1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm, cắt lớp vi tính trong chẩn đoán u vùng tuyến nước bọt mang tai

94 67 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM, CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN U VÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI Chun ngành: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: - HÀ NỘI - BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NG HI ÊN CỨ U ĐẶ C ĐI ỂM HÌ NH ẢN H VÀ GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM, CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐỐN U VÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC - HÀ N LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2 Đặc điểm tuyến mang tai 1.2.1.Giải phẫu học 1.2.2 Mô học 1.3 Giải phẫu bệnh lý 1.4 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 15 1.4.1 X quang thường quy 15 1.4.2 Chụp ống tuyến có cản quang 15 1.4.3 Đồng vị phóng xạ 16 1.4.4 Siêu âm 16 1.4.5 Chụp cắt lớp vi tính 18 1.4.6 Chụp cộng hưởng từ 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Đối tượng .22 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.3.Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cách thức tiến hành 22 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu kỹ thuật làm siêu âm, chụp CLVT 25 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 27 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 28 3.1.2 Phân bố theo giới tính 28 3.1.3.Thời gian diễn biến lâm sàng 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng 30 3.2.1 Đặc điểm u 30 3.2.1.1 Đặc điểm vị trí mật độ khối u 30 3.2.1.2 Đặc điểm ranh giới khối u 30 3.2.2 Đặc điểm khác u 31 3.3 Đặc điểm siêu âm tuyến nước bọt mang tai 32 3.3.1 Đặc điểm vị trí 32 3.3.2 Đặc điểm số lượng khối tuyến 32 3.3.3 Đặc điểm kích thước khối u 33 3.3.4 Đặc điểm ranh giới 33 3.3.5 Đặc điểm hình dạng khối u 33 3.3.6 Đặc điểm cấu trúc âm 34 3.3.7 Đặc điểm xâm lấn xung quanh 34 3.3.8 Đặc điểm tăng sinh mạch khối 35 3.3.9 Đặc điểm hạch siêu âm 35 3.4 Đặc điểm CLVT tuyến nước bọt mang tai .36 3.4.1 Đặc điểm vị trí 36 3.4.2 Đặc điểm số lượng 36 3.4.3 Đặc điểm kích thước .37 3.4.4 Đặc điểm ranh giới 37 3.4.5 Đặc điểm hình dạng u 38 3.4.6 Đặc điểm mật độ .38 3.4.7 Đặc điểm tỷ trọng 39 3.4.8 Mức độ ngấm thuốc .39 3.4.9 Kiểu ngấm 40 3.4.10 Đặc điềm hạch 40 3.4.11 Xâm lấn mạch máu 40 3.5 Phân bố giải phẫu bệnh loại u 41 3.6 Đánh giá khả chẩn đoán u vùng tuyến mang tai siêu âm CLVT so với kết phẫu thuật, giải phẫu bệnh 42 3.6.1 Khả phát vị trí khối u siêu âm CLVT đối chiếu với phẫu thuật 42 3.6.2 Khả phát số lượng khối u SA CLVT đối chiếu với phẫu thuật 43 3.6.3 Khả xâm lấn mạch máu khối u SA CLVT đối chiếu với phẫu thuật 44 3.6.4 Khả phát hạch siêu âm CLVT đối chiếu với PT .46 3.6.5 Đánh giá số đặc điểm khối u SA, CLVT với GPB 46 3.7 Đối với trường hợp có siêu âm CLVT 49 3.7.1 Sự phù hợp SA CLVT đánh giá vị trí khối u .49 3.7.2 Sự phù hợp SA CLVT đánh giá số lượng khối u 50 3.7.3 Sự phù hợp SA CLVT đánh giá xâm lấn mạch máu 50 3.7.4 Sự phù hợp SA CLVT đánh giá hạch 51 3.8 Khả chẩn đoán u vùng tuyến mang tai SA CLVT so với giải phẫu bệnh 51 3.8.1 Đánh giá giá trị siêu âm, CLVT với giải phẫu bệnh gợi ý tính lành – ác khối u 51 3.8.2 Các loại u thường gặp nghiên cứu 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.1.1 Tuổi .53 4.1.2 Giới .53 4.1.3 Thời gian diễn biến lâm sàng 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng 54 4.2.1 Vị trí, kích thước mật độ khối u 54 4.2.2 Ranh giới, đau, liệt mặt hay cứng hàm 55 4.3 Đặc điểm siêu âm 55 4.3.1 Vị trí 55 4.3.2 Số lượng u 55 4.3.3 Kích thước, ranh giới u 56 4.3.4 Hình dạng u 56 4.3.5 Cấu trúc âm 56 4.3.5 Tăng sinh mạch 56 4.4 Đặc điểm CLVT 57 4.4.1 Vị trí u 57 4.4.2 Số lượng u 58 4.4.3 Kích thước u 58 4.4.4 Ranh giới hình dạng 59 4.4.5 Mật độ tỷ trọng .59 4.4.6 Mức độ ngấm - Kiểu ngấm thuốc .59 4.4.7 Về phát hạch .60 4.4.8 Xâm lấn mạch máu .60 4.4.9 Phân bố giải phẫu bệnh loại u 60 4.5 Vai trị siêu âm, CLVT chẩn đốn u vùng tuyến nước bọt mang tai .61 4.5.1 Khả xác định vị trí, số lượng, hạch, xâm lấm mạch máu khối u SA, CLVT đối chiếu với phẫu thuật 61 4.5.2 Đánh giá số đặc điểm khối u SA với GPB 62 4.5.3 Đánh giá số đặc điểm khối u CLVT với GPB .65 4.5.4 Sự phù hợp hai phương pháp chẩn đoán 66 4.5.5 Giá trị siêu âm, CLVT gợi ý tính lành – ác khối u 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm hình ảnh SA CLVT 70 5.2 Giá trị siêu âm CLVT 70 CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Acc Độ xác AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AJCC Hiệp hội ung thư Mỹ BA Bệnh án BN Bệnh nhân CDHA Chẩn đốn hình ảnh CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính HU Đơn vị đo tỷ trọng JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản NPV Giá trị dự báo âm tính PPV Giá trị dự báo dương tính PT – GPB Phẫu thuật-giải phẫu bệnh SA Siêu âm Se Độ nhạy Sp Độ đặc hiệu UTNBMT U tuyến nước bọt mang tai WHO Tổ chức y tế giới χ2 Kiểm định bình phương 4.5.4.4 So sánh giá trị SA, CLVT đánh giá hạch Ở bảng 3.39 ta thấy CLVT đánh giá hạch tốt siêu âm với p > 0,05 SA CLVT có phù hợp với hệ số Kappa = 0,46 Cũng giống đánh giá xâm lấn mạch máu, CLVT đánh giá hạch nằm sâu mà SA hạn chế đánh giá 4.5.5 Giá trị siêu âm, CLVT gợi ý tính lành – ác khối u Theo Claudia Rudack et al (2007) đánh giá tính lành ác khối u 109 bệnh nhân thấy siêu âm có độ nhạy 88%, độ đặc hiệu 54%, độ xác 79% [23] Mặt khác, độ xác đánh giá tính lành ác số nghiên cứu từ 78% - 90% [36], [39], [41, [47] Trong nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.40), siêu âm có độ nhạy 92,31%, độ đặc hiệu 50%, giá trị dự báo dương tính 92,31%, giá trị dự báo âm tính 50%, độ xác 86,67% Kết chúng tơi tương đồng với tác giả Hình 15: Hình ảnh U ác tính tuyến mang tai Quàng Thị X 53 tuổi Mã BA: 8244 GPB: Carcinoma biểu mô tuyến Mã GPB: 279 Cũng theo Claudia Rudack et al (2007) đánh giá tính lành ác khối u 109 bệnh nhân, tác giả thấy CLVT có độ nhạy 91%, độ đặc hiệu 57%, độ xác 85% [23] Kết chúng tơi (bảng 3.41), CLVT có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 33,33%, giá trị dự báo dương tính 92%, độ xác (Acc) 92,31% Sự khác biệt mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ, số lượng khối u ác tính mẫu nghiên cứu (4 u ác tính) Hình 16: Hình ảnh U ác tính tuyến mang tai Qng Thị X 53 tuổi, mã BA: 8244 GPB: Carcinoma biểu mô tuyến Mã GPB: 279 Chương KẾT LUẬN Qua 31 bệnh nhân u vùng tuyến mang tai, có 30 bệnh nhân siêu âm, 26 bệnh nhân chụp CLVT, 26 bệnh nhân có biên phẫu thuật, 31 bệnh nhân có kết giải phẫu bệnh viện Răng - Hàm - Mặt trung ương, rút số kết luận sau: 5.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SA VÀ CLVT: Vị trí thường gặp thùy nông 14/30(46,7%) với siêu âm, 13/26(50%) với CLVT Sau thùy nơng sâu 11/30 (36,7%) với SA, 12/26 (46,2%) với CLVT, không gặp trường hợp khối u nằm thùy sâu Thường gặp khối u (90% với SA, 84,6% với CLVT), khối u chiếm tỷ lệ 10% Các u lành tính thường có kích thước từ – 4cm (60% với SA, 69% với CLVT), ranh giới rõ, có hình dạng xác định thùy múi, tròn bầu dục, u ác tính thường có kích thước > 4cm, ranh giới khơng rõ, hình dạng khó xác định Một số tính chất cấu trúc âm, tăng sinh mạch, mật độ, mức độ ngấm thuốc khối u không đặc trưng cho tính chất lành tính hay ác tính khối u siêu âm CLVT Về mặt giải phẫu bệnh, khối u thường gặp u tuyến đa hình, sau u lympho tuyến nang viêm tuyến nước bọt 5.2 GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM VÀ CLVT: Siêu âm CLVT, phương pháp có ưu riêng biệt, đánh giá vị trí, siêu âm có độ xác 53,85%, CLVT có độ xác 69,57% với p < 0,05 Trong nghiên cứu, thấy CLVT đánh giá xác vị trí khối u siêu âm (bảng 3.36) Đánh giá số lượng u siêu âm có độ nhạy 95,45%, giá trị dự báo dương tính 87,5%, độ xác 84%, cịn CLVT có độ nhạy 94,74%, độ đặc hiệu 50%, độ xác 90,5%, giá trị dự báo âm tính 50%, giá trị dự báo dương tính 94,7% Siêu âm CLVT có giá trị tương đương đánh giá xâm lấn mạch máu mà siêu âm có độ nhạy 46,15%, độ đặc hiệu 83,33%, độ xác 64% CLVT có độ nhạy 63,64%, độ đặc hiệu 60%, độ xác 61,9% Về khả phát hạch, CLVT đánh giá tốt siêu âm mà siêu âm có độ đặc hiệu 72,73%, độ xác (Acc) 64% CLVT có độ đặc hiệu 95%, độ xác (Acc) 94,45% Cả siêu âm CLVT khơng cho phép chẩn đốn chất mô học khối u, nhiên nghiên cứu, chúng tơi thấy phân biệt tính chất lành tính – ác tính khối u Siêu âm có độ nhạy 92,31%, độ đặc hiệu 50%, giá trị dự báo dương tính 92,31%, giá trị dự báo âm tính 50%, độ xác 86,67% CLVT có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 33,33%, giá trị dự báo dương tính 92%, độ xác (Acc) 92,31% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bách khoa ung thư học p 265 Bệnh viện Hữu nghị (2001), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh lý mạch máu não bệnh lý cột sống tủy sống” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, tr 1- Bệnh viện Hữu nghị (2003), “Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2002 – 2003 ”, NXB Y học, tr 288 – 295 Phạm Phan Địch (1994), Bài giảng mô học, phôi thai học 1994: p 177 179 Phạm Trung Kiên (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt bệnh viện tai mũi họng trung ương”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành tai mũi họng, Trường Đại học Y Hà nội 2008, p 63 Trịnh Văn Minh, Giải phẫu người - Tập Netter, F.H (1999), Atlas Giải phẫu người 1999 Nguyễn Minh Phương (2000), “ Chụp tuyến có cản quang đối chiếu giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u tuyến nước bọt mang tai” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên nghành hàm mặt Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội Đinh Xuân Thành (2005), “Nhận xét hình ảnh cắt lớp vi tính u tuyến nước bọt mang tai”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên nghành Răng hàm mặt, 2005 10 Hàn Thị Vân Thanh (2001), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai bệnh viện K từ 1996 – 2001”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên nghành ung thư 2001 11 Nguyễn Gia Thức (2005), “Nghiên cứu số khối u thường gặp vùng tuyến nước bọt mang tai”, Y học thực hành - số 10/2005: p 74-76 12 Nguyễn Gia Thức (2008), “Một số nhận xét đặc điểm hình ảnh siêu âm khối u tuyến nước bọt mang tai”, Y học thực hành - số 10/2008: p 31 – 33 13 Phạm Hoàng Tuấn (2004), “Nhận xét bước đầu sử dụng chụp cắt lớp vi tính đối chiếu giải phẫu bệnh chẩn đoán u tuyến nước bọt mang tai”, Y học thực hành - số 7/2004: p 17 14 Phạm Hoàng Tuấn (2006), “Kết hợp chụp cắt lớp vi tính với bơm thuốc cản quang tuyến nước bọt chẩn đoán, áp dụng phẫu thuật cắt u bảo tồn dây thần kinh mặt điều trị u tuyến nước bọt mang tai”, Y học thực hành - số 8/2006: p 15 – 17 15 Nguyễn Vượng (2005), Giải phẫu bệnh học 2005: p 309 Tiếng Pháp 16 Doroux S, Ballester M, Michelet V (1997), “ Traitememt chirugical des adenomes pleomorphes de la parotid “, Rev Stomatol Chir Maxillofac, 98 (6), pp 336 – 338 17 Lehmann W (1996), “ Tumors de la glandes parotide “, O.R.L, Ellipse, pp 37 – 38 Tiếng Anh 18 Andrew Urquhart MD et al (2001), “ Preoperative Computed Tomography Scans for Parotid Tumor Evaluation ”, The Laryngoscope, Volume 111, Issue 11, November 2001, pages 1984–1988 19 Bialek, E.J., W Jakubowski, and G Karpinska (2003), “Role of ultrasonography in diagnosis and differentiation of pleomorphic adenomas: work in progress”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2003 129(9): p 92933 20 Bradley MJ, Durham LH, Lancer JM (2000), “The role of colour flow Doppler in the investigation of the salivary gland tumour”, Clin Radiol 2000;55: p 759 – 762 21 C Raine, K Saliba, A.J Chippindale, N.R McLean (2003), “Radiological imaging in primary parotid malignancy”, The British Association of Plastic Surgeons (2003) 56, p 637–643 22 Chikui T et al (1999), “Doppler spectral waveform analysis of the hand arteries in patients with Raynaud’s phenomenon as compared to normals”, Am J Roentgen 1999;172: p1605–1609 23 Claudia Rudack et al (2007), “Neither MRI, CT nor US is superior to diagnose tumors in the salivary glands – an extended case study”, Head & Face Medicine 2007, 3:19, p – 24 Conn IG et al (1983), “The anatomy of the facial nerve in relation to CT sialography of the parotid gland”, British J Radiol 56: p901–905 25 Curtin HP et al (1983), “ Facial nerve between the stylomastoid foramen and parotid: CT imaging ”, Radiology 149: p165–169 26 Eracleous E et al (1997), “Sonography, CT, CT sialography, MRI and MRI sialography in investigation of the facial nerve and the differentiation between deep and superficial parotid lesions”, Head and neck radiology, Neuroradiology, Springer-Verlag, 39: p506–511 27 Evans, R.M (2006), Practical Head and Neck Ultrasound 2006: p 19 28 Ewa J Bialek, MD, PhD et al (2006), “ US of the Major Salivary Glands: Anatomy and Spatial Relationships, Pathologic Conditions, and Pitfalls ”, RadioGraphics 2006; 26:p745–763 29 Ewa J Białek, MD, PhD et all, (2009) “Role of Ultrasonography in Diagnosis and Differentiation of Pleomorphic Adenomas”, ARCH OTOLARYNGOL HEAD NECK SURG/VOL 129, SEP 2003 30 Feld R, Nazarian LN, Needleman L, et al (1999), “Clinical impact of sonographically guided biopsy of salivary gland masses and surrounding lymph nodes”, Ear Nose Throat J 1999;78, p 908-912 31 Frédérique Dubrulle and Raphaëlle Souillard (2006), “Parotid Gland and other salivary gland tumors”, Head and neck cancer imaging, p 219 – 241 32 Gerhard Seifert, M.D and Leslie H Sobin, M.D (1992), “ The World Health Organization's Histological Classification of Salivary Gland Tumors”, Cancer, July 25, 1992, Volume 70, No 2, pp 379 - 384 33 Grannick.M.S, Hanna, D.C (1992), “ Management of salivary gland lesions”, Williams & Wilkins 34 Gritzmann N (1989), “Sonography of the salivary glands” AJR Am J Roentgenol 1989; 153: p 161-166 35 Gritzmann N, et al (2003), “Sonography of the salivary glands”, Eur Radiol, 2003 13(5): p 964-75 36 Haels J, Lenarz T (1986), “The value of ultrasonography in the diagnosis of parotid tumors”, Laryngol Rhinol Otol 65: p480 – 484 37 Harnsberger H Ric, MD et al (2004), “Parotid Space”, Diagnostic imaging head and neck, Amyris, Second Printing - October 2004, III: p72 38 Harrison Linsky, Louis Mandel (2002), “Preliminacy steps in the diagnosis of the pleomorphic Adenoma”, NewYork State Dental Jounal; May 2002 39 Istemihan A, Nimetullah E, Muharrem G, et al (1991), “Sialographic and ultrasonographic analyses of major salivary glands”, Acta Otolaryngol (Stockh) 111: p600 – 606 40 Jabour B, Choi Y, Hoh C, et al (1993), “Extracranial head and neck: PET imaging with 2-[F-18] fluoro-2-deoxy-D-glucose and MR imaging correlation”, Radiology;186: p13–15 41 Klein K, Türk R, Gritzmann N (1989), “The importance of ultrasound in the diagnosis of salivary tumors”, HNO 37: p71 – 75 42 Koichi Yonetsu et al (2004), “Parotid tumors: Differentiation ò benign and malignant tumor with quantitative sonographic analyses”, Ultrasound in Med & Biol., Vol 30, No 5, pp 567–574 43 Kushner D, Weber A (1978), “Sialography of salivary gland tumors with fluoroscopy and tomography ”, AJR, 1978;130: p941–944 44 Lee, Y.Y, et al (2008), “Imaging of salivary gland tumours”, Eur J Radiol, 2008 66(3): p 419-36 45 Lowman R, Chang G (1976), “ Diagnostic Radiology “, Rankow R, Player I editor, “ Diseases of the Salivary Glands ”, Philadelphia: WB Saunders; 1976:p54–98 46 LU Yan – Chun et al (2007), “ CT features of parotid tumors: an analysis of 133 cases “, Chines Jounal Cancer, 2007, 26(11), pp 1263 – 1267 47 Mann W, Wachter W(1988), “Sonography of the salivary glands”, Laryngol Rhinol Otol 67: p197 – 201 48 Martinoli C et al (1994), “Color Doppler sonography of salivary glands”, American Journal of Roentgenology, Vol 163, p 933-941 49 Martinoli C, Giovagnorio F, Pretolesi F, Derchi L (2000), “Identification of feeding arteries to establish the intra- or extraparotid location of jugulodigastric nodules: value of color doppler sonography”, AJR 2000;175: p1357–1360 50 Mehnet Koyunku, Toeman Sesen (2003), “Conparison of computed Tomography and magnetic Resonance imaging in the diagnosis of the parotid tumor”, Otolarryngol Head and Neck Surg, 129: p 726 – 732 51 Osier J, Peasants J (1966), “ Distension sialography”, Radiology, 1966;87: p116–118 52 Pinkston JA, Cole P (1999), “Incidence rates of salivary gland tumors: results froma population-based study”, Otolaryngol Head Neck Surgery 1999;120: p834-840 53 Rabinov K, Weber A (1985), “Radiology of the Salivary Glands”, Boston: G Hall, p1- 221 54 Renehan A, Gleave EN, Hancock BD, Smith P, McGurk M (1996), “Long-term follow-up of over 1000 patients with salivary gland tumours treated in a single centre”, Br J Surg 1996;83, p 1750-1754 55 Schick S, Steiner E, Gahleitner A, et al (1998), “Differentiation of benign and malignant tumors of the parotid gland: value of pulsed Doppler and color Doppler sonography”, Eur Radiol 1998;8: p1462 – 1467 56 Sumi M et al (2001), “Comparison of sonography and CT for differentiating benign from malignant cervical lymph nodes in patients with head and neck squamous cell carcinomas”, Am J Roentgen 2001;176: p1019–1024 57 Terry S Becker (1996), “Salivary Gland Imaging”, Head and neck sugery otolaryngology , Lippincott – Raven Publishers 58 Waldron C.A (1990), “ Salivary Gland “, Face, lip, tongue, teeth, oral solf tisues, Jaw, Salivary Gland and Neck (chap 23) In Anderson’s Pathology, 9th , The C.V Mosby company, Vol 2, p 1095 – 1141 59 Zbar A.P, Hill A.D, Shering S.G (1997), “A 25 year review of parotid surgery”, Ir Med J, 90 (6), pp 228 – 230 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày Tháng Năm THÔNG TIN CHUNG HỌ VÀ TÊN: TUỔI: GIỚI: N SỐ VÀO VIỆN: ĐỊA CHỈ: MÃ SỐ GPB: NGÀY VÀO VIỆN: NGÀY LÀM SIÊU ÂM: NGÀY RA VIỆN: NGÀY CHỤP CLVT: NGÀY MỔ: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC – LÂM SÀNG DIỄN BIẾN BỆNH: ……… tháng ………Năm VỊ TRÍ: 1.Bên phải F Bên trái F MẬT ĐỘ: 1.Mềm F Chắc KÍCH THƯỚC: < 2cm F 2 – cm F RANH GIỚI: 1.Rõ F Khơng rõ F ĐAU: 1.Có F Khơng F TÊ, LIỆT MẶT: 1.Có F Khơng F CỨNG HÀM: 1.Có F Không F F > 4cm F ĐẶC ĐIỂM KHỐI U TRÊN SIÊU ÂM VỊ TRÍ: Ngồi tuyến F Thùy nông F Cả thùy nông sâu F SỐ LƯỢNG: khối F ≥ khối F KÍCH THƯỚC: cm F Khó xác định F Khơng đồng có cấu trúc dịch F Khơng đồng khơng có cấu trúc dịch bên F Cấu trúc dịch F XÂM LẤN XUNG QUANH: Có xâm lấn bao quanh, đè đẩy mạch máu F Không xâm lấn F TĂNG SINH MẠCH TRONG KHỐI: Không F Ít F Có F Khơng F GỢI Ý CHẨN ĐỐN: Lành tính F Ác tính F HẠCH: Nhiều F ĐẶC ĐIỂM KHỐI U TRÊN CLVT VỊ TRÍ: Ngồi tuyến F Thùy nông F Thùy sâu F Cả thùy nông sâu F SỐ LƯỢNG: khối F ≥ khối F KÍCH THƯỚC: < cm F – cm F > 4cm F RANH GIỚI: Rõ F Không rõ F HÌNH DẠNG: Thùy múi F Trịn, Oval F Khó xác định F MẬT ĐỘ: Đồng TỶ TRỌNG Tỷ trọng tổ chức F MỨC ĐỘ NGẤM THUỐC: KIỂU NGẤM HẠCH: F Không đồng F Tỷ trọng dịch F Tỷ trọng tổ chức + dịch F Không ngấm F Độ I F Độ II F Độ III F Viền, vách F Đồng F Không đồng F Có Khơng F F XÂM LẤN XUNG QUANH: Có xâm lấn bao quanh, đè đẩy mạch máu F Không xâm lấn GỢI Ý CHẨN ĐỐN: Lành tính F F Ác tính F KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VỊ TRÍ: SỐ LƯỢNG: Ngồi tuyến F Thùy nơng F Thùy sâu F Cả thùy nông sâu F khối F ≥ khối F XÂM LẤN XUNG QUANH: Có xâm lấn bao quanh, đè đẩy mạch máu F Không xâm lấn HẠCH: Có F Khơng F F GIẢI PHẪU BỆNH U biểu mơ tuyến lành tính (UBMTLT): U tuyến đa hình (U hỗn hợp) F U lympho tuyến (U lym tuyến nang) F U biểu mơ tuyến ác tính (UBMTAT): Carcinoma biểu mô tuyến U không thuộc biểu mô tuyến (UKTBMT): F U bã đậu F U lympho ác tính Non – Hodkin F Nang biểu bì F Sarcoma sụn F Di từ nơi khác đến ( mô vân di Carcinoma vảy ) F Hạch viêm mãn F Giả U (GU): Viêm xơ hóa mạn tính tuyến nước bọt F Viêm, apxe tuyến nước bọt F Nang tuyến nước bọt F ... ? ?Nghiên c? ?u đặc điểm hình ảnh giá trị si? ?u âm, cắt lớp vi tính chẩn đoán u vùng tuyến nước bọt mang tai? ?? nhằm hai mục ti? ?u sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh si? ?u âm cắt lớp vi tính u vùng tuyến nước. .. thường tuyến nước bọt mang tai trái 18 Hình 7: Hình ảnh giải ph? ?u cắt lớp vi tính tuyến mang tai 19 Hình 8 :Hình ảnh đường dây thần kinh VII tuyến mang tai 20 Hình 9: Hình ảnh U tuyến mang tai trái... nước bọt mang tai Giá trị si? ?u âm cắt lớp vi tính chẩn đoán u vùng tuyến nước bọt mang tai đối chi? ?u với ph? ?u thuật giải ph? ?u bệnh 17 Chương TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN C? ?U TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w