cịn q nhiều tranh cãi nay, làm tiền đề cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp việc bảo vệ cổ đông thiểu số Luận văn mong muốn tài liệu nghiên cứu cần thiết cho hoạt động lập pháp lập quy, hoạt động thực tiễn nước ta việc bảo vệ cổ đơng nói chung đặc biệt cổ đơng thiểu số nói riêng 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TIẾNG VIỆT: ThS Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật Doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Thị Vân Anh (2006), Giải tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội TS Đinh Văn Ân – TS Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội TS Đồng Ngọc Ba (2004), Hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp thành viên công ty; Bản án số 33/2007/KDTM-PT ngày 11,12/4/2007 Toà phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao việc tranh chấp thành viên công ty Báo lao động Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (PMRC) & Chương trình phát triển Liên hợp Quốc (UNDP) (2005), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng xây dựng Luật Doanh nghiệp Thống Luật Đầu tư chung, Hà Nội Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp Thống nhất, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) & UNDP (2005), Báo cáo tổng hợp dự án Luật Doanh nghiệp Thống nhất, dự án VIE/01/025, Hà Nội Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp Thống nhất, UNDP & VCCI (2005), Hội Thảo đóng góp ý kiến xây dựng Luật Doanh nghiệp Thống nhất, dự án VIE/01/025, tài liệu góp ý hội thảo thành phố Hồ Chí Minh tháng 04/2005 10 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 11 Daniel Blume (2004), Những kinh nghiệm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp OECD, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp - Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (04/2007), Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) (2003), Báo cáo bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư & Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Luật công ty số nước giới, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư & UNDP (2004), Hội thảo Luật Doanh nghiệp Thống nhất, tài liệu phục vụ hội thảo Hà Nội tháng 10/ 2004 16 Nguyễn Văn Chọn (2001), Quản lý Nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 CIEM, GTZ, UNDP (11.2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật Doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội 18 TS Nguyễn Đình Cung (2000), Tư tưởng đạo, sở lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp, tài liệu hội thảo tháng 9/2000, CIEM, Hà Nội 19 TS Nguyễn Đình Cung (2004), Quản trị doanh nghiệp nhà nước: chưa được, Bài phát biểu tọa đàm Luật Doanh nghiệp Thống nhất, Hà Nội 20 TS Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty, Luận án Tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 21 Điều lệ số công ty: Cơng ty cổ phần Cơ khí Xăng dầu, Cơng ty cổ phần Hải Vân Nam, Điều lệ Công ty cổ phần sản xuất, dịch vụ, thương mại Đay Sài Gòn, Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng đô thị Hà Nội 22 Cốc Thư Đường (1997), Lý luận kinh tế học xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI), Công văn số 385/HHĐTTC ngày 2/4/2007 gửi Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Công ty cổ phần vận tải xăng dầu (VIPCO) việc phương án tăng vốn điều lệ Vipco trái luật 24 Học viện Tài chính, Dự án “Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp cho Giám đốc doanh nghiệp” (2006), Quản trị doanh nghiệp đại cho giám đốc thành viên Hội đồng quản trị Việt Nam, Nxb Tài 25 Ngân hàng giới (6/2006), Đánh giá tình hình Quản trị Doanh nghiệp Việt Nam, Dự thảo cuối 26 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đai học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình luật Kinh tế - Tập 1:Luật Doanh nghiệp:tình huống-phân tích-bình luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 ThS Lưu Tiến Ngọc (2002), Pháp luật quản lý nội công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Bảo Nguyên, Sự kiện Thiên Việt: Nhà đầu tư nhỏ thiệt lớn, An ninh Thủ đô số 1967(2802), thứ năm, ngày 8-3-2007 30 TS Ngô Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội (Tài liệu lưu hành nội bộ) 31 TS Ngô Viễn Phú (2003), Bàn tính chất quyền cổ đơng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12), Hà Nội 32 PGS.TS Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp điển hình phát sinh trình thực Luật Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 ThS Nguyễn Quý Trọng (2005), Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Quý Trọng, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005 35 Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 36 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Dự án UNDP VIE/97/016 (1/1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn nước quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia va Philippine 37 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Dự án UNDP