1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC SANG KIEN. CUC. MOI_2018-2019 Sua LAY

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ( TT Hội đồng ghi) Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao kĩ nói (kể), viết đoạn văn phân môn Tập làm văn lớp 2” Trường tiểu học Bình Sơn 1, năm học 2018-2019 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực tác nghiệp giáo dục Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Phân mơn Tập làm văn phân mơn có vai trị quan trọng việc dạy học sinh hình thành văn nói viết Đây phân mơn khó dạy chương trình Tiếng Việt tiểu học Để thực tốt mục tiêu mơn học địi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để tiết học tự nhiên, nhẹ nhàng có hiệu Các hoạt động liên quan đến dạy Tập làm văn gồm hai thể loại chính, là: nói viết Vì vậy, việc dạy học sinh nói, viết tốt đoạn văn từ lớp nhỏ xây dựng cho em móng vững để tạo hứng thú việc học tốt môn Tập làm văn lớp sau 3.1.1 Ưu điểm: - Bản thân Ban giám Hiệu phân công dạy khối nhiều năm liền nên nắm yêu cầu môn học, nội dung hoạt động, có nhiều hội để chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp -Tất em đến trường có đầy đủ sách đồ dùng học tập Các tập thiết kế dạng nói (kể) viết… giúp học sinh thực tập nhanh 3.1.2 Hạn chế: - Giáo viên chưa áp dụng đổi phương pháp dạy học tích cực phân môn Tập làm văn, chưa đầu tư nghiên cứu kĩ bài, sử dụng phương pháp hình thức chưa hợp lý hoạt động học Tập làm văn dẫn tời học đơn điệu, nhàm chán, thụ động - Còn nhiều học sinh chưa nắm vững nội dung, yêu cầu đề em chưa nói thành câu trọn vẹn - Một số em đọc viết chưa nhanh, chưa mạnh dạn phát biểu, chưa tự trả lời câu hỏi theo tranh Vì vốn hiểu biết Tiếng Việt cịn sơ sài.Vốn từ học sinh chưa nhiều học sinh đọc sách báo, tài liệu nên nói em gặp hạn chế phải dùng từ ngữ miêu tả, kể có hình ảnh đặc điểm - Kĩ viết em nhiều tồn như: viết chưa thành câu, dùng từ lặp lại, sử dụng dấu câu không chỗ câu hay đoạn văn, nhiều học sinh viết viết bừa, viết cẩu thả, Cách dùng từ đặt câu chưa đúng, viết đoạn văn nghèo ý - Số lượng học sinh chưa có kĩ viết đoạn văn theo yêu cầu chiếm tỷ lệ cao 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp 3.2.1.1 Mục tiêu chung Để học sinh lớp học tốt phần hoạt động Tập làm văn phân môn Tiếng Việt Trường tiểu học Bình Sơn 1, với hoạt động có nội dung chủ yếu như: chào hỏi, tự giới thiệu, trả lời câu hỏi… 3.2.1.2 Mục tiêu riêng - Giúp 100% học sinh nhớ lâu, tích cực chủ động quan sát, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tự học học sinh - Đến cuối năm, có từ 95% trở lên học sinh nắm vững yêu cầu đề - Hầu hết em đọc, viết nhanh, mạnh dạn phát biểu, tự trả lời câu hỏi theo tranh Tăng cường vốn hiểu biết Tiếng Việt - Giúp tất học sinh biết xếp ý, trình tự chung thể loại văn mang tính chất mở với chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau, đồng thời diễn đạt ý có khung mạng thành văn nói viết - Có khoảng 95% trở lên, học sinh có kĩ viết đoạn văn theo yêu cầu 3.2.2 Nội dung giải pháp: 3.2.2.1 Các giải pháp thực hiện: (i) Giải pháp 1: Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Hoạt động có nội dung Tập làm văn (ii) Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm nội dung, yêu cầu đề (iii) Giải pháp 3: Phát huy khả mở rộng vốn từ cho học sinh (iiii) Giải pháp 4: Giúp học sinh xếp