Tuan 4

50 21 0
Tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 4: Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2020 Chào cờ (Hiệu trưởng TPT lên lớp) -Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa (Trả lời câu hỏi SGK) - KNS: Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Khai thác tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho HS thi đọc truyện “Người ăn xin” - HS thi em đọc đoạn trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK trả lời, em câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm - Nghe giới thiệu bài b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn truyện lượt - Luyện đọc: Mỗi lượt HS tiếp nối nhau, em đọc đoạn: - Kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS - Luyện đọc từ khó, câu dài (chú ý từ ngữ: di chiếu, tham tri sự, gián nghị đại phu; ngắt cụm từ câu dài: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ bận nhiều công việc/ nên không tới thăm Tô Hiến Thành - Giúp HS hiểu nghĩa từ thích - HS đọc phần giải nghĩa từ cuối SGK - HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc - HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn - Theo dõi cách đọc diễn cảm * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn, thảo luận, trả lời câu hỏi - Đoạn 1: + Đoạn kể chuyện ? + Thái độ trực Tơ Hiến Thành chuyện lập ngơi vua + Trong việc lập ngơi vua, trực + Tô Hiến Thành không nhận vàng Tô Hiến Thành thể ? bạc đút lót để làm sai di chiếu vua mất… - Đoạn 2: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng ? - Đoạn 3: + THT tiến cử thay ông đứng đầu triều đình? + Vì Thái hậu ngạc nhiên Tơ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? + Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá + Vì Vũ Tán Đường lúc bên giường bệnh hầu hạ Tô Hiến Thành,… lại tiến cử + Trong việc tìm người giúp nước,sự + Cử người tài ba giúp nước trực ông Tô Hiến Thành thể không cử người ngày đêm hầu hạ ? + Vì nhân dân ca ngợi người + Tuỳ HS phát biểu trực ông Tô Hiến Thành ? - GV chốt lại: Vì người trực đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước - Bài văn ca ngợi điều ? - Ca ngợi trực, liêm, … * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc diễn cảm, em đọc đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo đoạn văn đố thoại sau theo cách phân vai HD GV (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu, Tô Hiến - Đại diện tổ thi đọc diễn cảm Thành) theo vai Củng cố - dặn dị: - Qua văn em học tập ? - Học tập trực,thanh liêm, lịng dân, nước Tơ Hiến Thành - Chuẩn bị sau: “Tre Việt Nam” - Lắng nghe - Nhận xét tiết học -Mỹ thuật (Thầy Hạnh dạy) Thể dục (Thầy Ngụ dạy) Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên - Xếp thứ tự số tự nhiên - HS có lực làm thêm BT1 cột 2, BT2b, BT3b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho HS lên bảng thi làm tập - HS lên bảng thi làm bài, HS tiết 15, kiểm tra VBT nhà số HS lớp theo dõi để nhận xét làm khác bạn 873 = 800 + 70 + - GV chữa bài, nhận xét HS 738 = 000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học - HS nghe giới thiệu b Các hoạt động: * Hoạt động 1: So sánh số tự nhiên - GV nêu cặp số tự nhiên 100 89, - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: 456 231, 4578 6325,… yêu cầu HS + 100 > 89, 89 < 100 so sánh xem cặp số số bé hơn, + 456 > 231, 231 < 456 số lớn + 4578 < 6325, 6325 > 4578 … - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ tìm hai số - HS: Khơng thể tìm hai số tự tự nhiên mà em khơng thể xác định số nhiên bé hơn, số lớn - Như với hai số tự nhiên - Chúng ta xác định số xác định điều gì? bé hơn, số lớn - Vậy so sánh hai số tự nhiên * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - GV: Hãy so sánh hai số 100 99 - 100 > 99 hay 99 < 100 - Số 99 có chữ số? - Có chữ số - Số 100 có chữ số? - Có chữ số - Số 99 số 100 số có chữ số hơn, số - Số 99 có chữ số hơn, số 100 có có nhiều chữ số hơn? nhiều chữ số - Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, - Số có nhiều chữ số lớn vào số chữ số hơn, số có chữ số bé rút kết luận gì? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận - GV viết lên bảng cặp số: 123 456; - HS so sánh nêu kết quả: 123 < 7891 7578;… 456; 7891 > 7578 - Có nhận xét số chữ số số - Các số cặp số có số chữ cặp số số - Như em tiến hành so sánh số - So sánh chữ số hàng với ? từ trái sang phải Chữ số hàng lớn số tương ứng lớn ngược lại chữ số hàng bé số tương ứng bé - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - So sánh hàng trăm < nên 123 < 456 hay > nên 456 > 123 - Nêu cách so sánh 7891 với 7578 - Hai số có hàng nghìn nên ta so sánh đến hàng trăm Ta có > nên 7891 > 7578 hay < nên 7578 < 7891 - Trường hợp hai số có số chữ số, tất - Thì hai số cặp chữ số hàng với ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận cách so - HS nêu phần học SGK sánh hai số tự nhiên với * So sánh hai số dãy số tự nhiên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … - Hãy so sánh - bé 7, lớn - Trong dãy số tự nhiên đứng trước hay - đứng trước đứng sau đứng trước ? - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé - Số đứng trước bé số đứng sau hay lớn số đứng sau ? - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé - Số đứng sau lớn số đứng trước hay lớn số đứng trước ? - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn số tự - HS lên bảng vẽ nhiên - GV yêu cầu HS so sánh 10 - < 10, 10 > - Trên tia số, 10 số gần gốc hơn, số - Số gần gốc hơn, số 10 xa gốc xa gốc ? - Số gần gốc số lớn hay bé ? - Là số bé - Số xa gốc số lớn hay bé ? - Là số lớn * Hoạt động 2: Xếp thứ tự số tự nhiên - GV nêu số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu: + Hãy xếp số theo thứ tự từ bé đến + 7689,7869, 7896, 7968 lớn + Hãy xếp số theo thứ tự từ lớn đến + 7986, 7896, 7869, 7689 bé - Số số lớn số ? - Số 7986 - Số số bé số ? - Số 7689 - Vậy với nhóm số tự nhiên, - Vì ta ln so sánh số tự ln xếp chúng theo thứ tự từ bé nhiên với đến lớn, từ lớn đến bé Vì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận - HS nhắc lại kết luận * Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành + Bài 1: (HS có lực cột 2) - GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số - GV nhận xét HS + Bài 2: (HS có lực 2b): - Bài tập yêu cầu làm gì? SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vë - HS nêu cách so sánh - Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Muốn xếp số theo thứ tự từ bé đến - Phải so sánh số với lớn phải làm ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV yêu cầu HS làm a) 8136, 8316, 8361 - GV nhận xét HS c) 63841, 64813, 64831 + Bài 3: (HS có lực 3b) - Bài tập yêu cầu làm ? - Xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé - Muốn xếp số theo thứ tự từ lớn - Phải so sánh số với đến bé phải làm ? - GV yêu cầu HS làm - HS làm bảng phụ, lớp làm - GV nhận xét HS vào nháp - Lớp chữa Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên - HS nêu - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm - HS lớp nghe tập chuẩn bị sau Luyên tập NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2020 LuyÖn tõ câu T GHẫP V T LY I MC TIấU: - Nhận biết đợc hai cỏch chớnh cõu to t phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy (BT1), tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Cho HS thi nêu: - Hai HS nêu được: - Từ phức khác từ đơn điểm ? Nêu ví + Từ đơn có tiếng ví dụ nhà, dụ học, đi, ăn,… Từ phức có hay nhiều tiếng ví dụ đất nước, nghỉ ngơi, xinh xắn, hợp tác xã,… - Đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ nói - HS đọc thuộc lịng thành ngữ chủ đề nhân hậu, đoàn