Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
388 KB
Nội dung
Tuần 27 Thứ hai, ngày 22 tháng năm 2021 Chào cờ (Hiệu trưởng TPT lên lớp) Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC TIÊU: - Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (Trả lời đươc câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Khai thác tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: “Ga-vơ-rốt chiến lũy” - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai nêu nội dung đọc - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người cảm, em biết nhiều gương dũng cảm: Những gương dũng cảm chiến đấu qua bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ga-vơ-rốt ngồi chiến lũy; Những bé không chết; gương dũng cản đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm đấu tranh với bọn côn đồ hãn (khuất phục tên cướp biển) Bài đọc hôm cho em thấy biểu khác lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó gương hai nhà khoa học vĩ đại: Cơ-péc-ních Ga-li-lê b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Hoạt động HS - HS đọc theo cách phân vai - Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Lượt 1: Luyện phát âm: Cơ-péc-ních, Ga-li- + Đoạn 3: Phần lại lê - Luyện cá nhân + Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, - Lắng nghe, giải nghĩa chân lí - Bài đọc với giọng nào? - Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - Lắng nghe - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý - Thời đó, người ta cho trái đất kiến Cơ-péc-ních có điểm khác ý kiến trung tâm vũ trụ, đứng yên chung lúc giờ? chỗ, mặt trời, mặt trăng phải quay xung quanh Cơ-pécních chứng minh ngược lại: trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê - Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư viết sách nhằm mục đích gì? tưởng khoa học Cơ-péc-ních + Vì tồ án lúc xử phạt ơng? + Tồ án lúc xử phạt Ga-li-lê cho ơng chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời - Y/c HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng - Hai nhà bác học dám nói ngược cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể với lời phán bảo Chúa trời, tức chỗ nào? đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê phải trải qua năm thánh cuối đời cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học - Giảng bài: Cơ-péc-ních Ga-li-lê dũng - Lắng nghe cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đối lập với quan điểm Giáo hội lúc nguy hại đến tính mạnh Vì Giáo hội quan có quyền sinh sát người dân Ga-li-lê trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học * Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn - Y/c HS lắng nghe, tìm từ cần nhấn - Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng giọng từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết - HD học sinh đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi HS đọc - HS đọc to trước lớp + Y/c HS đọc diễn cảm nhóm đơi - Đọc diễn cảm nhóm đơi + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Vài HS thi đọc trước lớp + Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc - Nhận xét hay Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung ? - Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Gọi vài HS đọc lại - HS đọc - Về nhà đọc lại nhiều lần chuẩn bi - Lắng nghe, thực sau: “Con sẻ” - Nhận xét tiết học Tiếng Anh (GV chuyên dạy) -Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Rút gọn phân số - Nhận biết phân số - Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phân số - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (Bài 4* dành cho HS có lực) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số; quy đồng mẫu số phân số - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD làm tập Bài 1: Gọi HS nêu y/c - Y/c HS kiểm tra phép tính, sau báo cáo kết trước lớp Hoạt động HS - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Lần lượt nêu ý kiến a) Rút gọn phân số: 25 25 : 5 30 30 : 9:3 15 15 : 10 10 : 12 12 : 6 6:2 10 10 : b) Phân số là: 15 10 25 10 30 12 - Cùng HS nhận xét câu trả lời HS - HS thảo luận nhóm cặp Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm cặp - HS lên bảng giải gọi HS lên bảng trình bày Bài giải: a) Phân số tổ HS b) Số HS tổ là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số: a) Bài 3: Gọi HS nêu y/c - HS thảo luận nóm - Đại diện thi đua 4 - HS đọc đề - HS thảo luận thi đua - HS lên bảng giải thi đua, lớp làm vào Bài giải: Quãng đường anh Hải đi: 15 x 10 ( km) Quãng đường anh Hải phải đi: - Chấm tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét * Bài 4: (Dành cho HS có lực) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu bước giải: - Tìm số xăng lấy lần sau - Tìm số xăng lấy hai lần - Tìm số xăng lúc đầu có - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ( km) 15 - 10 = Đáp số: km - Đọc yêu cầu làm - em lên bảng làm Bài giải: Lần sau lấy số lít xăng là: 32850 : = 10950 (l) Cả lần lấy số lít xăng là: 32850 + 10.950 = 43800 (l) Lúc đầu kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100000 (lít xăng) - Về nhà làm lại giải lớp chuẩn bị sau: “Kiểm tra định kì học kì II” - Nhận xét tiết học Đáp số: 100 000 lít xăng - HS nêu - HS lắng nghe thực Buổi chiều Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I MỤC TIÊU: - Kể tên nêu vai trị số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo di đun nấu; tắt bếp đun xong,… * KNS: - Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng nguồn nhiệt - Kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt ô nhiễm môi trường - Kĩ xác định lựa chọn nguồn nhiệt sử dụng (trong tình đặt ra) - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin việc sử dụng nguồn nhiệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động “Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt” - Kể tên nói cơng dụng vật cách - HS nêu nhiệt ? - Xoong cán xoong đun nước thường làm chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt ? Vì sao? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm em - Lắng nghe tìm hiểu nguồn nhiệt sống, vai trò nguồn nhiệt người việc làm để phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nói nguồn nhiệt vai trò chúng + Mục tiêu: Kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt thường găp sống - Các em quan sát tranh minh họa vốn - Làm việc nhóm đơi hiểu biết thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Những vật là nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh? Hãy nói vai trị chúng - Gọi HS trình bày: - Các nhóm nối tiếp trình bày: + Mặt trời: giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khơ thóc, lúa, ngơ, quần áo, nước biển bốc nhanh tạo thành muối, (hình 1) + Ngọn lửa bếp ga, củi giúp ta nấu + Bàn ủi điện: giúp ta ủi khô quần áo chín thức ăn, đun sơi nước,…(hình 2) (hình 3) - GV ghi nhanh lên bảng thành nhóm: đun + Bóng đèn sáng: sưởi ấm gà, lợn nấu, sưởi ấm, sấy khô, vào mùa đông - Các nguồn nhiệt thường dùng để làm ? - Sấy khơ, đun nấu, sưởi ấm + Kết luận: - Ngọn lửa vật bị đốt cháy que - Lắng nghe diêm, than củi, ga,… giúp cho việc thắp sáng đun nấu - Bếp điện, lò sưởi điện hoạt động giúp cho việc sưởi ấm hay làm nóng chảy vật - Mặt trời ln tỏa nhiệt làm nóng sấy khơ nhiều vật - Khí biơga loại khí đốt, tạo thành phân, rơm rạ ủ kín bể, thơng qua q trình lên men Khí bi-ơ-ga nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi * Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt + Mục tiêu: Biết thực qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt - Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào? - Nhà em sữ dụng nguồn nhiệt: ánh sáng Mặt trời, bàn ủi, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, - Em biết nguồn nhiệt khác ? - Lò nung gạch, lò sưởi điện, lò nung đồ gốm - Em quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu - Chơi gần bếp nấu nước sơi có rủi ro xảy có hình? thể bị bỏng (hình 5); để quên bàn ủi điện nóng quần áo cháy áo cháy đồ vật khác (hình 6) - Vậy phải làm để phịng tránh rủi trên? - Các em hoạt động nhóm ghi vào phiếu rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt mà em biết cách phịng tránh - Gọi nhóm trình bày: Những rủi ra, nguy hiểm xảy - Bị bỏng chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bếp củi, bếp than, - Bị bỏng bưng nồi, xoong, ấm khỏi nguồn nhiệt - Cháy đồ vật để gần bếp than, bếp củi - Không chơi gần bếp lửa, không ủi đồ làm việc khác - Chia nhóm làm việc - Các nhóm trình bày Cách phịng tránh - Khơng nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp củi, bếp than - Dùng lót tay bưng nồi, xoong, ấm - Không để vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi - Bị cảm nắng - Đội nón đường Khơng nên chơi đùa nắng - Cháy nồi, xoong, thức ăn để lửa to - Để lửa vừa phải phải canh chừng + Tại phải dùng lót tay để bưng nồi, + Vì hoạt động, nguồn nhiệt xoong khỏi nguồn nhiệt? tỏa xung quanh lượng nhiệt lớn Nhiệt truyền vào xoong, nồi Xoong, nồi làm kim loại vật dẫn nhiệt tốt , lót tay vật cách nhiệt, nên ta dùng lót tay để bưng nồi, xoong khỏi nguồn nhiệt để tránh bị bỏng bể đồ dùng + Tại không nên vừa ủi quần áo vừa làm + Vì bàn ủi điện hoạt động toả việc khác? nhiệt mạnh Nếu vừa ủi đồ vừa làm việc khác dẽ bị bỏng tay, chảy quần áo có cháy đồ vật khác + Kết luận: Khi sử dụng nguồn nhiệt, - Lắng nghe em nhớ phải thật cẩn thận nhớ việc làm cần tránh để không xảy rủi ro, nguy hiểm * Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình Thảo luận: Có thể làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt + Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày - Các em hoạt động nhóm đơi nói cho - Làm việc nhóm đơi nghe em gia đình làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống hàng ngày - YC nhóm phát biểu - Lần lượt phát biểu + Tắt bếp điện khơng dùng + Đậy kín phích nước nóng để giữ cho nước nóng lâu + Không để lửa to đun bếp + Không để bàn ủi nóng mà khơng ủi đồ + Kết luận: Khi sử dụng nguồn nhiệt, em - Lắng nghe gia đình cần phải thực tiết kiệm Vì muốn có nguồn nhiệt, gia đình phải tốn tiền, Vì phải sử dụng nguồn nhiệt thật cần thiết Củng cố, dặn dò: - Tại phải thực tiết kiệm nguồn - Tại khơng tiết kiệm hao phí nhiệt? tiền của gia đình ảnh hưởng đến người xung quanh - Về nhà xem lại chuẩn bi sau: - Lắng nghe, thực “Nhiệt cần cho sống” Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Củng cố văn miêu tả cối II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - Hãy nêu cấu tạo văn miêu tả cối - GV nhân xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Các hoạt động: * Hoạt động 1: GV cho HS viết văn tả ăn mà em thích - GV kèm HS cịn hạn chế, gọi số đọc làm - GV nhận xét số Cũng cố - dăn dò: - Cho HS nhắc lại ND học - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại Hoạt động HS - HS nêu - HS làm vào - Một số HS trình bày làm lớp nhận xét, chữa - HS nhắc lại Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu - Lắp đu theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy hd em chọn chi tiết lắp ghép để lắp đu b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu đu lắp sẵn - Cái đu có phận nào? - Các em thường thấy đu đâu? - Cái đu dùng em nhỏ vui chơi, người ngồi nghỉ ngơi, hóng mát * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Y/c HS xem SGK để nêu qui trình lắp đu Hoạt động HS - Lắng nghe - Quan sát - Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở trường mầm non công viên - Qui trình thực Lắp phận + Lắp giá đỗ đu + Lắp ghế đu + Lắp trục vào ghế đu Lắp ráp đu - GV thực mẫu (vừa thực vừa giải - Quan sát, theo dõi thích) Lắp giá đỡ đu: Dùng thẳng 11 lổ - giá đỡ lắp vào lớn thành cọc đu (hình 2a), lấy chữ L dài lắp vào chữ U dài.(2b) - Theo em phải lắp giá đữ trục đu? - Theo dõi, quan sát - Tiếp theo lấy thẳng 11 lỗ giá đỡ trục đu lắp vào cọc đu (hình 2c) Lắp ghế đu - Ta lắp chữ U dài vào lỗ để - vòng hãm thành thành sau ghế đu (hình 3a) Sau lấy thẳng lỗ lắp vào thành sau ghế đu nhỏ (hình 3b) Mối ghép ta phải lắp chi tiết lúc: lấy tay cầm lại lắp tiếp thẳng lỗ vào nhỏ Lắp trục vào ghế - Cuối ta lắp trục đu vào tay cầm Để cố định trục đu, người ta phải lắp bên tay cầm vòng hãm? - Y/c HS hoàn thiện lắp trục vào ghế đu - Lấy phận lắp xong ghép lại để hoàn thiện đu a) HD HS chọn chi tiết: - YC hs lấy chi tiết dụng cụ lắp ghép (như SGK/81) - Gọi HS lên chọn số chi tiết cần lắp đu b) Lắp đu: - Y/c HS thực theo qui trình - Để lắp giá đỡ đu cần phải có chi tiết nào? - Khi lắp giá đỡ đu em cần ý điều gì? - Lấy dụng cụ chi tiết lắp ghép - Gọi tên số chi tiết - Thực hành lắp đu - Cần cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu - Cần ý vị trí ngồi thẳng 11 lỗ chữ U dài - Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? số - Cần chọn nhỏ, thẳng lỗ, lượng bao nhiêu? lỗ, chữ U dài - Để cố định trục đu, cần vòng - vòng hãm hãm? - Lắp xong, yêu cầu HS kiểm tra dao - Kiểm tra dao động đu động đu c) HD hs tháo chi tiết: - Y/c HS tháo chi tiết - Thực hành tháo chi tiết - Nhắc nhở: Khi tháo phải tháo rời phận, tiếp tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp Củng cố, dặn dò: - Khi lắp giá đỡ đu, em cần ý điều gì? - Vị trí ngồi thẳng 11 lỗ chữ U dài - Về nhà tập lắp đu (nếu có lắp ghép nhà) - Bài sau: Lắp đu (tt) - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2021 Luyện từ câu CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo tác dụng câu khiến (ND Ghi nhớ) - Chú ý: Với yêu cầu, đề nghị mạnh - Lắng nghe có dùng hãy, đứng, đầu câu, cuối câu nên dùng dấu chấm than Với yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm - Có cách để đặt câu khiến? + Thêm từ: hãy, đừng chớ, nên, phải vào trước động từ + Thêm từ: lên, đi, nào, vào cuối câu + Thêm từ đề nghị, xin, mong vào đầu câu + Kết luận: Ghi nhớ SGK/93 - Vài HS đọc lại * Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc to trước lớp - Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể - Lắng nghe, làm theo nhóm cặp cho; dùng phối hợp cách mà SGK gợi ý Các em trao đổi bạn bên cạnh để làm BT (phát cho nhóm - nhóm băng giấy viết câu kể) - Gọi HS nối tiếp đọc kết - Nối tiếp đọc kết - Gọi nhóm làm phiếu dán kết - Dán phiếu trình bày trình bày Câu kể Câu khiến + Nam học - Nam học đi! - Nam phải học! - Nam học đi! - Nam học nào! + Thanh lao động + Thanh phải lao động! + Thanh nên lao động + Thanh lao động nào! + Xin Thanh lao động! + Ngân chăm học - Ngân phải chăm lên! - Ngân chăm nào! - Mong Ngân chăm + Giang phấn đấu học giỏi + Giang phải phấn đấu học giỏi! + Giang phấn đấu học giỏi lên! + Giang cần phấn đấu học giỏi + Mong Giang phấn đấu học giỏi + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT - HS đọc to trước lớp - Các em ý đặt câu với tình - Tự làm giao tiếp, đối tượng giao tiếp (phát phiếu cho HS - HS tình huống) - Gọi HS trình bày, sau mời em làm - Lần lượt trình bày phiếu dán kết trình bày a) Với bạn + Ngân cho tớ mượn bút cậu với! + Ngân ơi, cho tớ mượn bút + Tớ mượn cậu bút nhé! + Làm ơn cho mượn bút nhé! b) Với bố bạn - Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! - Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! c) Với + Nhờ dùm cháu nhà bạn Oanh ạ! + Xin giúp cháu nhà bạn Oanh đâu ạ! + Chú làm ơn giúp cháu nhà bạn Oanh đâu + Bài 3,4: Gọi HS đọc y/c nội dung BT - HS đọc yêu cầu - Các em trao đổi, làm theo nhóm cặp - Trao đổi, làm theo nhóm đơi - Tổ chức cho hs báo cáo kết làm - Lần lượt trình bày 3-5 HS theo cách a) trước lớp (lần lượt từ yêu cầu, sau nhận sau nêu câu nêu ln xét) trường hợp sử dụng Củng cố, dặn dị: - Có cách để đặt câu khiến ? - HS trả lời - Về nhà viết câu khiến vào VBT - Lắng nghe, thực - Mỗi em tìm tin báo Nhi đồng mang đến lớp để tập tóm tắt tin tức cho tiết TLV sau - Nhận xét tiết học Buổi chiều Tiếng Anh (GV chuyên dạy) -HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN (Đọc cặp đôi) Mĩ thuật (Thầy Trung dạy) Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2021 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi viết theo hướng dẫn giáo viên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để thống kê lỗi làm theo loại sửa lỗi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Nhận xét chung làm hs: * Ưu điểm: Hiểu đề, viết yêu cầu đề Xác định đề bài, làm đủ phần Diễn đạt câu, ý tốt , số có sáng tạo tả, hình thức trình bày đúng, * Khuyết điểm: Lỗi tả sai nhiều, dùng từ chưa xác, đặt câu chưa đúng, sử dụng dấu câu không phù hợp, không sử dụng dấu câu - Trả cho HS HD chữa * HD HS chữa lỗi - Mỗi em đọc lời phê GV, đọc - Phát phiếu cho HS chỗ lỗi bài; viết vào phiếu học tập sửa lỗi - Y/c HS trao đổi với bạn bên cạnh để soát lỗi - Trao đổi bạn bên cạnh cịn sót - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Theo dõi * HD chữa lỗi chung - Cả lớp tự chữa nháp - Chép lỗi định chữa bảng lớp Chính tả Câu: - Gọi HS lên bảng chữa lỗi - HS chép chữa vào - Cùng HS nhận xét, chữa lại cho HD học tập đoạn văn, văn hay - Đọc văn hay số hs - Lắng nghe - Cùng HS trao đổi, nhận xét để tìm hay, - Trao đổi, nhận xét đáng học đoạn văn - Y/c HS chọn đoạn văn làm - HS chọn viết lại theo cách hay để viết lại - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - 3-4 HS đọc to trước lớp Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại (nếu chưa đạt) - Lắng nghe, thực - Khen ngợi hs làm việc tốt tiết trả - Bài sau: Ôn tập Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Nhận biết hình thoi số đặc điểm - Tính diện tích hình thoi - Bài tập cần làm 1, 2, (Bài 3* dành cho HS có lực) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động: “Diện tích hình thoi” - Muốn tính diện tích hình thoi ta ? Hoạt động HS - HS trả lời: - Muốn tính diện tích hình thoi ta lấy độ dài đường chéo chia cho - Tính diện tích hình thoi biết: độ dài đường - 14 cm2 chéo 4cm 7cm - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD luyện tập + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc to trước lớp - Nêu câu, yêu cầu HS làm vào - Thực bảng: a) 19 x 12 : = 114 bảng (cm2) b) Có 7dm = 70cm 30 x 70 : = 105 (cm2) + Bài 2: Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Tự làm Diện tích miếng kính là: 14 x 10 : = 70 (cm2) - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải Đáp số: 70 cm2 * Bài 3: (Dành cho HS có lực) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Các em suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình - Tự làm tam giác thành hình thoi Từ xác định độ dài hai đường chéo hình thoi Sau em tính diện tích hình thoi theo cơng thức biết - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng thực Đường chéo AC dài là: + = (cm) Đường chéo BD dài là: + = (cm) Diện tích hình thoi là: x : = 12 (cm2) - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải + Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Các em thực hành gấp giấy hướng dẫn SGK - Nhận xét gấp giấy HS Củng cố, dặn dị: - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao? - Về nhà làm lại tập vào BT chuẩn bị sau: “Luyện tập chung” Đáp số: 12cm2 - HS đọc yêu cầu - Thực hành gấp giấy - HS trả lời - HS lắng nghe thực Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - HS thấy ưu nhược điểm tuần 27 kế hoạch tuần 28 - Phát huy điểm tốt khắc phục nhược điểm tuần 27 II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị kết hoạt động lớp tuần 27 - Các tổ trưởng nắm tình hình nhóm tuần qua - Lớp trưởng lớp phó nắm tình hình lớp theo mặt tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Nhận xét tình hình tuần - Gợi ý cho ban quản lí lớp cách làm việc: - Lớp trưởng điều khiển bạn sinh - Tổ trưởng nhận xét tổ mặt: học hoạt tập, đồng phục, vệ sinh thân thể, nêu tên bạn tốt chưa tốt - Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần, nêu tên cá nhân, tổ tốt chưa tốt - Lớp phó văn nghệ nhận xét việc tập hát lớp, thái độ bạn hát, đồng phục, vệ sinh cá nhân - Lớp phó lao động nhận xét tổ trực, kỉ luật lớp - Lớp trưởng nhận xét chung mặt - Lắng nghe lớp - Lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp - GV theo dõi HS làm việc * Hoạt động 2: Nêu nhận xét chung HS - Về học tập: HS học giờ, em tích cực học tập…, số bạn chuẩn bị chưa tốt hay quên đồ dùng học tập, thụ động học, chữ viết cịn xấu, tẩy xố - Về đồng phục: Thực đầy đủ - Vệ sinh cá nhân: Một số em cịn để móng tay dài - Trực nhật: Tổ làm tốt - Trật tự: - Đa số em ngoan trật tự, vài em chưa ngoan cịn nói chuyện học: * Hoạt động 3: Cho HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến thắc mắc * Hoạt động 4: Sinh hoạt chủ điểm Buổi chiều Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I MỤC TIÊU: - Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI - XVII để thấy thương nghiệp thời kì phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh, ảnh thành thị II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bản đồ VN, phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Khởi động “Cuộc khẩn hoang Đàng Trong” Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn nào? Hoạt động HS - HS trả lời: + Lực lượng chủ yếu khẩn hoang nơng dân qn lính Họ quyền nhà Nguyễn cấp lương thực nửa năm số nơng cụ để khẩn hoang Đồn người khẩn hoang chia thành đoàn, khai phá đất hoang Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đế Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp Công khẩn hoang biến vùng đất hoang vắng phía Nam trở thành xóm làng đơng đúc trù phú Cuộc khẩn hoang có tác dụng + Diện tích đất nơng nghiệp tăng, sản việc phát triển nông nghiệp? xuất nông nghiệp phát triển, đời sống - Nhận xét nhân dân ấm no Bài mới: a Giới thiệu bài: Vào kỉ thứ XVI-XVII, - Lắng nghe thành thị nước ta phát triển, lên thành thị lớn Thăng Long, Phố Hiến Đàng Ngoài cảng Hội An Đàng Trong Bài học hôm nay, tìm hiểu thành thị giai đoạn lịch sử b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Giảng khái niệm thành thị: Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đơng dân cư, cơng nghiệp thương nghiệp phát triển - Treo đồ VN, yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ * Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-Ba thành thị lớn kỉ XVI-XVII - Các em đọc nhận xét người nước Thăng Long, Phố Hiến, Hội An SGK thảo luận nhóm để điền vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho HS) - Gọi HS dán phiếu trình bày - Dựa vào bảng thống kê nội dung SGK, em mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An + Kết luận: Ở TK XVI-XVII, sống thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động Thăng Long lớn thị trấn số nước Châu Á, Phố Hiến lại có 2000 nhà, cịn Hội An phố cảng đẹp nhất, lớn Đàng Trong * Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta TK XVI-XVII - Các em dựa vào thông tin SGK, trả lời câu hỏi sau: Nêu nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào TK XVI-XVII Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời nào? - Lắng nghe - Vài HS lên bảng xác định - Chia nhóm thảo luận - Dán phiếu trình bày - HS trình bày (mỗi HS trình bày thành thị) - Lắng nghe - Thành thị nước ta TKXVI-XVII tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất - Hoạt động buôn bán thành thị nói lên ngành nơng nghiệp,tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh, tạo nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán + Kết luận: Thành thị nước ta lúc tập - Lắng nghe trung đơng người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc học SGK/58 - HS đọc to trước lớp - Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi SGK - HS lắng nghe thực chuẩn bị sau: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (năm 1786)” Thể dục ĐÁ CẦU - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I MỤC TIÊU: - Học tâng cầu đùi Yêu cầu HS biết cách thực thực động tác - Trò chơi “Dẫn bóng” u cầu HS tham gia vào trị chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Giáo dục học sinh thường xuyên tập thể dục, RLTT, nâng cao tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác với tập luyện II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Vệ sinh sân bãi,1 còi, HS cầu, bóng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung * Hoạt động 1: Phần mở đầu * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học * Khởi động: + Xoay khớp - Ôn động tác : Tay, chân, bụng, phối hợp nhảy * Hoạt động 2: Phần a/ Đá cầu: (Tâng cầu đùi) - GV làm mẫu động tác, hướng dẫn HS cách thực động tác - Cho HS tập cách cầm cầu, đứng chuẩn bị GV theo dõi sửa sai cho HS + Cho HS tập tung cầu tâng cầu đùi * Chia tổ tập luyện, giáo viên theo dõi, sửa sai - GV nhận xét, nhắc nhở chung * Thi tâng cầu đùi - GV nhận xét b/ Trò chơi: “Dẫn bóng” - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cho thi đua chơi - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Phần kết thúc - GV HS hệ thống - Giậm chân chỗ vỗ tay hát - Nhảy thả lỏng - hít thở sâu - GV nhận xét, đánh giá học * Dặn dò: Về nhà thường xuyên tập đá cầu Phương pháp tổ chức - Cán lớp tập hợp báo cáo - Hàng ngang - Đội hình phù hợp với nội dung tập luyện - Đội hình phù hợp với trò chơi - Hàng ngang - Vòng tròn Luyện Tốn LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI I MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính diện tích hình thoi - Tính diện tích hình thoi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố cách tính diện tích hình thoi - u cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi - GV nhận xét, khen/ động viên * Hoạt động 2: Thực hành tính diện tích hình thoi + Bài 1: Tính diện tích hình thoi - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung - GV chốt đáp án KL: Củng cố cách tính diện tích hình thoi + Bài 2: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Cho HS làm bảng nhóm, gắn lên bảng, lớp làm vào - nhận xét - Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung - GV chốt đáp án KL: Củng cố cách tính diện tích hình thoi * Bài 3: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Cho HS làm bảng lớp, lớp làm Hoạt động HS - Theo dõi - 1HS nêu, HS lớp làm nháp, nhận xét bạn S = (m x n) : - Thực theo HD GV - HS làm bảng nhóm, gắn lên bảng, lớp làm vào - nhận xét Đ/a:a) Diện tích hình thoi là: 19 12: = 114 (cm2) - HS đọc xác định yêu cầu tập Đ/a: a) Diện tích miếng kính hình thoi là: 14 x 10 : 2= 70 (dm2) Đ/s: 70 dm2 - HS đọc xác định yêu cầu tập - HS làm bảng, lớp làm vào nháp nhận xét vào nháp - nhận xét Độ dài đường chéo thứ hình thoi là: - Gọi HS chia sẻ, nhận xét, bổ sung x = (cm) - GV chốt đáp án Độ dài đường chéo thứ hai hình thoi là: KL: Củng cố cách tính diện tích hình thoi x = (cm) Diện tích hình thoi là: x 6: = 12 (cm2) Đ/s: 12cm2 * Hoạt động 3: Thực hành gấp hình - HS đọc yêu cầu tập thoi - HS thực hành gấp giấy tập + Bài 4: hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thực hành gấp giấy tập hướng dẫn - HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi: - Nhận xét Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường Củng cố - dặn dò: chéo chia cho (cùng đơn vị đo) - Giáo viên gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi - GV tổng kết học, dặn dò NHẬN XÉT CỦA BGH VÀ TỔ CM …………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… …………………… - Ho¹t ®éng tËp thĨ I Mục đích, yêu cầu: - HS tự nhận xét, đánh giá nhận xét tuần 27 II Chuẩn bị: - GV nắm tình hình lớp tuần - Các tổ trưởng nắm tình hình tổ - Lớp trưởng, lớp phó nắm tình hình lớp theo mặt III Các hoạt động dạy - hoïc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Nhận xét tình hình tuần: - Gợi ý cho ban quản lí lớp cách làm việc: - Tổ trưởng nhận xét tổ mặt: học tập, đồng phục, vệ sinh thân thể, nêu tên bạn tốt hoặc chưa tốt - Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần, nêu tên cá nhân, tổ tốt chưa tốt - Lớp phó văn nghệ nhận xét - Lớp trưởng điều việc tập hát lớp, thái độ khiển bạn sinh bạn hát, đồng phục, vệ sinh hoạt cá nhân - Lớp phó lao động nhận xét tổ trực, kỉ luật lớp - Lớp trưởng nhận xét chung mặt lớp - Lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp - GV theo dõi HS làm việc 2) Nêu nhận xét chung HS: - Về học tập: HS học giờ, em tích cực học tập , số bạn chuẩn bị chưa tốt hay quên đồ dùng học tập, thụ động học - Về đồng phục: Thực đầy đủ buổi/tuần - Vệ sinh cá nhân: Một số em để móng tay dài Tãc cha gän gµng - Trực nhật: tổ làm tốt - Trật tự: - Đa số em ngoan trật tự, vài em chưa ngoan nói chuyện học: 3) Phương hướng cho tuần sau: - Tiếp tục giữ vững nếp vào lớp, cần häc thuộc trước đến lớp - Tổ trực nhật: Tổ 4) Cho HS nêu ý kiến: 5) Giải ý kiến thắc mắc HS ( có) - HS nêu ý kiến thắc mắc ... MỤC TIÊU: - HS thấy ưu nhược điểm tuần 27 kế hoạch tuần 28 - Phát huy điểm tốt khắc phục nhược điểm tuần 27 II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị kết hoạt động lớp tuần 27 - Các tổ trưởng nắm tình hình nhóm... phân số 8 13 11 , , , , , , , 9 11 13 a Phân số bé 1? b Phân số lớn 1? Bài 3: Tính a c 12 16 x 27 b d 13 15 : 10 Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 70 m, chiều rộng chiều dài... - Hoạt động tập thĨ I Mục đích, yêu cầu: - HS tự nhận xét, đánh giá nhận xét tuần 27 II Chuẩn bị: - GV nắm tình hình lớp tuần - Các tổ trưởng nắm tình hình tổ - Lớp trưởng, lớp phó