ý có khung mạng thành nói hay viết (iiiii) Giải pháp 5: Giúp học sinh nâng cao kĩ viết đoạn văn 3.2.2.2 Các giải pháp thực hiện: (i) Giải pháp 1: Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Hoạt động có nội dung Tập làm văn Theo phương pháp dạy học truyền thống: Học sinh quan sát theo hướng dẫn giảng giải thuyết trình giáo viên Phương pháp học sinh nhanh quên, phụ thuộc, ỉ lại vào giáo viên Để giúp học sinh nhớ lâu, tích cực chủ động quan sát, giáo viên cần giúp học sinh tự quan sát kĩ tranh ảnh, thảo luận bạn, giáo viên đặt tình gợi mở để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tự học học sinh cách * Kết hợp phương pháp quan sát hỏi đáp Kỹ quan sát học sinh cần em viết văn: Giáo viên cần giúp đỡ học sinh khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp học sinh tránh kiểu kể theo liệt kê Ví dụ: Kể gia đình ( BT trang 126) tơi cho học sinh quan sát tranh ảnh sau đặt câu hỏi gợi mở để phát huy tính tích cực học sinh như: Kể tên người gia đình em? Hoặc gia đình em gồm có ai? Gia đình em gồm có người? Bên cạnh đó, tơi định hướng cho học sinh quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc tranh ảnh, vật * Phương pháp thực hành giao tiếp Thông qua tập, giáo viên đa số lệnh cho học sinh làm theo yêu cầu Như vậy, học sinh phát huy kĩ làm rập khn máy móc Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy khả tự học học sinh, rèn cho học sinh kỹ nói, trình bày miệng nói trước làm viết cách tự tin Ví dụ: Bài 1A Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 2( tập trang 3) Hoạt động 4: Tự giới thiệu trước nhóm, trước lớp sau: - Tôi Trần Ngọc Giang - Sinh ngày tháng năm 2011 - Tơi thích múa, thích học Tiếng Việt - Sau muốn trở thành cô giáo * Phương pháp sử dụng từ ngữ câu Giáo viên cần cung cấp, giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý Bên cạnh đó, giáo viên cần chuẩn bị vốn từ cho chu giới thiệu, cung cấp thêm từ đồng nghĩa phù hợp với văn Ví dụ: Khi viết đoạn văn kể người thân học sinh có nhiều làm khác Giáo viên cần giúp học sinh chọn lựa từ ngữ cho phù hợp Khi kể bố cơng nhân từ ngữ sử dụng phải khác với viết bố đội; viết tình cảm em cha mẹ, ơng bà từ dùng phải khác với viết tình cảm bạn bè; viết cảnh biển buổi sáng dùng từ đồng nghĩa như: bình minh, hừng đơng, sớm mai; viết gia đình có từ đồn tụ, sum họp, quây quần…; để diễn tả mặt trời mùa hè có từ: chói chang, gay gắt, đỏ rực, mâm lửa khổng lồ, cầu lửa… Giáo viên cần chuẩn bị kỹ với để hướng dẫn học sinh vận dụng từ ngữ thích hợp vào viết (ii) Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm nội dung, yêu cầu đề Đây bước học sinh phải biết định hình cụ thể đối tượng nói (kể), viết chủ điểm Để thực việc sử dụng sau: Kể mẩu chuyện nhỏ, tạo tình huống, đặt câu hỏi hướng em đến đề tài Dùng tranh ảnh, mẫu vật thật mơ hình * Ví dụ: Dạy chủ điểm Thầy có dạng Nói, viết giáo thầy giáo cũ em, Sách hướng dẫn học Tiếng Việt – Tập Bài 8A: Thầy cô yêu thương em Hoạt động trang 71 Để thu hút ý học sinh lớp chuẩn bị tranh ảnh minh họa sau: Đặt câu hỏi gợi mở giúp em tìm đến đối tượng mình: + Cơ giáo ( thầy giáo) lớp em tên gì? + Tình cảm cô (hoặc thầy) học sinh nào? + Em nhớ điều (hoặc thầy)? Qua em nhớ lại thầy dạy lựa chọn đối tượng Nói , viết cách cụ thể, gần gũi thực tế (iii) Giải pháp 3: Phát huy khả mở rộng vốn từ cho học sinh Đây bước em tập trung nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng Khi tiến hành hoạt động làm sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Các câu hỏi đưa ln mang tính chất mở, hướng đến việc khơi gợi kinh nghiệm riêng em - Đưa khung mạng cho sẵn ý chủ đề, phần lại để học sinh suy nghĩ đưa thêm ý vào hoàn thành mạng riêng * Ví dụ 1: Dạy bài: Kể người thân gia đình (Tuần 13 BT4-TV2 Tập1 trang 126) Đối với tập này, gợi ý sách giáo khoa chuẩn bị bảng phụ kẻ khung mạng sau: Gia đình tớ - Tôi yêu cầu học sinh suy nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình Sau treo bảng phụ lên để em nêu miệng cụm từ gia đình Tơi ghi vào khung chủ đề cụm từ “gia đình” học sinh cung cấp Làm ruộng,(giáo viên) Anh chị, em Học sinh Bố mẹ, ông bà Gia đình tớ Tình cảm Chăm sóc Dạy dỗ Hạnh phúc - Sau tơi u cầu số học sinh chưa nhanh nhắc lại từ khung mạng để hỗ trợ em số vốn từ q trình nói (kể) chủ đề u cầu - Tiếp theo tơi xóa từ viết khung mạng trống ban đầu yêu cầu em dựa vào mạng ý nghĩa kể ý tưởng xung quanh chủ đề, diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu Từ đó, học sinh dễ dàng tìm câu văn cách sáng tạo theo ý tưởng riêng * Ví dụ 2: Bài Nói vật nuôi (Tuần 16 Bài 4-TV2 -Tập1- Trang 155), bước làm trình bày khung mạng tơi thay đổi hình Mào đỏ Chú gà nhà em Ăn thóc Con gà Lơng nhiều màu Gáy to Em yêu gà - Khung mạng khác là: Chùm bóng bay, bơng hoa, mạng nhện, nhiều cành lá, (iiii) Giải pháp 4: Giúp học sinh xếp ý có khung mạng thành nói hay viết Tơi yêu cầu học sinh xem lại ý mạng đánh số thứ tự Lưu ý trình tự chung thể loại văn mang tính chất mở: chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau Sau diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành văn hồn chỉnh Ví dụ : Bài Kể gia đình (Tuần 13 BT4-TV2 - Tập1 trang 126) Bố mẹ tớ làm ruộng ( 3) Bố, mẹ, anh Trung tớ (2) Lúc mẹ chăm sóc cho anh em tớ chu đáo ( 6) Anh tớ học sinh (4) Gia đình tớ gồm người ( 1) Buổi tối bố thường dạy học cho anh em tớ ( 7) Tớ u q gia đình tớ ( 8) Mẹ tớ hiền ( 5) Gia đình tớ yêu thương ( 9) Gọi học sinh thể mạng ý nghĩa làm trước lớp Sau đó, trao đổi, sửa chữa nhận xét viết Kết cho thấy em viết đoạn văn mang nhiều phong cách riêng xếp ý đoạn văn chặt chẽ (iiiii) Giải pháp 5: Giúp học sinh nâng cao kĩ viết đoạn văn Mỗi đến thể loại văn có yêu cầu viết, đa số giáo viên để mặc cho học sinh viết theo mẫu theo cách trả lời câu hỏi Để giúp học sinh nâng cao kĩ viết chủ động thực bước sau: a Viết câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (có thể diễn đạt câu) b Phát triển đoạn văn: Kể đối tượng Có thể dựa theo gợi ý, gợi ý diễn đạt từ đến câu tùy theo lực học sinh c Câu kết thúc: Có thể viết câu thường nói tình cảm, suy nghĩ, mong ước em đối tượng nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng người *Ví dụ: Hoạt động Bài 16C ( trang156) Nói, viết vật nuôi: Câu mở đầu: Giới thiệu chó Các câu phát triển: kể chó Em thích chó nhà em Nhà em có ni chó tên KiKi Nhà em có ni nhiều vật em thích chó Tên chó Bơng Dáng cao, to Mắt tròn hạt nhãn Chú canh nhà giỏi Mỗi em học về, thường nhảy rối rít bên em Chú chó em đặt tên KiKi Chú nhỉnh bình thủy chút Hai tai xinh xinh lúc dựng đứng lên nghe ngóng Bộ lơng màu vàng nhạt, mượt mà đáng yêu Cái xịe bơng lau thấy em ve vẩy… Câu kết thúc:Tình Em yêu quý chó cảm em Em thích KiKi đáng u lại chó cịn biết trơng nhà Giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để làm em phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu Cần chủ động hình thành kỹ bước thời điểm thích hợp Khơng nên áp đặt địi hỏi em phải thể kỹ hình thành Trong trình giảng dạy, giáo viên phải kiên nhẫn tái lặp lại kiến thức cho học sinh suốt năm học, giúp học sinh có móng tốt cho việc học tập môn Tập làm văn lớp 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp: “Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao kĩ nói (kể), viết đoạn văn phân mơn Tập làm văn lớp 2” áp dụng thành công cho học sinh lớp chủ nhiệm Giải pháp áp dụng cho tất lớp trường Tiểu học Bình Sơn trường huyện Hịn Đất 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Qua trình thực giải pháp trên, em tự tin hơn, mạnh dạn viết đoạn văn, đồng thời kĩ nghe, nói, viết học sinh ngày nâng lên rõ rệt Đến thời điểm có khoảng 96,6% học sinh đạt Chuẩn KTKN môn Tiếng Việt Bước đầu em biết cách ứng xử, nói viết phù hợp với tình giao tiếp chủ điểm Nội dung viết phong phú biết diễn đạt, lựa chọn từ ngữ hợp lý, có ý tưởng riêng Trong lớp, em thường xuyên thi đua tìm tịi kiến thức học nhóm, chịu khó tư duy, sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức học nhanh Được thể qua bảng thống kê sau: Thời gian TS HS Chưa áp dụng Sáng kiến 29 Sau áp dụng Sáng kiến 29 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % TS % 20,7 12 41,4 11 37,9 10 34,5 18 62,1 3,4 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: - Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến - Bài viết học sinh Hòn Đất, ngày 02 tháng năm 2019 Người mơ tả Nguyễn Thị Cúc CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Kiên Giang Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Nguyễ Thị Cúc Ngày tháng năm sinh 16/01/1979 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trường TH Bình Sơn Giáo viên Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (Ghi rõ đồng tác giả có) ĐHSP 100% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao kĩ nói (kể), viết đoạn văn phân môn Tập làm văn lớp 2” Trường tiểu học Bình Sơn 1, năm học 2018-2019 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tác nghiệp giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng: Từ ngày 12/9/2018 - Mô tả chất sáng kiến: Phân môn Tập làm văn phân mơn có vai trị quan trọng việc dạy học sinh hình thành văn nói viết Đây phân mơn khó dạy chương trình Tiếng Việt tiểu học Để thực tốt mục tiêu mơn học địi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để tiết học tự nhiên, nhẹ nhàng có hiệu Các hoạt động liên quan đến dạy Tập làm văn gồm hai thể loại chính, là: nói viết Vì vậy, việc dạy học sinh nói, viết tốt đoạn văn từ lớp nhỏ xây dựng cho em móng vững để tạo hứng thú việc học tốt môn Tập làm văn lớp sau Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Hoạt động có nội dung Tập làm văn Theo phương pháp dạy học truyền thống: Học sinh quan sát theo hướng dẫn giảng giải thuyết trình giáo viên Phương pháp học sinh nhanh quên, phụ thuộc, ỉ lại vào giáo viên Để giúp học sinh nhớ lâu, tích cực chủ động quan sát, giáo viên cần giúp học sinh tự quan sát kĩ tranh ảnh, thảo luận bạn, giáo viên đặt tình gợi mở để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tự học học sinh cách * Kết hợp phương pháp quan sát hỏi đáp Kỹ quan sát học sinh cần em viết văn: Giáo viên cần giúp đỡ học sinh khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp học sinh tránh kiểu kể theo liệt kê Ví dụ: Kể gia đình ( BT trang 126) tơi cho học sinh quan sát tranh ảnh sau đặt câu hỏi gợi mở để phát huy tính tích cực học sinh như: Kể tên người gia đình em? Hoặc gia đình em gồm có ai? Gia đình em gồm có người? Bên cạnh đó, tơi định hướng cho học sinh quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc tranh ảnh, vật * Phương pháp thực hành giao tiếp Thông qua tập, giáo viên đa số lệnh cho học sinh làm theo yêu cầu Như vậy, học sinh phát huy kĩ làm rập khn máy móc Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy khả tự học học sinh, rèn cho học sinh kỹ nói, trình bày miệng nói trước làm viết cách tự tin Ví dụ: Bài 1A Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 2( tập trang 3) Hoạt động 4: Tự giới thiệu trước nhóm, trước lớp sau: - Tôi Trần Ngọc Giang - Sinh ngày tháng năm 2011 - Tơi thích múa, thích học Tiếng Việt - Sau muốn trở thành cô giáo * Phương pháp sử dụng từ ngữ câu Giáo viên cần cung cấp, giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý Bên cạnh đó, giáo viên cần chuẩn bị vốn từ cho chu giới thiệu, cung cấp thêm từ đồng nghĩa phù hợp với văn Ví dụ: Khi viết đoạn văn kể người thân học sinh có nhiều làm khác Giáo viên cần giúp học sinh chọn lựa từ ngữ cho phù hợp Khi kể bố cơng nhân từ ngữ sử dụng phải khác với viết bố đội; viết tình cảm em cha mẹ, ơng bà từ dùng phải khác với viết tình cảm bạn bè; viết cảnh biển buổi sáng dùng từ đồng nghĩa như: bình minh, hừng đơng, sớm mai; viết gia đình có từ đồn tụ, sum họp, quây quần…; để diễn tả mặt trời mùa hè có từ: chói chang, gay gắt, đỏ rực, mâm lửa khổng lồ, cầu lửa… Giáo viên cần chuẩn bị kỹ với để hướng dẫn học sinh vận dụng từ ngữ thích hợp vào viết Giúp học sinh nắm nội dung, yêu cầu đề Đây bước học sinh phải biết định hình cụ thể đối tượng nói (kể), viết chủ điểm Để thực việc sử dụng sau: Kể mẩu chuyện nhỏ, tạo tình huống, đặt câu hỏi hướng em đến đề tài Dùng tranh ảnh, mẫu vật thật mơ hình * Ví dụ: Dạy chủ điểm Thầy có dạng Nói, viết giáo thầy giáo cũ em, Sách hướng dẫn học Tiếng Việt – Tập Bài 8A: Thầy cô yêu thương em Hoạt động trang 71 Để thu hút ý học sinh lớp chuẩn bị tranh ảnh minh họa sau: Đặt câu hỏi gợi mở giúp em tìm đến đối tượng mình: + Cô giáo ( thầy giáo) lớp em tên gì? + Tình cảm (hoặc thầy) học sinh nào? + Em nhớ điều (hoặc thầy)? Qua em nhớ lại thầy dạy lựa chọn đối tượng Nói , viết cách cụ thể, gần gũi thực tế Phát huy khả mở rộng vốn từ cho học sinh Đây bước em tập trung nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng Khi tiến hành hoạt động làm sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Các câu hỏi đưa ln mang tính chất mở, hướng đến việc khơi gợi kinh nghiệm riêng em - Đưa khung mạng cho sẵn ý chủ đề, phần cịn lại để học sinh suy nghĩ đưa thêm ý vào hồn thành mạng riêng * Ví dụ 1: Dạy bài: Kể người thân gia đình (Tuần 13 BT4-TV2 Tập1 trang 126) Đối với tập này, ngồi gợi ý sách giáo khoa tơi chuẩn bị bảng phụ kẻ khung mạng sau: Gia đình tớ - Tơi u cầu học sinh suy nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình Sau treo bảng phụ lên để em nêu miệng cụm từ gia đình Tơi ghi vào khung chủ đề cụm từ “gia đình” học sinh cung cấp Làm ruộng,(giáo viên) Anh chị, em