kết tập học học tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học - Nghe giới thiệu b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Phần nhận xét - HS đọc nội dung BT gợi ý, - Gọi HS đọc nội dung tập gợi ý - Mời HS đọc câu thơ thứ (Tôi nghe lớp đọc thầm … đời sau) - Hỏi: Cấu tạo từ phức truyện cổ, - Các từ phức truyện cổ, ơng cha tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + ơng cha, thầm có khác ? cổ; ơng + cha) - Từ phức thầm tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành - 1HS đọc - Mời HS đọc khổ thơ - Hỏi: Cấu tạo từ phức chầm chậm, - Từ phức lặng im hai tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành cheo leo, lặng im, se có khác ? - Ba từ phức chầm chậm, cheo leo se tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK, - Đọc nội dung cần ghi nhớ SGK lớp đọc thầm - Kết hợp giải thích thêm để HS nắm từ ghép từ láy * Hoạt động 3: Phần luyện tập + Bài tập 1: - Cho HS đọc toàn văn yêu cầu - Làm tập vào Kết quả: Từ ghép Từ láy Ghi nhớ, đền thờ, Nô nức - Hướng dẫn HS: Câu a bờ bãi, tưởng nhớ + Chú ý chữ in nghiêng, chữ Dẻo dai, vững Mộc mạc, vừa in nghiêng vừa in đậm Câu b chắc, cao nhũn nhặn, + Muốn làm tập, cần xác định cứng cáp tiếng từ phức (in nghiêng) có nghĩa hay khơng Nếu hai tiếng có nghĩa từ ghép, chúng giống âm đầu hay vần (VD: từ ghép: dẻo + dai = dẻo dai) + SGK gợi ý tiếng in đậm tiếng có nghĩa + Bài tập 2: - Cho nhóm thi làm vào - HS đọc yêu cầu bài,suy nghĩ, VBT Nhắc em tra từ điển trao đổi nhóm khơng tự nghĩ từ - Cho HS làm trình bày kết - Các nhóm làm cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, thông kết quả, chấm điểm thi đua Củng cố - dặn dò: - Từ phức gồm loại? Hãy phân biệt từ - HS trả lời ghép từ láy? - Dặn HS đọc kĩ học SGK - HS lắng nghe - CBBS: Luyện tập từ ghép từ láy - Nhận xét tiết học -Tiếng Anh (Cô Huyền dạy) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết so sánh số tự nhiên - Bước đầu làm quen với tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x số tự nhiên) - HS có lực: làm thêm 2, - Qua làm bài, giáo dục cho HS lực tư xác, tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm - HS: bảng con, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Cho HS thi nêu: - Nêu cách so sánh số tự nhiên Hoạt động HS - HS trả lời nêu cách so sánh số tự nhiên học tiết trước - Cho Hoạt động HS viết bảng con: viết - Cả lớp ghi lên bảng con: 52 134; 52 số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 413; 314; 52 413; 52 431 52 314; 52 134; 52 431 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học - Ghi đề b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Cũng cố cách viết số + Bài 1: Cho HS tự làm hướng dẫn - Làm tập theo yêu cầu GV Viết số lên bảng HS chữa - Kết là: a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 + Bài 2: HS tự làm * Hoạt động 2: Cũng cố so sánh số, thứ tự số TN + Bài 3: Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa - Kết là: a) 859 67 < 859 167 b) 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 60 d) 264 309 = 64 309 + Bài 4: a) Cho HS tự nêu số tự nhiên bé trình bày làm SGK b) Cho HS tự làm hướng dẫn HS chữa + Tập cho HS tự nêu tập sau: Tìm số tự nhiên x, biết x lớn x bé 5, viết thành < x < + Có thể giải sau: Số tự nhiên lớn bé số số + Bài 5: HS có lực cho HS làm theo nhóm Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách so sánh số tự nhiên - Dặn HS nhà làm lại 2, 5; chuẩn bị cho sau: YẾN, TẠ, TẤN - Nhận xét tiết học - HS có lực làm vào vở, lớp làm vào giấy nháp - Làm tập theo yêu cầu GV: HS tự giải ghi vào nháp Sau HS trình bày kết cách làm VD: a) diền vào trống số hàng có chữ số nhau, cịn hàng trăm có < Vậy: 859 067 < 859 167 - Làm tập vào bảng con, HS làm bảng lớp - Vài HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, thống kết - HS làm theo nhóm chữa - HS nêu - HS lắng nghe -Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU: - Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp tồn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể) - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết chø không chịu khuất phục cường quyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho HS thi kể sơ lược câu chuyện - HS kể chuyện nghe đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện: Một nhà thơ chân (xem SGV trang 102 - 103) - Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ khó: tấu, giàn hoả thiêu (xem SGV trang 103) - Lần 2: Treo bảng phụ viết sẵn yêu cầu tập 1, hướng đãn HS đọc kĩ, nắm yêu cầu cụ thể Sau đó, GV kể lần kết hợp cho HS xem tranh minh hoạ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện nghe kể, trả lời câu hỏi: + Trước bạo ngược nhà vua,dân chúng phản ứng cách nào? + Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca kên án mình? + Trước đe doạ nhà vua,thái độ người nào? + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? - Nghe giới thiệu - Nghe kể chuyện - Nắm yêu cầu dàn ý câu chuyện - Nghe kể lần - Nghe câu hỏi, suy nghĩ ,trả lời câu, nêu được: - HS đọc câu hỏi a, b, c, d +… truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày… + Nhà vua lệnh lùng bắt kỳ kể sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm ai… + Các nhà thơ,các nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trư\ớc sau im lặng + …vì thực khâm phục,kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ… - Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS luyện kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý GV b) Yêu cầu 2: Cho HS kể lại toàn câu chuyện - Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Gợi ý: - Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ ? Có khí phách nhà thơ khiến nhà vua phải thay đổi hay nhà vua muốn đưa nhà thơ lên giàn hoả để thử thách? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Kết luận: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân - Cả lớp nhận xét ,bình chọn bạn kể vương quốc Đa-ghét-tan chết chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý giàn lửa thiêu không chịu ca tụng vị nghĩa câu chuyện vua bạo tàn Khí phách nhà thơ chân khiến nhà vua phải khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái độ Củng cố - dặn dò: - Trong câu chuyện này, em thích nhân - HS nêu vật nào? Vì sao? - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS lắng nghe chuẩn bị sau: “Tìm câu chuyện tính trung thực” - Nhận xét tiết học -Buổi chiều: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả, nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, + Khai thác khống sản: a-pa-tit, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa - HS có lực: + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản xuất người * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: phận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Cho HS thi nêu: - Nêu tên số dân tộc người Hồng - HS nêu Liên Sơn? - Nét văn hoá đặc sắc dân tộc ? Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học - Nghe giới thiệu b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trồng trọt dốc - Cho HS đọc kĩ kênh chữ mục cho biết: - Đọc kĩ mục trang 76 thảo luận nêu: - Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng - Người dân Hoàng Liên Sơn - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm vào luyện toán - GV kèm HS yếu - GV nhận xét Cũng cố - dặn dò: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng - Dặn nhà làm lại - HS làm vào - Một số HS lên bảng làm Lớp nhận xét - HS nhắc lại -Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I MỤC TIÊU: - Biết cần ăn phối hợp đạm ng vt v m thc vt để cung cấp đầy ®đ chÊt cho c¬ thĨ - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc gia cầm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 18, 19 SGK - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Cho HS thi nêu: - Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Hoạt động HS - HS nêu: - Vì khơng có loại thức ăn có đủ chất cần thiết cho hoạt động sống - Nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, thể ăn có mức độ? - ¡n đủ: chất bột, rau - ¡n vừa Bài mới: phải: chất đạm - ¡n có mức độ: chất a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học béo b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thi kể tên ăn - Nghe giới thiệu chứa nhiều chất đạm - Chia lớp thành đội, cử đội trưởng, cho bốc thăm chọn ưu tiên nói trước Chia bảng phần - đội thực trò chơi vòng - Mỗi đội luân phiên cử người lên bảng phút ghi tên ăn chứa nhiều chất đạm (như: + Chú ý: người ghi xong xuống gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh lớp, người khác lên ghi cua, cháo lươn,…) tiếp, lượt, người - Trong vòng phút, đội ghi nhiều ghi lần, qua lượt khác thức ăn thắng ghi lần * Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Cho HS làm vào VBT theo cặp đơi - Cho đại diện nhóm trình bày, hướng dẫn - Các nhóm họp làm việc theo yêu lớp thảo luận thống kết cầu VBT, cử đại diện trình bày Đọc thông tin đây: Thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm : a) Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý thay tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ Trong thịt lại có nhiều chất béo Trong q trình tiêu hoá, chất béo tạo nhiều chất độc Nếu chất độc khơng nhanh chóng thải ngồi táo bón, chúng hấp thụ vào thể, gây ngộ độc b) Cá loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý Chất béo khơng gây bệnh xơ vữa động mạch c) Đậu Các loại đậu đậu đen, đậu xanh, đậu nành có nhiều chất đạm dễ tiêu.… Những thức ăn vừa giàu đạm dễ tiêu, vừa giàu chất béo có tác dụng phịng chống bệnh tim mạch d) Vừng, lạc: cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm Trả lời câu hỏi sau: a) Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? b) Trong nhóm đạm động vật, nên ăn cá? - Cho đại diện nhóm trình bày, hướng dẫn lớp thảo luận thống kết + Kết luận: + Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dưỡng - Lắng nghe tỉ lệ khác ¡n kết hợp đạm đông vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất đinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật + Ngay nhóm đạm động vật, nên ăn thịt mức vừa phải Nên ăn cá nhiều ăn thịt, đạm cá dễ tiêu đạm thịt; tối thiểu tuần nên ăn bữa cá - Lưu ý: + Chất đạm ăn vào ngày thể dùng ngày ấy, dự trữ Nếu ăn nhu cầu, chất đạm chuyển thành đường giải phóng thành lượng, lãng phí + Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật q vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - Hoạt động thư viện CÙNG ĐỌC SÁCH CHỦ ĐỀ MĂNG MỌC THẮNG I MỤC TIÊU: - Tạo hứng thú khuyến khích Hoạt động HS tham gia vào việc đọc - Tạo hội để Hoạt động HS chọn đọc sách theo ý thích biết chia sẻ nội dung đọc bạn - Giúp hoạt động HS xây dựng thói quen đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách truyện cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ơn định tổ chức: - Hơm cô lên lớp em tiết Hoạt động Thư viện - Trước vào học, mời bạn nhắc lại nội quy Thư viện - Cảm ơn bạn Đó điều cần thực tốt tiết học - Chia nhóm: chia lớp ta làm nhóm, nhóm gồm bạn Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Đọc sách - Mỗi nhóm đọc chung sách thời gian 15 phút Sau đọc xong em nhớ ghi vào sổ tay bạn đọc điều bạn cho bổ ích lí thú Hoạt động HS - Lắng nghe - Hoạt động HS đọc - 2, em nhắc lại - HS nghe - HS lắng nghe - Mời nhóm giới thiệu chủ đề đọc hơm - Các nhóm giới thiệu; Nhóm đọc sách kể về, - Hoạt động HS lấy sách - Mời bạn nhóm trưởng lại gặp Thủ - Nhóm trưởng: Các bạn ơi, nhóm thư để mượn sách đọc câu chuyện…, trang… - GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc * Hoạt động 2: Chia sẻ - Thời gian đọc sách hết, em hướng lên Mời đại diện nhóm lên chia sẻ bạn - Mời nhóm - Nhóm 1: Quyển sách nhóm vừa đọc có tên là… … muốn nói với là… - Các bạn chia sẻ với với nhóm nào? - Vì bạn lại thích đọc ……… ? - Nhóm 2: Câu chuyện tên là….Em thích câu chuyện vì… - Vậy bạn kể lại câu chuyện cho người nghe ko? - Cô biết nhóm cịn lại muốn chia - Các nhóm tiếp tục chia sẻ sẻ tiết học Vậy tiếp tục chia sẻ tiết học sau Củng cố - dặn dò: a Củng cố: - Có em nhắc lại nội qui thư viện - HS nêu - Trong tiết học cô thấy em say sưa - Lắng nghe đọc sách, chia nhiều điều bổ ích lí thú Các em góp thêm cho vốn kiến thức qua đọc Cảm ơn em tham gia tiết thư viện cô Cô tuyên dương lớp b Dặn dị: - Các em tiếp tục tìm đọc nhiều để - Lắng nghe kiến thức em ngày mở rộng Buổi chiều: ThĨ dơc BÀI I.MỤC TIÊU: - Biết vòng phải, vòng trái hướng - Biết cách chơi tham gia trò chơi II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: -Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi, – khăn III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung HOẠT ĐỘNG Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi làm theo lệnh -Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp HOẠT ĐỘNG Phần 1)Đội hình đội ngũ -Ơn quay sau lần 1-2 gv điều khiển lớp tập -Lần sau: Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS -Tập trung tập 2)Học vòng phải, vòng trái, đứng lại: GV làm mẫu động tác chậm giải thích kĩ thuật động tác -Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc Cách tổ chức         GV quan sát sửa chữa -Tập trung lớp tập theo đội hình 2,3,4 hàng dọc 3)Trị chơi vận động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê -Tập hợp theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi: giải thích cách chơi luật chơi -Cho Một nhóm lên làm mẫu sau lớp chơi -Quan sát nhận xét biểu dương HS HOẠT ĐỘNG Phần kết thúc -Cho HS chạy theo vòng tròn -Đi thường thả lỏng -Hệ thống -Nhận xét đánh giá kết giao tập nhà                     Anh văn Hoạt động GV chuyên dạy -Anh văn Hoạt động GV chuyên dạy -BUỔI CHỀU Anh văn Hoạt động GV chuyên dạy -Giáo dục kĩ sống Bài KĨ NĂNG XÂY DỰNG THỜI KHÓA BIỂU I.MỤC TIÊU: - Biết lợi ích thói quen xây dựng thời khóa biểu việc học tập vui chơi -Hiểu số yêu cầu, biện pháp xây dựng thời khóa biểu thời gian ngắn hay khoảng thời gian dài cho - Vận dụng số yêu cầu, biện pháp để xây dựng TKB cá nhân cho phù hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Gv :Tranh ảnh SGK -HS: Sách KNS III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động Hoạt động GV Khởi động Cho Hoạt động HS thi nói việc làm ngày Bài a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động bản: HOẠT ĐỘNG 1:Trải nghiệm: -Cho HS đọc truyện Giá trị ngày SGK - Cho HS Thảo luận cặp đôi câu hỏi sgk HOẠT ĐỘNG 2.Chia sẻ- Phản hồi: - Cho HS thực theo yêu cầu sgk Sau chia sẻ nhóm trước lớp -GV nhận xét HOẠT ĐỘNG Xử lí tình -Cho HS đọc tình sau viết ý kiến vào sách HOẠT ĐỘNG 4.Rút kinh nghiệm -Cho HS thảo luận cặp đôi nối hai cột A B cho phù hợp HOẠT ĐỘNG Thực hành -cho HS xem khung thời gian tô màu cho phù hợp Cũng cố dặn dò - Cho HS nêu tác dụng thời gian biểu Thực hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị Hoạt động Hoạt động HS - HS chơi theo hướng dẫn Hoạt động GV - Lắng nghe - HS đọc truyện sgk - HS Thảo luận cặp đôi câu hỏi sgk - số nhóm trình bày - lớp nhận xét - HS thực thảo luận nhóm bốn - số nhóm chia sẻ trước lớp - Lớp nhận xét -HS tình sau viết ý kiến vào sách -Một số HS trình bày, lớp nhận xét -HS thảo luận cặp đôi nối -Một số cặp nêu kết - HS thực theo yêu cầu Biết định hướng lập thời gian biểu - HS nêu - HS lắng nghe Mĩ thuật Thầy trung dạy ThĨ dơc BÀI I.MỤC TIÊU: - Biết vòng phải, vòng trái hướng - Biết cách chơi tham gia trò chơi II ĐHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỊA ĐIỂM: -Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi, – khăn III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung HOẠT ĐỘNG 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi làm theo lệnh -Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp HOẠT ĐỘNG 2.Phần 1)Đội hình đội ngũ -Ơn quay sau lần 1-2 gv điều khiển lớp tập -Lần sau: Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS -Tập trung tập 2)Học vòng phải, vòng trái, đứng lại: GV làm mẫu động tác chậm giải thích kĩ thuật động tác -Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc GV quan sát sửa chữa -Tập trung lớp tập theo đội hình 2,3,4 hàng dọc 3)Trò chơi vận động: Trò chơi: Bịt mắt bắt Cách tổ chức                dê -Tập hợp theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi: giải thích cách chơi luật chơi -Cho Một nhóm lên làm mẫu sau lớp chơi -Quan sát nhận xét biểu dương HS HOẠT ĐỘNG 3.Phần kết thúc -Cho HS chạy theo vòng tròn -Đi thường thả lỏng -Hệ thống -Nhận xét đánh giá kết giao tập nhà              NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU : NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU: Cũng cố xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gủi với thiếu nhi kể vắn tắt câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1.Khởi động: Côt truyyện gì? Cốt truyện gồm phần nào? Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1: Xác định lựa chọn yêu cầu đề - GV cho HS nhắc lại đề học tiết buổi sáng SGK trang 45 - HS nhắc lại chủ đề theo g ợi ý Hoạt động HS - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS nghe giới thiệu - HS nhắc lại yêu cầu đề - HS nhắclại SGK - GV yêu cầu HS em làm chủ đề buổi sáng, buổi chiều làm chủ đề 1, ngược lại HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập xây dựng tập truyện - GV cho HS làm vào luyện tập - GV kèm HS yếu - Gọi HS nối tiếp đọc làm - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò : - HS nói cách xây dựng cốt truyện - CBBS: giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em viÕt thư để làm tốt kiểm tra viết thư - Nhận xét tiết học - HS làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung - ( Để xây dựng cốt truyện , cần hình dung : Các nhân vật câu chuyện, Chủ đề câu chuyện Diễn biến câu chuyện- diễn biến cần hợp lí , tạo nên cốt truyện có ý nghĩa ) Sinh hoạt câu lạc VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu: Cũng cố viết văn thư II Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đề Đề bài: Đã lâu chưa có dịp gặp lại giáo cũ, em viết thư thăm hỏi báo cáo tình hình học tập em lớp thời gian qua - HS đọc đề làm vào HOẠT ĐỘNG 2: Viết - GV theo dõi - Một số HS đọc làm mình, bạn khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Dặn dò: Dặn HS nhà viết lại văn cho hay -Kĩ sống GIÁO DỤC CÁCH ỨNG XỬ HÀNG NGÀY I.MỤC TIÊU: - Giúp em biết cách ứng xử mực với bạn bè, cha mẹ, thầy cô II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Nêu cách ứng xử - Hoạt động GV cho HS nêu cách ứng xử hàng ngày với thầy, bạn bè, cha mẹ, theo nhóm - Một số nhóm nêu cách ứng xử xủa bạn - GV nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG 2: Xử lí tình huống: - GV đưa số tình thực tế hàng ngày - Cho HS lên đóng vai xử lí tình - Lớp nhận xét học tập bạn ứng xử tốt - Nhận xét chung Hoạt động NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG, EM CẦN LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TỒN GIAO THƠNG I.MỤC TIÊU: - Hs biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Thực luật giao thông - GD hs nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự ATGT ( Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông phương tiện xe máy , chở số người quy định khơng phóng nhanh vượt ẩu , lạng lách đánh võng , không dàn hàng đôi, hàng ba ) - Qua học , hs biết tuyên truyền tới người thân , bạn bè , làng xóm luật giao thơng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trò chơi “ Đèn xanh , đèn đỏ “ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG Khởi động: Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ “ - Gv nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi - Cả lớp chơi, Gv nhận xét giới thiệu HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông: - Hs xung phong nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông Gv chốt: Không chấp hành luật giao thông đường , không phần đường quy định, khơng tn theo tín hiệu đèn giao thông , biển báo hiệu giao thông hiệu lệnh cảnh sát giao thông, say rượu , chạy tốc độ, vượt sai quy định Hs liên hệ thân Gv kết luận HOẠT ĐỘNG Em cần phải làm để thực ATGT - Gv tổ chức cho hs thi kể việc cần làm em phòng tránh tai nạn giao thông - Gv nhận xét đánh giá tuyên dương hs ý thức cao việc phòng tránh tai nạn giao thông - Dặn hs tuyên truyền đến người thân làng xóm thực tốt ATGT cách phòng tránh - Phát động phong trào thi đua thực tốt ATTGT -Buổi chiều: Luyện toán TẤN, TẠ, YẾN - I.MỤC TIÊU: - Cũng cố chuyển đổi đơn vị đo tấn, tạ, yến ki-lơ-gam II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tốn 4, tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1: Cũng cố kiến thức: - Cho HS nêu mối quan hệ tấn, tạ, yến, kg HOẠT ĐỘNG 2.Cũng cố chuyển đổi đơn vị đo tấn, tạ, yến - GV cho HS làm 32,33 sách BT toán trang - GV kèm HS yếu, gọi số HS lên bảng làm - GV nhận xét chấm số Bài 3: Tính nhanh tổng sau: + + + + + + 6+ + + + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20 Bài 4: Hai chị em Hồ Lan có 83 chun Hoà cho bạn chun, chị Mai cho Lan chun Hỏi lúc tổng số chun hai chi em Hoà bao nhiêu? Cũng cố - dăn dò: - Cho HS nhắc lại ND học - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại Hoạt động HS - HS nêu -HS đọc yêu cầu BT làm vào - Một số HS lên bảng làm, Lớp nhận xét, chữa - HS nêu yêu cầu bài, nêu cách tính tính - HS làm bảng - HS nêu y/ c cách giải, giải theo cặp đôi - HS nhắc lại ... viết bảng con: viết - Cả lớp ghi lên bảng con: 52 1 34; 52 số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 41 3; 3 14; 52 41 3; 52 43 1 52 3 14; 52 1 34; 52 43 1 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học - Ghi... viết bảng con: viết - Cả lớp ghi lên bảng con: 52 1 34; 52 số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 52 41 3; 3 14; 52 41 3; 52 43 1 52 3 14; 52 1 34; 52 43 1 Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học -... HS tiếp nối phát biểu ý kiến: 45 6 231, 45 78 6325,… yêu cầu HS + 100 > 89, 89 < 100 so sánh xem cặp số số bé hơn, + 45 6 > 231, 231 < 45 6 số lớn + 45 78 < 6325, 6325 > 45 78 … - GV nêu vấn đề: Hãy

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:51

Hình ảnh liên quan

-Nhận xột bài là mở bảng thống nhất kết quả  rồi chữa chung. - Tuan 4

h.

ận xột bài là mở bảng thống nhất kết quả rồi chữa chung Xem tại trang 18 của tài liệu.
ăn phự hợp viết vào giấy rồi trỡnh bày ở bảng nhúm. - Tuan 4

n.

phự hợp viết vào giấy rồi trỡnh bày ở bảng nhúm Xem tại trang 20 của tài liệu.
LUYỆN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG - GIÂY VÀ THẾ KỈ I. MỤC TIấU: - Tuan 4
LUYỆN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG - GIÂY VÀ THẾ KỈ I. MỤC TIấU: Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Cho HS nờu bảng đơn vị đo khối lượng. - Dặn về nhà làm lại bài. - Tuan 4

ho.

HS nờu bảng đơn vị đo khối lượng. - Dặn về nhà làm lại bài Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan