1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011

13 406 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Tuần: 20 Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Hai loại điện tích. I) Mục tiêu: - Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, tơng tác giữa hai loại điện tích đó. - Nêu đợc cấu tạo nguyên tử. - Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện d- ơng mất bớt è. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 3 mảnh ni long màu trắng đục. Bút chì võ gỗ. 1 kẹp giấy. 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau. 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm. 1 mảnh lụa. 1 thanh thuỷ tinh. 1 trục quay với mũi nhọn. Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: (6 / ) ? Thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra vật nhiễm điện bằng cách nào? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: (4 / ). Từ câu trả lời bài cũ của HS GV chốt lại và nêu vấn đề: nếu hai vật đều bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau HS suy nghĩ dự đoán. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại (10 / ). - Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. - Cho HS tiến hành thí nghiệm theo các bớc 1, 2 và 3. + Trong các bớc 1: Yêu cầu HS kiêm tra 2 mảnh ni long cha nhiễm điện. + Hớng dẫn HS quan sát 2 mảnh ni lông và nhận xét. + Trong lần 2: Cho HS cọ xát thu một chiều nhiều lần cả 2 mảnh ni lông và nhận xét tơng tự. + Tiếp theo hớng dẫn HS làm thí - HS đọc SGK phần thí nghiệm 1. - HS tiến hành theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV. - Nhận xét. I) Hai loại điện tich: Thí nghiệm 1: Nhận xét: Hai vật giống nhâu đợc cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng nghiệm với 2 thanh thớc nhựa sẫm màu. - Yêu cầu HS tìm thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xét. - GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Vì sao có thể khẳng định 2 thớc nhựa sẫm màu khi đợc cọ xát thì nhiễm điện cùng loại. - Nhận xét. - HS làm thí nghiệm lần 3 nh ở SGK. - HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống. - HS trả lời. Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang ddiện tích khác loại (10 / ) - GV giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS đọc SGK phầng thí nghiệm 2. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Hớng dẫn HS cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nhựa cọ xát vào vải khô rồi đa lại gần nhau nhận xét. + Cọ xát thớc vào vải khô thanh thuỷ tinh vào lụa rồi đa lại gần nhau nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận kết quả thí nghiệm và tìm từ điền vào nhận xét. ? Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại. - GV thống nhất câu trả lời. - HS theo dõi, đọc SGK phần thí nghiệm 2. + HS thực hiện và nhận xét. + HS thực hiện và nhận xét kết quả Thí nghiệm 2: Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi đợc cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại. Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng: - Yêu cầu HS từ 2 nhận xét và kết quả trên, thảo luận và tìm từ điền vào phần kết luận. - Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 loại điện tích. - Gv thông báo 2 loại điện tích đó. - Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK. - Đại diện nhóm phát biểu và cả lớp nhận xét. + HS thảo luận, tìm từ điền vào nhận xét. - HS thảo luận trả lời, HS khác nhận xét. - HS thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống. Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lợc cấu tạo nguyên tử (10 / ): - GV nêu vấn đề nh ở SGK. - Treo hình vẽ mô hình nguyên tử. - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm - HS đọc SGK II) Sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử : ( SGK ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng thông tin. - GV dùng phơng pháp thông báo và trực quan để giới thiệu. - Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu 2, câu 3, câu 4 phần vận dụng. - HS thảo luận trả lời câu 1. - Đại diện trả lời, nhận xét. - HS tập trung theo dõi. - HS đọc SGK. - HS theo dõi. - HS trả lời. - Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp cùng nhận xét. III) Vận dụng: * Dặn dò: - HS học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Đọc phần có thể em cha biêt. - Làm hết bài tập ở SBT. - Xem bài dòng điện, nguồn điện Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Dòng điện nguồn điện. I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc dòng điện và nêu đợc khái niệm dòng điện. - Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. - Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín. II. Chuẩn bị: Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK. Các loại pin, 1 ắc quy, 1 đinamô xe đạp. Mỗi nhóm: 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện, 1 mảnh len. 1 pin đèn. 1 công tắc, 1 bóng đèn, dây nối. III. Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) bài cũ: ? Có mấy loại điện tích? Quy ớc các loại điện tích nh thế nào? Nêu sự tơng tác giữa các điện tích? 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: - GV vào bài nh ở SGK. - HS đọc tình huống. Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì? - GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 1. + GV cho HS trả lời, lớp nhận xét. + Gv thống nhất ý kiến. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2. - HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét. - GV thông báo dòng điện, và dấu hiệu nhận biết dòng điện nh kết luận ở SGK. - HS quan sát. - HS trả lời câu 1 nêu sự tơng tự. - HS đọc, trả lời. - HS điền từ. - HS theo dõi và ghi vở. I) Dòng điện: Bóng đèn bút thử điện phát sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin. ? Nêu tác dụng và đặc điểm mổi nguồn điện. - Yêu cầu HS đọc, quan sát và trả - HS đọc SGK, phát biểu. II) Nguồn điện: 1) Các nguồn điện thờng dùng: Nguồn điện cung cấp điện cho các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện có 2 cực Cực d- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng lời câu 3. - GV hớng dẫn cho HS mắc điện mạch nh hình 19.3 SGK. - Cho các nhóm tiến hành mắc. - GV theo dõi giúp đỡ. - HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc. - Các nhóm mắc mạch điện. ơng (+) và cực âm (-) 2) Mạch điện có nguồn điện: Hoạt động 4: Vận dụng: - Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu 4, câu 5, câu 6. - HS thảo luận nhóm, trả lời. III) Vận dụng: Cũng cố: - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: - Học bài theo vở + ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT. - Đọc trớc bài 22. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Chất dẫn điện Chất cách điện dòng điện trong kim loại. I) Mục tiêu: - Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua chất cách điện thì không. - Kể tên đợc một số vật dẫn, cach điện. - Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hớng. II) Chuẩn bị: Cả lớp: - Một số dụng cụ dùng điện : bóng đèn , công tắc , ổ lấy điện -Tranh vẽ hình 20.1 , 20.3 SGK Mỗi nhóm : -1bóng đèn -1phích cắm -1 pin -5 đoạn dây nối -2mỏ kẹp 1 số vật cẫnác định chất dẫn , cách điện . III) Hoạt động dạy học : 1) ổn định lớp 2) Bài cũ ? dòng điện là gì ? Làm thế nào để biết có dòng điện . ? Nguồn điện có tác dụng gì ? Đặc điểm 3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : tổ chức tình huông học tập : -GVđặt vấn đề vào bài nh ở SGK - HS theo dõi vấn đề. Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất dẩn điện , chất cách điện : - Yêu cầu HS đọc SGK nắm chất dẫn điện chất cách điện là gì -GV giới thiệu thêm về cách gọi các vật liệu -Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 - Đọc SGK - HS nắm - Đọc, trả lời I) Chất dẫn điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua Hoạt động 3 : Xác định vật dẫn điện , vật cách điện: - Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm. - GV hớng dẫn cách làm, yêu cầu HS nêu cách kiểm tra. - Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng. - Yêu cầu HS trả lời câu 2, câu 3. - Đọc SGK. - HS nêu cách kiểm tra - Thực hiện thí nghiệm ghi kết quả. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại: - Yêu cầu HS đọc câu 4 và trả lời. - Cho HS đọc SGK phần b, trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là è tự do? - Yêu cầu HS đọcvà trả lời câu 5. - GV treo tranh vẽ hình 20.4 cho HS quan sát và giới thiệu. - Yêu cầu HS trả lời câu 6. - Tìm từ thích hợp điền vào kết luận. - Tìm từ thích hợp điền vào kết luận. - Trả lời. - Đọc, trả lời. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Trả lời. - HS quan sát theo dõi. - Trả lời. - HS điền từ II) Dòng điện trong kim loại: 1) Electron tự do trong kim loại: Trong nguyên tử kim loại có các eléctron tách ra khỏi nguyên tử, chuyển động chuyển động tự do gọi là e tự do. 2) Dòng điện trong kim loại Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó Hoạt động 5: Vận dụng: - GV hớng dẫn trả lời các câu 7,8,9. - HS trả lời theo hớng dẫn của GV 4) Cũng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần có thể em cha biết 5) Dặn dò: - Làm các bài tập SBT. - Đọc trớc bài Sơ đò mạch điện Tuần: 23 Tiết: 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện. I) Mục tiêu: KT: - HS nắm đợc các kí hiệu về một số bộ phận trong mạch điện. - Nắm đợc mạch điện và cách vẽ sơ đồ mạch điện. - Nắm đợc quy ớc về chiều dòng điện. KN: - Mắc đợc mạch điện theo sơ đồ. II) Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: Một mạch điện gồm: 1 bóng, 1 khóa, 1nguồn 2 pin, dây dẫn. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cach điện, nêu ví dụ. 3) bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: - GV làm bài nh ở SGK. - HS theo dõi. Tiết 23: Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện: - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1. - GV treo bảng giới thiệu một số kí hiệu của mạch điện, yêu cầu HS quan sát ghi vở và ghi nhớ. - Yêu cầu HS làm câu 1: + GV yêu cầu HS nêu lại các bộ phận của mạch điện hình 19.3 và nêu kí hiệu các bộ phận đó. + Yêu cầu HS chỉ ra vị trí các bộ phận trong mạch. + Yêu cầu HS vẽ mạch điện. - Lên bảng vẽ: - Yêu cầu HS làm tiếp câu 2. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Tổ chức HS theo nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu của câu 3. - Đọc SGK phần 1. - Quan sát, ghi vở và ghi nhớ. - HS làm câu 1 theo yêu cầu của GV. - Lên bảng vẽ: - HS làm câu 2. I) Sơ đồ mạch điện: 1) Kí hiệu một số bộ phận mạch điện: (SGK) 2) Sơ đồ mạch điện: K _ + Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ớc chiều dòng điện: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ? Quy ớc chiều dòng điện nh thế nào? - GV giới thiệu dòng điện một chiều. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu 4, câu 5. - Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện và kiễm tra. - HS đọc SGK Trả lời. - HS nắm bắt. II) Chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Hoạt động 4: Vận dụng: - Hớng dẫn HS trả lời câu 6 phần vận dụng. - Hoạt động theo nhóm trả lời câu 4, câu 5. - HS trả lời theo hớng dẫn. III) Vận dụng: 4) Cũng cố: - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần có thể em cha biết 5) Dặn dò: - Học bài theo ghi nhớ - Làm bài tập ở SBT. - Đọc trớc bài 22. Tuần: 24 Tiết: 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. I) Mục tiêu: KT: - HS nắm đợc 2 tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. - Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của 3 loại đèn: đèn sợi đốt, đèn bút thử điện, đèn LED KN: - Sử dụng đợc 3 loại đèn trên - Làm thí nghiệm để rút ra kiến thức II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - Mạch điện gồm: 1 đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khoá dây dẫn. - 1 bút thử điện, 1 đèn LED Cả lớp: Mạch điện gồm: 1 dây dẫn, 1 khoá, 1 nguồ, dây dẫn, mảnh giấy. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Hãy nêu quy ớc chiều dòng điện? Vận dụng để xác định chiều dòng điện trong trờng hợp: + - 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dng ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập: -GV vào bài nh ở SGK . - HS theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt -Yêu cầu HS trả lời C1 -Hớng dẫn HS lắp ráp mach điện theo sơ đồ hình 21.1 và yêu cầu học sinh thực hiện theo C2 -GVtreo bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi ở SGK ? Yêu cầu HS nhận xét các vật nh bóng đèn khi có dòng điện đi qua thì nh thế nào ? -GV làm thí nghiệm hình 22.2 ở câu C3 , yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng xảy ra đói với mảnh giấy và trả lời theo các yêu cầu ở C3 ? Qua kết quả 2 thí nghiệm , các em có kết luận gì ? - HS trả lời theo cá nhân. - HS hoạt động theo nhóm. - Làm thí nghiệm và trả lời các câu a, b, c, ở C2 -Học sinh quan sát và giải thích câu hỏi . -Học sinh nhận xét . -Học sinh quan sát và trả lời theo các yêu cầu của C3. -Học sinh tìm từ điền vào kết luận . I ) Tác dụng nhiệt : Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên . Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng K [...]... trả lời Nội dng ghi bảng II ) Tác dụng phát sáng -Học sinh theo dõi -Học sinh quan sát và trả lời 1) Bóng đèn của bút thử điện : -Học sinh quan sát theo nh m -Học sinh kết luận -Học sinh quan sát trả lời -Học sinh thực hiện C7 -Học sinh trả lời theo hớng dẫn của giáo viên Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng 2) Đèn điốt phát quang (LED) Đèn điot phát... C2,C3,C4 -Nh n dụng cụ và tiến h nh làm TN theo nh m, thảo luận hoàn th nh C1 Quan sát để trả lời câu hỏi GV nêu ra Tìm hiểu chuông điện -Thực hiện theo nh m trả lời C2, C3, C4 -Rút ra kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng hoá học của dòng điện -Thông báo ngoài tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng điẹn còn có tác dụng hoá học -Y/c học sinh quan sát h nh 23.3 GV tiến h nh TN cho... một chiều nh t đ nh và khi đó đèn phát sáng III)Vận dụng : Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hớng dẫn HS` trả lời các câu 8, câu 9 4) Củng cố : - GV cho học sinh đọc phần có thể em cha biết - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nh và làm bài tập 22.1 dến 22.3 - Xem trớc bài tác dụng từ, hoá học, sinh lý của dòng điện Tuần 25 Tiết 25 Ngày soạn: Ngày dạy: tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng... tác dụng sinh lý của dòng đienj khi đi qua cơ thể con ngời II Chuẩn bị: Đối với cả lớp: - Một vài nam châm v nh cửu - Một vài mẩu day nh bằng sắt, thép đồng nh m - Một chuông điện dùng với HĐT 6V - Một acquy loại 12V - Một công tắc - Một bóng đèn loại 6V - Một b nh đựng dung dịch đồng Sunfat (CuSO4) với nắp nh a có gắn sẳn điện cực bằng than chì - 6 đoạn dây nối, mổi đoạn dài 40 cm - Tranh vẽ to sơ... tác dụng phát sáng của dòng điện : - GV giới thiệu nh ở SGK - GV treo h nh 22.3 và yêu cầu HS trả lời câu 5 - Cho HS quan sát bóng đèn trên bút khi bóng đèn sáng và trả lời câu 6 - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận - Yêu cầu HS đọc SGK phần 2: Trả lời yêu cầu a - GV cho HS tiến h nh thắp sáng đèn đi ốt quan sát - Yêu cầu thực hiện câu 7 - Yêu cầu HS nêu kết luận Hoạt động của trò -Học sinh trả lời ... dòng điện? - Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn-đèn sáng-ta nh n biết đèn nóng lên vậy dây dẫn nối từ ổ điện với bóng đèn có nóng lên không ? Tại sao? - GV đặt vấn đề: Nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện: -Y/c HS đọc SGK nắm thông tin t nh chất từ của nam châm Sau đó tìm hiệu nam châm điện - Y/c Quan sát h nh vẽ, cách láp các dụng cụ TN, Yêu cầu nh m Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Theo dõi... đồ chuông điện Đối với mổi nh m HS: - Một cuộn dây đã cuốn sẳn dùng làm nam châm điện - 2 pin loại 1.5V trong đế lắp pin - 1 công tác - 5 đoạn dây nối mổi đoạn dày 30cm - 1 kim nam châm - Một vài đinh sắt loại nh - Một vài mẩu dây đồng và nh m I Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũđặt vấn đề: -Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? - Khi cho... câu hỏi của GV - 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ - Cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn đa ra nh n xét I- Tác dụng từ: T nh chất từ của nam châm Nam châm điện -Đọc SGK Kết luận: 1 Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một man châm điện trởng lên nh n dụng cụ để chuẩn bị tiến h nh làm TN -Yêu cầu HS làm C1 - Khắc sâu phần kết luận: Nếu không có dòng điện, thì cuộn dây có lõi... học Quan sát TN của GV C5, C6 Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp vỏ bằng đồng III Tác dụng sinh lý Thảo luận nh m trả lời C5, C6 Tự mổi HS rút ra kết luận Đọc thông baó trong SGK Thảo luận nh m trả lời câu hỏi ... GV tiến h nh TN cho hs quan sát -Y/c trả lời C5,C6 Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện Đặt câu hỏi: Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết ngời Điện giật là gì? Y/c HS đọc thông báo trong SGK Y/c HS trả lời dòng điện có lợi khi nào, có hại khi nào? Tổ chức cho HS thảo luận trả lời 2.Nam châm điện có t nh chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép II . thanh thuỷ tinh vào lụa, thanh nh a cọ xát vào vải khô rồi đa lại gần nhau nh n xét. + Cọ xát thớc vào vải khô thanh thuỷ tinh vào lụa rồi đa lại gần nhau. nh a sẫm màu giống nhau. 1 m nh len cỡ 15 cm x 15 cm. 1 m nh lụa. 1 thanh thuỷ tinh. 1 trục quay với mũi nh n. Cả lớp: h nh vẽ to mô h nh đơn giản của nguyên

Ngày đăng: 09/11/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử. - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
l ớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử (Trang 1)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 2)
Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK. - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
ranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK (Trang 4)
-GV theo dõi giúp đỡ. - HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc. - Các nhóm mắc mạch điện. - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
theo dõi giúp đỡ. - HS quan sát hình 19.3 nắm dụng cụ và cách mắc. - Các nhóm mắc mạch điện (Trang 5)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 6)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 8)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dng ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dng ghi bảng Hoạt động 1:Tạo tình huống học (Trang 10)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 12)
-Y/c học sinh quan sát hình 23.3 GV tiến hành TN cho hs quan  sát. - Giáo án VL7 HKII mới (3 cột) NH 2010-2011
c học sinh quan sát hình 23.3 GV tiến hành TN cho hs quan sát (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w