1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý dự án bài giảng cao học

194 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Bộ môn: Kinh tế TẬP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN BIÊN SOẠN: PGS.TS NGUYỄN BÁ UÂN Hμ néi - 2010 Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Các đặc trưng dự án 1.1.3 Phân loại dự án 1.1.4 Sự khác biệt chương trình, dự án nhiệm vụ 1.2 QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý dự án 1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án 1.2.3 Những trở lực quản lý dự án 1.2.4 Chức quản lý dự án 1.2.5 Các lĩnh vực quản lý dự án 1.2.6 Nhà quản lý dự án 1.3 CHU TRÌNH DỰ ÁN VÀ CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.3.1 Giai đoạn đầu dự án 1.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi 1.3.3 Nghiên cứu khả thi 1.3.4 Giai đoạn thiết kế 1.3.5 Giai đoạn đấu thầu 1.3.6 Các hoạt động giai đoạn thi công 1.3.7 Các hoạt động giai đoạn vận hành thử 1.3.8 Bảo hành xây lắp bảo trì cơng trình 1.4 CÁC BÊN THAM GIA QUẢN LÝ DỰ ÁN Chương 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC 2.1.1 Định nghĩa tổ chức 2.1.2 Quá trình tổ chức 2.1.3 Tổ chức quản lý thông tin 2.1.4 Tác dụng tổ chức quản lý 2.1.5 Trình tự chức tổ chức 2.2 TỔ CHỨC DỰ ÁN VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC 2.2.1 Tổ chức dự án 2.2.2 Nguyên tắc làm việc tổ chức dự án 2.3 THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN 2.3.1 Cơ sở để thiết kế cấu tổ chức dự án 2.3.2 Phân định tầng lớp quản lý dự án 2.3.3 Phân tích loại hình tổ chức dự án 2.4 LỰA CHỌN KẾT CẤU TỔ CHỨC DỰ ÁN 2.5 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN Chương 3: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Khoa Kinh tế Quản lý 1 8 14 16 16 17 18 19 20 20 20 21 21 22 22 23 24 27 27 27 28 31 32 33 33 33 34 37 37 37 44 52 54 59 59 Bộ môn Kinh tế Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân 3.2 BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN 3.3 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3.4 QUẢN LÝ DỰ ÁN THEO CÔNG VIỆC 3.5 CÁC MỤC TIÊU CỦA QLDAXD VÀ CÁC CHỦ THỂ … 3.5.1 Các mục tiêu quản lý dự án xây dựng 3.5.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án xây dựng 3.6 CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Chương 4: QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG 4.1.1 Một số đặc điểm thị trường xây dựng 4.1.2 Một số đặc điểm thị trường xây dựng Việt Nam 4.1.3 Một số đặc điểm giá xây dựng cơng trình 4.2 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ 4.3 QUẢN LÝ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Thành phần tổng mức đầu tư 4.3.3 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư 4.3.4 Các xác định tổng mức đầu tư 4.3.5 Quản lý tổng mức đầu tư dự án 4.4 QUẢN LÝ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 4.4.1 Khái niệm, lập nội dung dự tốn xây dựng cơng trình 4.4.2 Dự tốn chi phí xây dựng dự tốn xây dựng cơng trình 4.4.3 Chi phí thiết bị dự tốn xây dựng cơng trình 4.4.4 Xác định chi phí QLDA, chi phí tư vấn đầu tư XD chi phí khác 4.4.5 Quản lý định mức xây dựng 4.4.6 Quản lý giá xây dựng cơng trình 4.4.7 Quản lý dự tốn xây dựng cơng trình 4.5 THANH TỐN, QUYẾT TỐN VỐN ĐẦU TƯ XDCT 4.5.1 Tạm ứng vốn để thực hợp đồng xây dựng 4.5.2 Thanh toán hợp đồng xây dựng 4.5.3 Thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình 4.5.4 Quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình 4.6 QUẢN LÝ CHI PHÍ, GIÁ XDCT TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 4.6.1 Tại Singapore: 4.6.2 Tại Anh: 4.6.3 Tại Mỹ 4.6.4 Tại Trung Quốc: 4.6.5 So sánh trình hình thành quản lý chi phí, giá xây dựng 4.7 KIỂM SỐT, KHỐNG CHẾ CHI PHÍ THEO CÁC GIAI ĐOẠN ĐT XDCT 4.7.1 Khái niệm: 4.7.2 Mục tiêu kiểm sốt chi phí 4.7.3 Kiểm sốt chi phí xây dựng giai đoạn sách đầu tư 4.7.4 Kiểm sốt chi phí thơng qua việc phân tích ảnh hưởng thiết kế Khoa Kinh tế Quản lý 59 61 62 80 80 81 89 91 91 91 91 92 92 92 92 93 94 95 97 98 98 99 100 101 101 102 103 104 104 105 106 106 106 106 106 106 107 107 109 109 109 109 109 Bộ môn Kinh tế Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân 4.7.5 Kiểm sốt chi phí thơng qua cơng tác thẩm tra dự tốn thiết kế 4.7.6 Kiểm sốt chi phí thông qua đấu thầu 4.7.7 Xử lý biến động giá, chi phí xây dựng cơng trình 4.7.8 Kiểm sốt chi phí giai đoạn kết thúc xây dựng Chương 5: P.PHÁP SO SÁNH, LỰA CHỌN PA CỦA DỰ ÁN XD 5.1 P.P DÙNG MỘT VÀI CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KINH TẾ TỔNG HỢP 5.1.1 Cơ sở lý luận 5.1.2 Hệ tiêu sử dụng để đánh giá 5.2 P.PHÁP DÙNG MỘT CHỈ TIÊU TỔNG HỢP KHÔNG ĐƠN VỊ ĐO 5.2.1 Cơ sở lý luận chung 5.2.2 Một số phương pháp cụ thể 5.3 PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ - GIÁ TRỊ SỬ DỤNG 5.3.1 Cơ sở lý luận chung 5.3.2 Nội dung phương pháp BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương 6: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 6.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 6.2.1 Khái niệm, mục đích, nội dung phân tích tài 6.2.2 Các bước tính tốn, so sánh phướng án 6.2.3 Dịng tiền khả tốn DA phân tích sau thuế 6.2.4 Đặc điểm phân tích tài số loại dự án PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI 6.3.1 Những khái niệm vấn đề chung 6.3.2 Một số vấn đề giá kinh tế 6.3.3 Xác định tiêu hiệu kinh tế - xã hội 6.3.4 Đặc điểm phân tích kinh tế xã hội số loại dự án Chương 7: CÁC CHỈ TIÊU H.QUẢ TRONG ĐÁNH GIÁ DA ĐT 7.1 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VỚI NHÓM CHỈ TIÊU TĨNH 7.1.1 Chỉ tiêu chi phí cho đơn vị sản phẩm 7.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho đơn vị sản phẩm 7.1.3 Chỉ tiêu mức doanh thu đồng vốn đầu tư 7.1.4 Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư 7.2 ĐÁNH GIÁ DA TRƯỜNG HỢP THỊ TRƯỜNG VỐN HOÀN HẢO 7.2.1 Chỉ tiêu hiệu số thu chi 7.2.2 Chỉ tiêu suất thu lời nội IRR 7.2.3 Chỉ tiêu tỷ số thu chi (Tỷ số lợi ích/chi phí) 7.2.4 Chỉ tiêu thời gian hồn vốn tính phương pháp giá 7.3 Đ.GIÁ DA T.HỢP THỊ TRƯỜNG VỐN KHƠNG HỒN HẢO 7.3.1 Phương pháp dùng tiêu NFW 7.3.2 Phương pháp dùng tiêu suất thu lợi hỗn hợp CRR 7.4 PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ KINH TẾ TỐI THIỂU Khoa Kinh tế Quản lý 110 110 110 111 112 112 112 112 113 113 116 125 125 126 129 130 130 131 131 132 133 139 142 142 147 150 154 156 156 156 156 156 156 157 157 163 169 170 172 172 173 175 Bộ môn Kinh tế Quản lý dự án 7.5 PHÂN TÍCH RỦI RO 7.5.1 Mục tiêu quy trình 7.5.2 Rủi ro dự án 7.5.3 Phân tích rủi ro dự án 7.5.4 Phương pháp quản lý rủi ro dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kinh tế Quản lý Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân 175 175 176 179 183 186 Bộ môn Kinh tế Quản lý dự án Bá Uân Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Chương TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN 1.1.1 Khái niệm dự án Dự án gì? Dự án hiểu theo nghĩa thơng thường “điều mà người ta có ý định làm” Theo “Cẩm nang kiến thức quản lý dự án” Viện Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: “Dự án nỗ lực tạm thời thực để tạo sản phẩm dịch vụ nhất” Theo định nghĩa này, dự án có đặc tính: Tạm thời (hay có thời hạn) - Nghĩa dự án có điểm bắt đầu kết thúc xác định Dự án kết thúc mục tiêu dự án đạt xác định rõ ràng mục tiêu khống chế đạt dự án chấm dứt Trong trường hợp, độ dài dự án xác định, dự án cố gắng liên tục, liên tiếp; Duy - Nghĩa sản phẩm dịch vụ khác biệt so với sản phẩm có dự án khác Dự án liên quan đến viêc chưa làm trước Theo định nghĩa tổ chức quốc đế tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn ISO 9000:2000 theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) dự án xác định nghĩa sau: Dự án trình đơn nhất, gồm tập hợp hoạt động có phối hợp kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu vào kết thúc, tiến hành để đạt mục tiêu phù hợp với yêu cầu quy định, bao gồm ràng buộc thời gian, chi phí nguồn lực Như có nhiều cách hiểu khác dự án, dự án có nhiều đặc điểm chung như: - Các dự án thực người; - Bị ràng buộc nguồn lực hạn chế: người, tài nguyên; - Được hoạch định, thực kiểm sốt Như biểu diễn dự án công thức sau: DỰ ÁN = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN SẢN PHẢM DUY NHÂT (Vật chất, Tinh thần, Dịch vụ) Dự án đầu tư gì? (Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo Khoa Kinh tế Quản lý Kinh tế Bộ môn Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt đựơc tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định Theo quan điểm khác dự án đầu tư tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư cho xã hội Dự án đầu tư xem xét nhiều góc độ khác nhau: - Xét tổng thể chung trình đầu tư: dự án đầu tư hiểu kế hoạch chi tiết triển khai hoạt động đầu tư nhằm đạt mục tiêu đề khoảng thời gian định, cơng trình cụ thể thực hoạt động đầu tư - Xét mặt hình thức: dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Xét góc độ quản lý: dự án đầu tư công cụ hoạch định việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo sản phẩm cho xã hội - Xét góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư kế hoạch chi tiết để thực chương trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội làm cho việc định đầu tư sử dụng vốn đầu tư - Xét góc độ phân cơng lao động xã hội: dự án đầu tư thể phân cơng, bố trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải mối quan hệ chủ thể kinh tế khác với xã hội sở khai thác yếu tố tự nhiên - Xét mặt nội dung: dự án đầu tư tập hợp hoạt động cụ thể, có mối liên hệ biện chứng, nhân với để đạt mục đích định tương lai Dự án đầu tư công cụ để tiến hành hoạt động đầu tư, bên chứa yếu tố hoạt động đầu tư Trước hết, dự án đầu tư phải thể rõ mục tiêu đầu tư gì, mục tiêu dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn mục tiêu chiến lược hay mục tiêu trước mắt Mục tiêu trước mắt biểu thông qua tiêu kinh tế cụ thể lực sản xuất, quy mô sản xuất hay hiệu kinh tế Cịn mục tiêu dài hạn lợi ích kinh tế cho xã hội mà dự án đầu tư phải mang lại Hai là, nguồn lực cách thức để đạt mục tiêu Nó bao gồm điều kiện biện pháp vật chất để thực vốn, nhân lực, công nghệ… Ba là, với khoảng thời gian mục tiêu đạt cuối thực hoạt động đầu tư kết dự án Vậy đặc trưng chủ yếu dự án đầu tư là: - Xác định mục tiêu, mục đích cụ thể; Khoa Kinh tế Quản lý Kinh tế Bộ môn Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân - Xác định hình thức tổ chức để thực hiện; - Xác định nguồn tài để tiến hành hoạt động đầu tư; - Xác định khoảng thời gian để thực mục tiêu dự án Dự án xây dựng gì? Dự án xây dựng cách gọi tắt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình, giải thích Luật Xây dựng Việt Nam ngày 26-11-2003 sau: “Dự án đầu tư xây dựng công trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh phần thiết kế sở” Như hiểu dự án xây dựng bao gồm hai nội dung đầu tư hoạt động xây dựng Nhưng đặc điểm dự án xây dựng yêu cầu có diện tích định, địa điểm định (bao gồm đất, khoảng không, mặt nước, mặt biển thềm lục địa) biểu diễn dự án xây dựng sau: DỰ ÁN XÂY DỰNG = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN + Ấ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Dựa vào cơng thức thấy đặc điểm, dự án xây dựng bao gồm vấn đề sau: Kế hoạch Tính kế hoạch thể rõ qua mục đích xác định, mục đích phải cụ thể hóa thành mục tiêu dự án hoàn thành mục tiêu cụ thể đạt Tiền Đó bỏ vốn để xây dựng cơng trình Nếu coi phần “Kế hoạch dự án” phần tinh thần, “Tiền” coi phần vật chất có tính định thành cơng dự án Thời gian Thời gian cần thiết để thực dự án, thời gian đồng nghĩa với hội dự án Đây đặc điểm quan trọng cần quan tâm Đất Đất yếu tố vật chất quan trọng Đây tài nguyên đặc biệt quý Đất giá trị địa chất, cịn có giá trị vị trí, địa lý, kinh tế, mơi trường, xã hội….Vì vậy, quy hoạch, khai thác sử dụng đất cho dự án xây dựng có đặc điểm yêu cầu riêng, cần lưu ý thực dự án xây Khoa Kinh tế Quản lý Kinh tế Bộ môn Quản lý dự án Bá Uân dựng Sản phẩm dự án xây dựng là: - Xây dựng cơng trình mới; Biên soạn: PGS.TS Nguyễn - Cải tạo, sửa chữa cơng trình cũ; - Mở rộng, nâng cấp cơng trình cũ Nhằm mục đích phát triển, trì nâng cao chất lượng cơng trình thời hạn định Một đặc điểm sản phẩm dự án xây dựng sản phẩm đứng cố định chiếm diện tích đất định Sản phẩm không đơn sở hữu chủ đầu tư mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc Các cơng trình xây dựng có tác động lớn vào môi trường sinh thái vào sống cộng đồng dân cư, tác động vật chất tinh thần thời gian dài Vì vậy, cần đặc biệt lưu ý thiết kế thi cơng cơng trình xây dựng Cơng trình xây dựng Cơng trình xây dựng sản phẩm dự án đầu tư xây dựng, tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi, lượng công trình khác Cơng trình xây dựng bao gồm hạng mục nhiều hạng mục cơng trình, nằm dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh nêu dự án Như cơng trình xây dựng mục tiêu mục đích dự án, có đặc điểm riêng là: - Các cơng trình xây dựng mục đích sống người, cơng trình xây dựng dân dụng như: nhà ở, khách sạn,…; - Các cơng trình xây dựng phương tiện sống cơng trình xây dựng sở để tạo sản phẩm khác như: xây dựng công nghiệp, giao thơng, thủy lợi… Một cách chung hiểu dự án lĩnh vực hoạt động đặc thù, nhiệm vụ cụ thể cần phải thực với phương pháp riêng , nguồn lực riêng theo kế hoạch tiến độ xác định 1.1.2 Các đặc trưng dự án Dự án có đặc trưng sau: Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng: Mỗi dự án một tập hợp nhiệm vụ cần thực để đạt tới kết xác định nhằm thỏa mãn nhu cầu Dự án, đến lượt mình, hệ thống phức tạp nên chia thành nhiều Khoa Kinh tế Quản lý Kinh tế Bộ môn Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân phận khác để quản lí thực cuối phải đảm bảo mục tiêu thời gian, chi phí chất lượng Bất dự án cuối phải thực mục tiêu định, kết sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng mong muốn Khi mục tiêu dự án xác định khó thay đổi hay sửa chữa Tuy nhiên, có biến đổi hoàn cảnh dự án (hoàn cảnh bên hồn cảnh bên ngồi) mục tiêu dự án thay đổi điều chỉnh theo Khi mục tiêu dự án có biến đổi tính chất khơng cịn dự án ban đầu mà trở thành dự án Dự án có chu kỳ riêng thời gian tồn hữu hạn: Nghĩa dự án phải trải qua giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu kết thúc Dự án xem chuỗi hoạt động thời Tổ chức dự án mang tính chất tạm thời, sau đạt mục tiêu đề ra, tổ chức giải tán hay thay đổi cấu tổ chức cho phù hợp với mục tiêu Mỗi dự án có chu kỳ hoạt động, chu kỳ hoạt động dự án bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau: * Giai đoạn khởi đầu dự án (Initiation Phase) - Khái niệm (Conception) Định nghĩa dự án (Definition) Thiết kế (Design) Thẩm định (Appraisal) Lựa chọn (Selection) Bắt đầu triển khai * Triển khai (Implementation Phase) - Hoạch định (Planning) Lập tiến độ (Scheduling) Tổ chức công nghệ (Organizing) Giám sát (Monitoring) Kiểm soát (Controlling) * Kết thúc (Termination Phase) - Chuyển giao (Handover) Đánh giá (Valuation) Dự án liên quan đến nhiều bên có tương tác phức tạp phận quản lí chức quản lí dự án Dự án có tham gia nhiều bên hữu quan chủ đầu tư, người hưởng lợi dự án, nhà thầu, nhà tư vấn, quan quản lí nhà nước… Tùy theo tính chất dự án yêu cầu chủ đầu tư mà tham gia thành phần Khoa Kinh tế Quản lý Kinh tế Bộ môn Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án Nhìn vào bảng ta thấy thời gian hoàn vốn phương án vào khoảng năm thứ năm thứ 4, phương án vào khoảng năm thứ năm thứ Để tính cụ thể thời gian đến số tháng ta dùng phương pháp nội suy (hình 7.3) Phương án có số tháng cụ thể là: 12 tháng x 95 − 84,446 ≈ tháng 104,492 − 84,446 Phương án có số tháng cụ thể là: 12 tháng x 100 − 95,781 ≈ tháng 108,199 − 95,781 Bước4: So sánh, lựa chọn Thời gian hoàn vốn phương án năm tháng Thời gian hoàn vốn phương án năm tháng Ta có: Thv1 < Thv2, ta chọn phương án 104 95 84 10 11 12 tháng năm Hình 7.3 Sơ đồ nội suy số tháng cụ thể cho phương án 7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VỚI NHÓM CHỈ TIÊU ĐỘNG TRƯỜNG HỢP THỊ TRƯỜNG VỐN KHƠNG HỒN HẢO Về thị trường vốn khơng hồn hảo: - Trong thị trường vốn khơng hồn hảo lãi suất vay idv khác (lớn hơn) lãi suất cho vay icv - Thời điểm mốc để quy dẫn chi phí lấy thời điểm cuối - Cần phân biệt trường hợp phép không phép điều hoà giá trị hiệu số thu chi (thu nhập hoàn vốn) khác dấu phát sinh thời điểm liền Trong trường hợp thị trường vốn khơng hồn hảo người ta thường sử dụng tiêu NFW tiêu CRR (Composite Rate of Return) 7.3.1 Phương pháp dùng tiêu NFW Trường hợp không phép điều hồ Trường hợp nghĩa có năm t bị lỗ ta khơng dùng tiền lãi năm trước t-1 để bù mà phải vay tiền bên với lãi suất vay (idv) để bù Khoa Kinh tế Quản lý 172 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án vào Còn tiền lãi năm t’ đem đầu tư tài với lãi suất cho vay icv Ta có cơng thức tính NFW: NFW = NFW(icv) + NFW(idv) (7.26) Nghĩa hiệu số thu chi quy thời điểm tương lai dự án tổng đại số hiệu số thu chi quy thời điểm tương lai dịng thu nhập hồn vốn dương với lãi suất cho vay NFW(icv) hiệu số thu chi dịng thu nhập hồn vốn âm với lãi suất vay NFW(idv) Trường hợp phép điều hoà Trường hợp ngược lại với trường hợp trên, nghĩa phép dùng tiền lãi năm trước bù cho khoản lỗ Bởi phép điều hồ nên ta khơng thể tách biệt dịng tiền với loại lãi suất cơng thức 7.26 Ta phải tính dần tương lai (theo biểu đồ dòng tiền từ trái sang phải) dòng tiền (sau bù trừ) mang dấu âm phải dùng lãi suất vay, dòng tiền (sau bù trừ) mang dấu dương dùng lãi suất cho vay Chính ví phải tính dần tương lai nên trường hợp ta khơng thể tính tiêu NPW a Bài tập ví dụ 7.8: So sánh phương án sau: Phương án t=0 t=1 t=2 t=3 t=4 -330 +200 +200 +90 +80 -210 +20 +20 +200 +250 -240 +360 +360 -200 -300 (Với: idv = 0,1; icv = 0,05) Ta tính tốn giá trị tương lai dịng tiền (kể vốn đầu tư ban đầu - thời điểm t=0) từ thời điểm đầu đến thời điểm cuối, thời điểm trị số dương ta áp dụng icv ngược lại, âm ta áp dụng idv Trong ví dụ trên, với phươngán 1, ta có: FW0 = -330 FW1 = -330 × 1,1 + 200 = -163 FW2 = -163 × 1,1 + 200 = 20,7 FW3 = 20,7 × 1,05 + 90 = 111,74 NFW1 = FW4 = 111,74 × 1,05 + 80 = 197,32 Tương tự ta tính cho phương án so sánh 7.3.2 Phương pháp dùng tiêu suất thu lợi hỗn hợp CRR Khái niệm suất thu lợi hỗn hợp CRR Điều kiện đáng giá dùng tiêu suất thu lợi hỗn hợp CRR (Composite Rate of Return): CRR – max(idv,icv) ≥ Suất thu lợi hỗn hợp CRR suất chiết khấu âm dùng để chiết khấu dòng hiệu số thu chi âm (thay cho idv) với suất chiết khấu dương icv chiết khấu dòng hiệu số thu chi dương để cho giá trị tương lai dự án 0, nghĩa NFW (CRR, icv) = Khoa Kinh tế Quản lý 173 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án Danh từ hỗn hợp để rõ phải sử dụng hỗn hợp suất chiết khấu để tính tốn Suất chiết khấu icv có tính chất ngoại lai, cịn CRR rút từ nội phương án phải kết hợp với suất chiết khấu cho trước icv Bản chất việc tìm CRR nghĩa là: ta biết lãi suất tái đầu tư dòng hiệu số thu chi dương icv, ta vay tiền để đầu tư (và bù trừ cho hiệu số thu chi âm) qua năm với lãi suất tối đa CRR khơng bị lỗ Ta tính tốn tập ví dụ 7.8: Trường hợp khơng phép điều hoà PA1: FW(CRR1) = -330(1+CRR1)4 FW(iCV) = 200 × 1,053 + 200 × 1,052 + 90 × 1,05 + 80 = 626,53 ⇒ NFW = -330(1+CRR1)4 + 626,53 = ⇒ CRR1 = 0,1738 PA2: Tương tự ta có: -210(1+CRR2)4 + 20 × 1,053 + 20 × 1,052 +200 × 1,05 +250 = ⇒ CRR2 = 0,2454 PA3: -24(1+CRR34 – 200(1+CRR3) – 300 + 360 × 1,053 +360 × 1,052 = ⇒ CRR3 = 0,059 Kết luận: PA1 PA2 đáng giá PA3 không đáng giá do: CRR3 = 0,059 < 0,1 = idv Ta chọn phương án tốt kết hợp với tiêu NFW tính Trường hợp phép điều hồ Trường hợp khơng phép điều hồ để tính CRR ta buộc phải tính từ cuối dịng tiền (từ tương lai ngược tại) với giả định NFW (CRR,icv) = hay FW(CRR) + FW(icv) = Với PA1 PA2 dịng tiền tệ có số âm thời điểm t = sau hồn tồn số dương Trong trường hợp trình tính tốn khơng xuất tái đầu tư trung gian với suất chiết khấu dương icv trị số CRR cần tìm trùng với trị số suất thu lợi nội IRR Tính tương tự cách tính để tìm IRR ta được: CRR1 = IRR1 = 0,3239; CRR2 = IRR2 = 0,2919 Với phương án cách tính CRR3 phải tính tốn từ cuối dòng tiền tệ: Kết số đầu tư phương án thời điểm cuối FW4 NFW đời dự án (từ định nghĩa CRR) Vậy ta có: FW4 = = FW3 × icv + N4 ⇒ FW3 × 1,05 – 300 = ⇒ FW3 = 285,71 Tương tự: 285,71 = FW3 = FW2 × 1,05 – 200 ⇒ FW2 = 462,59 462,59 = FW2 = FW1 × 1,05 + 360 ⇒ FW1 = 97,7 97,7 = FW1 = FW0 × (1+CRR3) + 360 Khoa Kinh tế Quản lý 174 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án FW0 = -240 ⇒ CRR3 = 0,0929 Kết luận: Rõ ràng trường hợp bù trừ suất thu lợi hỗn hợp tìm cho PA3 nhỏ idv, PA3 khơng đáng giá 7.4 PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ KINH TẾ TỐI THIỂU Việc thẩm định kinh tế dự án xã hội không dễ dàng sử dụng phương pháp tỷ suất lợi tức kinh tế Giá trị kinh tế việc đạt mục tiêu xã hội dự án đầu tư khơng đáp ứng khía cạnh mong muốn nội dung mặt xã hội Vì thế, so sánh đánh đổi kinh tế để đạt tiêu phi kinh tế có khả đo lường mục tiêu xã hội, phương pháp khả thi Phương pháp chi phí tối thiểu coi phương pháp chi phí hữu hiệu Mục tiêu để so sánh dự án xã hội thay có nội dung mặt xã hội nhau, cách so sánh chi phí kèm theo chúng để đạt nội dung Ví dụ 7.9: Một thước đo phi kinh tế phát triển tuổi thọ bình quân Nếu dự án A B làm phát triển tuổi thọ bình quốc gia từ 65 lên 67 tuổi thời kỳ năm chẳng hạn Chúng ta cần nhìn vào chi phí kèm để thực dự án đó, để nói dự án có chi phí tối thiểu dự án sử dụng chi phí hiệu Giả sử ENPV tất chi phí dự án A, kể chi phí thực giám sát dự án, năm 1, triệu USD, dự án B 0, triệu USD, ta hồn tất nhiệm vụ thẩm định Bởi ta chứng minh dự án B tốt hơn, sử dụng chi phí hữu hiệu Tuy nhiên, cịn dự án C nữa, phát triển tuổi thọ bình qn từ 65 lên 70 tuổi, lại tốn hơn, ENPV chi phí triệu USD, ta cần phải tính tốn thêm Chúng ta quy chi phí dự án đơn vị đầu xã hội Trong trường hợp số năm kéo dài thêm tuổi thọ bình qn Vậy ta thấy dự án A số chi phí số năm kéo thêm tuổi thọ 0, 75 triệu USD, dự án B 0, triệu USD dự án C 0, triệu USD Dự án C có chi phí hữu hiệu dự án B, lớn hơn, lại hồn thành mục tiêu xã hội lớn nên chọn Tuy nhiên, ngân sách có hạn dự án B chọn 7.5 PHÂN TÍCH RỦI RO 7.5.1 Mục tiêu quy trình Mục tiêu: Phương pháp phân tích giai đoạn thẩm định dự án, thẩm định tài thẩm định kinh tế, tạm thời chưa nhắc đến vấn đề rủi ro Chúng ta ngầm định rằng, thông tin cung cấp cho việc phân tích dự án xác trạng thái tự nhiên (các điều kiện bên ngồi) khơng thay đổi suốt vòng đời dự án Hơn nữa, phương pháp không xét đến khả có sai sót lỗi lầm xảy giai đoạn điều hành vận hành dự án Tuy nhiên thực tế, đầu tư luôn hoạt động chấp nhận rủi ro Một phần thù lao mà nhà đầu tư giành dạng lợi nhuận phần thưởng cho việc họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro Mục tiêu phân tích rủi ro thẩm định dự án để điều chỉnh hoàn thiện thêm kết luận đưa ra, thẩm định tài thẩm định kinh tế, việc xét đến tác động rủi ro dự án đến khả sinh lời tài kinh tế dự án trách nhiệm chủ dự án Khoa Kinh tế Quản lý 175 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án Quy trình phân tích rủi ro Về phân tích rủi ro việc nghiên cứu thức, nhằm tìm kiếm nguồn gây rủi ro dự án, cố gắng nêu lên số đặc điểm rủi ro phát sinh (như biên độ rủi ro, xác suất xuất nó), đánh giá ảnh hưởng rủi ro này, tìm biện pháp tốt để phòng ngừa /hoặc giảm thiểu rủi ro, sau sửa đổi kết luận thẩm định dự án Kể việc xem xét lại có nên cấp vốn cho dự án hay khơng Lý tưởng đánh giá kỹ thuật dự án nên bao gồm việc phân tích rủi ro loại rủi ro dự án có liên quan đến độ an tồn (cả tính mạng tài sản) bắt nguồn từ khía cạnh kỹ thuật trình hoạt động dự án Đồng thời, phân tích tác động mơi trường (EIA) phải có phần phân tích rủi ro loại rủi ro dự án liên quan đến môi trường, cho loại rủi ro lại liên quan đến rủi ro kinh tế tài mà thơi 7.5.2 Rủi ro dự án Khái niệm rủi ro Rủi ro nguy hay khả bị tổn thất Rủi ro dự án tổng hợp yếu tố ngẫu nhiên, tình khơng thuận lợi liên quan đến bất định, đo lường xác suất không đạt mục tiêu định dự án gây nên mát thiệt hại Có yếu tố chứa đựng rủi ro - Độ lớn tổn thất xảy xác suất xuất rủi ro - Điều dự án gặp rủi ro Khi dự án triển khai thường có loại tổn thất mà chủ dự án phải gánh chịu, là: - Tổn thất vốn đầu tư - Tổn thất thiện chí uy tín cơng ty - Tổn thất trách nhiệm phải giải khiếu nại nảy sinh từ thiệt hại mà người khác như: công nhân làm việc cho dự án thành viên cộng đồng chịu tác động (cả vùng dự án), phải gánh chịu Đối với kinh tế, nguy tổn thất lớn rủi ro dự án, giá trị kinh tế vốn đầu tư lớn giá trị tài tư nhân chúng, chi phí thiệt hại bên ngồi phát sinh hậu dự án chưa tính đến đầy đủ ước tính giá trị tài có mát thiện chí uy tín cơng ty trách nhiệm chủ dự án phải đứng giải khiếu nại Những loại rủi ro dự án Có thể phân loại rủi ro theo tiêu chí sau: a Theo thể loại rủi ro - Con người nói chung; - Vùng lãnh thổ, quốc gia, dân tộc; - Nhóm xã hội, cá thể riêng biệt; - Các hệ thống trị, kinh tế, xã hội… - Các ngành kinh tế; Khoa Kinh tế Quản lý 176 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án - Theo chủ sản xuất kinh doanh; - Theo dự án riêng biệt; - Theo dạng hoạt động… b Theo mức độ thiệt hại c - Thiệt hại phần - tiêu kế hoạch thực phần, không thiệt hại gì; - Thiệt hại cho phép - tiêu kế hoạch không thực thiệt hại; - Thiệt hại nghiêm trọng - tiêu kế hoạch khơng thực được, có thiệt hại định cịn giữ tính tồn vẹn dựa án; - Thảm họa - không thực tiêu kế hoạch kéo theo đổ vỡ dự án chủ thể dự án Theo lĩnh vực - Kinh tế - tài (vĩ mơ vi mơ); - Chính trị; - Xã hội; - Kỹ thuật, công nghệ; - Tự nhiên; - Môi trường; - Pháp luật d Theo tính hệ thống - Rủi ro khơng có tính hệ thống, liên quan đến dự án cụ thể, phụ thuộc vào tình trạng dự án xác định đặc thù dự án; - Rủi ro có tính hệ thống, khơng phụ thuộc không bị điều chỉnh chủ thể Rủi ro hệ thống thường xác định mơi trường bên ngồi dự án loại Có loại rủi ro hệ thống sau: e - Những biện pháp điều chỉnh vĩ mô dự đoán trước lĩnh vực lập pháp; - Rủi ro giá cả, rủi ro liên quan đến thay đổi định mức, thay đổi thị trường - Thiên tai, địch họa; - Tội phạm; - Những thay đổi mang tính trị Rủi ro nội sinh rủi ro ngoại sinh • Các rủi ro ngoại sinh: - Các rủi ro liên quan đến bất ổn kinh tế, lập pháp, liên quan đến điều kiện đầu tư, liên quan đến vấn đề sử dụng lợi nhuận… - Các rủi ro kinh tế đối ngoại đóng cửa biên giới, hạn ngạch xuất nhập khẩu… - Khả xấu tình hình trị , rủi ro liên quan đến thay đổi khơng thuận lợi trị - xã hội đất nước hay vùng lãnh thổ; - Điều kiện thiên nhiên, mơi trường, tỷ giá hối đối • Các rủi ro nội sinh: Khoa Kinh tế Quản lý 177 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án - f Sự khơng đầy đủ khơng xác tài liệu dự án (về chi phí, thời hạn thực hiện, tham số kỹ thuật công nghệ); Rủi ro sản xuất – cơng nghệ (MMTB hỏng hóc, khơng làm việc, sai hỏng sản xuất…); Rủi ro liên quan đến lựa chọn thành viên nhóm dự án khơng phù hợp; Liên quan đến tính bất định mục tiêu, quyền lợi hành xủ thành viên vốn đa dạng dự án; Rủi ro liên quan đến thay đổi ưu tiên q trình phát triển tổ chức có dự án trợ giúp, ủng hộ lãnh đạo, cấp trên; Liên quan đến kênh tiêu thụ yêu cầu tiêu thụ sản phẩm dự án; Liên quan đến khơng đầy đủ khơng xác thơng tin uy tín tổ chức thành viên dự án (khả không/chậm chi trả, vỡ nợ, phá vỡ điều kiện hợp đồng…) Theo tính chất chủ quan khách quan - Rủi ro khách quan túy người khó can thiệp liên quan đến thiên tai, cố công nghệ… Để khắc phục rủi ro loại co thể mua bảo hiểm; - Rủi ro suy tính: liên quan đến tính tốn định, ln đứng hội kiếm lời nguy thiệt hại, nên gọi rủi ro hội Để khắc phục thông thường dung biện pháp rào cản dự phòng g Theo tính chất dự báo • Khơng thể dự báo trước: Rủi ro kinh tế vĩ mô: - Các biện pháp điều chỉnh bất ngờ phủ sách thuế , xuất nhập khẩu, sách sử dụng đất, sách giá… - Sự khơng ổn định lập pháp vấn đề kinh tế bối cảnh kinh tế hành; - Sự thay đổi tình hình kinh tế đối ngoại (đóng cửa biên giới, hạn ngạch…); - Sự khơng ổn định trị, rủi ro thay đổi trị - xã hội không thuận lợi; - Sự không đầy đủ khơng xác thơng tin tiêu kinh tế - kỹ thuật; - Sự dao động thị trường, giá cả, tỷ giá hối đoái… - Rủi ro sinh thái: - Sự bất định điều kiện tự nhiên không thuận lợi; - Khả thiên tai, bão lũ; - Động đất, núi lửa - Rủi ro xã hội rủi ro liên quan đến tội phạm; - Phá hoại ngầm; - Tội phạm có khơng có tổ chức; - Khủng bố • Có thể dự báo Rủi ro thị trường: - Tình hình cung ứng nguyên liệu xấu tăng giá; - Yêu cầu tiêu dung thay đổi; Khoa Kinh tế Quản lý 178 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án - Cạnh tranh gay gắt hơn; - Mất chỗ đứng thị trường Rủi ro hoạt động liên quan tới: - Không giữ trạng thái làm việc tốt phần tử dự án; - Khơng đảm bảo an tồn lao động; - Làm sai mục tiêu dự án Quản lý rủi ro dự án Quản lý dự án không xác nhận diện bất định, rủi ro, khơng phân tích chúng mát, thiệt hại Rủi ro dự án cần thiết phải quản lý Quản lý rủi ro dự án tổng hợp phương pháp phân tích vơ hiệu hố yếu tố rủi ro thực hệ thống lập kế hoạch giám sát đầu tư điều chỉnh dự án Quản lý rủi ro chức năng/ phân hệ quản lý dự án Quản lý rủi ro việc nhận dạng, đo lường mức độ rủi ro, sở lựa chọn, triển khai quản lý hoạt động nhằm hạn chế khắc phục rủi ro suốt vòng đời dự án Bảng 7.1 Cơ cấu hệ thống quản lý rủi ro Quản lý rủi ro dự án Xác định nhận dạng rủi ro Phân tích đánh giá rủi ro Lựa chọn phương pháp quản lý rủi ro Sử dụng phương pháp chọn QĐ điều kiện rủi ro Phản ứng xuất kiện rủi ro Xây dựng thực thi biện pháp giảm thiểu rủi ro Kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động hạn chế rủi ro Quản lý rủi ro việc chủ động kiểm soát kiện tương lai dựa sở kết dự báo trước kiện xảy phản ứng thụ động Như vậy, chương trình quản lý rủi ro hiệu làm giảm bớt xác suất xuất rủi ro mà làm giảm mức độ ảnh hưởng chúng đến việc thực mục tiêu dự án Nhiệm vụ quản lý rủi ro theo giai đoạn vòng đời dự án Quản lý rủi ro trình liên tục, thực tất giai đoạn vòng đời dự án kể từ hình thành kết thúc dự án Dự án thường có rủi ro cao giai đoạn đầu hình thành Cịn suốt vịng đời dự án, nhiều khâu cơng việc có mức độ rủi ro cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, sở lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt loại trừ rủi ro Quản lý rủi ro thực suốt vịng đời dự án 7.5.3 Phân tích rủi ro dự án Các vấn đề phân tích rủi ro dự án Phân tích rủi ro dự án thủ tục xác định yếu tố rủi ro đánh giá tầm quan trọng chúng Về chất, phân tích xác suất xuất kiện khơng thuận lợi ảnh hưởng tiêu cực tới trình thực thi mục tiêu dự án Phân tích rủi ro dự án bao Khoa Kinh tế Quản lý 179 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án gồm đánh giá rủi ro phương pháp hạn chế rủi ro hay giảm thiểu hậu khơng mong muốn gây Phân tích rủi ro dự án nhận dạng phân loại rủi ro, nghĩa mô tả định tính xác định rủi ro thường xảy với dự án cụ thể, môi trường cụ thể với điều kiện kinh tế, trị pháp luật hành Phân tích rủi ro bao gồm phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định tính mơ tả tất dạng rủi ro dự án, yếu tố ảnh hưởng tới mức độ rủi ro thực hoạt động định dự án đánh giá mặt giá trị ảnh hưởng chúng biện pháp hạn chế Phân tích định lượng xác định : - Xác suất kết nhận thấp so với yêu cầu hay kế hoạch; - Mất mát, thiệt hại xảy a Phân tích định lượng rủi ro dự án Phân tích định lượng phép tính cụ thể đo lường thay đổi hiệu dự án ảnh hưởng rủi ro Phân tích định lượng rủi ro dự án bao gồm phương pháp sau: a Các phương pháp thống kê Các phương pháp yêu cầu khối lượng lớn liệu, theo dõi ban đầu b Các phương pháp đánh giá chuyên gia dựa sở sử dụng hiểu biết họ có tính đến ảnh hưởng yếu tố định tính c Các phương pháp tương tự, dựa phân tích dự án tương tự với điều kiện thực tương tự để tính tốn xác suất thiệt hại, mát Các phương pháp áp dụng có sở liệu cần thiết cho phân tích phương pháp khác không áp dụng không tin cậy Đây phương pháp hay dử dụng nước phát triển thực tế quản lý dự án thường có đánh giá sau dự án hình thành cở sở liệu đủ lớn cho sử dụng sau d Các phương pháp kết hợp Ngồi người ta cịn sử dụng phương pháp phân chia xác suất phức tạp (phương pháp định), phương pháp phân tích độ nhạy, phân tích điểm hịa vốn, phân tích kịch bản… Phân tích rủi ro phần quan trọng phân tích dự án Trong khn khổ phân tích rủi ro người ta phải giải toán phức tạp cố gắng ngược chiều nhau, tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa rủi ro dự án Kết phân tích rủi ro phải chương đặc biệt thuyết minh dự án Trong chương phải loại rủi ro; chế hoạt động mức độ ảnh hưởng; biện pháp bảo vệ cho quyền lợi bên xảy rủi ro; đánh giá rủi ro chuyên gia kể liệu họ sử dụng; mô tả cấu phân chia rủi ro thành viên dự án theo hợp đồng kèm theo mức đền bù cho thiệt hại, mức chi trả bảo hiểm… hướng dẫn cần thiết, điều kiện bảo hiểm… b Phân tích định tính rủi ro dự án Khoa Kinh tế Quản lý 180 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án Trong lý luận rủi ro người ta thường phân biệt khái niệm yếu tố (nguyên nhân) gây rủi ro, dạng rủi ro dạng thiệt hại rủi ro gây nên Yếu tố (ngun nhân) rủi ro kiện khơng có kế hoạch có khả xảy ảnh hưởng đến tính tốn tiến trình thực dự án tạo nên điều kiện dẫn đến kết cục bất định tình Có yếu tố nhận thấy trước, có yếu tố khơng thể dự đốn trước Các kết phân tích định tính là; - Xác định rủi ro cụ thể dự án nguyên nhân gây nên chúng - Phân tích hậu rủi ro gây nên - Đề xuất biện pháp tối thiểu hóa thiệt hại, đánh giá mặt giá trị thiệt hại Ngồi ra, giai đoạn người ta cịn xác định giá trị biên (tối đa, tối thiểu) thơng số dự án thay đổi rủi ro Giới thiệu số phương pháp phân tích định lượng rủi ro dự án a Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia sử dụng giai đoạn đầu dự án trường hợp khối lượng thông tin xuất phát không đủ để đánh giá định lượng hiệu hay rủi ro dự án Ưu điểm phương pháp chuyên gia không cần thiết phải có thơng tin xác ban đầu phương tiện công nghệ thông tin đắt tiền, tính tốn đơn giản khả đánh giá trước xác định hiệu dự án Nhược điểm phương pháp khó khăn việc mời chuyên gia độc lập đánh giá họ định có mầu sắc chủ quan Các chuyên gia mời để đánh giá rủi ro dự án phải: - Được tiếp cận tất thông tin dự án; - Có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực chuyên môn cần thiết; - Không liên quan mặt quyền lợi quan hệ với dự án Các bước phân tích, đánh giá phương pháp chuyên gia sau: 1.Với dạng rủi ro xác định trị số tối đa (tính theo điểm số theo thang 100 điểm) mà tổ chức/dự án chấp nhận; 2.Xác lập, cần thiết, điểm số bí mật phân biệt mức độ uy tín chuyên gia (theo thang điểm 10); 3.Rủi ro chuyên gia đánh giá từ góc độ xác suất kiện (giá trị xác suất biến thiên từ đến 1) cho điểm mức độ nguy hiểm rủi ro việc hoàn thành dự án (theo thang điểm 100); 4.Người lập dự án thu thập đánh giá chuyên gia, lập thành bảng, xác định trị số bình quân loại rủi ro; 5.So sánh số liệu thu trị số tối đa chấp nhận Trên sơ định tương ứng; 6.Trong trường hợp trị số thu từ đánh giá chuyên gia vượt trị số tối đa chấp nhận một vài loại rủi ro có bước xây dựng tập hợp biện pháp hạn chế ảnh hưởng rủi ro dự án Nếu xét thấy cần thiết sau đưa biện pháp hạn chế lặp phân tích rủi ro lần Khoa Kinh tế Quản lý 181 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án b Phân tích độ nhạy * Khái niệm phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy dự án xem xét thay đổi tiêu hiệu yếu tố có liên quan đến chúng thay đổi Phân tích độ nhạy giúp nhận biết dự án nhạy cảm với yếu tố nào, hay nói cách khác, yếu tố gây nên thay đổi nhiều tiêu hiệu để từ có biện pháp quản lý chúng q trình thực dự án Mặt khác phân tích độ nhạy cho phép lựa chọn dự án có độ an tồn cao Dự án có độ an tồn cao dự án đạt hiệu cần thiết yếu tố tác động đến thay đổi theo chiều hướng khơng có lợi Những yếu tố thay đổi tác động đến tiêu hiệu là: - Mức lãi suất tính tốn: Chọn mức lãi suất tính tốn thấp làm cho giá trị tương đương trở thành hấp dẫn mà thực tế mức lãi suất cao - Lượng sản phẩm tiêu thụ: Nếu dự tính lượng sản phẩm tiêu thụ cao mang lại doanh thu lớn ngược lại Chủ đầu tư kiểm tra dự án với mức sản lượng dự kiến sản xuất tiêu thụ thấp - Giá thành sản phẩm: dự tính giá bán sản phẩm cao doanh thu tính lớn tiêu đầu mang tính hấp dẫn - Các yếu tố chi phí sản xuất: Mỗi yếu tố chi phí sản xuất ảnh hưởng đến tiêu hiệu dự án đầu tư Để tăng tính hấp dẫn dự án, nhà xây dựng dự án thường giảm chi phí xuống tính tốn chi phí khơng đầy đủ - Chi phí vốn đầu tư: Chi phí vốn đầu tư thấp làm cho dự án hấp dẫn ngược lại Các dự án lớn thơng thường dự tốn chi phí đầu tư thấp nhiều so với chi phí đầu tư thực tế làm cho dự án từ chỗ có hiệu trở thành phi hiệu - Các tiêu hiệu dự án là: - Giá trị tuyệt đối lợi nhuận thu - Giá trị thu chi quy hiên (NPV), giá trị thu chi quy tương lai (NFW) - Tỷ suất thu hồi nội tại: IRR - Thời gian thu hồi vốn: (T) - Tỷ suất lợi nhuận - Điểm hịa vốn * Các phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp Phân tích độ nhạy tiêu hiệu với yếu tố có liên quan nhằm tìm yếu tố gây nên thay đổi lớn tiêu hiệu xem xét Nội dung phương pháp: - Xác định biến chủ yếu (những yếu tố liên quan) đến tiêu hiệu xem xét - Tăng giảm yếu tố theo tỷ lệ % - Đo lường tỷ lệ thay đổi tiêu hiệu Yếu tố gây nên thay đổi lớn tiêu hiệu lựa chọn yếu tố cần nghiên cứu quản lý nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tốt Phương pháp Phân tích ảnh hưởng đồng thời nhiều yếu tố (trong tình xấu tốt khác nhau) đến tiêu hiệu để đánh giá độ an toàn dự án Khoa Kinh tế Quản lý 182 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án Phương pháp Phân tích độ nhạy theo phía bất lợi Người ta cho yếu tố liên quan thay đổi theo hướng bất lợi số % (khoảng 10-20%), phương án đạt hiệu coi an tồn Độ nhạy dự án thường xem xét theo tình tốt nhất, xấu bình thường để xem xét định cuối * Nhược điểm phương pháp phân tích độ nhạy dự án là: Phương pháp phân tích độ nhạy có ưu điểm đơn giản song phương pháp có hạn chế áp dụng là: - Phương pháp phân tích độ nhạy thường phải giả thiết - Không thể xem xét đồng thời nhiều nhân tố trị số dãy biến thiên yếu tố không đại diện cho yếu tố - Việc giả định độc lập xem xét yếu tố, yếu tố khác cố định không phù hợp với thực tế Đặc biệt trường hợp yếu tố có quan hệ tương quan hàm số với sử dụng phương pháp dẫn tới sai số lớn c Phương pháp phân tích kịch phát triển Phương pháp phân tích kịch phát triển dự án biến thể phương pháp kỳ vọng toán học có mức độ tổng hợp cao Nó (phương pháp phân tích kịch phát triển) cho phép đánh giá ảnh hưởng lúc nhiều biến đầu vào dự án thông qua xác suất kịch Thơng thường người ta hình thành nên từ đến kịch phát triển dự án (bảng 7.2) Bảng 7.2 Các kịch phát triển dự án Kịch Xác suất kịch (P) Trị số kết (A) AxP Lạc quan 0.2 100 20 Bình thường 0.5 70 35 Bi quan 0.3 40 12 - n Tổng ∑PA i i =1 i Theo phương pháp này, kịch phải có: - Tập hợp đầy đủ giá trị biến đầu vào; - Giá trị tính tốn tiêu kết hàm mục tiêu - Xác suất thân kịch (thông thường xác định phương pháp chuyên gia) Kết phân tích kịch phát triển giá trị trị số hàm mục tiêu kịch trị số hàm mục tiêu dự án Như vậy, theo bảng 7.2 trị số hàm mục tiêu kịch thể cột trị số kết n (A), trị số hàm mục tiêu dự án trị số kết kỳ vọng ∑PA i =1 i i = 67 7.5.4 Phương pháp quản lý rủi ro dự án Phương pháp phân chia rủi ro Khoa Kinh tế Quản lý 183 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án Phân chia rủi ro thành viên dự án phương pháp xử lý rủi ro có hiệu Lý thuyết thực tế cho thấy nhiều phần tử song song hệ thống vững chắc, thấp xác suất bị ngừa hoạt động Vì vậy, phân chia rủi ro thành viên dự án nâng cao mức độ tin cậy dự án đạt kết cuối Đồng thời, hợp lý trao trách nhiệm loại rủi ro cho thành viên định mà thành viên có khả lực việc tính tốn kiểm sốt loại rủi ro xét Phương pháp phân chia rủi ro thông thường áp dụng cho thành viên mà hoạt động họ liên quan trực tiếp với Việc phân chia rủi ro dự án cần thực lập kế hoạch tài dự án ký kết hợp đồng Cần phải hiểu rằng, việc tăng giảm rủi ro cho thành viên dự án phải kéo theo thay đổi phân chia thu nhập từ dự án Vì đàm phán cần phải làm rõ vấn đề: - Xác định khả cùa thành viên dự án ngăn ngừa giảm thiểu hậu kiện rủi ro - Xác định mức độ rủi ro thành viên dự án phải chịu - Bàn bạc, trí mức đền bù rủi ro - Tuân thủ nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ rủi ro thu nhập thành viên dự án Phương pháp dự phòng: Dự phòng cho trường hợp chi phí khơng lường trước biện pháp đấu tranh với rủi ro Biện pháp xác lập mối quan hệ rủi ro có khả ảnh hưởng đến giá thành dự án lượng kinh phí cần thiết để vượt qua khó khăn thực dự án Giá trị dự phòng phải lớn dao động thông số dự án theo thời gian Nhưng đồng thời, chi phí cho dự phịng phải khơng lớn chi phí cho việc phục hồi dự án sau rủi ro Kinh nghiệm nước ngồi cho phép mức tăng chi phí cho dự án từ đến 12% dự phòng Dự phòng xác lập mối quan hệ rủi ro tiềm ẩn làm thay đổi giá thành dự án lượng dự phòng cần thiết để khắc phục hậu trình thực dự án Phương tiện dự phịng tiền, thời gian, nhân cơng, máy móc thiết bị Dự phịng chi phí thêm để khắc phục rủi ro Nhưng đồng thời khắc phục rủi ro có mục đích có khẳ làm tăng lợi nhuận cho dự án Một điều kiện cần để dự án thành cơng dịng thu phải ln ln lớn dịng chi tất bước tính tốn Với mục đích hạn chế rủi ro lĩnh vực tài cần phải thành lập mức độ đảm bảo định có tính tới dạng rủi ro sau: - Rủi ro xây dựng dở dang, nghĩa thời đoạn tính tốn khơng có khoản thu theo kế hoạch cơng trình chưa nghiệm thu, bàn giao, toán - Rủi ro liên quan đến giảm thu lượng tiêu thụ bị giảm ngắn hạn - Rủi ro thuế, liên quan đến lý khơng sử dụng quyền miễn giảm thuế hay thay đổi sách pháp luật thuế - Rủi ro liên quan đến việc tốn khơng hạn chủ đầu tư Khoa Kinh tế Quản lý 184 Bộ môn Kinh tế Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Quản lý dự án - Để đảm bảo cho trường hợp cần thiết phải lập quỹ đầu dự phòng phân phối vào lượng phần trăm định từ thu nhập tiêu thụ sản phẩm Bảo hiểm Trong trường hợp thành viên dự án không đủ khả tự thực thi dự án xuất kiện rủi ro cần phải tiến hành bảo hiểm rủi ro Bảo hiểm rủi ro chất trao rủi ro cho hang bảo hiểm chịu trách nhiệm với lượng chi phí định thống hợp đồng bảo hiểm Người ta boả hiểm tồn dự án bảo hiểm phần dự án nhà cửa, vật kiến trúc, tính mạng người, bảo hiểm xe máy thiết bị, bảo hiểm tài sản nói chung, bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm vật chất thông thường ký kết bên người bảo hiểm bên người bảo hiểm Trong đó, người bảo hiểm chịu trách nhiệm đền bù cho người bảo hiểm người khác hợp đồng, khoảng thiệt hại kiện rủi ro bảo hiểm gây Lượng đền bù nằm khoảng định hợp đồng Đương nhiên, trước hết người bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm lượng tiền định tuỳ theo dạng hợp đồng bảo hiểm đối tượng bảo hiểm Trong trường hợp cần thiết người bảo hiểm quyền phân tích rủi ro chí thẩm định dự án Khoa Kinh tế Quản lý 185 Bộ môn Kinh tế Quản lý dự án Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Toàn, Quản lý dự án xây dựng - Lập thẩm định dự án, NXB Xây dựng 2009 GS.VS.I.I Madur, Quản lý dự án, NXB Ô - Mê - Ga, Maxcova 2004 Maurise Hamon, Quản lý theo dự án, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà Nội 1966 Luật đầu tư 59/2005/QH11 nước CHXHCN Việt Nam, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định 12/NĐ - CP ngày 10/2/2009 phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nhóm biên soạn Trung tâm thông tin tư vấn doanh nghiệp, Tổ chức điều hành dự án, Nhà xuất tài chính, Hà Nội, 2007 Nguyễn Kim Định, Quản lý chất lượng ISO 9000, TP.Hồ Chí Minh 1996 Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội 2001 Jonh S Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Hà Nội 1994 10 Thế Nghĩa, Tư Kinh Doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 1998 11 Trịnh Quốc Thắng, Quản lý dự án đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng, 2009 12 Vũ Cơng Tuấn, Quản lý dự án, NXB TP Hồ Chí Minh 1999 Khoa Kinh tế Quản lý 186 Bộ môn Kinh tế ... Những trở lực quản lý dự án 1.2.4 Chức quản lý dự án 1.2.5 Các lĩnh vực quản lý dự án 1.2.6 Nhà quản lý dự án 1.3 CHU TRÌNH DỰ ÁN VÀ CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.3.1 Giai đoạn đầu dự án 1.3.2 Nghiên... trưng dự án 1.1.3 Phân loại dự án 1.1.4 Sự khác biệt chương trình, dự án nhiệm vụ 1.2 QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý dự án 1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án 1.2.3... môn Kinh tế Quản lý dự án Bá Uân Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Chương TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN 1.1.1 Khái niệm dự án Dự án gì? Dự án hiểu theo

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w