LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ và siêu âm của u máu gan

88 30 2
LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ và siêu âm của u máu gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********* MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ VÀ SIÊU ÂM CỦA U MÁU GAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN! Nhân dịp luận văn hồn thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường đại học Y khoa Hà Nội Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường đại học Y khoa Hà Nội Đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Duy Huề - Chủ nhiệm Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Việt Đức Thầy tạo điều kiện rèn rũa cho từ tác phong đến thái độ học tập, bảo cho kinh nghiệm thực tiễn q báu q trình học tập nghiên cứu Chính thầy người ln nhắc nhở học viên có tơi tính nghiêm túc trung thực học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Thơng - Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai, Phó chủ nhiệm mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y khoa Hà Nội Thầy dìu dắt từ bước đường nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn hồn thành luận văn Thầy ln dành nhiều thời gian để giảng dạy, bảo ân cần tạo điều kiên tốt giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Văn Long, TS Dư Đức Thiện, TS Bùi Văn Lệnh TS Trần Cơng Hoan đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ, nội trú, kỹ thuật viên nhân viên khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Tiêu hóa, khoa Ngoại khoa Ung bướu bệnh viện Bạch mai tạo điều thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế Ninh Bình Ban giám đốc Trung tâm y tế thị xã Tam Điệp-Ninh Bình tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ, gái anh chị em gia đình ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình nghiên cứu Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm Tác giả luận văn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU 1.1.1 Hình thể gan 1.1.2 Các mạch máu gan 1.1.3 Giải phẫu đường mật 1.1.4 Sự phân chia gan 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ BIẾN CHỨNG CỦA U MÁU GAN 1.2.1 U máu thể hang gan 1.2.2 U máu mao mạch gan 11 1.2.3 BIẾN CHỨNG U MÁU GAN 12 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN U MÁU GAN 13 1.3.1 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh u máu gan 13 1.3.2 Sinh thiết chọc hút tế bào chẩn đoán u máu gan 24 1.4 Điều trị u máu gan 25 1.4.1 Chỉ định 25 1.4.2 Điều trị phẫu thuật 26 1.4.3 Các phương pháp điều trị không phẫu thuật 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Địa điểm nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.4.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.4.3 Các thông số nghiên cứu 30 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 34 2.6 Xử lý toán học 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân u máu gan 35 3.1.1 Tỷ lệ u máu gan theo giới 35 3.1.2 Tỷ lệ u máu gan theo nhóm tuổi 35 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng u máu gan 36 3.1.4 Đặc điểm xét nghiệm u máu gan 37 3.1.5 Tỷ lệ bệnh nhân u máu gan mang HBsAg 38 3.2 Đặc điểm chung khối u máu gan 38 3.2.1 Vị trí khối u máu gan 38 3.2.2 Kích thước khối u máu gan 39 3.2.3 Số lượng khối u máu gan phát BN 39 3.3 Đặc điểm u máu gan siêu âm 40 3.3.1 Cấu trúc u máu gan siêu âm 40 3.3.2 Tính chất ranh giới khối u máu gan 40 3.3.3 Tính chất tăng âm phía sau u máu gan 41 3.3.4 Mối liên quan cấu trúc âm kích thước u máu gan siêu âm 41 3.3.5 Chẩn đoán u máu gan siêu âm 42 3.4 Đặc điểm u máu gan cộng hưởng từ 42 3.4.1 Đặc điểm ranh giới u máu gan cộng hưởng từ 42 3.4.2 Đặc điểm tín hiệu u máu gan 43 3.4.3 Mối liên quan tín hiệu kích thước u 46 3.4.4 Chẩn đoán khối u máu gan cộng hưởng từ 49 3.5 So sánh siêu âm cộng hưởng từ chẩn đoán u máu gan 50 3.5.1 So sánh siêu âm cộng hưởng từ xác định số lượng khối u 50 3.5.2 So sánh cấu trúc âm với ngấm thuốc cộng hưởng từ 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân u máu gan 52 4.1.1 Tỷ lệ tuổi 52 4.1.2 Về tỷ lệ giới 52 4.1.3 Về tình hình sử dụng thuốc tránh thai bệnh nhân nữ 53 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng 53 4.1.5 Đặc điểm xét nghiệm 54 4.2 Đặc điểm chung khối u máu gan 55 4.2.1 Về số lượng u máu bệnh nhân 55 4.2.2 Về vị trí 55 4.2.3 Về kích thước 56 4.3 Đặc điểm u máu gan siêu âm 56 4.3.1 Cấu trúc âm khối u máu gan 57 4.3.2 Tính chất ranh giới khối u máu gan 58 4.3.3 Tính chất tăng âm phía sau khối 58 4.4 Tín hiệu ảnh CHT 58 4.4.1 Tín hiệu ảnh T1 T2 trước tiêm thuốc đối quang từ 59 4.4.2 Tín hiệu đồ ADC 61 4.4.3 Tín hiệu ảnh Diffusion 62 4.4.4 Tín hiệu sau tiêm thuốc đối quang từ 62 4.4.5 Liên quan kích thước khối u với kiểu ngấm thuốc 65 4.5 So sánh siêu âm cộng hưởng từ chẩn đoán u máu gan 66 4.5.1 So sánh khả phát số lượng khối u 66 4.5.2 So sánh chẩn đoán 66 4.5.3 Về liên quan cấu trúc âm siêu âm với ngấm thuốc CHT 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CHT : Chụp cộng hưởng từ hạt nhân ĐM : Động mạch PET : Chụp cắt lớp phóng xạ positron (Positron Emission Tomography) SPECT : Chụp cắt lớp phóng xạ đơn photon (Single photon emission computed tomography) TB : Tế bào Tc99 : Technetium 99m Tc99m-RBC : Hồng cầu gắn Tc99m TM : Tĩnh mạch TMC : Tĩnh mạch cửa αFP : Alpha foeto protein Bảng 3.1 Tỷ lệ u máu gan theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 36 Đặc điểm lâm sàng u máu gan Bảng 3.3 Đặc điểm xét nghiệm u máu gan 37 Bảng 3.4 38 Tỷ lệ bệnh nhân u máu gan mang HBsAg Bảng 3.5 39 Phân bố kích thước khối u máu gan Bảng 3.6 39 Số khối u máu gan phát BN Bảng 3.7 40 Cấu trúc khối u máu gan siêu âm Bảng 3.8 40 Tính chất ranh giới khối u máu gan Bảng 3.9 41 Tính chất tăng âm thành sau u máu gan Bảng 3.10 41 Mối liên quan cấu trúc âm kích thước Bảng 3.11 42 Chẩn đoán u máu gan siêu âm Bảng 3.12 42 Đặc điểm ranh giới u máu gan cộng hưởng từ Bảng 3.13 43 Đặc điểm u máu gan chuỗi xung T1W trước tiêm Bảng 3.14 Đặc điểm tín hiệu u máu gan chuỗi xung T2W trước tiêm thuốc đối quang từ 43 Bảng 3.15 44 Đặc điểm tín hiệu u máu gan chuỗi xung Diffusion Bảng 3.16 44 Đặc điểm tín hiệu u máu gan đồ ADC Bảng 3.17 Đặc điểm ngấm thuốc u máu gan chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc đối quang từ động mạch 44 Bảng 3.18 Đặc điểm ngấm thuốc u máu gan chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc đối quang từ tĩnh mạch cửa 45 Bảng 3.19 Đặc điểm ngấm thuốc u máu gan chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc đối quang từ muộn 46 Bảng 3.20 Liên quan tín hiệu kích thước u chuỗi xung T1W trước tiêm thuốc đối quang từ 46 Bảng 3.21 Liên quan tín hiệu kích thước u chuỗi xung T2W trước tiêm thuốc đối quang từ 47 Bảng 3.22 Liên quan tín hiệu kích thước u chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc đối quang từ động mạch 48 Bảng 3.23 Liên quan tín hiệu kích thước u chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc đối quang từ tĩnh mạch cửa 48 Bảng 3.24 Liên quan tín hiệu kích thước u chuỗi xung T1W sau tiêm thuốc đối quang từ muộn 49 Bảng 3.25 49 Chẩn đoán u máu gan cộng hưởng từ Bảng 3.26 50 Tỷ lệ phát số khối u máu gan siêu âm so với CHT Bảng 3.27 50 So sánh cấu trúc âm với mức độ ngấm thuốc muộn - Việc ngấm thuốc xung quanh khối u theo thời gian có liên quan chặt chẽ với mức độ ngấm thuốc, đặc biệt khối u nhỏ ngấm thuốc mạnh - Kích thước trung bình u máu có ngấm thuốc xung quanh khối u khơng có ý nghĩa khác biệt với u máu không ngấm thuốc xung quanh khối u Nhưng có ý nghĩa thống kê với khối u có kích thước trung bình 33± 34mm Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có 44 khối, chiếm 95.6% ngấm thuốc xung quanh khối u động mạch, có ý nghĩa thống kê với p< 0.05 (bảng 3.22) Như ngấm thuốc ngoại vi xung quanh động mạch biểu hay gặp u máu gan Cũng nghiên cứu này, chúng tơi thấy có 41 khối, chiếm 89.13% ngấm thuốc xung quanh khối u tĩnh mạch cửa (bảng 3.23), có ý nghĩa thống kê với p< 0.01 Như ngấm thuốc ngoại vi xung quanh tĩnh mạch cửa biểu thường gặp u máu gan Trong muộn, chúng tơi thấy có 32 khối ngấm thuốc đầy, chiếm 69.56%, có ý nghĩa thống kê với p< 0.05 (bảng 3.24) Như vậy, ngấm thuốc đầy muộn biểu thường thấy u máu gan Nghiên cứu chúng tơi có kết khác nghiên cứu nước ngồi thời gian nghiên cứu ngắn, mẫu nghiên cứu nhỏ 4.5 So sánh siêu âm cộng hưởng từ chẩn đoán u máu gan 4.5.1 So sánh khả phát số lượng khối u Trong nghiên cứu 17 bệnh nhân, siêu âm phát 29 khối cộng hưởng từ phát 46 khối (bảng 3.26) Chứng tỏ cộng hưởng từ có độ nhạy cao nhiều việc phát khối u máu gan Kết gợi ý rằng, siêu âm rễ bỏ sót u máu gan nhỏ, đặc biệt bệnh nhân có nhiều u máu 4.5.2 So sánh chẩn đoán Trong số 29 khối u phát siêu âm cộng hưởng từ, cộng hưởng từ chẩn đoán 100%, siêu âm chẩn đoán 72.4% 4.5.3 Về liên quan cấu trúc âm siêu âm với ngấm thuốc CHT Yu (1998) nghiên cứu 71 khối u máu gan 4cm 45 bệnh nhân Các u máu nghiên cứu siêu siêu âm cộng hưởng từ động học nhiều pha Trên siêu âm, cấu trúc âm u máu gan gồm có tăng âm, đồng âm, hỗn hợp âm giảm âm Đánh giá ngấm thuốc u máu cộng hưởng từ dựa vào tốc độ ngấm thuốc: ngấm thuốc nhanh, ngấm thuốc trung bình ngấm thuốc chậm Nghiên cứu cho thấy: u giảm âm siêu âm ngấm thuốc nhanh cộng hưởng từ Khối u máu tăng âm siêu âm ngấm thuốc chậm cộng hưởng từ Ngược lại, u máu ngấm thuốc nhanh cộng hưởng từ giảm âm siêu âm u máu ngấm thuốc chậm cộng hưởng từ tăng âm siêu âm [92] Chúng nghiên cứu liên quan cấu trúc âm u máu siêu âm với mức độ ngấm thuốc muộn, thấy: Tỷ lệ khối u máu gan tăng âm đồng có 20 khối, chiếm 69% Trong ngấm thuốc hồn tồn có 15 khối, chiếm tỷ lệ 75% Có ý nghĩa thống kê với p< 0.01 (bảng 3.27) Tỷ lệ khối u máu gan tăng âm khơng đồng có khối, chiếm 31% Trong ngấm thuốc khơng hồn tồn có khối, chiếm tỷ lệ 89.9% Có ý nghĩa thống kê với p< 0.01 (bảng 3.27) Như khối u máu có biểu tăng âm đồng siêu âm thường ngấm thuốc hoàn toàn muộn Ngược lại, khối u máu có biểu tăng âm không đồng siêu âm thường ngấm khơng đầy thuốc hồn tồn muộn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 46 khối u máu 17 bệnh nhân thời gian từ tháng 12/2009 đến tháng 09/2010 bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Đặc điểm siêu âm cộng hưởng từ u máu gan - Tỷ lệ nữ chiếm ưu (nữ/ nam = 3.25/1) - Các xét nghiệm huyết học chức gan bình thường - Gặp nhiều u máu có kích thước cm * Đặc điểm u máu gan siêu âm - Chủ yếu gặp khối u máu gan có cấu trúc tăng âm đồng (69%) - Chủ yếu gặp khối u máu gan có ranh giới rõ (79.3%) * Đặc điểm u máu gan cộng hưởng từ - 100% khối giảm tín hiệu ảnh T1 - 100% khối tăng tín hiệu mạnh ảnh T2 - 100% khối tăng tín hiệu ảnh Diffusion ADC - Tuyệt đại đa số u máu gan có kiểu ngấm thuốc từ ngoại vi vào trung tâm (95.65%) - Đa số khối u máu gan ngấm đầy thuốc muộn (69.6%) Kết chẩn đoán u máu gan siêu âm so với cộng hưởng từ - Cộng hưởng từ có độ nhạy 100% Độ nhạy siêu âm 72.4% TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đồn Ngọc Giao (2009), “Nghiên cứu chẩn đốn, định phẫu thuật kết điều trị u máu gan người lớn”, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y Đỗ Xuân Hợp (1997), “Gan”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất y học thể dục thể thao, Hà nội, tr 145-171 Nguyễn Duy Huề (2001), “Siêu âm gan đường mật”, Siêu âm tổng quát, Sách JICA, trang 82-84 Nguyễn Duy Huề (2002) “Chụp cắt lớp vi tính gan đường mật”, chụp cắt lớp vị tính, Tài liệu đào tạo JICA, tr 123-127 Nguyễn Duy Huề (2002) “cộng hưởng từ gan đường mật”, Sách cộng hưởng từ, Tài liệu đào tạo JICA, tr 114-132 Trịnh Văn Minh (2007), “Giải phẫu ngực- bụng: gan”, Giải phẫu người, Nhà xuất Hà Nội, tr 344-405 Nguyễn Hoài Nam (2007), Nghiên cứu biểu lâm sàng xạ hình u mạch máu gan, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viên, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Nhíp (1999), Bước đầu nhận xét hình ảnh siêu âm u mạch máu gan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), “Gan”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất y học, tr 71-162 10 Nguyễn Thị Thanh Thủy CS (2006), “U mạch gan: đặc điểm lâm sàng, giá trị chẩn đốn xạ hình”, Y học Việt Nam, 329, tr 235-240 11 Tôn Thất Tùng (1971), Cắt gan, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 5-73 II TIẾNG ANH 12 Akhurst T., Larson S.M (2000), “The role of nuclear medicine in the diagnosis and management of hepatobiliary diseases”, Surgery of the liver and biliary tract, W.B Saunders, UK, pp 272-308 13 Al Sebayel M.I.M (2000), “Experience with surgical resection of giant hepatic hemangiomas”, Ann Saudi Med, 20, pp 271-308 14 Alvin C et al (2009),” MR Imaging of Hypervascular Liver Masses: A Review of Current Techniques” Radiographics, 39, pp 385-402 15 Ana Alonso-Torrens et al (2005), “Multidetector CT in the Evaluation of Potential Living Donors for Liver Transplantation”, Radiographics, 25, pp 1017-1030 16 Bachir Taouli et al (2003),“ Evaluation of Liver Diffusion Isotropy and Characterization of Focal Hepatic Lesions with Two Single-Shot Echo-planar MR Imaging Sequences: Prospective Study in 66 Patients”, Radiology, 226, pp 71-78 17 Bachmann R., Genin B., Bugmann P et al (2003), “Selective hepatic artery ligation for hepatic haemangioendothelioma: case report and review of the literature”, Eur J Pediatr Surg, 13, pp 280-284 18 Biecker E., Ficher H.P., Strunk H., Sauerbruch T (2002), “Benign hepatic turmors”, Z Gastroentrrol, 40, pp 191-200 19 Birnbaum et al (1990), “Definitive diagnosis of hepatic hemangiomas: MR imaging versus Tc-99m-labeled red blood cell SPECT”, Radiology, 176, pp 95-101 20 Bravo A.A., Sheth S.G., Chopra S (2001), “liver biopsy”, N Engl J Med, 344(7), pp 495-500 21 Bree R.L., Schwab R.E., Neiman H.L (1983), “Solitary echogenic spot in the liver: is it diagnostic of a hemangioma?”, AJR, 140, pp 41-45 22 Chieng D.C (2004), “Fine needle aspiration biosy of liver- an update”, World J Surg Oncol, 2, pp 5-13 23 Choi BI et al (1989) “Giant cavernous hemangioma of the liver: CT and MR imaging in 10 cases”, AJR Am J Roentgenol, 152:1221-1226 24 Cronal J.J et al (1988), “Cavernous hemangioma of the liver: role of percutaneous biosy”, Radiology, 166, pp 135-138 25 Darlak JJ, Moshowitz M, Kattan KR.( 1990) “Calcifications in the liver”, Radiol Clin North Am, 18, pp 209-219 26 Doulas R.L (2003), “Mass lesions and neoplasia of the liver: Current diagnosis and treatment in gastroenterology”, Mc Grow-Hill, US, pp 696-726 27 Engel M.A et al (1983), “Differentiation of focal intrahepatic lesions with 99mTc-red blood cell imaging”, Radiology, 146, pp 777-782 28 ErdoganD et al (2007), “Management of the liver hemangiomas according to size and symptoms”, J Gastroenterol Hepatol, 22, pp 1953-1958 29 Farges O et al (1995), “Cavernous hemangiomas of the liver: are there any indications for resection?”, World J Surg, 19, pp 19-24 30 Gary M et al (1985), “Hepatic cavernous hemangioma: magnetic resonance imaging”, Radiology, 155, pp.417-420 31 Giavroglou C Et al (2003), “Arterial embolization of giant hepatic hemangiomas”, Cardiovasc Intervent Radiol, 26, pp 92-96 32 Gibney et al (1987),”Sonographycally detected hepatic hemangiomas: absence of change over time”, Radiographics,147, pp 711-719 33 Graham E et al (1993), “Symptomatic liver hemangioma with intratumor hemorrhage treated by angiography and embolization during pregnancy”, Obstet Gynecol, 81, pp 813-816 34 Hanafusa K et al (1995), “Hepatic hemangioma: findings with twophase CT”, Radiology, 196, pp 465-469 35 Herman P et al (2005), “Management of hepatic hemangiomas: a 14year experience”, J Gastrointest Surg, 9, pp 853-859 36 Hesselmann S et al (2002), “Kasabach-Merritt syndrome: a review of the therapeutic options and a case report of successful treatment with radiotherapy and interferon alpha”, Br J Radiol, 75, pp 180 – 184 37 Honda H et al (1992), “Differential diagnosis of hepatic tumors (hepatoma, hemangioma, and metastasis) with CT: value of two-phase incremental imaging”, AJR, 159, pp 735-740 38 Hugh T.J, Poston G.J (2000), “Benign liver turmors and masses”, Surgery of the liver and biliary tract, W.B Saunders, pp 1398-1406 39 Ibrahim S et al (2007), “Liver resection for benign liver tumors: indications and outcome”, Am J Surg, pp 193, 5-9 40 Itai Y et al (1985), “Noninvasive diagnosis of small cavernous hemangioma of the liver: advantage of MRI”, AJR, 145, pp 1195-1199 41 Itai Y et al (1986), “CT of hepatic masses: significance of prolonged and delayed enhancement”, AJR, 146, pp 729-733 42 Jackson J.E et al (2000), “Angiography”, Surgery of the liver and biliary tract, W.B Saunders, UK, pp 389-418 43 John A et al (1994) “Hepatic Cavernous Hemangiomas: Lack of enlargement over Time’”, Radiolohy,191:111-113 44 Johnson C.M et al (1981), “Computed tomography and angiography of cavernous hemangiomas of the liver”, Radiology, 138, pp 115-121 45 Keegan M.T et al (2001), “Liver transplantation for massive hepatic hemangiomatosis causing restrictive lung disease”, Br J Anaesth, 86(3), pp 431-434 46 Kempson R.L et al (2001), “Vascular turmors”, Turmors of the soft tissues, Lavoisier, pp 307-369 47 Kopka L et al (1996), “Dual – phase helical CT of the liver: effects of bolus tracking and different volumes of contrast material”, Radiology, 201, pp 321-326 48 Kudo M et al (1989), “Distinction between hemangioma of the liver and hepatocellular carcinoma: value of labeled RBC-SPECT scanning”, AJR, 152, pp 977-983 49 Losanoff J.E., Millis J.M (2008), “Liver hemangioma complicated by obstructive jaundice”, Am J Surg, 196(3), pp e3-e4 50 Machado M.M et al (2006), “Liver hemangioma: ultrasound and clinical features”, Radiol Bras, 39(6), pp 441-446 51 McLoughlin M.J (1971), “Angiography in cavernous hemangioma of the liver”, Radiology, 113(1), pp.50-55 52 Mi-Gyoung et al (2000),”Hepatic Cavernous Hemangioma: Temporal Peritumoral Enhancement during Multiphase Dynamic MR Imaging”, Radiology, 216, p.692-697 53 Moreno Egea A et al (1996), “Indications for surgery in the treatment of hepatic hemangioma”, Hepatogastroenterology, 43, pp 422-426 54 Nelson RC, Chezmar JL (1990),“Diagnostic approach to hepatic hemangiomas”, Radiology, 176, pp 11-13 55 Nghiem HV et al (1997), “Cavernous hemangiomas of the liver: enlargement over time”, AJR Am J Roentgenol, 169, pp 137-140 56 Noda T et al (2005), “Adult capillary hemangioma of the liver: report of the case”, Surg Today, 35, pp 796-799 57 Onodera H et al (1983), “Correlation ultrasonographic appearance of the hepatic angiography”, J Clin Ultrasound, 11, pp 421-425 of the real-time hemangiomas with 58 Pantoja E (1968), “Angiography in liver hemangioma”, AJR, 104 (4), pp.874-879 59 Peery T.M., Miller F.N (1961), “Liver biliary tract and pancreas”, Pathology- A dynamic introduction to medicine and surgery, J& A Churchill, London, pp 352-375 60 Perkins A.B et al (2000), “color and power doppler sonography of liver hemangiomas: a dream unfulfilled?”, J Clin Ultrasound, 28, pp 159-165 61 Peveretos P et al (1986), “Giant cavernous hepatic hemangioma: treatment by ligation of the hepatic artery”, J Surg Oncol, 31, pp 48-51 62 Prakash R et al (1989), “Technetium-99m radiocolloid scintigraphy, planar and SPECT red blood cell imaging and ultrasonography in diagnosis of hepatic hemangioma”, Australas Radol, 33, pp 237-244 63 Prasant M et al (2010),”giant cavernuos hemangioma”, AJR, pp 1139-1144 64 Rabinowitz S.A et al (1984), “99mTc red blood cell scintigraphy in evaluating focal liver lesions”, AJR, 143, pp 63-68 65 Ray B S (1939), “Large cavernous hemangiomas of the liver”, Ann Surg, 109, pp 373-382 66 Ricketts R.R et al (1994), “interferon-alpha-2a for treatment of complex hemangiomas of infancy and childhood”, AnnSurg, 219(6), pp 605-614 67 the Robin Smithuis (2006), “Segmental Anatomy”, Radiology Department of Rijnland Hospital, Leiderdorp, the Netherlands 68 Roddie M.E., Adam A (2000), “Computed tomography of the liver and biliary tract”, Surgery of the liver and biliary tract, W.B Saunders, UK, pp 309-340 69 Ros PR et al (1987), “Hemangioma of the liver: heterogeneous appearance on T2-weighted images” AJR,149, pp 1167-1170 70 Saxena R et al (1994), “Nodular hyperplasia surrounding fibrolamellar carcinoma: a zone of arterialized liver parenchyma”, Histopathology, 25, pp 275-278 71 Scatarige JC et al (1983), “Computed tomography of calcified liver masses”, J Comput Assist Tomogr, 7, pp.83-89 72 Schwart S I (1985), “Cysts and benign turmors”, Maingot’S Abdominal Operations, Appleton-Century-Crofts, pp 1630-1633 73 Schwartz L.H., DeCorato D.R (2000), “Magnetic resonance imaging of the liver and biliary tract”, Surgery of the liver and bilary tract, W.B Saunders, UK, pp 227-262 74 Schwartz S.L., Husser W.C (1987), “Cavernous hemangioma of the liver: a single institution report of 16 resections”, Ann Surg, 205, pp 456-465 75 Semelka RC et al (1994), “Hepatic hemangiomas: a multiinstitutional study of appearance on T2-weighted and serial gadolinium-enhanced gradient-echo MR images”, Radiology, 192, pp 401-406 76 Seo J K et al (1991), “Surgical treatment of giant cavernous hemangiomas of the liver: analysis of patients”, J Kor Med Sci, 6(2), pp 127-133 77 Shimada M et al (1994), “Multiple hepatic hemangioma with significant arterioportal venous shunting”, Cancer, 73, pp 304-307 78 Smyrniotis V et al (2000), “Liver hemangioma with systemic inflammatory manifestations”, AJR, 95(3), pp 830-832 79 Solbial L et al (2000), “Fine needle biopsy and aspiration cytology”, Surgery of the liver and biliary tract, W.B Saunders, UK, pp 419-435 80 Soyer P et al (1998), “Fluid-fluid levels within focal hepatic lesions: imaging appearance and etiology”, Abdom Imaging, 23, pp.161-165 81 Stark D.D et al (1980), ”Magnetic resonance imaging of cavernous hemangioma of the liver: tissue-specific characterization”, AJR, 145, pp.213-222 82 Taboury J et al (1983), “Cavernous hemangiomas of the liver studied by ultrasound”, Radiology, 149, pp 781-785 83 Takagi H et al (1985), “Diagnosis and management of the cavernous hemangioma of the liver”, Seminars in surgical oncology, 1, pp 12-22 84 Takayasu K et al (1986), “Atypical radiographic findings in hepatic cavernous hemangioma: correlation with histologic features”, AJR Am J Roentgenol, 146, pp.1149-1153 85 Tejas Parikh et al (2008), “Focal Liver Lesion Detection and Characterization with Diffusion-weighted MR Imaging: Comparison with Standard Breath-hold T2-weighted Imaging”, Radiology, 246, pp 812-822 86 Vale’rie Vilgrain MD et al (2000), Hemangiomas of the Liver with “Imaging of Atypical Pathologic Correlation”, Radiographics, pp 379-397 87 Wernecke K et al (1992), “The distinction between benign and malignant liver turmors on sonography: value of a hypoechoic Halo”, AJR, 159, pp 1005-1009 88 Whitney W.S et al (1993), “Dynamic breath-hold multiplanar spoiled gradient-recalled MR imaging with gadolinium enhancement for differentiating hepatic hemangiomas from malignancies at 1.5T”, Radiology, 189, pp 863-870 89 Winograd J, Palubinskas J (1977), “Arterial–portal venous shunting in cavernous hemangioma of the liver”, Radiology, 122, pp.331-332 90 Wittenberg J et al (1988), “Differentiation of hepatic metastases from hepatic hemangiomas and cysts by using MR imaging”, AJR, 151, pp.79-84 91 Yamashita Y et al (1994), “Differential diagnosis of focal liver lesions: role of spin-echo and contrast-enhanced dynamic MR imaging”, Radiology, 193, pp 59-65 92 Yu JS et al (1998),” Hepatic cavernous hemangioma: sonographic patterns and speed of contrast enhancement on multiphase dynamic MR imaging” AJR Am J Roentgenol, 171:1021-102 93 Yun E.J et al (1999), “Hepatic hemangioma: contrast-enhancement pattern during the arterial and portal venous phases of spiral CT”, Abdom Imaging, 24, pp 262-266 94 Zimmermann A et al (2000), “Turmors of the liver- pathologic aspects”, Surgery of the liver and biliary tract, W.B Saunders, UK, pp 1343-1396 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: Tuổi: Giới: Địa liên lạc: Điện thoại: Di động: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã bệnh án: Mã phòng khám: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lâm sàng Đau TV, HSP Sút cân Mệt mỏi Sốt Đầy bụng Gan to Vàng da Thiếu máu Khơng có triệu chứng Tiền sử dùng thuốc tránh thai (nữ) Có Không XÉT NGHIỆM Các số Hồng cầu Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu Ure Đường Creatinin Bilirubin toàn phần GOT GPT αFP Marker VR (HBsAg) Đơn vị T/l G/l G/l G/l Mmol/l Mmol/l μmo/l μmo/l UI/l UI/l Ng/ml SIÊU ÂM Số lượng Kích thước Vị trí Cấu trúc âm Ranh giới Chẩn đoán siêu âm Tăng âm đồng Tăng âm không đồng Giảm âm Đồng âm Tăng âm phía sau Rõ Khơng rõ U máu điển hình U máu khơng điển hình Khơng nghĩ đến u máu Kết CỘNG HƯỞNG TỪ Số lượng Kích thước Vị trí Tín hiệu trước tiêm Tín hiệu T1W Tín hiệu T2W Tín hiệu Diffusion Tín hiệu ADC Giảm Đồng tín hiệu Khơng đồng Tăng tín hiệu Đồng tín hiệu Tăng Đồng tín hiệu Khơng đồng Giảm tín hiệu Đồng tín hiệu Tăng tín hiệu Khơng tăng tín hiệu Tăng tín hiệu Khơng tăng tín hiệu Tín hiệu sau tiêm Tín hiệu sau tiêm động mạch Tín hiệu sau tiêm tĩnh mạch cửa Tín hiệu sau tiêm muộn Ranh giới Chẩn đoán CHT Ngấm đầy thuốc Ngấm thuốc ngoại vi vào Ngấm thuốc Ngấm đầy thuốc Ngấm thuốc ngoại vi vào Ngấm thuốc Ngấm đầy thuốc Ngấm khơng đầy thuốc Ngấm thuốc Rõ Khơng rõ U máu điển hình U máu khồng điển hình KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH Giải phẫu bệnh Chọc hút tế bào CHẨN ĐOÁN RA VIỆN: u máu gan Kết ... ? ?Nghiên c? ?u đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ si? ?u âm u m? ?u gan? ??, nhằm hai mục ti? ?u: Mơ tả đặc điểm hình ảnh u m? ?u gan si? ?u âm cộng hưởng từ So sánh kết chẩn đoán u m? ?u gan si? ?u âm với cộng hưởng từ. .. c? ?u trúc âm u m? ?u so với nhu mơ gan - Mơ tả hình ảnh si? ?u âm u m? ?u gan: Ti? ?u chuẩn đánh giá u m? ?u gan si? ?u âm theo Nguyễn Duy Huề [3]: Đối với u m? ?u gan điển hình Chẩn đốn u m? ?u gan điển hình si? ?u. .. đoán u m? ?u gan si? ?u âm Bảng 3.12 42 Đặc điểm ranh giới u m? ?u gan cộng hưởng từ Bảng 3.13 43 Đặc điểm u m? ?u gan chuỗi xung T1W trước tiêm Bảng 3.14 Đặc điểm tín hi? ?u u m? ?u gan chuỗi xung

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan