Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
314 KB
Nội dung
Tuần 12: Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Chào cờ (Hiệu trưởng TPT lên lớp) -Âm nhạc ( GV chuyên dạy) Tiếng Anh (Cô Yến dạy) -Tập đọc VUA TÀU THỦY “BẠCH THÁI BƯỞI” I MỤC TIÊU: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - HS có lực trả lời CH3 SGK - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng - Trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK - KNS: Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Khai thác tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ trước TLCH - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Bài TĐ hôm giúp em biết nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi nhân vật tiếng LS Việt Nam b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt câu dài - Cho HS tìm từ khó - Cho HS luyện đọc cặp - Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm - giọng kể chậm rãi đoạn 1, 2, nhanh đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khối * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu đọc đoạn 1, TLCH: + Bạch Thái Bưởi xuất thân ? Hoạt động HS - em lên bảng thi đọc - Lắng nghe - Đọc lượt (mỗi lần xuống dòng đoạn) - - HS luyện đọc từ khó - Nhóm em luyện đọc - em đọc - Lắng nghe - em đọc to, lớp đọc thầm + Mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong Được nhà họ Bạch nhận làm nuôi, cho ăn học + Trước mở công ty vận tải đường thủy, + Làm thư kí cho hãng bn, bn Bạch Thái Bưởi làm việc gì? ngơ, bn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ + Những chi tiết chứng tỏ anh + Có lúc trắng tay, khơng cịn người có chí ? Bưởi khơng nản chí - Yêu cầu đọc thầm đoạn lại TLCH: - em đọc to, lớp đọc thầm + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào? + Vào lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sông M + Bạch Thái Bưởi thắng cạnh Bắc tranh không ngang sức với chủ tàu + Cho người đến bến tàu diễn thuyết, người nước ? kêu gọi hành khách với hiệu "Người ta phải tàu ta" Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa + Em hiểu bậc anh hùng kinh tàu, thuê kĩ sư trông nom tế? + Là người giành thắng lợi to lớn - Giải nghĩa: người thời kinh doanh + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? + Nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh + Bài có nội dung gì? doanh - Ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi - GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trở thành "vua tàu thủy" * Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - em nhắc lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - em đọc, lớp theo dõi tìm giọng - HD đọc diễn cảm đoạn 1, đọc phù hợp với ND - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc nhóm đơi - Tổ chức HS thi đọc toàn - em đọc, HS nhận xét - Nhận xét - em đọc Củng cố - dặn dò: - HS nhận xét - Em học điều Bạch Thái Bưởi ? - Nhận xét tiết học - HS tự trả lời - Dặn học sinh nhà tập kể truyện vừa học chuẩn bị bài: “Vẽ trứng” - Lắng nghe thực Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - HS có lực làm thêm 1a,1b ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Gọi HS giải lại SGK - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức - Ghi biểu thức lên bảng : x (3 + 5) x + x - Yêu cầu HS tính so sánh giá trị BT * Hoạt động 2: Nhân số với tổng - Chỉ nêu: + x (3 + 5) : nhân số với tổng + x + x : tổng tích số với số hạng tổng - Gợi ý HS rút kết luận - GV viết công thức khái quát lên bảng: a x (b + c) = a x b + a x c * Hoạt động 3: Luyện tập + Bài 1: HS có lực làm ý 2của 1a,1b - Cho HS nêu y/c BT, HDHS tính nhẩm - em lên bảng - Lắng nghe - em đọc BT x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 x 20 = 32 Vậy x (3 + 5) = x + x - Lắng nghe + Khi nhân số với tổng, ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với - HS làm bảng - em làm bảng - GV kết luận - HS nhận xét + Bài 2: - Gọi HS đọc đề mẫu - em đọc - Yêu cầu tự làm, em lên bảng - HS tự làm vào vở, em lên bảng làm cách - Lớp nhận xét, chữa + Bài 3:- Gọi HS đọc BT3 - em đọc - Yêu cầu HS tính giá trị BT so sánh, - HS tính giá trị BT, so sánh nêu rút cách nhân tổng với số cách tính + Muốn nhân tổng với số, ta nhân số hạng tổng với số cộng kết lại với + Bài 4: Dành cho HS có lực - 1HS làm bảng phụ - Cho HS làm vào giấy nháp - Lớp làm vào giấy nháp - Nhận xét, chữa Cũng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại qui tắc nhân số với - HS nêu tổng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bài 57 - Lắng nghe thực -NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ……… Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2020 Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm BT CT phương ngữ: tr/ ch, ươn/ ương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho em thi đọc thuộc lòng câu ca dao tục ngữ BT3 tiết trước viết lên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD nghe viết - GV đọc viết - Yêu cầu đọc thầm tả, tìm danh từ riêng từ dễ viết sai - Cho HS viết số từ - Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - HD kiểm tra chéo - Kiểm tra tổ * Hoạt động 2: HD làm tập + Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc đoạn văn - Nhóm em làm VBT - Yêu cầu đọc đoạn văn hoàn chỉnh Hoạt động HS - em đọc - Lắng nghe - Theo dõi SGK + Sài Gòn, Lê Duy Ứng, Bác Hồ + Tháng năm 1975, 30 triển lãm, giải thưởng, xúc động, bảo tàng - em lên bảng, HS viết bảng - HS viết - HS soát lỗi - Nhận xét lỗi - em đọc - em đọc - Nhóm đơi thảo luận làm VBT bút chì, nhóm làm bảng phụ - HS làm bảng - HS nhận xét, chữa - KL lời giải đúng: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS chuẩn bị tuần 13 Tiếng Anh (Cô Yến dạy) Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - HS có lực làm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS thi nêu cách nhân số với tổng, nhân tổng với số Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị biểu thức - Ghi BT lên bảng: x (7 - 5) x - x - Cho HS tính giá trị BT so sánh kết * Hoạt động 2: Nhân số với hiệu - Lần lượt vào BT nêu: x (7 - 5) : nhân số với hiệu x - x : hiệu tích số với số bị trừ số trừ - Gợi ý HS rút kết luận - Viết biểu thức khái quát lên bảng: a x (b - c) = a x b - a x c * Hoạt động 3: Luyện tập + Bài 1: - GV kẻ bảng lên bảng nêu cấu tạo bảng, HDHS tính viết vào bảng - GV kết luận + Bài 2: Dành cho HS có lực - Gọi em đọc yêu cầu mẫu - Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với - Cho HS tự làm VT - GV kết luận + Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HDHS phân tích, nêu cách giải Hoạt động HS - em nêu -lắng nghe - em đọc BT - HS tính so sánh: x (7 - 5) = x = x - x = 21 - 15 = Vậy: x (7 - 5) = x7 - x - Lắng nghe + Khi nhân số với hiệu, ta nhân số với SBT ST trừ kết cho - HS đọc thầm bảng, tự làm BT - em lên làm vào bảng Cả lớp làm vào SGK bút chì - HS nhận xét - em đọc, lớp đọc thầm, + Muốn nhân số với 9, ta nhân số với 10 trừ số - HS làm cặp đơi, nhóm làm bảng phụ - HS nhận xét - em đọc - Nhóm em thảo luận - Gợi ý HS giỏi giải cách áp dụng tính Số trứng lại: chất nhân số với hiệu 175 x (40 - 10) = 250 (quả) + Bài 4: - Viết BT lên bảng, yêu cầu HS tính so (7 - 5) x = x = sánh x - x = 21 - 15 = (7 - 5) x = x - x - Gợi ý HS rút kết luận - HS trả lời Cũng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại qui tắc vừa học - HS nêu - Nhận xét - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: - Lắng nghe Bài 58 Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn BT3) hiểu ý nghĩa chung só câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Em hiểu tính từ ? Cho VD Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu MĐ - YC cần đạt tiết dạy b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD làm tập + Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - u cầu nhóm đơi trao đổi làm vào - Gọi đại diện nhóm trình bày - Chốt lời giải đúng, cho HS chữa Hoạt động HS - em trả lời - Lắng nghe - em đọc - Nhóm em thảo luận làm vở,1 nhóm làm bảng phụ - Lên bảng trình bày - HS nhận xét + chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng + ý chí, chí khí, chí hướng, chí + Bài 2: - Gọi em nối tiếp đọc BT2 - em đọc, lớp đọc thầm làm vào - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu - HS suy nghĩ, phát biểu - GV chốt ý giúp HS hiểu thêm - HS nhận xét, kết luận: dịng b nghĩa khác: a kiên trì b kiên cố - Lắng nghe c Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí tình, chí nghĩa + Bài 3: - em đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm, tự làm BT , đọc đoạn - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm cá văn nhân - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét, chốt lời giải + nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng - em đọc to, lớp đọc thầm + Bài 4: - Gọi HS đọc BT4 (đọc thích) - Nhóm em thảo luận làm - Yêu cầu nhóm em đọc thầm câu tục a) Đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, ngữ, suy nghĩ lời khuyên nhủ vất vả giúp ngời vững vàng, cứng câu cỏi - Gọi đại diện số nhóm trình bày HS b) Đừng sợ hai bàn tay trắng nhận xét Những người tay trắng làm nên - Kết luận lời giải nghiệp đáng khâm phục c) Phải vất vả có lúc nhàn, thành đạt Cũng cố - dặn dò: - HS nêu - Cho HS hệ thống lại học - Nhận xét tiết học - Lắng nghe thực - Dặn HS học thuộc câu tục ngữ chuẩn bị 24 -Buổi chiều: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình Kĩ năng: - HS nhận biết số cơng trình kiến trúc thời Lý, chùa thời Lý tồn đến ngày số địa phương Thái độ: - Hs có thái độ yêu quê hương, đất nước, biết q trọng cơng trình kiến trúc lịch sử Góp phần phát triển lực: - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo * GD BVMT: Vẻ đẹp chùa, BVMT ý thức trân trọng di sản văn hóa cha ơng, có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan mơi trường II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: + Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A-di-đà + Phiếu học tập HS - HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm cơng trình kiến trúc thời Lý Phương pháp, kĩ thuật: - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Hoạt động HS - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La + Muốn cho cháu đời sau làm kinh đô? ấm no hạnh phúc + Em biết Thăng Long cịn có tên gọi + Long Đỗ, Tống Bình, Đơng Kinh, khác nữa? Đông Đô, Đại La, Hà Nội - GV nhận xét, khen/ động viên Bài mới: Hoạt động khám phá * Mục tiêu: - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý Nhận biết số cơng trình kiến trúc thời Lý, chùa thời Lý tồn đến ngày số địa phương * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * Hoạt động 1: Đạo Phật thời Lý Nhóm - Lớp - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật … thịnh đạt ” - HS đọc + Vì nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo thịnh đạt nhất?” luận đến thống nhất: Nhiều vua theo đạo Phật Nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có - GV: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo nhiều chùa phật du nhập vào nước ta từ thời phong kién phương Bắc hộ Vì giáo lí đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân tiếp nhận tin theo Nhóm – Lớp * Hoạt động 2: Vai trò chùa thời Lý - HS nhóm thảo luận điền dấu - GV phát phiếu học tập cho HS X vào ô trống - GV đưa số ý phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời nhà Lý Qua đọc SGK vận dụng hiểu biết thân, HS - Đại diện nhóm báo cáo kết điền dấu x vào ô trống sau ý đúng: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a Chùa nơi tu hành nhà sư cho hoàn chỉnh b Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo phật c Chùa trung tâm văn hóa làng xã d Chùa nơi tổ chức văn nghệ Cá nhân - Lớp - GV nhận xét, Kết luận: Đáp án: a, b, c Vài HS mô tả (kết hợp quan sát làđúng tranh) * Hoạt động nối tiếp * Hoạt động 3: Mô tả kiến trúc số - HS khác nhận xét chùa - GV đưa hình ảnh chùa Keo, chùa Một Cột, - HS đọc học tượng Phật A- di- đà (có ảnh phóng to) khẳng định chùa cơng trình kiến trúc đẹp - GV nhận xét Kết luận Hoạt động ứng dụng: - Chùa thời Lý đóng góp thời đại văn hóa, kiến trúc, điêu khắc dân tộc Việt Nam Trình độ xây dựng chùa chiền phản ánh phát triển dân tộc phương diện Chúng ta có quyền tự hào điều - HS liên hệ ý thức giữ gìn bảo vệ đình chùa, cơng trinh văn hố - HS mơ tả lời tranh chùa mà em biết (chùa làng em chùa mà em đến tham quan) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK chọn câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết người có nghị lực - Bảng lớp viết đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Gọi HS kể đoạn truyện câu chuyện Bàn chân kì diệu TLCH: "Em học điều anh Ký ?" Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết KC hôm giúp em kể câu chuyện su tầm người có nghị lực, có ý chí vươn lên - Kiểm tra việc chuẩn bị HS b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD hiểu yêu cầu đề - Dán đề lên bảng gọi HS đọc, gạch chân từ quan trọng - Gọi em nối tiếp đọc gợi ý - Yêu cầu đọc thầm gợi ý lưu ý: kể chuyện SGK - Gọi số em giới thiệu câu chuyện - Yêu cầu đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC tiêu chuẩn đánh giá KC lên bảng * Lưu ý: Hoạt động HS - em lên bảng - HS nhận xét - Lắng nghe - GT nhanh truyện em mang tới lớp - em đọc - em đọc, lớp theo dõi SGK - em đọc - - 10 em nối tiếp giới thiệu - HS đọc thầm + Trước KC, GT câu chuyện (tên chuyện, nhân vật) + Kể tự nhiên giọng kể + Chỉ cần kể đoạn * Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS tập kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV viết tên câu chuyện HS kể lên bảng - Lắng nghe - Nhóm em hoạt động - - em lên thi kể, em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, tính điểm, bình - HS nhận xét chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay Cũng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND vừa học - HS nhắc lại - Nhận xét - Chuẩn bị 13 - Lắng nghe -Hoạt động thư viện ĐỌC CÁ NHÂN NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…………………………… -Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2020 Tập đọc VẼ TRỨNG I MỤC TIÊU: - Đọc tên riêng nước ngồi: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô - Bước đầu đọc diễn cảm Lời thầy giáo với giọng nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần - Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THÖA (T3) I Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Caùc mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - Với HS khéo tay: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - u thích sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột thưa may máy - Vật liệu dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trăng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động GV Bài cũ: - Cho HS nêu bước khâu đột thưa - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mụctiêu học b Các hoạt động: HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo bước: + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn thêm cho HS lúng túng HĐ4: Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Cũng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại bước khâu đột thường - Nhận xét tiết học - Bài sau: Thêu móc xích * Hoạt động học sinh - HS nêu - Trả lời - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá kết theo tiêu chuẩn - HS trả lời - Lắng nghe Luyện tập làm văn LUYỆN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Cũng cố cách viết mở dán tiếp văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HĐ 1: Cũng cố kiến thức: - Có cách mở văn kể chuyện ? Đó cách nào? HĐ 2: Cho HS hoàn thành tập BT - GV kèm HS hạn chế HĐ 3: Luyện viết mở gián tiếp văn kể chuyện - GV yêu cầu HS viết mở cho tập đọc truyện kể mà em học HS làm vào luyện tập - GV kèm HS hạn chế - Gọi HS nối tiếp đọc làm Học sinh - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS làm VBT - số HS yếu nêu làm mình, lớp nhận xét - HS làm vào - HS đọc làm mình, lớp nhận xét, - GV nhận xét Củng cố – Dặn dị : - Có cách mở học? - Nhận xét tiết học bổ sung - HS nhắclại Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU: - Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý - Nhiều vua Nhà Lý theo đạo Phật - Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi - Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - BVMT: Liên hệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Vì Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? - Em biết Thăng Long cịn có tên gọi khác ? Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HĐ1: Làm việc lớp - Yêu cầu đọc thầm đoạn "Đạo Phật thịnh đạt" TLCH : + Vì dân ta tiếp thu đạo Phật ? - Giảng : Đạo Phật từ ấn Độ du nhập vào nớc ta từ thời PK phương Bắc đô hộ - GV đa câu hỏi : + Vì nói: "Đến thời Lý, đạo Phật phát triển ?" - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - Gọi số em trình bày - GV kết luận HĐ2: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu BT Điền dấu x vào sau ý : Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo Phật Chùa trung tâm văn hóa làng xã Chùa nơi tổ chức văn nghệ Hoạt động HS - em lên bảng - hs trả lời - Lắng nghe - HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống dân ta - HS dựa vào SGK, thảo luận đến thống : Nhiều ông vua theo đạo Phật ND theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa - HS nhận xét - HS đọc SGK vận dụng vốn hiểu biết để trả lời - Đúng - Đúng - Sai HĐ3: Làm việc lớp - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà khẳng định chùa cơng trình kiến trúc đẹp - Gọi số em miêu tả chùa em biết (HS có lực ) Củng cố, dặn dị: - GD HS ý thức trân trọng di sản văn hoá cha ơng có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan môi trường - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị 11 - Lắng nghe - em trình bày - Cả lớp bổ sung - HS theo dõi thực - em đọc - Lắng nghe Buổi chiều Thể dục BÀI 23 I.MỤC TIÊU: - Thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn- bụng, toàn thõn bước đầu biết cỏch thực động tác thăng bằng, nhảy thể dục phỏt triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu -Theo dõi học Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục -Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện tập luyện .-H.dẫn khởi động - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc xung quanh sân tập- Khởi động khớpTh.hiện HĐ2 Phần : trị chơi khởi động - Ơn động tác vươn thở, tay chân, lưng bụng, phối hợp TD phát triển chung - Chia tổ ôn động tác vươn thở, tay chân, lưng bụng , phối hợp tổ trưởng điều khiển cho tập riêng động tác * Học động tác thăng -Làm mẩu, phân tích + h.dẫn hs tập - Quán xuyến, giúp đỡ, uốn nắn -Tập hợp hàng ngang - HS ôn lại theo yêu cầu -Q/ sát th.dõi mẩu -Tập theo h.dẫn GV vài lần -HS tập lai động tác - Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập ( - lần) -Tập theo h.dẫn lớp trưởng vài lần -T h.dõi + th.hiện tương tự - Tập theo h.dẫn GV vài lần - Lớp trưởng hơ nhịp -lớp tập vài lần - Trị chơi : " Mèo đuổi chuột " -Tập hợp đội chơi - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho + th.hiện trò chơi hs chơi thử lần +tổ chức cho hs chơi thức có phân -Thi đua tổ thắng thua -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương HĐ3 Phần kết thusc : - H.dẫn hs thực động tác thả lỏng -Đội hình hàng dọc, thực động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Dặn dò + giao tập nhà - Th.dõi, trả lời -Nhận xét học, biểu dương -Th.dõi, thực -Th.dõi, biểu dương Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 Tiếng A nh GV chuyên dạy -Tiếng A nh GV chuyên dạy Buổi chiều: Cô Hà dạy NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CHUYÊN MÔN Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2019 Tiếng Anh GV chuyên dạy -Thể dục BÀI 24 I.MỤC TIÊU: - Thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn- bụng, toàn thân bước đầu biết cách thực động tác thăng bằng, nhảy thể dục phỏt triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu -Tập hợp lớp-theo dừi học - Khởi động -Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc xung quanh sân tập Phần bản: - Khởi động khớp - Ôn động tác vươn thở, tay chân, lưng - ôn động tác vươn thở, tay , chân, lưng bụng, phối hợp, thăng TD phát bụng, thăng bằng, phối hợp-Tổ trưởng đ triển chung khiển -hs tập lại đ.tác theo tổ - Chia tổ ôn động tác vươn thở, tay -Tập theo h.dẫn GV chân, lưng bụng, thăng bằng, phối hợp tổ trưởng điều khiển cho tập riêng động tác - Học động tác nhảy -T h.dõi + th.hiện tương tự vài lần -Làm mẩu, phõn tớch + h.dẫn hs tập - Lớp trưởng hô nhịp -lớp tập vài lần - Quán xuyến, giúpđỡ, uốn nắn -Tập hợp đội chơi + th.hiện trò chơi - Trũ chơi : " Con cóc cậu ơng trời " -Thi đua tổ - Nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cách chơi, cho -Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương hs chơi thử lần sau tổ chức cho hs chơi thức có phân thắng thua Phần kết thúc : - Gv cho hs thực động tác thả lỏng -Cùng hs hệ thống lại -Dặn dũ tập luyện nhà giao tập nhà- Gv nhận xột học -Đội hình hàng dọc, thực động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Th.dõi, trả lời -Th.dõi, thực -Th.dõi, biểu dương Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2019 Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG THANG 11- KẾ HOẠCH TUẦN 13 CHỦ ĐIỂM: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực nội quy nề nếp học tập tuần qua -Công việc tuần tới - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Biên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức Đánh giá tuần qua Khen nhắc nhở Công việc tuần tới HỌC SINH - Hát - Nêu yêu cầu: tổ cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại -Đi học giờ: -Vệ sinh cá nhân: -Sách vở- đồ dùng: -Nói chuyện riêng -Khơng học bài, làm - HS học muộn: -Vệ sinh cá nhân chưa sạch: -Chăm sóc bồn hoa -Tun dương - HS bình chon bạn suất sắc - Tổ trưởng nhận xét đánh giá trước lớp - Lớp trưởng thống nhận xét chung trước lớp - Đánh giá đại hội chi đội - Lớp trưởng cho lớp bình chọn bạn xuất sắc khen trước lớp trường từ tổ đưa lên Đồng thời nhắc nhở trước lớp trước trường lớp đề nghị -Phát động phong trào thi đua chào mừng tháng 12 -Phát huy mặt tốt làm -Khắc phục: Đi học muộn, không học -Bổ sung đồ dùng thiếu -Thi đua bạn tổ học tập, thi kể chuyện anh bội đội cụ Hồ - GV nhận xét Buổi chiều Luyện toán LUYỆN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Thực nhân với số có chữ số - Vận dụng vào giải tốn có phép nhân với số có chữ số VBT Toán 4, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HĐ 1: Cũng cố kiến thức: - Muốn nhân số với có chữ số ta - HS nêu làm nào? HĐ2: Cũng cố kĩ nhân với số có hai chữ số - GV yêu cầu HS làm tập 1,2 VBT, - HS làm vào BT trang 70 - GV kèm HS hạn chế - Gọi số HS lên bảng làm bài., GV - Một số HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa nhận xét, bài.chữa HĐ3: Cũng cố giải toán - GV cho HS làm BT 3,4 VBT trang 70 - HS làm vào VBT - GV kèm HS hạn chế - Gọi số HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét - GV nhận xét Cũng cố - dăn dò: - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CHUYÊN MÔN Luyện toán LUYỆN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: Cũng cố kĩ nhân số với tổng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Toán 4, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HĐ 1: Cũng cố kiến thức: - HS nêu - Muốn nhân số với tổng ta làm nào? HĐ2: Cũng cố kĩ nhân số với tổng - HS làm vào BT - GV yêu cầu HS làm tập VBT, trang 66 - GV kèm HS hạn chế - Một số HS lên bảng làm bài, lớp - Gọi số HS lên bảng làm bài., GV nhận xét, bài.chữa nhận xét chữa HĐ3: Cũng cố giải toán - HS làm vào VBT - GV cho HS làm BT 3,4 VBT trang 66 - GV kèm HS hạn chế - HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét - Gọi số HS lên bảng làm - GV nhận xét chấm số Cũng cố - dăn dò: - HS nhắc lại - Muốn nhân số với tổng ta làm nào? - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại BUỔI CHIỀU: Luyện Tập làm văn ÔN LUYỆN I Mục tiêu: - Cũng cố viết đoạn kết văn kể chuyện II.Đồ dùng dạy học: VBT TV4, tập II.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HĐ1 Cũng cố kiến thức: - HS nêu - Có cách kết bài:? Đó cách nào? HĐ1: Cũng cố viết đoạn kết theo cách mở rộng - HS làm vào BT - GV yêu cầu HS làm tập VBT, trang 83 - GV kèm HS yếu - Một số HS trình bày làm - Gọi số HS trình bày làm lớp nhận xét, bài.chữa mình., GV nhận xét chữa *HĐ2: GV cho HS viết kết theo - HS đọc yêu cầu BT làm vào cách mở rộng truyện Vào nghề - Một số HS đọc bài, Lớp nhận xét, chữa - GV kèm HS yếu, gọi số HS đọc làm trước lớp - GV nhận xét chấm số Cũng cố - dăn dò: - Cho HS nhắc lại ND học - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại bài - HS nhắc lại Sinh hoạt câu lạc VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu: Luyện viết chữ đẹp rèn kĩ viết văn cho văn kể chuyện II Các hoạt động: Giới thiệu bài: Các hoạt động: Đề bài: Em viết văn cho câu chuyện mà em học nói chủ đề ước mơ theo kiểu mở gián tiếp kết mở rộng - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu viết - HS làm vào - GV theo dõi - HS nối tiếp đọc làm mình, bạn khác nhận xét - GV cấm số nhận xét nội dung chữ viết - Dặn HS nhà viết lại cần thiết -Hoạt động KĨ NĂNG SỐNG: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT I Mục tiêu: - Nhận biết xung đột thường gặp sống; - Giải xung đột nhỏ sống người khác II Đồ dùng dạy học: - Thực hành KNS lớp III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ: Cho HS nhắc lại số kĩ - HS nhắc lại học BT trước Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: HĐ 1: Biết xung đột xấu hay tốt a Vì cần xung đột - số HS đọc - Cho HS đọc truyện vai trò xung đột - HS thảo luận theo nhóm - GV cho HS thảo luận theo nhóm câu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm hỏi làm tập khác nhận xét - Tại phải xung đột? phải xung đột xấu không? - GV nhận xét kết luận - HS đọc yêu cầu BT theo nhóm b Vì cần kiểm sốt xung đột? - HS chơi, trả lời câu hỏi theo - Cho HS đọc u cầu chơi trị chơi nhóm theo SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi nhận xét mục b - Cho HS rút ta kết luận SGK HĐ 2: Giải xung đột a Khi bên xung đột - Cho HS quan sát SGK đóng vai theo tình giải xung đột - GV cho HS chơi theo nhóm - GV nhận xét kết luận b Khi em rơi vào xung đột: - Cho nhóm đọc tình thảo luận Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND học - Dặn HS thực hành kiến thức học vào sống hàng ngày BUỔI CHIỀU: thứ - số nhóm nêu, - HS đọc yêu cầu BT HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Các nhóm đọc tình thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại Sinh hoạt câu lạc GIẢI TỐN KHĨ I Mục tiêu: Cũng cố giải tốn trung bình cộng II Các hoạt động: Giới thiệu bài: Giải toán: - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, nêu cách giải, thảo luận giải Bài 1: Trung bình cộng số tuổi bố, mẹ, Mai em 21 tuổi Nếu khơng tính tuổi Mai trung bình cộng số tuổi bố, mẹ em 25 tuổi Biết Mai em tuổi Tính số tuổi Mai em Bài giải Tổng số tuổi bố, mẹ, Mai em là: 21 x = 84 (tuổi) Tổng số tuổi bố, mẹ em là: 25 x = 75 (tuổi) Tuổi MAi là: 84 - 75 = (tuổi) Tuổi em là: - = (tuổi) Đáp số: - Mai: tuổi, em: tuổi Bài 2: Một đội có 18 cơng nhân Nhóm thứ có 10 cơng nhân, trung bình tuần, cơng nhân sản xuất 52 sản phẩm Để trung bình cơng nhân nhóm, tuần sản xuất 56 sản phẩm cơng nhân nhóm thứ hai, tuần trung bình phải SX sản phẩm? Bài giải: Tổng số sản phẩm đội là: 56 x 18 = 1008 (sản phẩm) Số sản phẩm nhóm thứ là: 10 x 52 = 520 (sản phẩm) Số sản phẩm nhóm thứ là: 1008 - 520 = 488 (sản phẩm) Nhóm thứ có số người là: 18 - 10 = (người) Trung bình cơng nhân nhóm thứ phải sản xuất là: 488 : = 61 (sản phẩm) Đáp số: 61 sản phẩm Bài 3: Trung bình cộng số 162 Biết số thứ gấp đôi số thứ tư, số thứ tư trung bình cộng số thứ nhất, số thứ hài số thứ ba Tìm số thứ Bài giải: Tổng số là: 162 x = 810 Số thứ tư TB cộng số : thứ nhất, thứ 2, thứ thứ tư Số thứ là: 810 : (4 + 2) x = 270 Đáp số : 270 Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại -Luyện viết NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.Mục tiêu: - Uốn nắn chữ viết cho HS - Rèn kĩ viết mẫu chữ theo qui định II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc toàn bài, nêu - HS đọc nêu ND ND - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HĐ1: Nêu cách viết đoạn văn - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nêu cách viết, HS khác nhận - Cho HS đọc toàn viết xét HĐ2: Viết bài: - GV đọc câu -GV kèm cặp em viết sai lỗi nhiều - GV đọc toàn HĐ3: Chấm bài: - GV chấm số bài, nhận xét lỗi sai phổ biến, Cho số em luyện viết lại nhà Cũng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà viết lại - HS viết - HS soát lỗi - HS theo dõi lỗi sai sửa lỗi ... MỤC TIÊU: - HS thấy ưu nhược điểm tuần 12 kế hoạch tuần 13 - Phát huy điểm tốt khắc phục nhược điểm tuần 12 II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị kết hoạt động lớp tuần 12 - Các tổ trưởng nắm tình hình nhóm... diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật Độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt văn KC III CÁC HOẠT ĐỘNG... ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…………………………… -Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2020 Tập đọc VẼ TRỨNG I MỤC TIÊU: - Đọc tên riêng nước ngồi: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