1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIEN NGÀ. huyện 2019

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhà trường việc tổ chức sinh hoạt Tổ chuyên môn việc làm thường xuyên, hàng ngày giáo viên nhà trường tổ chun mơn Có thể thấy năm gần sở GD&ĐT Bắc Giang quan tâm đến việc đạo sở GDMN địa bàn tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non, đặc biệt trọng tới việc hướng dẫn sở lựa chọn nội dung bồi dưỡng Vì vậy, bước đầu khắc phục tình trạng quan tâm lựa chọn tổ chức hoạt động học cho trẻ; khắc phục tình trạng SHCM dự tổ chức hoạt động học Hiện nay, nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường, cụm trường có phong phú Thông thường, trường lựa chọn nội dung bồi dưỡng như: Hướng dẫn thực chuyên đề GD triển khai thực hiện; Hướng dẫn thiết kế xây dựng môi trường giáo dục; Tổ chức số hoạt động giáo dục trẻ: Hoạt động học, hoạt động chơi; Hoạt động trải nghiệm trường mầm non lựa chọn tổ chức để nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tuy nhiên, thấy nội dung bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên mầm non cịn chưa mang tính tồn diện tồn nhiều bất cập Xuất phát từ vấn đề nêu trên, cần có cách tiếp cận mới, quan trọng có ý nghĩa để phát triển lực chuyên môn giáo viên, từ tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng số biện pháp nâng cao chất lượng Sinh hoạt tổ chuyên môn 4+5 tuổi trường Mầm non Trường Giang theo nghiên cứu học” Nhằm tìm kiếm biện pháp tối ưu, giải vấn đề mâu thuẫn bất cập tìm các biện pháp khác để phát huy hiệu việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn đạt kết tốt Mục đích nghiên cứu Giải mâu thuẫn bất cập việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự nâng cao chất lượng dạy học tổ mẫu giáo 4+5 tuổi Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường, tổ mẫu giáo 4+5 tuổi; Cải thiện mối quan hệ thành viên tổ, giáo viên với trẻ, cán quản lý/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; trẻ với trẻ Tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người Đối tượng nghiên cứu CBGV học sinh Tổ mẫu giáo 4+5 tuổi trường mầm non Trường Giang, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ tìm hiểu chi tiết đồ dùng dạy học,thiết kế đồ dùng sử dụng an toàn, hiệu quả, sáng tạo có giá trị sử dụng lâu dài sử dụng nhiều hoạt động học, chơi Chọn nội dung dạy đồ dùng thực hành để tìm thao tác sử dụng đồ dùng hiệu giảng dạy trẻ mầm non lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu Chương trình Giáo dục mầm non Phương pháp dạy học thực tiễn, sử dụng đồ dùng trực quan Phương pháp tuyên truyền với bậc phụ huynh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2019 đến tháng 12 năm 2019 Năm học 2019 - 2020 Cấu trúc đề tài * Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Cấu trúc đề tài * Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Đề xuất số biện pháp thực * Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN 4+5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON TRƯỜNG GIANG THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Cơ sở lý luận - Thuật ngữ NCBH (tiếng Anh Lesson Study Lesson Research) dùng để trình nghiên cứu, học hỏi từ thực tế nhóm hay nhiều GV nhà trường nhằm đáp ứng tốt việc học tập có chất lượng học sinh (HS) NCBH có trọng tâm nghiên cứu việc học HS thông qua chủ đề, học, môn học, lớp học cụ thể Thuật ngữ “nghiên cứu học” (tiếng Anh Lesson Study Lesson Research) theo tiếng Nhật (jugyo kenkyu) có nghĩa nghiên cứu cải thiện học hồn hảo (theo Catherine Lewis, 2006) Thuật ngữ “nghiên cứu học” có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 – 1912), biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp GV thông qua nghiên cứu cải tiến họat động dạy học học cụ thể Những năm gần Bộ GDĐT có nhiều biện pháp tích cực giảm tải, tăng thời lượng cho số học, môn học, trọng nhiều đến cách sinh hoạt chuyên môn… cụ thể từ năm 2006, mơ hình hoạt động chun mơn theo NCBH cải tiến thí nghiệm tỉnh Bắc Giang khng khổ hợp tác Việt – Nhật, thực hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cho đến nay, NCBH mơ hình phát triển nghề nghiệp GV sử dụng rộng rải trường học Nhật Bản, giới thiệu nhiều quốc gia khác nhận ủng hộ Điều cho thấy tính ưu việt sức hấp dẫn tô lớn NCBH Ở cần phải phân biệt “NCBH” khác với “bài học nghiên cứu” (chỉ tiết học cụ thể lựa chọn để đạt mục đích nghiên cứu) Trong trình đổi phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học điều kiện thiếu để giáo viên, học sinh thực mục tiêu dạy học Hơn thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập thực hành Thiết bị đồ dùng dạy học vật chất hữu hình tưởng vô tri vô giác điều khiển người giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể khả sư phạm Theo quan điểm triết học vật biến chứng:"Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan", quan điểm có giá trị với học sinh mầm non Hơn theo quan điểm dạy học đại: Q trình dạy học khơng nhằm mục tiêu giúp học sinh nhận thức số kiến thức kỹ cụ thể mà cách dạy em phát huy tính tích cực chủ động, phát triển lực sáng tạo Theo vai trị giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt thông tin kiến thức, cịn học sinh có vai trị chủ động sáng tạo việc tiếp thu tri thức Để làm tốt điều hỗ trợ đồ dùng dạy học thiếu Đối với học sinh mầm non, thiết bị dạy học lại đặc biệt quan trọng giúp em quan sát vật, tượng cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu nội dung học Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động, hiệu Thông tư số 02/2010/TT- BGDĐT ngày 11/02/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo;Thông tư 36 sửa đổi, danh mục đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non Quyết định số 3141/QĐ-BGDĐT- VP ngày 30/7/2010 ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật đồ dùng, đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non" đồ dùng phong phú, đa dạng chủng loại màu sắc Cơ sở thực tiễn Đồ dùng dạy học phương tiện vật chất giúp cho cô trẻ tổ chức hợp lý có hiệu nhằm thực chương trình dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học điều kiện thiếu để cô trẻ đạt mục tiêu hoạt động đề Hơn đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho trẻ huy động giác quan, lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự tìm tịi, phát hiện, kích thích nhu cầu khám phá trẻ, rèn luyện kỹ học tập thực hành trẻ Lúc này, giáo viên đóng vai trị người gợi mở, dẫn dắt giải đáp thắc mắc tự trả lời trẻ Thiết bị đồ dùng dạy học vật chất hữu hình tưởng vô tri vô giác điều khiển người giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể khả sư phạm nó: Tạo điều kiện giúp trẻ dễ tiếp nhận, ghi nhớ sâu đầy đủ, phong phú biểu tượng, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động, hiệu Do đó, việc giáo dục trẻ mầm non không gắn với đồ dùng dạy học CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình thực trạng: Trong năm qua, trường mầm non Trường Giang cụ thể lớp mẫu giáo - tuổi phụ trách, cung cấp nhiều trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ học hoạt động vui chơi cho cháu, nguồn cung cấp từ cấp lãnh đạo cấp trên, từ địa phương, từ bậc phụ huynh, nhà hảo tâm, thống kê theo danh mục số lượng chưa đáp ứng đầy đủ Từ thực trạng thiết bị đồ dùng dạy học thiếu, thân giáo viên ngại sử dụng Đây nguyên nhân làm cho giáo viên lên lớp sử dụng đồ dùng thiếu thường xuyên trình sử dụng đồ dùng dạy học, số giáo viên lúng túng Đa số giáo viên nhận thức ý nghĩa đồ dùng dạy học trình hình thành kiến thức cho học sinh, nhiều giáo viên biết vận dụng lúc, chỗ mức độ đồ dùng dạy học Song cịn có số giáo viên chưa hiểu rõ cấu tạo, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi lớp phụ trách, chưa biết rõ số lượng đồ dùng đồ dùng dạy học, chưa nhớ phạm vi sử dụng đồ dùng dạy học cho hoạt động Với thân q trình sử dụng đồ dùng dạy học tơi thấy có thuận lợi, khó khăn sau: * Thuận lợi: Trường Mầm non Trường Giang nói chung, lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng ln quan tâm cấp lãnh đạo cấp trên, bậc phụ huynh công tác hỗ trợ, mua sắm đồ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiểu cho mầm non Địa phương có nhiều nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên giúp cho giáo viên dễ thiết kế, dễ tạo đồ dùng, giúp cho việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu cao Ban giám hiệu nhà trường quan tâm góp ý, đạo tạo điều kiện cho đồng nghiệp việc sử dụng đồ dùng dạy học hiệu Bản thân tham gia đợt làm triển lãm đồ dùng dạy học, học hỏi kinh nghiệm từ bạn đồng nghiệp Được tham dự tập huấn công tác làm đồ dùng, đồ chơi * Khó khăn Bản thân sử dụng đồ dùng đơi lúc cịn chưa khai thác hết đồ dùng hoạt động, phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cần hay vài đồ dùng đồ dùng đáp ứng tốt yêu cầu nội dung hoạt động Thời gian để làm đồ dùng dạy học có chất lượng chiếm lượng định Kinh phí làm đồ dùng, sử dụng phế liệu, phế phẩm, tốn chi phí trình thao tác làm đồ dùng Do đó, số đồ dùng tự tạo lớp không nhiều nên thường xuất tâm lý đồ dùng tạo để dự thi, triển lãm, “chạy theo thành tích” mà cho trẻ sử dụng Các thông tin, tài liệu việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi hiệu không nhiều, có phần trừu tượng, chung chung, khơng cụ thể nên việc vận dụng thực tế thường theo tâm lý chủ quan người Một số bậc phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng đồ dùng có liên quan đến phát triển em Chưa nắm phuơng pháp giáo dục khoa học đổi Chương trình giáo dục mầm non Đối tượng trẻ 5- tuổi nhận thức vật, tượng hạn chế * Điều tra thực tế hoạt động học đầu năm cho kết sau: Tổng số trẻ điều tra 47 trẻ - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động đạt 60% - Trẻ nhận thức rõ đặc điểm, đồ dùng đạt 45% - Khắc sâu biểu tượng đối tượng tìm hiểu đạt 55% - Có kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi đạt 45% - Có sáng tạo, đề xuất ý kiến trình hoạt động đạt 50% Từ thực trạng vấn đề, mạnh dạn đưa số giải pháp sau để nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc giáo dục trẻ qua việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học cho Giáo dục Mầm non, cụ thể lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Mầm non Trường Giang, Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐỒ DÙNG TRONG GIẢNG DẠY TRẺ MẦM NON I Các biện pháp thực hiện: Biện pháp phát huy hiệu đồ dùng hoạt động Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm, tự cải tiến thường sát với nội dung học Hình thành thói quen tiết kiệm cho giáo viên học sinh, góp phần làm phong phú thiết bị dạy học Tôi sưu tầm tranh ảnh có loại báo, hoạ báo, tạp chí, bìa lịch Sưu tầm vật dụng : Vỏ hộp, can nhựa, vỏ chai, dây thép, chọn loại vật liệu sẵn có địa phương : Trái cây, hoa, gỗ, tre, rơm Làm hình chữ nhật (bằng gỗ, bìa) để học tốn Qua q trình học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, q trình giảng dạy lớp, tơi tiến hành cải tiến số đồ dùng dạy học, đem áp dụng thấy có hiệu hoạt động làm quen với tốn"Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật" tơi làm mơ hình nhà, xếp từ hình tam giác, hình chữ nhật trẻ nhận biết rõ VD1: Hoạt động làm quen văn học: Kể chuyện Bác gấu thỏ: Bước 1: Ổn định gây hứng thú cho trẻ hát " Đi dạo" Bước 2: Bài mới: - Cho trẻ xem tranh vẽ Bác gấu thỏ, cô giới thiệu chuyện - Cô kể lần 1: Diễn cảm, kể xong hỏi trẻ tên truyện, tác giả - Cô kể lần 2: Kể chuyện qua tranh - Kể lần 3: Sử dụng mơ hình rối Bước 3: Kết thúc trẻ hát " Thỏ gấu" VD2: Hoạt động khám phá xã hội: Đề tài: Bác nông dân Bước 1: Ổn định tổ chứcgây hứng thú - Lớp hát bài" Lớn lên cháu lái máy cày" - Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì? - Cơ hỏi trẻ lớp bạn có bố mẹ làm nghề nông? Bước 2: Cô hỏi trẻ biết cơng việc Bác nơng dân - Cho trẻ quan sát bác nông dân làm - Cô, trẻ trị chuyện cơng việc Bác nơng dân - Cho trẻ quan sát dụng cụ nghề nông Cô nhấn mạnh cho trẻ biết rõ công việc dụng cụ Bác nông dân, nhắc nhở trẻ biết giữ gìn đồ dùng yêu quý sản phẩm làm Bác nông dân biết ơn, u kính Bác nơng dân Củng cố: Tổ chức trò chơi - Trò chơi 1: Làm Bác nông dân + Làm động tác Bác nông dân cuốc đất, gặt lúa, cày ruộng, (1 trẻ làm trâu, trẻ cày, sau đổi) Gánh lúa, vãi phân - Trị chơi 2: Phân loại theo nhóm + Nhóm 1: Các đồ dùng nghề nơng + Nhóm 2: Các sản phẩm + Nhóm 3: Cơng việc Bác nơng dân Bước 3: Kết thúc Lớp đọc thơ " Bác nơng dân" ngồi chơi VD3: Hoạt động tạo hình: Đề tài "Nặn sản phẩm nghề nơng" Bước 1: Cô trẻ đọc "Vè thực phẩm" - Cô trị chuyện trẻ loại có vè - Cho trẻ xem loại rau củ, thật Bước 2: Bài - Quan sát mẫu Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn (quả cà chua, củ cà rốt, đậu) Cô trẻ tọa đàm tên quả, cách nặn - Cho trẻ thực nặn Bước 3: Kết thúc nhận xét tuyên dương Cho trẻ vận động hát "Lí trái" ngồi chơi VD4: Hoạt động làm quen với tốn: Đề tài "So sánh to nhỏ" Bước 1: Ổn định, gây hứng thú Cho trẻ hát "Hát mừng sinh nhật" Bước 2: Bài Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi - Trị chơi 1: "Trốn tìm" Cho trẻ quan sát anh em nhà gấu gấu to, gấu nhỏ - Trò chơi 2: "Tặng quà sinh nhật" Cơ cho trẻ lấy q chỗ ngồi, cho trẻ để quà vào hộp cơ, hỏi trẻ có để khơng? - Trò chơi 3: "Bày quà sinh nhật" Thi xem bày cỗ giỏi Bánh to, kẹo to bày vào đĩa to Bánh nhỏ, kẹo nhỏ bày vào đĩa nhỏ Bước 3: Kết thúc, lớp hát bóng trịn to chơi Dạy trẻ lúc, nơi * Hoạt động trời: Trong hoạt động ngồi trời trẻ tìm hiểu thêm vật tượng, ngồi kiến thức trẻ biết tiết học đồ dùng sử dụng cách có hiệu hoạt động trời VD: Hoạt động trời Quan sát có mục đích, quan sát đồ dùng, đồ chơi "Xích đu",tơi chuẩn bị đồ chơi "xích đu" để trẻ quan sát khám phá, ghi nhớ sâu sắc * Trong ăn: Giờ ăn thời điểm lồng tích hợp kiến thức, kỹ năng, củng cố kiến thức kỹ số hoạt động công tác vệ sinh dinh dưỡng, đảm bảo an toàn, chuyên đề lễ giáo cho trẻ trước ăn trẻ rửa tay, rủa tay trẻ phát triển ngôn ngữ qua thơ “Giữ bàn tay sạch" Và ăn cơm trẻ củng cố kiến thức bát, thìa, mi, ngồi trẻ cịn học tay phải cầm thìa, tay trái giữ bát Nguyên tắc sử dụng đồ dùng cho thân - Sử dụng đồ dùng phù hợp đề tài, lúc, chỗ, khai thác hiệu - Ưu tiên tận dụng đồ dùng, đồ chơi có sẵn lớp, trường kết hợp tận dụng môi trường lớp học - Thường xuyên làm đồ dùng, đồ chơi mới, tháng bổ sung đồ dùng, đồ chơi có chất lượng hiệu - Bảo quản tốt đồ dùng, đồ chơi có, sửa chữa thay đồ dùng hư hỏng - Thường xuyên bổ sung, thay đổi đồ dùng đồ chơi thay đổi cách chơi để trẻ không bị nhàm chán Quản lý đồ dùng trao đổi đồ dùng lớp Với đồ dùng cấp phát hay làm phụ huynh hỗ trợ, cập nhật đầy đủ vào sổ tài sản lớp, có ghi rõ ràng thành bảng thống kê riêng lớp Các lớp cần đồ dùng mượn đồ dùng đó, có ký mượn, ký trả rõ ràng Hoạt động giúp thuận lợi việc quản lý làm đồ dùng lớp Biện pháp tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Ở lớp tơi trưng bày đồ dùng, đồ chơi làm nơi phụ huynh dễ nhìn thấy, tơi giải thích với phụ huynh cách làm đồ dùng, ý nghĩa đồ dùng như: đồ dùng tự tạo an toàn hơn, vệ sinh đồ dùng đồ chơi không rõ nguồn gốc nay, mặt khác đồ dùng đồ chơi tự làm có tác dụng giáo dục trẻ mang tính tích cực hơn, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường, phát triển tính sáng tạo trẻ tiết kiệm chi phí mua đồ chơi cho trẻ Nhiều phụ huynh tò mò đồ dùng bắt đầu làm cho trẻ đồ dùng lớp cho trẻ chơi Thường xuyên trao đổi với phụ huynh phương pháp cung cấp kiến thức cho trẻ nhà bậc phụ huynh qua đồ dùng gia đình, vật, đồ vật, tượng phụ huynh sử dụng, tận dụng nguyên liệu, phế thải bỏ để làm đồ dùng cho trẻ Bên cạnh việc tuyên tuyền đồ chơi, trị chơi truyền thơng, đồ chơi tự tạo loại đồ chơi làm nguyên vật liệu đơn giản, dư thừa mà đâu có Phụ huynh dễ dàng tự làm cho hướng dẫn chơi Đây trình sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ em nhiều kỹ năng, giúp em tự làm sáng tạo q trình học mà chơi, chơi mà học.Việc trò chuyện với trẻ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cách làm đồ dùng đồ chơi đó, trẻ trở thành tuyên truyền viên tích cực cho việc tuyên truyền đến phụ huynh đồ dùng đồ chơi có tính chất giáo dục phù hợp với trẻ Từ đó, phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguồn nguyên vật liệu phong phú, có nhiều vật liệu phế thải từ đặc thù ngành nghề phụ huynh II KẾT QUẢ Sau áp dụng biện pháp từ đầu năm học đến tơi khơng cịn thấy ngại sử dụng đồ dùng dạy học Thấy hiệu đồ dùng, thân tơi tích cực nghiên cứu để sử dụng đồ dùng dạy học Các tiết học trở lên hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, học sinh thoải mái, tự tin thích học, thích đến trường Bởi đồ dùng dạy học giúp em tiếp thu cách dễ dàng, hiểu bài, làm bài, chất lượng giáo dục nâng lên cách rõ rệt Đó kết việc sử dụng hợp lý có hiệu đồ dùng dạy học Tôi Ban giám hiệu, đồng nghiệp phụ huynh đánh giá cao việc sử dụng đồ dùng giảng dạy cách khoa học, hiệu đạt giải A Hội thi giáo viên tự làm sử dụng đồ dùng dạy học cấp trường năm học 2018 - 2019 Việc chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động không gánh nặng hay áp lực năm trước * Kết trẻ: Trẻ có sáng tạo rõ nét với đồ dùng, đồ chơi, cách chơi, tự tạo nhiều đồ chơi cho từ nguyên vật liệu đồ chơi lớp Trẻ thể vai chơi sử dụng đồ chơi sáng tạo Ví dụ: góc phân vai trị chơi "Bán hàng", trẻ phân loại “tiền", từ thẻ số “tiền chẵn, tiền lẻ”, hay đồ dùng lao động góc thiên nhiên trẻ sáng tạo làm xe ru, xe chở hàng bán cho góc vv - Kết điều tra cụ thể thời điểm tháng 04/2019 Nội dung điều tra Khảo Khảo sát Khảo sát sát tháng cuối năm đầu 12/2018 năm - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động 60 % 80% 95% - Trẻ nhận thức rõ đặc điểm, đồ dùng 45 % 75% 97% - Khắc sâu biểu tượng đối tượng tìm hiểu 55 % 78% 97% - Có kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi 45 % 75% 95% - Có sáng tạo, đề xuất ý kiến 50 % 70% 98% trình hoạt động 10 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài thấy việc sử dụng đồ dùng hiệu việc đổi phương pháp dạy học trường lớp mầm non Giáo viên có tinh thần học hỏi, trau dồi kinh nghiệm việc sử dụng đồ dùng lớp Các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học thực phải trở thành người bạn đồng minh trung thành với giáo viên học sinh việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đồ dùng làm phải để trẻ thao tác, hoạt động nhiều đồ dùng, đồ chơi, nghĩ cách chơi khác với đồ dùng, đồ chơi Để làm điều giáo viên phải đầu tư thời gian, nghiên cứu, thiết kế đồ dùng, đồ chơi phù hợp, sáng tạo, đẹp, bền, góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ việc sử dụng đồ dùng hiệu Kiến nghị Thứ nhất: Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Đề nghị phòng GD&ĐT Lục Nam thường xuyên mở lớp tập huấn cách làm đồ dùng sử dụng đồ dùng hiệu cho trường thăm quan học tập - Thường xuyên tổ chức Hội thi "Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cấp huyện" - Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị phù hợp với việc đổi chương trình Thứ hai: Đối với nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác tham mưu với cấp lãnh đạo cấp tiếp tục đầu tư mua sắm đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 11 - Có chế khuyến khích, bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời phong trào tự làm cải tiến thiết bị đồ dùng dạy học - Khuyến khích giáo viên tích cực chủ động xây dựng nội dung giảng, kiểu tập, kiểm tra đánh giá sở trang thiết bị đồ dùng có - Tăng cường làm tốt công tác tham mưu với hội cha mẹ học sinh, với nhà hảo tâm để có nguồn kinh phí mua sắm đồ dùng học tập - Thường xuyên cho giáo viên tập huấn giảng cách sử dụng đồ dùng làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ hoạt động học, chơi Cho giáo viên tham quan thực tế trường bạn cách sử dụng đồ dùng, làm đồ dùng dạy học phù hợp, sáng tạo, hiệu - Tổ chức Hội thi 'Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cách sử dụng đồ dùng hiệu quả" đợt thi đua nhà trường Thứ ba: Đối với tổ trưởng tổ Cần quan tâm giám sát tích cực, kiểm tra nhắc nhở trì nhiệm vụ thường xuyên công tác chuẩn bị đồ dùng, cách sử dụng đồ dùng hiệu cho hoạt động học, chơi hàng ngày Thứ tư: Đối với giáo viên Yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động lớp Bởi muốn sử dụng tốt địi hỏi phải có thời gian nghiên cứu Phải siêng nhiệt tình,sử dụng đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động lớp, cần quan tâm nhắc nhở học sinh thường xuyên thực nhiệm vụ nên hiệu cơng việc đạt kết tốt Tóm lại làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo cách sử dụng hiệu nhờ vào đạo sát lãnh đạo Nhà trường, phối kết hợp chặt chẽ bậc phụ huynh, nhiệt tình, tâm huyết cán giáo viên để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Trên số giải pháp kinh nghiệm cải tiến hỗ trợ việc làm đồ dùng sáng tao, cách sử dụng đồ dùng hiệu Tơi mong có góp ý, nhận xét cấp để sáng kiến hoàn thiện đạt kết cao Xin trân thành cảm ơn! Trường Giang, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Người viết Trần Thị Ngà 12 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG XÉT DUYỆT ………………………………………………………………………………… …… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN XÉT DUYỆT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGHÀNH GIÁO DỤC XÉT DUYỆT 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số văn pháp quy văn áp dụng quản lý đạo giáo dục mầm non Sở Giáo dục đào tạo năm 2010 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý, giáo viên mầm non năm học 2011 - 2012; 2012 - 2013 Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang Lê Thu Hương, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề – tuổi NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục mầm non - tuổi NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Lê Thu Hương, Tuyển chọn trò chơi hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề - tuổi NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Tham khảo mạng internet, báo chuyên san, chuyên đề nội dung làm đồ dùng sử dụng đồ dùng hiệu Tài liệu tập huấn hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi dành cho Giáo dục mầm non 14 MỤC LỤC Tran g * Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ 1 1 cứu nghiên Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Cấu trúc đề tài * Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý 2 luận Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Đề xuất số biện pháp thực 7- 11 * Phần 3: Kết luận kiến nghị 12 Kết luận Kiến nghị 12 12 Danh mục tài liệu tham khảo 15 Phụ lục 16 15 16 ... bậc phụ huynh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9 /2019 đến tháng 12 năm 2019 Năm học 2019 - 2020 Cấu trúc đề tài * Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên... dàng tự làm cho hướng dẫn chơi Đây trình sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ em nhiều kỹ năng, giúp em tự làm sáng tạo q trình học mà chơi, chơi mà học.Việc trị chuyện với trẻ nguyên vật liệu làm đồ... chơi sáng tạo phục vụ hoạt động học, chơi Cho giáo viên tham quan thực tế trường bạn cách sử dụng đồ dùng, làm đồ dùng dạy học phù hợp, sáng tạo, hiệu - Tổ chức Hội thi 'Làm đồ dùng, đồ chơi sáng

Ngày đăng: 21/03/2021, 21:38

w