Học sinh Bố mẹ, ơng bà Gia đình tớ Tình cảm Chăm sóc Dạy dỗ Hạnh phúc - Sau tơi u cầu số học sinh chưa nhanh nhắc lại từ khung mạng để hỗ trợ em số vốn từ q trình nói (kể) chủ đề u cầu - Tiếp theo tơi xóa từ viết khung mạng trống ban đầu yêu cầu em dựa vào mạng ý nghĩa kể ý tưởng xung quanh chủ đề, diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu Từ đó, học sinh dễ dàng tìm câu văn cách sáng tạo theo ý tưởng riêng * Ví dụ 2: Bài Nói vật nuôi (Tuần 16 Bài 4-TV2 -Tập1- Trang 155), bước làm trình bày khung mạng tơi thay đổi hình Mào đỏ Chú gà nhà em Ăn thóc Con gà Lông nhiều màu Gáy to Em yêu gà - Khung mạng khác là: Chùm bóng bay, hoa, mạng nhện, nhiều cành lá, Giúp học sinh xếp ý có khung mạng thành nói hay viết Tơi u cầu học sinh xem lại ý mạng đánh số thứ tự Lưu ý trình tự chung thể loại văn mang tính chất mở: chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau Sau diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành văn hồn chỉnh Ví dụ : Bài Kể gia đình (Tuần 13 BT4-TV2 - Tập1 trang 126) Bố mẹ tớ làm ruộng ( 3) Bố, mẹ, anh Trung tớ (2) Lúc mẹ chăm sóc cho anh em tớ chu đáo ( 6) Anh tớ học sinh (4) Gia đình tớ gồm người ( 1) Buổi tối bố thường dạy học cho anh em tớ ( 7) Tớ u q gia đình tớ ( 8) Mẹ tớ hiền ( 5) Gia đình tớ yêu thương ( 9) Gọi học sinh thể mạng ý nghĩa làm trước lớp Sau đó, trao đổi, sửa chữa nhận xét viết Kết cho thấy em viết đoạn văn mang nhiều phong cách riêng xếp ý đoạn văn chặt chẽ Giúp học sinh nâng cao kĩ viết đoạn văn Mỗi đến thể loại văn có yêu cầu viết, đa số giáo viên để mặc cho học sinh viết theo mẫu theo cách trả lời câu hỏi Để giúp học sinh nâng cao kĩ viết chủ động thực bước sau: a Viết câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (có thể diễn đạt câu) b Phát triển đoạn văn: Kể đối tượng Có thể dựa theo gợi ý, gợi ý diễn đạt từ đến câu tùy theo lực học sinh c Câu kết thúc: Có thể viết câu thường nói tình cảm, suy nghĩ, mong ước em đối tượng nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng người *Ví dụ: Hoạt động Bài 16C ( trang156) Nói, viết vật ni: Câu mở đầu: Giới thiệu chó Các câu phát triển: kể chó Em thích chó nhà em Nhà em có ni chó tên KiKi Nhà em có ni nhiều vật em thích chó Tên chó Bơng Dáng cao, to Mắt tròn hạt nhãn Chú canh nhà giỏi Mỗi em học về, thường nhảy rối rít bên em Chú chó em đặt tên KiKi Chú nhỉnh bình thủy chút Hai tai xinh xinh lúc dựng đứng lên nghe ngóng Bộ lơng màu vàng nhạt, mượt mà đáng u Cái xịe bơng lau thấy em ve vẩy… Câu kết thúc:Tình Em yêu quý chó cảm em Em thích KiKi đáng u lại chó cịn biết trơng nhà Giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để làm em phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu Cần chủ động hình thành kỹ bước thời điểm thích hợp Khơng nên áp đặt đòi hỏi em phải thể kỹ hình thành Trong trình giảng dạy, giáo viên phải kiên nhẫn ln tái lặp lại kiến thức cho học sinh suốt năm học, giúp học sinh có móng tốt cho việc học tập môn Tập làm văn lớp - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phòng học số 15; học sinh lớp 2/4; bảng nhóm, tài liệu sách hướng dẫn học Tiếng Việt lớp - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua năm học áp dụng :“Một số giải pháp giúp học sinh lớp Ba học tốt nội Qua trình thực giải pháp trên, em tự tin hơn, mạnh dạn viết đoạn văn, đồng thời kĩ nghe, nói, viết