Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide kinh tế chính trị ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn kinh tế chính trị bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược
Trang 1Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất” ;
https://123doc.net/users/home/user_home.php?
use_id=7046916
Trang 2A Mục tiêu học tập
1 Phân tích được các KN:
• Hàng hoá SLĐ
• Tư bản ; Giá trị thặng dư
• Tư bản bất biến, tư bản khả biến
• Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
• Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối
• Tích lũy tư bản, cấu tạo hữu cơ tư bản
• Tích tụ và tập trung tư bản
• Bần cùng hoá tuyệt đối và tương đối.
Trang 32 Phân tích được:
• ĐK tiền chuyển hoá thành TB
• B/chất và nguồn gốc m
• SX m là q/ luật kinh tế cơ bản của CNTB
• Bản chất tiền công trong CNTB.
Trang 4B Nội dung cơ bản
SXHH GĐ SXHH TBCN.Trong lịch sử của CNTB có hai nhân tố quan trọng:
+ Sự chuyển từ KTTN lên KTHH:
+ Sự chuyển từ KTHH giản đơn lên kinh tế HH TBCN
• SXHH GĐ và kinh tế tự cung tự cấp (KTTN): sản xuất nhỏ
• Kinh tế HH phát triển: SX lớn (SX lín TBCN và SX lớn XHCN)
Trang 5• Quy mô SX nhỏ, không có bóc lột.
• SX hướng vào GTSD, tỷ suất HH thấp, thị trường nhỏ hẹp
• Nông nghiệp là ngành SX chính, cơ cấu kinh tế rời rạc
Trang 6Đặc điểm của SX lớn TBCN
Nhà TB chiếm hữu TLSX (không trực tiếp lao động.)
Công nhân lao động trực tiếp
Quan hệ chủ thợ (bóc lột)
m nhiều -> TSX MR
Nhà TB chi phối sản phẩm do công nhân tạo ra
Trang 7SX HH giản đơn
Sản xuất TBCN
2 Phải xuất hiện những người lao động làm thuê
Dưới t/động của QLGT, ĐK ra đời CNTB x/hiện chậm chạp.
SXHH TBCN SXHH GĐ
Trang 8Tích luỹ ban đầu của TB (tích lũy nguyên thuỷ tư bản)
Dùng bạo lực tách rời những người SX nhỏ khỏi TLSX, tập trung TLSX ấy vào tay nhà tư bản (quá trình này diễn ra
ở Tây Âu vào TK XI- XVIII ).
Thực chất tích luỹ nguyên thuỷ tư bản là xoá bỏ chế độ tư
hữu dựa trên lao động của chính bản thân.
Trang 9*Thải hồi những thuộc hạ của lãnh chúa (cuối TK XVI đầu TK XVII)
“ném một cách bất ngờ một số đông người vô sản không nhà không cửa ra thị trường lao động”(Mác)
*Lãnh chúa chiếm đoạt đất đai của nông dân.
VD: Anh: biến ruộng thành đất chăn cừu
Lý do:
Các công trường SX len ở Fơ-lan-đơ-rơ phát đạt
Trang 10Cuộc c/ tranh “hai đoá hoa hồng” (Chiến tranh giữa hai dòng họ để tranh giành ngôi vị hoàng đế) tiêu diệt quý tộc
cũ (canh tác bằng nông nghiệp), lớp quý tộc mới coi tiền
bạc là quyền lực mạnh hơn các quyền lực khác
“đồng ruộng thành đồng cỏ” khẩu hiệu c/ đấu của lớp quý tộc mới
Trang 11• Khai thác vàng, bạc ở Châu Mỹ
• Mua bán nô lệ ở Châu Phi,
• Cướp bóc, chinh phục thuộc địa (c/sách thực dân,
thương mại “bất bình đẳng”, biến Châu Phi thành “khu cấm” để săn bắt và buôn bán nô lệ da đen)
-> Lợi dụng q/ lực NN đẩy nhanh q/ trình chuyển PTSX PK-> PTSX TBCN.
Trang 12II Sự chuyển hoá của tiền tệ
Trang 13+ Đều do hai giai đoạn đối lập nhau là M và B hợp thành
+ Trong mỗi g/ đoạn đều có hai nhân tố vật chất là H và T
+ Toàn bộ: một người bán, một người mua, một người vừa
mua vừa bán
Trang 15
Công thức chung của tư bản là: T- H - T’
(T’=T+t+t: số tăng thêm +m: giá trị thặng dư
ĐK để tiền tư bản: tiền dùng để mang lại m
Trang 16T-H-T’ là công thức chung của tư bản vì:
+ Tư bản thương nghiệp: T-H-T’
+ Tư bản cho vay: T-T’(H ẩn dấu vì H chính là tiền tệ)
TLSX
+ Tư bản công nghiệp: T-H SX H’ – T’ SLĐ
Trang 18Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Các nhà lý luận của giai cấp TS thường cắt nghĩa sự tăng
thêm là do lưu thông mà có
+ Quy luật của lưu thông là trao đổi ngang giá (lợi về GTSD)
+ Trao đổi không ngang giá -> Σgiá trị không tăng
Σ giá trị lúc đã trao đổi = Σ giá trị khi chưa trao đổi.
Trang 19
Lưu thông không làm tăng thêm một nguyên tử giá trị nào
cả Chỉ có sự phân phối lại giá trị đã có (ăn cắp lẫn nhau
trong giai cấpTS) Toàn bộ giai cấp tư sản không thể làm
giàu trên lưng bản thân mình được.
-> Sau q/trình lưu thông giá trị vẫn lớn lên: T-H-T’
-> Đó chính là >< trong CTC tư bản:
m không sinh ra trong lưu thông nhưng cũng đồng thời
được sinh ra từ lưu thông
Trang 20• Ngoài lưu thông
+T nằm im, không thể tự lớn lên được (két sắt)
+Tiêu dùng cho cá nhân-> Giá trị + GTSD biến mất
+Tiêu dùng cho sản xuất -> H đóng vai trò là TLSX
TLSX kết hợp SLĐ tạo ra của cải cho xã hội (Giá trị mới cho xã hội).
Trong PTSX trước CNTB (CHNL + PK) TLSX kết hợp SLĐ của giai cấp bị trị -> CCVC cho xã hội (trong đó
có m) Song nguồn gốc của m vẫn bị bưng bít
Trang 21
CNTB ra đời, nô lệ và nông nô được giải phóng về thân thể nhưng họ bị tước hết TLSX -> muốn tồn tại họ phải bán SLĐ
Hàng hoá SLĐ xuất hiện, giải quyết thoả đáng nguồn gốc ra
đời của m, (giải quyết >< của công thức chung tư bản).
Trang 23Người LĐ được tự do về thân thể Người lao động không có tư liệu sản
xuất
Trang 243.3 Đặc điểm hàng hoá sức lao động
vợ con họ.
Chi phí đào tạo CN
Thoả món nhu cầu người Mua
để sử dụng vào q/ trình lao động.
SLĐ khi được sử dụng, tạo
ra một lượng g/ trị mới >giá trị bản thân nó
HH SLĐ
Trang 25Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
Hàng hoỏ SLĐ khi được sử dụng thỡ cú khả năn sỏng tạo ra một lượng giỏ trị mới lớn hơn giỏ trị của bản thõn nú
Trang 26Điều này giải thích tại sao nhà TB lại thích mua thứ
hàng hoá đặc biệt đó của công nhân
-> Định nghĩa: “Tư bản là tiền, nhưng là tiền có
bản năng tự lớn lên, là giá trị tự lớn lên mà không cần người chủ của nó phải tham gia lao động”
Hay nói khác đi: TB là giá trị mang lại m bằng cách bóc lột của công nhân làm thuê.
Trang 27II Sản xuất giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ
bản của chủ nghĩa tư bản
1 Tính hai mặt của quá trình SX TBCN
Quá trình SX TBCN là quá trình thống nhất
giữa SX ra GTSD và SX ra m
Trang 28VD: Tư bản sản xuất sợi
Trang 29=>Kết luận:
m là giá trị mới do lao động của CN tạo ra
ngoài giá trị SLĐ, là kết quả lao động không công của
CN cho nhà TB.
Trang 302 Tư bản bất biến và tư bản khả biến:
Trang 312.2 Tư bản khả biến
- Tồn tại dưới hình thức SLĐ
- Thay đổi về lượng: Tăng lên
- TBBB (c) chỉ là điều kiện, còn TBKB (v) mới là
nguồn gốc tạo ra m
Trang 333 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
3.1 Ngày lao động: Là một phần nhất định của một ngày
đêm mà người lao động phải làm việc ở xí nghiệp, cơ quan
Ngày lao động
Trang 34TGLĐTY
(thời gian LĐ cần thiết)
• Là thời gian người lao động
SX ra lượng CCVC cần thiết
(đủ) để duy trì đời sống của bản
thân và gia đình họ
• Trong xã hội TBCN: Thời
gian CN tự sản xuất ra giá trị
SLĐ của mình (thời gian làm
cho mình).
TGLĐ thặng dư
• Là thời gian người lao động SX CCVC vượt quá mức cần thiết cho việc tự sản xuất SLĐ của
họ (còn gọi là thời gian
làm cho chủ)
Trang 35• Cần phân biệt:
+ Thời gian lao động cần thiết: người công nhân tạo
ra một lượng giá trị đủ nuôi sống mình.
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết: tạo ra giá trị
của hàng hoá.
Trong chế độ XHCN, toàn bộ thời gian lao động
(ngày lao động) đều là thời gian lao động tất yếu.
Trang 363.2 Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư
và TBKB (v)
m’ = x 100 (%)
m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với công nhân
VD: Ngày lao động của công nhân là 8h
v = 4 USD
m = 8 USD
m’= x 100 (%) = 8/4 = 200%.
v m
v m
Trang 37Nói m’ phản ánh chính xác trình độ bóc lột của nhà
TB đối với công nhân được hiểu theo 2 nghĩa:
+ Người công nhân bị nhà tư bản bóc lột SLĐ nhưng không nhận ra vì bị che giấu bởi việc mua – bán
SLĐ 1 cách “bình đẳng”
+ CNTB ngày càng phát triển (KHCN phát triển) m’
càng tăng, sự phát triển của KHCN cho phép nhà
TB bóc lột công nhân tinh vi hơn
Trang 383.3 Khối lượng giá trị thặng dư
Đại lượng biểu thị quy mô của sự bóc lột, ký hiệu là M
M = m’ V ( M = V )
V : TBKB được sử dụng trong thời gian xác định
M: Tỷ lệ thuận với m’ (m/v) và V
M: Tỷ lệ nghịch với giá trị 1 sức lao động (v)
(tiền công SLĐ cao - v tăng thì M sẽ giảm)
v m
Trang 394 Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch ( SGK trang 93 + 94 )
5 Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối (hay cơ bản) của CNTB.(SGK tr.107-108)
Trang 40- TB là một quan hệ xã hội trong đó giai cấp TS chiếm đoạt m
(do lao động không công của giai cấp công nhân tạo ra)
- TB không phải là một cái gì tự nhiên, vĩnh viễn, nó là một hiện tượng tồn tại trong giai đoạn quá độ của lịch sử
Trang 41Mác viết
“Trong tất cả mọi trường hợp, có một điều rất rõ ràng là: Thiên nhiên không sinh ra một bên là những kẻ có tiền hay có hàng hoá, và một bên là những người chỉ đơn
thuần có SLĐ của mình Một quan hệ như thế không có 1
cơ sở tự nhiên nào, và cũng không phải là 1 quan hệ xã hội chung cho mọi người thời kỳ lịch sử”.
( Tư bản- NXB Sự thật HN 1963 Q1 Tập1 Trang 236 )
Trang 42III TiÒn c«ng trong chñ nghÜa t b¶n III. TiÒn c«ng trong chñ nghÜa t b¶n
Trang 431 Bản chất của tiền công
• Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ,
là giá cả hàng hoá SLĐ.
• Trong XHTB có sự lầm tưởng tiền công là giá cả của lao
động
• Nhà TB quan niệm rằng cái mà họ mua là lao động của
công nhân và tiền lương nhà TB trả cho công nhân là tiền
trả công lao động cho công nhân
• Không những nhà TB quan niệm như vậy mà ngay cả
công nhân cũng hiểu như vậy.
Trang 44Lầm tưởng là vì:
- Nhà TB trả lương cho CN sau khi CN đã lao động để SX ra
hàng hoá
- Tiền công được trả theo thời gian l/ động (giờ, ngày, tuần,
tháng) hoặc theo số lượng HH sản xuất
Thực ra CN không bán LĐ Cái mà nhà TB mua, công nhân
bán là SLĐ (SLĐ - cái có sẵn trong cơ thể con người mới
có thể bán được, mới có giá trị.)
Trang 45 Chính sự biểu hiện bề ngoài khó thấy đó của tiền công
dưới CNTB đã tạo điều kiện để giai cấp tư sản thẳng tay bóc lột giai cấp công nhân => bần cùng hoá giai cấp công nhân.
Giá trị hàng hoá SLĐ bao giờ cũng thấp hơn giá trị do
lao động của công nhân tạo ra Do vậy bao giờ và lúc nào nhà TB cũng có lợi (ngay cả khi trao đổi thấp hơn giá trị thực của hàng hoá)
Trang 462 Hình thức tiền công cơ bản ( SGK trang 96 )
3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế ( SGK Tr 96 ).
IV Tích luỹ tư bản chủ nghĩa (Tự N/C)