TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 Đặt vấn đề Bệnh Still người lớn (Adult onset Still’s disease –AOSD) mét bệnh viêm hệ thèng chưa rõ nguyên nhân, mét bệnh khíp gặp Bệnh thường xuất tuổi trẻ, lứa tuổi hay gặp 16-35 tuổi [18].Triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh sèt cao có đỉnh, có ban ngồi da, đau khíp ảnh hưởng đến nhiều quan néi tạng George Friderick Still , bác sỹ nhi khoa người Anh người mô tả bệnh vào năm 1897 víi 22 trường hợp viêm khíp mạn tính trẻ em víi biểu viêm khíp sèt khơng rõ ngun nhân Năm 1971, Eric Bywater mô tả 14 trường hợp người lín cịng víi triệu chứng bệnh tương tù AOSD mét bệnh gặp Theo ước tính Nhật Bản có khoảng 10 trường hợp bệnh triệu dân (Các nghiên cứu dao động khoảng từ 7,3 đến 14,7 người mắc bệnh triệu dân) Sè người bệnh phát năm đến người bệnh triệu dân Ở Pháp ước tính có khoảng đến người bệnh míi chẩn đoán triệu dân năm Việt nam chưa có sè liệu tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng Các triệu chứng lâm sàng xét nghiệm AOSD không đặc hiệu.Các triệu chứng lâm sàng bật sèt cao, đau khíp viêm khíp, ban ngồi da.Các triệu chứng xét nghiệm liên quan đến q trìnhviêm có mặt cytokine như: máu lắng (VSS) tăng, protein phản ứng C (CRP) tăng, bạch cầu (BC) tăng, feritin huyết tăng…Các xét nghiệm miễn dịch yếu tè dạng thấp (RF), kháng thể kháng nhân (KTKN) âm tính.Khơng có chứng nhiễm khuẩn Do triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tản mát nên chẩn đốn AOSD tương đối khó Trên giới có nhiều nghiên cứu AOSD từ nguyên nhân gây bệnh, chế bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đốn điều trị Ở Việt nam AOSD cịn Ýt quan tâm, có Ýt nghiên cứu bệnh Trên thùc tế lâm sàng, chóng ta thấy bệnh nhân mắc AOSD thường chẩn đoán muộn sau loại trõ bệnh khác như: bệnh ung thư, bệnh máu ác tính, bệnh lupus ban đỏ hệ thèng, bệnh viêm khíp phản ứng, bệnh nhiễm khuẩn…Vì vậy, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Still người lớn” nhằm môc tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Still người lớn theo tiêu chuẩn Yamaguchi Góp phần xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Still người lớn Việt nam Chương Tổng quan 1.1 Đại cương Khái niệm AOSD bệnh viêm hệ thống chưa rõ nguyên nhân, bệnh khớp gặp Bệnh mang tên giáo sư, bác sĩ nhi khoa tiếng người Anh George Friderick Still, người mô tả bệnh vào năm 1987 Triệu chứng lâm sàng bật bệnh sốt, đau khớp, viêm khớp, ban màu hồng cá hồi, viêm họng, loét họng, đau Các xét nghiệm miễn dịch ln ln âm tính, khơng có chứng nhiễm khuẩn Tuy nhiên, bilan viêm dương tính rõ rệt với VSS, CRP, BC tăng cao Dịch tễ học - AOSD biết đến tất nước dân tộc [25] Hàng trăm trường hợp cơng bố dạng nhóm bệnh trường hợp bệnh riêng lẻ theo biểu lâm sàng [8] - Tuy nhiên AOSD bệnh khớp gặp Ýt quan tâm chẩn đốn xác Ở việt nam, chưa có số liệu tỷ lệ mắc cộng đồng - Ở Nhật bản, tỷ lệ mắc khoảng 10 ca bệnh triệu dân (các nghiên cứu dao động khoảng 7,3 – 14,7 ca bệnh triệu dân) - Ở vùng Brittany Loire pháp tỷ lệ mắc khoảng 0,16 ca 100.000 dân - Sè ca bệnh phát năm nhật khoảng – ca /1 triệu dân Ở Pháp số khoảng 1-2 ca / triệu dân - AOSD khởi phát lần đầu người lớn bệnh nhân bị mắc bệnh still trẻ em đến tuổi trưởng thành tái phát lại Khoảng thời gian tái phát khơng cố định, đơi hàng chục năm Kết luận trường hợp dường nh logic không tất tác giả chấp nhận mà đồng ý số tác giả Nó đánh dấu 34 trường hợp 180 ca bệnh Ohta thu thập Các trường hợp bệnh phát triển liền mạch từ lúc bé không xem AOSD - AOSD thường xuất người trẻ, lứa tuổi hay gặp 16-35 tuổi Cứ trường hợp có trường hợp bệnh bắt đầu xuất độ tuổi 16-35 [10,11] Tuy nhiên bệnh khởi phát muộn, độ tuổi 70 nh trường hợp Steff Cooke [35] Sinh lý bệnh Bệnh nguyên AOSD chưa rõ - Nghiên cứu di truyền học cho thấy AOSD có liên quan tới hệ thống HLA-B17, B18, B15 DR2 Tuy nhiên, nghiên cứu khác lại liên quan tới yếu tố HLA-B14 DR7 BW35 CW4 DR4 DW6 - Có giả thuyết cho AOSD tình trạng phản ứng thể sau nhiễm virus: adenovirus, enterovirus 7, cytomegalovirus, Epsteinbarrvirus, parainfluenza, coxsackie B4, influenza A, parvovirus B19 … - Một số nghiên cứu khác lại cho nguyên nhân từ vi khuẩn bao gồm: Mycoplasma pneumonia, chlamydia pneumonia, Yersinia enterocolitica 9, Brubella abortus Borrelia burgdoferi - Các nghiên cứu gần cho thấy sản phẩm cytokine giữ vai trò quan trọng bệnh sinh AOSD nh IL-2, IL-6, TNF anpha, IFN, IL-18 [1] Triệu chứng lâm sàng - Sốt: + Là triệu chứng gặp hầu hết bệnh nhân + Bệnh nhân thường sốt cao 39 oC, sốt cao thành cơn, rét run, Ýt Sốt cao hàng ngày sốt cách nhật thường sốt vào chiều tối sáng sớm [21,42] + Sốt cao kèm theo triệu chứng: viêm mạc, đau họng, đau cơ, đau khớp + Sốt kéo dài nhiều tuần liền, bệnh nhân gầy sút, suy kiệt lâm sàng nhiều bác sĩ chẩn đoán nhầm với bệnh nhiễm khuẩn bệnh hệ thống + Nhịp tim thường nhanh lúc sốt cao đến 120 lần/phút Tuy nhiên, hết sốt nhịp tim lại trở bình thường - Đau khớp viêm khớp: + Gặp với tỷ lệ 64-100% bệnh nhân + Các khớp hay bị tổn thương khớp gối, khớp bàn cổ tay, bàn cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp vai + Viêm khớp có tính chất đối xứng Triệu chứng viêm khớp, đau khớp thường xuất kèm theo triệu chứng sốt giảm dần hết sốt Đây đặc điểm cần phân biệt với bệnh viêm khớp dạng thấp + Trong đa số trường hợp, khớp viêm khơng bị biến dạng, bị dính khớp hay bị lệch trục bệnh viêm khớp dạng thấp + Các khớp viêm diễn biến đợt kèm theo với sốt cao có tràn dịch khớp gối Xét nghiệm dịch khớp chủ yếu BC, chiếm ưu BCĐNTT + Các dấu hiệu cứng khớp thường xuất sau bệnh nhân bị bệnh 2-3 năm (ở thể viêm khớp mạn tính) - Ban ngồi da : + Ban khơng cố định màu hồi cá hồi thường xuất gốc chi, lưng ban xuất mặt, đầu chi + Ban có hình dạng giống ban bệnh sởi, hình thành từ vết đỏ da, từ vài milimét đến vài centimét Tâm vết đỏ sáng chút [8] + Ban xuất kèm cảm giác ngứa nên nhiều nhầm với ban dị ứng thuốc + Các ban thường xuất sốt cao biến hạ sốt + Nghiên cứu giải phẫu bệnh bới Elkon Coll [9], Noyon Coll , trường hợp quan sát nhận thấy lớp biểu bì da bị phù nề đồng thời có tượng thâm nhiễm tế bào đơn nhân tăng sinh mạch xung quanh Triệu chứng giải phẫu bệnh khơng đặc hiệu cho phép phân biệt AOSD với hội chứng da khớp Ví dụ hội chứng Sweet bệnh ngồi da có sốt tăng bạch cầu trung tính cấp tính - Bé ba triệu chứng sốt, viêm khớp đau khớp, ban da thường kèm với lâm sàng dấu hiệu gợi ý chẩn đoán AOSD - Đau : + Là triệu chứng thường gặp với tỷ lệ 56-84% bệnh nhân xuất kèm với sốt [43,29,26,22] + Viêm đa gặp, số trường hợp bệnh nhân có tăng enzym (CK) huyết mức độ nhẹ [24] Các thăm dò điện sinh thiết cho kết bình thường [8] - Đau họng: + Khoảng 50% bênh nhân có triệu chứng đau họng, loét họng Ban đầu triệu chứng gây lạc hướng chẩn đoán Đa số bênh nhân chẩn đoán bệnh thấp khớp cấp bệnh nhiễm khuẩn + Nguyên nhân đau họng duờng xuất phát từ sản hạch bạch huyết - Triệu chứng hạch to thường gặp đơi bị chẩn đoán nhầm với bệnh lý hạch ngoại biên - Gan to, lách to: + Gặp khoảng 50-70% bệnh nhân + Có thể phát lâm sàng qua siêu âm + Sinh thiết gan thấy dấu hiệu viêm nhẹ khoảng cửa thâm nhiễm tế bào đơn nhân + Tổn thương hủy hoại tế bào gan Ýt nhiều liên quan đến điều trị thuốc chống viêm giảm đau [10] Tuy nhiên, thực tế thường tổn thương nguyên phát AOSD [38] - Một số bệnh nhân có biểu đau quặn vùng bụng Triệu chứng giải thích xuất hạch ổ bụng tràn dịch màng bụng [27] - Tràn dịch màng tim, viêm màng tim gặp 23,8% bệnh nhân 10 + Các biến chứng tim mạch có gặp nhồi máu tim, viêm tim [33] - Tổn thương phổi bao gồm: tràn dịch màng phổi, xơ hóa phổi, gặp phù phổi cấp tổn thương [17,34] - Bệnh lý thận gặp như: viêm cầu thận, nhiễm bột thận [5] - Có thể có biến chứng bệnh máu như: huyết khối, xuất huyết giảm tiểu cầu, hội chứng Miller- Fischer [30,28,41,7] - Tổn thương hệ thần kinh gặp Các tổn thương trung ương (hội chứng pyramidal, co giật) vùng ngoại biên đặc biệt tổn thương dây thần kinh sọ lão - Mắt Ýt bị tổn thương có trùng hợp ngẫu nhiên Triệu chứng cận lâm sàng Các xét nghiệm AOSD liên quan đến hệ thống viêm hệ thống cytokine.Các xét nghiệm miễn dịch ln âm tính khơng có chứng nhiễm khuẩn - Tế bào máu ngoại vi: + BC tăng 15000- 20000 tăng chủ yếu BCĐNTT + Tăng BC hậu thứ phát tăng sinh tủy dòng BC hạt [23] + HC TC giảm bệnh tiến triển [31] - Huyết tủy đồ: + Một điều quan trọng AOSD có số lượng BC máu ngoại vi cao, có biểu thiếu máu xét nghiệm huyết tủy đồ hồn tồn bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Thị Minh Hoa (2007) Bệnh Still người lớn Tạp chí y học lâm sàng, tiến chẩn đoán điểu trị bệnh xương khớp, 79 – 82 Trần Thị Minh Hoa (2007) Nhận xét bệnh Still người lớn điều trị khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai năm (05/2005 – 05/2007) Tạp chí y học lâm sàng, tiến chẩn đoán điểu trị bệnh xương khớp, 83 – 86 Nhật Tảo (27/06/2003) Protein S100A12 tố chẩn đoán bệnh Stil Tuần tin tức y dược, viện thông tin thư viện y học trung ương II Tiếng Anh BARNI ROSSELLA (1997-1998) Adult-onset Still's disease Description of one casuistry of 24 patients with particular reference to the diagnostic problems and terapeutici Universita’ of the studies of Milan Facolta’ of Medecine and surgery Bennett AN, Peterson P, Sangle S, et al (2004) Adult onset Still's disease and collapsing glomerulopathy: successful treatment with intravenous immunoglobulins and mycophenolate mofetil.Rheumatology (Oxford), 43(6):795-799 Cavagna L, Caporali R, Epis O, et al Infliximab in the treatment of adult Still's disease refractory to conventional therapy Clin Exp Rheumatol 2001,19:329-32 Cush JJ (2000) Adult-onset Still's disease.Bu ll Rheum Dis, 49(6):14 Desai SS, Allen E, Deodhar A (2002) Miller Fisher syndro me in adult onset Still's disease: case report and review of the literature of other neurological manifestations R heumatology (Oxford), 41(2):216-222 Efhimious P, Paik PK (2006) Diagnois and management of adult onset still’s disease Annals of the rheumatic diseases, 65: 564 – 572 10 Elkon KB, Hughes GRV, Bywaters (1882) Adult Still’s disease Tewnty years follow up an further studies of patients with active disease Arthtitis Rheum, 25:647 11 Esdaile JM, Tannenbaum H, Hawkins D (1980) Adult Still's disease Am J Med, 68: 825 12 Esdaile JM Adult Still's Disease In: Klippel J, ed (2001) Primer on the Rheumatic Diseases Atlanta: Arthritis Foundation, 427-430 13 Fautrel B (2002) Ferritin levels in adult Still's disease: any sugar? Joint Bone Spine, 69(4):355-357 14 Fautrel B, Zing E, Golmard JL, et al (2002) Proposal for a new set of classification criteria for adult-onset still disease Medicine (Baltimore), 81(3):194-200 15 Fautre B et al (2005) Tumour necrosis factor anpha blocking agents in refactory Adult-onset Still's disease Ann Rheum dis, 64: 262-266 16 Fautre B et al (2001) Diagnostic value of ferritin and glycosylated ferritin in Adult-onset Still's disease J Rheumatol, 28(2):322-9 17 Hirohata S, Kamoshita H, Taketani T, Maeda S (1986) Adult Still's disease complicated with adult respiratory distress Arch Intern Med, 146(12):2409-2410 18 John M Esdaile (1997) Adult Still’s disease Rheumatology, second edition 19 John J, Cush, M D Aldult onset stills disease Internal Medecine Grand Rouds, January 1994 20 Kadar J, Petrovicz E Adult-onset Still's disease Best Pract Res Clin Rheumatol 2004 Oct;18(5):663-76 21 Kawashima M, Yamamura M, Taniai M, et al (2001) Levels of interleukin-18 and its binding inhibitors in the blood circulation of patients with adult-onset Still's disease Arthritis Rheum, 44(3):550-560 22 Kawaguchi Y, Terajima H, Harigai M, Hara M, Kamatani N (2001) Interleukin-18 as a novel diagnostic marker and indicator of disease severity in adult-onset Still's disease Arthritis Rheum, 44(7):1716-1717 23 Kelly J, Chowienczyk J, Gibson T Sore throat and hyperferritenaemia R Soc Med 94: 400-401, 2001 24 Larson EB (1985), Adult Still’s disease – recognition of a clinical symdrom and recent experience West J Med, 142(5):665- 671 25 Masson C, Le Loet X, Liote F, et al (1995) Adult Still's disease: part I Manifestations and complications in sixty-five cases in France Rev Rhum Engl Ed, 62(11):748-757 26 Min JK, Cho CS, Kim HY, Oh EJ (2003) Bone marrow findings in patients with adult Still's disease Scand J Rheumatol, 32(2):119-121 27 Moreno-Alvarez MJ, Citera G, Maldonado-Cocco JA, Taratuto AL (1993) Adult Still's disease and inflammatory myositis Clin Exp Rheumatol, 11(6):659-661 28 Nguyen K, Weisman M Severe sore throat as a presenting symptom of adult onset Still's disease: a case series and review of the literature J Rheumatol1997;24:592-7 29 Ohta A, Yamaguchi M, Kaneoka H (1987) Adult Still’s disease Review of 228 cases from literature Jheumatol, 14: 1139- 1146 30 Ohta A, Yamaguchi M, Tsunematsu T, et al (1990) Adult Still's disease: a multicenter survey of Japanese patients J Rheumatol, 17(8):1058-1063 31 Ohta T, Higashi S, Suzuki H et al (1987) Increased serum ferritin in Adult Still's disease Lancet, 562 32 Ohta A, Yamaguchi M, Tsunematsu T, et al (1990) Adult Still's disease: a multicenter survey of Japanese patients J Rheumatol, 17(8):1058-1063 33 Pouchot J, Sampalis JS, Beaudet F, et al (1991) Adult Still's disease: manifestations, disease course, and outcome in 62 patients Medicine (Baltimore, 70(2):118-136 34 Reginato AJ, Schumacher HR, Backer DG (1987) Adult Still’s disease Experience in 23 patients and literature review with emphasis on organ failure Semin Arthritis Rheum, 17:39 35 Sachs RN, Talvard O, Lanfranchi J (1990) Myocarditis in adult Still's disease Int J Cardiol, 27(3):377-380 36 Samuels AJ, Berney SN, Tourtellotte CD, Artymyshyn R (1989) Coexistence of adult onset Still's disease and polymyositis with rhabdomyolysis successfully treated with methotrexate and co rticosteroids J Rheumatol, 16(5):685-687 37 Steff LA, Cooke CL (1983) Still’s disease in a 70 year old women Jama, 249:2062 38 Suleiman M, Wolfovitz E, Boulman N, Levy Y (2002) Adult onset Still's disease as a cause of ARDS and acute respiratory failure Scand J Rheumatol, 31(3):181-183 39 T Lequerre et al (2008) Interlerkin-1 receptor antagonist (anakinra) treatment in patients with systemic – onset juvenile idiopathic arthritics or adult-onset Still's disease Ann Rheum dis, 67: 302-308 40 Tesser JRP, Pisko EJ, Hartz TW et al (1982) Chronic liver disease and Still’s disease Arthritis Rheum, 25: 579 41 van de Putte LB, Wouters JM (1991) Adult-onset Still's disease Baillieres Clin Rheumatol, 5(2):263-275 42 Vignes S et al (2000) Percentage of glycosylated serum ferritin remains low throughout the course of Adult-onset Still's disease Ann Rheum dis, 59(5): 347-50 43 Wendling D, Hory B., Blanc D (1990) Adult Still's disease and mesangial glomerulonephritis Report of two cases Clin Rheumatol, 9:95-99 44 Wouters JM, van de putte LB (1986) Adult Still’s disease: clinical and laboratory features treatment and progress of 45 cases QJ Med, 61(235):1055 – 1065 45 Wouters, JM Van der Veen J, Van de Putte LB, de Rooij DJ Aldult onset stills disease and viral infections Ann Rheum dis 47: 764-67, 1998 46 Yamaguchi M, Ohta A, Tsunematsu T, et al (1992) Preliminary criteria for classification of adult Still's disease J Rheumatol, 19(3):424-430 47 Yamaguchi M, Matsukawa Y, Takahashi N, Takei M, Tomita Y, Nishinarita, Hories T (1998) Successful methotrexate threrapy for Adult-onset Still's disease with marked thrombocytopenia Clin Rheumatol, 17(3): 256-7 48 Zhu G, Liu G, Liu Y, Xie X, Shi G, liver abnormalities in AOSD: a retrospective study of 77 chinese patient, J Clin Jheumatol, 2009 Sep; 15(6): 284-8 III Tiếng Pháp 49 M.F Kahn, M Delaire (1991) Maladie de still de l’adulte Les maladies systémiques, 231-235 50 Eric Hachuela Maladie de still de l’aldulte Drouot MH, Kev Med Interne 1994; 15:740 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện Bạch Mai Khoa Mã bệnh án: 1.Hành chính: Họ tên: Giới: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Lý vào viện: 2.Tiền sử: -Bản thân: -Gia đình: Bệnh sử: -Diễn biến bệnh: -Sốt +Thời gian sốt: ngày +Sốt thành +Sốt liên tục ngày +Nhiệt độ cao >39oC -Viêm khớp: -Đau khớp: Tuổi: -Vị trí khớp tổn thương: +Khớp gối +Khớp bàn cổ tay +Khớp bàn cổ chân +Khớp khuỷu tay +Khớp vai +Khớp khác -Tổng số khớp tổn thương: -Viêm khớp có tính chất đối xứng -Cứng khớp +Vị trí -Biến dạng khớp +Vị trí -Ban ngồi da +Ban mầu hồng cá hồi +Ban mẩn mày đay -Đau -Đau họng, viêm họng -Đau bụng -Sút cân Khám lâm sàng 4.1 Khám toàn thân -CC -Hạch ngoại biên -Nhiệt độ CN CN trước bị bệnh -Ban da 4.2 Khám phận 4.2.1 Tim mạch: -Nhịp tim -Huyết áp -Dấu hiệu tràn dịch màng tim -Tiếng cọ màng ngồi tim 4.2.2 Hơ hấp -Nhịp thở -Rì rào phế nang -Hội chứng giảm 4.2.3 Tiêu hóa -Tình trạng bụng -Dịch ổ bụng -Gan to -Lách to 4.2.4 Cơ xương khớp -Viêm khớp -Đau khớp -Vị trí khớp đau -Biên độ vận động khớp -Tràn dịch khớp -Tiếng cọ màng phổi 4.2.5 Thần kinh 4.2.6 Tiết niệu sinh dục Cận lâm sàng: 5.1 Công thức máu: -HC Hb Hct -BC BCĐNTT BCLP BCMN -TC 5.2 VSS 1h: 2h: 5.3 Sinh hóa máu -urê glucose creatinin -AST ALT CRP -ferritin glycosylated ferritin -protein toàn phần albumin 5.4 KTKN KTKdsDNA globulin -RF 5.5 Cấy máu 5.6 Tổng phân tích nước tiểu : -BC niệu 5.7 Mantoux 5.8 Huyết tủy đồ 5.9 Siêu âm bụng 5.10 Siêu âm tim 5.11 XQ tim phổi 5.12 XQ khớp đau Tiêu chuẩn chẩn đoán HC niệu Protein niệu - Yamaguchi - Cush - Fautre B MỤC LỤC Đặt vấn đề - Chương 1: Tổng quan .- 1.1 Đại cương - 1.1.1 Khái niệm -31.1.2 Dịch tễ học - 1.1.3 Sinh lý bệnh - 1.1.4 Triệu chứng lõm sàng -51.1.5 Triệu chứng cận lõm sàng - 10 1.1.6 Chẩn ðoỏn - 12 1.1.7 Tiến triển tiờn lýợng - 16 1.1.8 éiều trị - 17 1.2 Tình hình nghiên cứu AOSD giới việt nam - 19 1.2.1 Trờn giới - 19 1.2.2 Ở Việt nam - 20 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 21 2.1.1 Tiờu chuẩn chọn ðối týợng nghiờn cứu - 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại đối tượng nghiên cứu - 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu - 21 2.2.1 Thiết kế nghiờn cứu - 21 2.2.2 Phýừng phỏp thu thập thụng tin - 22 2.2.3 Sừ ðồ nghiờn cứu - 25 2.2.4 Phýừng phỏp xử lý số liệu - 26 2.2.5 Thời gian nghiờn cứu - 26 2.2.6 éạo ðức nghiờn cứu - 26 Chương 3: Kết nghiên cứu .- 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - 27 3.1.1 Đặc điểm giới - 27 3.1.2 Đặc điểm tuổi - 27 - 3.2 Đặc điểm lâm sàng - 28 3.2.1 Triệu chứng sốt - 29 3.2.2 Triệu chứng đau khớp, viêm khớp - 31 32.3 Triệu chứng ban da - 33 3.2.4 Các triệu chứng khác - 33 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng - 34 3.4 Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán AOSD.- 38 3.4.1 Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Yamaguchi - 38 3.4.2 Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Cush - 39 3.4.3 Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Fautre B - 40 3.4.4 Chẩn đoán AOSD theo Yamaguchi, Cush, Fautre B - 41 Chương 4: Bàn luận .- 42 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: - 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng - 43 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng - 46 4.4 Bước đầu áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh still người lớn 48 4.4.1 Chẩn đoán bệnh still người lớn dựa vào lâm sàng áp dụng: 51 4.4.2 Đối với tuyến y tế sở chưa có điều kiện làm xét nghiệm chuyên sâu, áp dụng: - 51 4.4.3 Đối với tuyến y tế trung ương: - 53 Kết luận - 54 Kiến nghị - 57 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới - 27 - Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi - 27 - Bảng 3.3: Tiền sử thân bị bệnh Still trẻ em - 28 - Bảng 3.4: Tiền sử gia đình có người bị bệnh still người lớn Bảng 3.5: Thời gian diễn biến bệnh - 28 - Bảng 3.6: Triệu chứng khiến bệnh nhân khám bệnh - 29 - Bảng 3.7: Triệu chứng sốt Bảng 3.8: Nhiệt độ cao sốt - 30 - Bảng 3.9: Thời gian sốt đợt tiến triển bệnh - 28 - - 29 - Bảng 3.10: Triệu chứng đau khớp, viêm khớp - 30 - - 31 - Bảng 3.11: Thời gian đau khớp, viêm khớp đợt tiến triển bệnh 31 - Bảng 3.12: Vị trí đau khớp, viêm khớp Bảng 3.13: Cứng khớp - 32 - Bảng 3.14: Triệu chứng ban da - 33 Bảng 3.15: Các triệu chứng khác - 33 - Bảng 3.16: Số lượng bạch cầu - 34 Bảng 3.17: Số lượng hồng cầu - 34 Bảng 3.18: Số lượng Hemoglobin - 35 - Bảng 3.19: Số lượng tiểu cầu - 35 Bảng 3.20: Protein phản ứng C Bảng 3.21: Máu lắng - 35 - - 36 - Bảng 3.22: Xét nghiệm miễn dịch Bảng 3.23: Engym gan - 37 Bảng 3.24: Nồng độ Albumin - 38 - - 36 - - 32 - - Bảng 3.25 Chẩn đoán AOSD theo Yamaguchi, Cush, Fautre B - 41 - DANH MỤC BIỂU éỒ Biểu đồ 3.1: Nồng độ ferritin máu - 37 - Biểu đồ 3.2: Tần số triệu chứng theo tiêu chuẩn Yamguchi - 38 - Biểu đồ 3.3: Tần số triệu chứng theo tiêu chuẩn Cush - 39 - Biểu đồ 3.4: Tần số triệu chứng theo tiêu chuẩn Fautre B - 40 - ... khuẩn…Vì vậy, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Still người lớn? ?? nhằm môc tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Still người lớn theo tiêu chuẩn Yamaguchi... Bệnh nhân tiến cứu hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống 23 - Bệnh nhân hồi cứu tổng kết triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, tiền sử bệnh từ bệnh án lưu... bệnh nhân có 34 bệnh nhân (19%) có tiền sử bệnh still trẻ em 4.2 Đặc điểm lâm sàng - Đặc điểm lâm sàng bệnh still người lớn sốt, đau khớp, ban ngồi da Theo nghiên cứu chúng tơi 100% bệnh nhân sốt