học sinh ngày nâng lên rõ rệt Đến thời điểm có khoảng 96,6% học sinh đạt Chuẩn KTKN mơn Tiếng Việt Bước đầu em biết cách ứng xử, nói viết phù hợp với tình giao tiếp chủ điểm Nội dung viết phong phú biết diễn đạt, lựa chọn từ ngữ hợp lý, có ý tưởng riêng Trong lớp, em thường xun thi đua tìm tịi kiến thức học nhóm, chịu khó tư duy, sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức học nhanh Được thể qua bảng thống kê sau: Thời gian TS HS Chưa áp dụng Sáng kiến 29 Sau áp dụng Sáng kiến 29 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TS % TS % TS % 20,7 12 41,4 11 37,9 10 34,5 18 62,1 3,4 - Đánh giá lợi ích thu dụng sáng kiến theo ý kiến thân áp dụng sáng kiến lần đầu: Giải pháp Hội đồng sáng kiến đơn vị đánh giá cao việc giúp học sinh nâng cao kĩ nói (kể), viết đoạn văn phân môn Tập làm văn lớp 2” Trường tiểu học Bình Sơn 1, năm học 2018-2019 Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hòn Đất, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn Nguyễn Thị Cúc UBND HUYỆN HÒN ĐẤT HỘI ĐỒNG XDSK Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /GCN-HĐXDSK Hòn Đất, ngày tháng năm 2019 GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN HUYỆN HÒN ĐẤT Chứng nhận Bà: Nguyễn Thị Cúc Chức danh: Giáo viên trường Tiểu học Bình Sơn Là tác giả sáng kiến“Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao kĩ nói (kể), viết đoạn văn phân mơn Tập làm văn lớp 2” Trường tiểu học Bình Sơn 1, năm học 2018-2019 I Tóm tắt nội dung sáng kiến Sáng kiến gồm nội dung sau: Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Hoạt động có nội dung Tập làm văn Giúp học sinh nắm nội dung, yêu cầu đề Phát huy khả mở rộng vốn từ cho học sinh Giúp học sinh xếp ý có khung mạng thành nói hay viết Giúp học sinh nâng cao kĩ viết đoạn văn II Lợi ích kinh tế-xã hội mơi trường thu áp dụng sáng kiến Qua năm học áp dụng: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp Hai bốn nâng cao kĩ nói (kể), viết đoạn văn phân mơn Tập làm văn lớp” trường Tiểu học Bình Sơn 1, năm học 2018-2019 thu kết khả quan qua học lớp, em nắm nội dung, yêu cầu đề, khả mở rộng vốn từ; xếp ý có khung mạng thành đoạn, nói, viết tốt CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Trương Văn Minh

Ngày đăng: 28/03/2022, 19:36

Xem thêm:

Mục lục

    (ii) Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm chắc nội dung, yêu cầu của đề

    (iii) Giải pháp 3: Phát huy khả năng mở rộng vốn từ cho học sinh

    (iiii) Giải pháp 4: Giúp học sinh sắp xếp ý đã có trong khung mạng thành bài nói hay viết

    (ii) Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm chắc nội dung, yêu cầu của đề

    Đây là bước học sinh phải biết định hình cụ thể đối tượng nói (kể), viết trong chủ điểm nào. Để thực hiện việc này tôi sử dụng như sau:

    * Ví dụ: Dạy về chủ điểm Thầy cô có dạng bài Nói, viết về cô giáo hoặc thầy giáo cũ của em, Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 2 – Tập 1 Bài 8A: Thầy cô luôn yêu thương em. Hoạt động 1 trang 71 Để thu hút sự chú ý của học sinh cả lớp tôi chuẩn bị các tranh ảnh minh họa sau:

    Đặt câu hỏi gợi mở giúp các em tìm đến đối tượng của mình:

    + Cô giáo ( hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?

    + Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?

    + Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w