VIE/97/016 (2002), Thực Luật Doanh nghiệp: Kết quả, vấn đề kiến nghị giải pháp, Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp  VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 38 Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức Bộ máy Nhà nước (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Luật Doanh nghiệp (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Luật Chứng khốn (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Luật Phá sản văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Luật Các tổ chức tín dụng (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghị số 71/2006/QH11, ngày 29/11/2006 Quốc hội khoá 11 việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 44 Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 45 Thơng tư số 18/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 Bộ Tài Hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng 46 Thông tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 Bộ Tài Hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán 47 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 Bộ trưởng Bộ Tài Về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán 48 Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán  TIẾNG ANH: 49 Advokatu Kontora Bernotas and Dominas Glimstedt, Protection of minority shareholders' rights under Lithuanian Law, August 2006 50 Andres Vutt and Margit Vutt, Defending the Rights of Minority Shareholders in Estonia, Juridica International IV/1999 51 Marcella Machado Carneiro (2002), Minority Shareholders and oppression in Close Corporations: Contracting as an effective protection device, LLM theses, University of Georgia School of Law 52 Caroline Hague, The protection of minority shareholders, law lectures for practitioners 1997, Department of professional legal education – University of HongKong 53 Jeffrey M.Leavitt, Burned Angels: The coming wave of minority shareholder oppression claims in venture capital start-up companies, North Carolina Journal of law & technology, volume 6, issue 2, spring 2005 54 OECD/World Bank Corporate Governance Roundtable for Russia, Shareholder rights and equitable treatment, Moscow, 24-25 February 2000 55 Sikander Ahmed Shah, Mergers and the rights of minority shareholders in Pakistan, Lahore University of Management Sciences 56 Prof L Timmerman and A Doorman, Right of minority shareholders in the Netherlands, Rijksuniversiteit Groningen 57 Company Act of Taiwan (Amended on February 3, 2006) 58 Rights of Minority Shareholders at www.justice.cz 59 www.geoffreyleaver.com 60 “Protecting Investors in Vietnam” at http://www.doingbusiness.org/ xplore Topics/ ProtectingInvestors/ Details.aspx 61 “Best Practices Guidelines on Ensuring That Minority Shareholders Have the Right to Propose AGM Agenda Items in Advance” at http://www.set.or.th/ en/regulations/ corporate/download/ propose_agenda_eng  WEBSITE: 62 Bài “Chấn chỉnh việc thực quyền lợi cổ đông”trên www.moi.gov.vn/ BForum/detail.asp?Cat=13&id=266 63 Bài “Phương án tăng vốn VIPCO: Nhà đầu tư cẩn trọng” http://csi.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Phantich_Nhandinh/ 64 Bài “Cổ đông nhỏ lại bị xử ép” http://www.dautuchungkhoan.com/ChungKhoan/2007/05/19743.OTC 65 Bài “Bất bình 130 tỷ đồng cổ phiếu ưu đãi Savico” http://vnexpress.net/ Vietnam/Kinh-doanh/Chung-khoan/2007/04/3B9F4AC6/ 66 Bài “Những phương án phát hành cổ phiếu kỳ cục” http://www.thuongmai chungkhoan.com/ viewtopic.php?t 67 Bài “TVS : Những "thông tin lạ" Công ty chứng khốn Thiên Việt” http://inteves.com/modules.php?name=News&file=save&sid=238 68 Bài “Hồn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền lợi cổ đông” http://www.ssc.gov.vn/ssc/Detail.aspx?tabid=973&ItemID=2449 69 Bài “Savico "tự thưởng" 130 tỉ cổ phiếu ưu đãi” http://www.dantri.com.vn/ kinhdoanh/chungkhoan/2007/4/173199.vip 70 Bài “Thủ thuật 'thổi' cổ phiếu” http://vnexpress.net/Vietnam/Kinhdoanh/Chung-khoan/2007/02/3B9F398A/ 71 Bài “Việt Nam chưa bảo vệ cổ đông nhỏ” http://www.vnmedia.vn/ newsdetail.asp?CatId=25&NewsId=91567 72 Bài “Rối thơng tin chứng khốn” http://tintuc.timnhanh.com/kinh_te/ chung_khoan/20070601/35A5FE0C/ 73 Bài “Thông tin chưa minh chung_khoan/20070510/35A5F129/ bạch” http://tintuc.timnhanh.com/kinh_te/ ... luận bảo vệ quyền cổ đông thiểu số - Chương 2: Bảo vệ quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp - Chương 3: Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò pháp LDN việc bảo vệ quyền cổ đông thiểu. .. muốn cổ đông thiểu số ý định cổ đông đa số lợi ích chung doanh nghiệp sở để xác định quyền cổ đông thiểu số có bảo vệ hay khơng 1.3.4 Cơ chế bảo vệ quyền cổ đông thiểu số Khi quyền lợi cổ đông. .. thi pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam cần thiết khơng mặt lý luận mà cịn mặt thực tiễn Chính tơi định chọn đề tài ? ?Bảo vệ quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam? ??

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan