LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu NHTM là doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, nguồn vốn chủ yếu là huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với độ biến động cao do phụ thuộc vào nhu cầu rút tiền của ngƣời gửi. Trong khi đó tài sản có lớn nhất của NHTM là cho vay và đầu tƣ - những tài sản cón tính lỏng thấp, chỉ thu hồi đƣợc khi đến hạn. Chính vì vậy, thanh khoản luôn là vấn đề sống còn trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa trên chữ tín và có tính hệ thống. Thực tế từ các cuộc khủng hoảng ngân hàng trên thế giới nhƣ: khủng hoảng ngân hàng Argentina năm 2001, khủng hoảng ngân hàng Nga năm 2004, khủng hoảng ngân hàng Mỹ năm 2008 đã cho thấy sự sụp đổ ngân hàng có nguồn gốc sâu xa từ việc rút tiền ồ ạt của khách hàng khi ngân hàng giảm/ mất uy tín. Khi một ngân hàng đổ vỡ thì có thể trở thành hiệu ứng lây lan, đe dọa đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng và gây hậu quả nặng nề đối với quốc gia. Do đó, QTTK luôn là vấn đề trọng tâm trong quản trị hoạt động kinh doanh của NHTM. Tại Việt Nam, từ sau cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ năm 2008, NHNN càng chú trọng đến vấn đề thanh khoản và QTTK của các NHTM. NHNN đã ban hành nhiều văn bản pháp lý về bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với các quy định này ngày càng tiến bộ, tiếp cận hơn với thông lệ quốc tế. Về phía các NHTM, nguồn vốn huy động từ tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng chi phối so với phát hành giấy tờ có giá và đều cho phép khách hàng có thể rút trƣớc hạn. Tuy nhiên, các NHTM vẫn gặp khó khăn trong huy động vốn do NHNN thực hiện chính sách tiền tệ kiềm chế lạm phát, trong khi sức ép cho vay trung và dài hạn là rất lớn. Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho môi trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng gia tăng. Đứng trƣớc những vấn đề đó, các nhà quản trị ngân hàng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của QTTK và QTTK tại các NHTM Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây. 1 Agribank là một trong bốn NHTM lớn nhất Việt Nam và là ngân hàng chủ yếu phục vụ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn - lĩnh vực kinh tế chủ chốt của Việt Nam, hoạt động kinh doanh của Agribank có tác động lớn đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, giai đoạn 2013 - 2018, hoạt động kinh doanh của Agribank bộc lộ nhiều yếu kém nhƣ: nợ xấu còn cao và tiềm ẩn, dƣ nợ tín dụng còn chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng tài sản; nhiều sai phạm trong quản trị điều hành ở một số chi nhánh hoặc ở một số hoạt động của Agribank để lại hậu quả nghiêm trọng về tài chính, mất lòng tin với khách hàng; hoạt động quản trị kinh doanh nói chung, QTTK nói riêng chậm cải thiện đã tác động đến vấn đề thanh khoản và RRTK tại Agribank. Vì vậy, QTTK tại Agribank đang là một trong những vấn đề đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong những năm tới và ngân hàng cần phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, thực hiện các giải pháp theo lộ trình thích hợp nhằm hoàn thiện QTTK. Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu trong nƣớc về vấn đề thanh khoản, RRTK, quản trị RRTK của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu về QTTK tại Agribank một cách toàn diện và có hệ thống. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” là thực sự cần thiết, có ý nghĩa cả về phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn trong QTTK tại Agribank hiện nay. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 2.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến QTTK của NHTM. Các công trình tập trung vào các vấn đề cơ bản nhƣ: thanh khoản, RRTK, quản trị RRTK, quản lý thanh khoản của NHTM. Trong đó phải thể kể đến những công trình nghiên cứu điển hình: Nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005) [58]: “Liquydity, Banking Regulation and macroeconomics”; Nghiên cứu của Praet & Herzberg (2008) [72]: “Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and role of 2 disclosure”; Nghiên cứu của Rychtarik (2009) [73]: “Liquidity scenario analysis in the Luxembourg banking sector” đã tập trung vào các tỷ số để đo lƣờng thanh khoản là: (i) tài sản thanh khoản/ tổng tài sản, (ii) tài sản thanh khoản/ (tiền gửi + vốn huy động ngắn hạn), (iii) khoản cho vay/ tổng tài sản, (iv) khoản cho vay / (tiền gửi + nguồn vốn ngắn hạn). Các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các tỷ số (i), (ii) cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng tốt và tỷ số (iii), (iv) cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng yếu. Nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005) [58]: “Liquydity, Banking Regulation and macroeconomics” và nghiên cứu của Valla & cộng sự (2006) [74]: “Bank liquidity and financial stability” đều tập trung vào một số yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng ở Anh. Trong đó, Aspachs cộng sự đã sử dụng dữ liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập theo quý, trong giai đoạn 1985 - 2003. Các nghiên cứu này đều chỉ ra rằng thanh khoản ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố khách quan bên ngoài mà điều quan trọng là nó ảnh hƣởng bởi yếu tố bên trong ngân hàng, đặc biệt là các phản ứng của ngƣời tham gia thị trƣờng khi đối mặt với sự không chắc chắn và thay đổi giá trị tài sản. Nghiên cứu của Rudolf Duttweiler (2010) [40]: “Quản lý thanh khoản trong ngân hàng” vào thời điểm đƣợc cho là cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái năm 1929. Điểm nổi bật của nghiên cứu là: (i) đƣa ra các định nghĩa rõ ràng về thanh khoản, RRTK, trong đó giải thích cụ thể về 2 khía cạnh thanh khoản mà ngân hàng cần đặc biệt quan tâm là thanh khoản tự nhiên và thanh khoản nhân tạo; (ii) các yếu tố chi tiết của một chính sách thanh khoản; (iii) nội dung quản lý thanh khoản về mặt định tính và định lƣợng. Về mặt định tính: trình bày những yếu tố chủ chốt trong giới hạn trạng thái thanh khoản; định nghĩa các yếu tố nhƣ nhƣợng quyền thƣơng mại, các khoản dự phòng an toàn, tài sản đang chịu rủi ro, tài trợ ổn định và không ổn định và thảo luận về mối liên quan giữa các yếu tố đó đến quản lý thanh khoản; đề xuất cụ thể đối với chính sách. Về mặt định lƣợng: trình bày các phƣơng pháp toán học mới đƣợc đề xuất cho công tác quản lý RRTK; đề xuất phƣơng pháp tiếp cận để xác định quy mô, cấu trúc của các khoản dự phòng. Nghiên cứu đã đƣa ra kết luận đặc biệt quan trọng là việc đảm bảo và 3 quản lý thanh khoản ngân hàng có định hƣớng chiến lƣợc và cần đƣợc thực hiện từ ban quản lý cấp cao. Chỉ có ở cấp quản lý đó mới có thể quyết định chính xác đƣợc cần phải áp dụng biện pháp nào, đến mức độ nào với chi phí bao nhiêu, để có thể ứng phó với bất kỳ tình huống nào đe dọa đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Nghiên cứu của Bonfim & Kim (2011) [65]: “Liquydity risk in banking: Is there herding?”) thu thập dữ liệu từ Banscope giai đoạn 2002 - 2009 bao gồm cả cuộc khủng hoảng và những năm trƣớc khủng hoảng để nghiên cứu tầm ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng ở châu Âu và Bắc Mỹ. Nghiên cứu này cho rằng các yếu tố bên ngoài là những yếu tố hỗ trợ quan trọng cho khả năng thanh khoản và đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của các tổ chức tài chính trong việc giảm bớt RRTK. Nghiên cứu của Vodova (2011) [75]: “Liquidity of Czech commercial banks and its determinants” sử dụng dữ liệu từ giai đoạn 2001 - 2009 để xác định các yếu tố quyết định thanh khoản của các NHTM Séc. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ đồng biến giữa khả năng thanh khoản ngân hàng với tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất liên ngân hàng và mối quan hệ nghịch biến của lãi suất cho vay dài hạn, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh và cuộc khủng hoảng tài chính với thanh khoản ngân hàng. Nghiên cứu của Imbierowicz & Rauch (2014) [68]: “The relationship between liquidity risk and credit risk in banks” cung cấp bằng chứng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa RRTD và RRTK của ngân hàng trong suốt thời kỳ kinh tế ổn định cũng nhƣ thời kỳ khủng hoảng. 2.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc Những năm gần đây, vấn đề thanh khoản và QTTK của NHTM đƣợc coi là những vấn đề “nóng” trên các diễn đàn khoa học trong nƣớc. Nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến QTTK tại NHTM ở Việt Nam đã đƣợc công bố, trong đó có thể kể đến các công trình: 2.1.2.1. Bài viết đăng trên các Tạp chí chuyên ngành Bài viết của ThS. Huỳnh Thị Hƣơng Thảo trên Tạp chí Khoa học & ứng dụng số 14 - 15 năm 2011 [42]: “Giải pháp bảo đảm thanh khoản tại các ngân hàng 4 thương mại Việt Nam” khái quát tình hình khó khăn thanh khoản của các NHTM Việt Nam từ 2008 - 2010, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thanh khoản của NHTM Trung Quốc, Mỹ, Australia. Từ đó đặt ra các vấn đề đối với việc bảo đảm thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. Bài viết của TS. Lê Thị Tuyết Hoa trên Tạp chí ngân hàng số 17 tháng 9/2012 [49]: “Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay” có 2 điểm nổi bật đó là: (i) Về mặt lý thuyết, đã trình bày rất cụ thể các phƣơng pháp quản lý thanh khoản hiện đại; (ii) Về mặt thực tiễn, nghiên cứu chỉ ra kể từ năm 2007 đến nay vấn đề thanh khoản của NHTM đã trở thành vấn đề nóng. Do đó, các NHTM Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn đến phƣơng pháp đo lƣờng thanh khoản hiện đại. Bởi vì nó phù hợp với diễn biến thị trƣờng tiền tệ hiện nay. Bài viết của ThS. Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Thu Trang trên Tạp chí ngân hàng số 13 tháng 7/2013[44]: “Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu về khả năng đáp ứng thanh khoản của các NHTM Việt Nam theo mô hình IMF trƣớc nhu cầu rút tiền tăng lên đột biến của khách hàng. Bài nghiên cứu đƣa ra 10 kịch bản căng thẳng thanh khoản và xem xét sức chịu đựng của 34 NHTM Việt Nam trong từng kịch bản tại thời điểm cuối năm 2011 và cập nhật cho 10 ngân hàng theo số liệu năm 2012. Kết quả cho thấy khả năng đáp ứng thanh khoản của các NHTM Việt Nam tại thời điểm cuối năm 2011 vẫn còn thấp và hơn một nửa các ngân hàng này cần sự giúp đỡ bên ngoài. Sang năm 2012, tình hình thanh khoản của 10 ngân hàng nghiên cứu diễn biến tốt hơn. Bài viết của PGS.TS Trƣơng Quang Thông & Phạm Minh Tiến trên tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ số 21 (414) tháng 11/2014 [36]: “Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản - trường hợp các NHTMCP Việt Nam” sử dụng dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập và xử lý từ Báo cáo thƣờng niên của 29 NHTMCP Việt Nam từ 2002 - 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy RRTK ngân hàng không những phụ thuộc vào các yếu tố bên trong hệ thống ngân hàng nhƣ tổng tài sản, quy mô vay nợ và vốn tự có của ngân hàng mà còn chịu sự tác động bởi các điều kiện kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế. Bài viết của Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức trên tạp chí Khoa học Đại học 5 quốc gia Hà Nội, tập 33, số 3 năm 2017 [57]: “Sở hữu nước ngoài và rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu ảnh hƣởng của sở hữu nƣớc ngoài đến RRTK của các NHTM giai đoạn 2009 – 2015 thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp hồi quy cho dữ liệu bảng với mẫu dữ liệu bao gồm 35 NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Vai trò của cổ đông nƣớc ngoài trong việc QTRRTK; (ii) RRTD và RRTK năm trƣớc có quan hệ cùng chiều với RRTK của NHTM trong năm hiện tại. Vì vậy, NHTM cần có chính sách QTTK phù hợp để có thể duy trì một giới hạn thanh khoản an toàn, có đối sách ứng phó kịp thời khi ngân hàng đối mặt với sự thiếu hụt thanh khoản đột ngột và quan tâm đến chính sách phòng ngừa RRTD; (iii) quy mô của ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến RRTK của ngân hàng, khi quy mô tổng tài sản càng lớn thì vị thế thanh khoản của ngân hàng càng cao và RRTK của ngân hàng sẽ giảm xuống. Bài viết của TS. Đỗ Hoài Linh & ThS. Lại thị Thanh Loan trên tạp chí Tài chính ngân hàng số 21 năm 2018 [48]: “Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị” nghiên cứu về thanh khoản hệ thống các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2017, chỉ rõ 3 lần xảy ra căng thẳng thanh khoản (lần 1 là năm 2008, lần 2 là tháng 12/2009 và lần 3 là từ tháng 10/2010 đến tháng 1/2011) với diễn biến và tính chất khác biệt nhau. Nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân gây ra tình trạng RRTK của các NHTM trong giai đoạn 2006 - 2017 chủ yếu là do các NHTM không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về đảm bảo an toàn thanh khoản của NHNN đƣa ra cũng nhƣ vấn đề về xử lý khủng hoảng thông tin liên quan đến uy tín, ảnh hƣởng của Ban lãnh đạo NHTM. Nghiên cứu cũng đánh giá về hệ thống pháp lý hiện nay về quản lý thanh khoản đƣợc NHNN ban hành. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý, đối với các NHTM nhằm khắc phục tình trạng căng thẳng thanh khoản của các NHTM Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HOÀNG THỊ THANH HUYỀN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1 PGS TS Lê Văn Luyện 2 PGS.TS Đinh Thị Diên Hồng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, thông tin, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Hoàng Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3 Mục tiêu nghiên cứu của luận án 10 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 11 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 6 Những đóng góp mới của luận án 12 7 Kết cấu luận án 13 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại 14 1.1.1 Vài nét về ngân hàng thƣơng mại 14 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 14 1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại 16 1.1.2 Thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại 18 1.1.2.1 Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại 18 1.1.2.2 Trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng thƣơng mại 19 1.1.2.3 Rủi ro thanh khoản 22 1.2 Quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại 26 1.2.1 Khái niệm quản trị thanh khoản 26 1.2.2 Sự cần thiết quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại .28 1.2.3 Nội dung quản trị thanh khoản 28 1.2.3.1 Chiến lƣợc quản trị thanh khoản 28 1.2.3.2 Chính sách quản trị thanh khoản 30 1.2.3.3 Cơ chế điều hòa thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại 30 1.2.3.4 Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản 34 1.2.3.5 Qui trình và thủ tục quản trị thanh khoản 37 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại 54 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan 54 1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan 55 1.3 Kinh nghiệm quản trị thanh khoản của một số ngân hàng và bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 57 1.3.1 Một số tình huống trong quản trị thanh khoản của một số ngân hàng thƣơng mại 57 1.3.1.1 Tình huống tại Continental Illinois National Bank and Trust Company (năm 1984) 58 1.3.1.2 Tình huống tại Northern Rock Bank (năm 2007) 59 1.3.1.3 Tình huống tại Washington Mutual (năm 2008) 60 1.3.1.4 Tình huống tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu (năm 2003) 61 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 65 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 66 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 66 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 66 2.1.2 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 68 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 69 2.2 Thực trạng thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 78 2.3 Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 85 2.3.1 Một số đặc điểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam có tác động đến quản trị thanh khoản 85 2.3.2 Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 86 2.3.2.1 Chiến lƣợc quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 86 2.3.2.2 Chính sách quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 88 2.3.2.3 Cơ chế điều hòa thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 90 2.3.2.4 Tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 91 2.3.2.5 Quy trình quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 96 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 107 2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc 107 2.4.1.1 Về chiến lƣợc quản trị thanh khoản 108 2.4.1.2 Về chính sách quản trị thanh khoản 108 2.4.1.3 Về mô hình cơ cấu tổ chức quản trị thanh khoản 108 2.4.1.4 Về quy trình quản trị thanh khoản 108 2.4.2 Những hạn chế 109 2.4.2.1 Về chiến lƣợc quản trị thanh khoản 109 2.4.2.2 Về chính sách quản trị thanh khoản 109 2.4.2.3 Về tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản 110 2.4.2.4 Về quy trình quản trị thanh khoản 111 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 111 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 112 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 113 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 116 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 117 3.1 Định hƣớng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025 117 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đến năm 2025 117 3.1.2 Định hƣớng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025 118 3.2 Cơ hội, thách thức đối với quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong thời gian tới 120 3.2.1 Cơ hội 120 3.2.2 Thách thức 121 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 122 3.3.1 Tái cơ cấu bộ máy quản trị thanh khoản 122 3.3.2 Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung 126 3.3.3 Sắp xếp và kiện toàn nhân sự phù hợp với tổ chức bộ máy quản trị thanh khoản 127 3.3.4 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ quản trị thanh khoản .129 3.3.5 Hoàn thiện các công cụ quản trị thanh khoản 131 3.3.5.1 Sử dụng công cụ stress testing 131 3.3.5.2 Sử dụng công cụ phái sinh 132 3.3.5.3 Hoàn thiện hệ thống công cụ hạn mức thanh khoản 133 3.3.5.4 Thiết lập và duy trì các mối quan hệ trên thị trƣờng .134 3.3.5.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản .136 3.3.6 Cải tiến phƣơng pháp đo lƣờng thanh khoản 137 3.3.7 Nâng cao hiệu quả kiểm soát thanh khoản 139 3.3.8 Nâng cao hiệu quả giám sát và báo cáo thanh khoản 140 3.3.8.1 Nâng cao hiệu quả giám sát thanh khoản 140 3.3.8.2 Hoàn thiện hệ thống báo cáo thanh khoản 141 3.3.9 Nâng cao công tác dự báo kinh tế vĩ mô 142 3.3.10 Nâng cao chất lƣợng tín dụng 142 3.3.11 Nâng cao vị thế, uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 144 3.3.11.1 Tăng vốn chủ sở hữu đảm bảo đủ vốn theo quy định của NHNN 144 3.3.11.2 Hoàn thiện chính sách chăm sóc khách hàng 146 3.3.12 Gia tăng nguồn vốn huy động trung, dài hạn 148 3.4 Một số kiến nghị 149 3.4.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ, các Bộ, ngành liên quan 149 3.4.1.1 Tạo lập môi trƣờng kinh tế, chính trị và xã hội ổn định 149 3.4.1.2 Hoàn thiện, phát triển và lành mạnh hoá thị trƣờng tài chính 150 3.4.1.3 Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 151 3.4.1.4 Phát triển thị trƣờng mua - bán nợ để xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại 152 3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 152 3.4.2.1 Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ 152 3.4.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý quản trị thanh khoản ngân hàng thƣơng mại 154 3.4.2.3 Nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát các ngân hàng thƣơng mại 155 3.4.2.4 Tăng cƣờng giám sát và xử lý vi phạm về tuân thủ chế độ thông tin báo cáo của ngân hàng thƣơng mại 156 3.4.2.5 Thận trọng trong việc xử lý khủng hoảng truyền thông 157 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 158 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA ACB Asia Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ALCO The Asset/ Liability Committee of the Board Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có Agribank Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ALM Asset and liability management Quản trị tài sản nợ - tài sản có BĐH Ban điều hành BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CAR The Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn FTP Funds Transfer Pricing Định giá điều chuyển vốn nội bộ GTCG Giấy tờ có giá HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị IPCAS The Modernization ofInterbank payment and Customer Accounting System Dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng KT – KSNB Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ KtoNB Kiểm toán nội bộ LCR Liquidity Coverage Ratio Tỷ lệ bảo đảm thanh khoản LDR Loan to Deposit Ratio Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi MIS Management Information System Hệ thống thông tin quản lý NCS Nghiên cứu sinh NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc NLP Net liquidity position Trạng thái thanh khoản ròng NSFR Net stable funding ratio Tỷ lệ tài trợ ổn định ròng OMO Open market operations Nghiệp vụ thị trƣờng mở QTTK Quản trị thanh khoản QLRR Quản lý rủi ro Repo Repurchase Agreement Thỏa thuận mua lại ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu RRLS Rủi ro lãi suất RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro thanh khoản TCTD Tổ chức tín dụng Có Vì nguyên nhân khác Ông/bà sẽ phản ứng như thế nào khi lãi suất tiền gửi các ngân hàng cùng địa bàn tăng cao hơn lãi suất tiền gửi của Agribank? ắc chắn vẫn gửi ẫn gửi ể rút tùy trƣờng hợp cụ thể ắc chắn rút Khi có thông tin về Agribank gây bất lợi cho người gửi, Ông/bà có rút tiền khỏi ngân hàng không? ắc chắn rút ả năng rút rất cao ể rút ả năng rút rất thấp Khi các kênh đầu tư thay thế hấp dẫn hơn gửi tiền tại ngân hàng, Ông/bà có rút tiền khỏi ngân hàng không? ắc chắn rút để đầu tƣ nơi hấp dẫn hơn năng rút rất cao để đầu tƣ nơi hấp dẫn hơn ể rút để đầu tƣ nơi hấp dẫn hơn năng rút rất thấp Ông/ bà đánh giá như thế nào về kỹ năng giao dịch, phục vụ khách hàng của cán bộ Agribank ? ất tố ố ế ất yếu Ông/ bà đánh giá như thế nào về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Agribank ất tố ốt ố ất không tố PHỤ LỤC 2.3 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NCS đã gửi 200 phiếu khảo sát để khảo sát quản trị thanh khoản tại các chi nhánh của Agribank Bao gồm: Chi nhánh Hà nội, Chi nhánh Hà tĩnh, Chi nhánh Bắc Ninh, Chi nhánh Hƣng Yên, Chi nhánh Phú Thọ, Chi nhánh Nghệ An, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng khảo sát bao gồm nhân viên kế toán, CBTD, cán bộ Kế hoạch – Nguồn vốn, cán bộ KT-KSNB và cán bộ quản lý tại 7 chi nhánh đƣợc khảo sát Số phiếu thu về 181 phiếu và NCS tổng hợp kết quả khảo sát nhƣ sau: I Thông tin chung Tên Chi nhánh Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Tỷ lệ Chi nhánh Hà nội 35 30 85,71% Chi nhánh Hà tĩnh 25 25 100% Chi nhánh Nghệ An 45 45 100% Chi nhánh Bắc Ninh 30 26 86,67% Chi nhánh Phú Thọ 25 22 88% Chi nhánh Hƣng Yên 20 17 85% Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 20 16 80% Tổng cộng 200 181 90,5% Thông tin về QTTK Chi nhánh, phòng giao dịch khảo sát Loại 1 52 28,73% Loại 2 107 59,12% Phòng giao dịch 22 12,15% 2 Bộ phận làm việc của cán bộ, nhân viên đƣợc khảo sát Kinh doanh 75 41,4% Kế toán ngân quỹ 86 47,5% Kiểm tra - kiểm soát nội bộ 9 5.0 % Kế hoạch - Nguồn vốn 11 6,1% 3 Sự liên quan giữa công việc của cán bộ với vấn đề bảo đảm thanh khoản tại chi nhánh/ phòng giao dịch Rất liên quan 87 48,1% Liên quan 76 42.0% Ít liên quan 18 9,9% Không liên quan 0 0 4 Tấm quan trọng của vấn đề bảo đảm thanh khoản của chi nhánh/ phòng giao dịch Rất quan trọng 40 22,1% Quan trọng 75 41,4% Khá quan trọng 66 36,5% Không quan trọng 0 0 5 Trình độ chuyên môn của cán bộ chi nhánh/ phòng giao dịch Rất tốt 15 8,3% Tốt 68 37,6% Trung bình 91 50,2% Kém 7 3,9% Rất kém 0 0 Sự liên quan giữa đạo đức nghề nghiệp của cán bộ chi nhánh/ phòng giao dịch với vấn đề bảo đảm thanh khoản của ngân hàng Rất liên quan 117 64,6% Liên quan 54 29,9% Ít liên quan 10 5,5% Không liên quan 0 0 Nhận thức của cán bộ tại chi nhánh/ phòng giao dịch về vấn đề bảo đảm thanh khoản Rất tốt 0 0 Tốt 32 17,7% Khá tốt 87 48,1% Không tốt 62 34,2% Rất không tốt 0 0 8 Sự thay đổi số lƣợng khách hàng gửi tiền tại Agribank 3 năm gần đây Tăng lên đáng kể 28 15,4% Tăng lên 153 84,6% Không thay đổi 0 0 Giảm đi 0 0 Giảm đi đáng kể 0 0 9 Nguyên nhân chủ yếu số lƣợng khách hàng gửi tiền tại Agribank thay đổi 3 năm gần đây Chính sách thu hút khách hàng tốt lên 34 18,7% Sản phẩm tiền gửi đƣợc cải thiện 59 32,6% Lãi suất tiền gửi cạnh tranh 0 0 Uy tín Agribank tăng lên 10 5,6% Nguyên nhân khác 78 43,1% Tình trạng khó khăn trong thực hiện các khoản thanh toán tại chi nhánh/ phòng giao dịch Rất hay xảy ra 0 0 Hay xảy ra 10 5,5% Ít khi xảy ra 77 42,5% Rất ít khi xảy ra 45 24,9% Không xảy ra 49 27,1% Việc xử lý tình huống khó khăn về thanh toán tại chi nhánh/ phòng giao dịch Rất tốt 19 10,5% Tốt 76 42.0% Khá tốt 73 40,3% Không tốt 13 7,2% Rất không tốt 0 0 Quá nhiều 0 0 Nhiều 8 4,4% Đủ 123 67,9% Ít 50 27,7% Quá ít 0 0 12 Dự trữ tiền mặt tại chi nhánh/ phòng giao dịch 13 Tình trạng tiền gửi bị rút trƣớc hạn tại chi nhánh/ phòng giao dịch Tăng lên 19 10,5% Không thay đổi đáng kể 128 70,7% Không thay đổi 0 0 Giảm đi 34 18,8% 14 Nguyên nhân chủ yếu khách hàng rút tiền gửi trƣớc hạn Chính sách chăm sóc khách hàng không tốt 0 0 Ngân hàng khác tăng lãi suất tiền gửi cao hơn 19 10,5% Uy tín Agribank giảm sút 0 0 Nhu cầu chi tiêu đột xuất 151 83,4% 11 6,1% Nguyên nhân khác 15 Chất lƣợng tín dụng của chi nhánh/ phòng giao dịch Rất tốt 11 6,1% Tốt 77 42,5% Thấp 86 47,5% Rất thấp 7 3,9% 16 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại chi nhánh/ phòng giao dịch Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng 46 25,4% Trình độ chuyên môn của cán bộ ngân hàng 35 19,3% Tác động của môi trƣờng kinh doanh 95 52,5% Nguyên nhân khác 5 2,8% 17 Phƣơng thức KT - KSNB tại chi nhánh/ phòng giao dịch Kiểm tra trực tiếp hàng ngày 39 21,5% Giám sát từ xa hàng ngày 0 0 Giám sát từ xa định kỳ 0 0 Kiểm tra trực tiếp theo định kỳ 102 56,4% Ý kiến khác 40 22,1% Hiệu quả KT - KSNB tại chi nhánh/ phòng giao dịch Rất hiệu quả 0 0 Hiệu quả 72 39,8% Hiệu quả thấp 25 13,8% Không hiệu quả 84 46,4% Rất không hiệu quả 0 0 Quá nhiều 0 0 Nhiều 6 3,3% Đủ 108 59,7% Ít 57 31,5% Quá ít 10 5,5% 19 Số lƣợng cán bộ KT - KSNB tại chi nhánh PHỤ LỤC 2.4 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐANG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NCS đã gửi 200 phiếu khảo sát để khảo sát về vấn đề bảo đảm thanh khoản của Agribank Đối tƣợng khảo sát là các khách hàng cá nhân của Agribank tại các địa bàn khác nhau Số phiếu thu về 176 phiếu và NCS tổng hợp kết quả khảo sát nhƣ sau: 1.Khách hàng của Agribank Agribank 176 100% 0 0 Ngƣời thân, bạn bè 102 57,9% Đài báo, phƣơng tiện đại chúng 63 35,8% Nguồn khác 11 6,3% Rất cao 20 11,4% Cao 67 38,1% Trung bình 89 50,5% Thấp 0 0 Rất thấp 0 0 Ngân hàng khác 2 Nguồn thông tin để biết về Agribank 3.Uy tín của Agribank so với các NHTM khác 4.Dịch vụ của Agribank đang đƣợc khách hàng sử dụng Tiền gửi 55 31,3% Thanh toán 46 26,1% Tín dụng 68 38,6% Khác 7 4.0 % Lý do khách hàng lựa chọn dịch vụ của Agribank Phí dịch vụ phù hợp 5 2,8% Dịch vụ tiện ích 42 23,9% Mạng lƣới giao dịch rộng lớn 98 55,7% Kỹ năng giao dịch, thái độ phục vụ của cán bộ tốt 23 13,1% Nguyên nhân khác 8 4,5% Sự hài lòng của khách hàng khi giao dịch tại Agribank Rất hài lòng 31 17,8% Hài lòng 45 25,6% Bình thƣờng 74 41,9% Không hài lòng 26 14,7% Rất không hài lòng 0 0 Yếu tố mà khách hàng quan tâm khi gửi tiền tại Agribank Lãi suất tiền gửi 45 25,6% 23 13,1% Cơ sở vật chất tạo sự tiện lợi trong giao dịch 6 3,4% Uy tín của Agribank 97 55,1% Yếu tố khác 5 2,8% Thái độ phục vụ của cán bộ, ngân hàng nhân viên Lãi suất tiền gửi của Agribank so với các NHTM cùng địa bàn Cao hơn 4 2,3% Bằng nhau 8 4,5% Thấp hơn 134 76,2% Không quan tâm 30 17% 9 Nguyên nhân khách hàng rút tiền gửi trƣớc hạn Khồng rút trƣớc hạn 167 94,9% Rút trƣớc hạn do nhu cầu chi tiêu đột xuất 164 93,2% Rút trƣớc hạn do các thông tin xấu về Agribank 4 2,3% Rút trƣớc hạn do lãi suất tiền gửi của ngân hàng khác cao hơn 8 4,5% Rút trƣớc hạn do uy tín của ngân hàng khác cao hơn 0 0 Rút trƣớc hạn do nguyên nhân khác 0 0 10 Mức độ gặp khó khăn khi đến rút tiền gửi/ tiền vay tại Agribank Rất nhiều lần 0 0 Nhiều lần 14 7,9% Ít lần 77 43,8% Rất ít lần 51 29% Chƣa bao giờ 34 19,3% 11 Nguyên nhân khách hàng tiếp tục gửi tiền tại Agribank Không tiếp tục gửi tiền 45 25,6% Có Vì Agribank là NHTMNN nên rất an toàn 136 77,3% Có Vì lãi suất tiền gửi của Agribank cao hơn ngân hàng khác 0 0 Có Vì uy tín của Agribank tăng lên 19 10,8% Có Vì nguyên nhân khác 21 11,9% Phản ứng của khách hàng khi lãi suất tiền gửi các ngân hàng cùng địa bàn tăng cao hơn lãi suất tiền gửi của Agribank Chắc chắn vẫn gửi 13 7,4% Vẫn gửi 56 31,8% Có thể rút tùy trƣờng hợp cụ thể 96 54,5% Chắc chắn rút 11 6,3% Khả năng rút tiền của khách hàng khi có thông tin về nền kinh tế gây bất lợi cho ngƣời gửi tiền Chắc chắn rút 26 14,7% Khả năng rút rất cao 77 43,8% Có thể rút 60 34,1% Khả năng rút rất thấp 13 7,4% Không rút 0 0 Phản ứng của khách hàng khi các kênh đầu tƣ thay thế hấp dẫn hơn gửi tiền tại ngân hàng Chắc chắn rút để đầu tƣ nơi hấp dẫn hơn 9 5,1% Khả năng rút rất cao để đầu tƣ nơi hấp dẫn hơn 24 13,6% Có thể rút để đầu tƣ nơi hấp dẫn hơn 63 35,8% Khả năng rút rất thấp 46 26,2% Không rút 34 19,3% 15 Kỹ năng giao dịch, phục vụ khách hàng của cán bộ Agribank Rất tốt 12 6,8% Tốt 69 39,2% Trung bình 85 48,3% Yếu 10 5,7% Rất yếu 0 0 Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Agribank Rất tốt 22 12,5% Tốt 89 50,7% Không tốt 58 32,8% Rất không tốt 7 4.0% Không quan tâm 0 0 PHỤ LỤC 2.5 BẢNG DÒNG TIỀN VÀO - DÒNG TIỀN RA (Ban hành kèm Quyết định số 1891/QĐ-HĐTV-KHNV ngày 17/11/2016) Giá trị dòng tiền theo thời gian đáo hạn Mụ Khoản mục Ngày tiếp theo c (1) I 1 Từ ngày 2 đến ngày 7 (2) Từ Từ ngày ngày 8 31 đến đến ngày ngày 30 180 (3) (4) Từ ngày Trên 181 đến ngày 360 360 ngày B2 B3 B5 (5) (6) Dòng tiền vào Tiền gửi tại các TCTD, chi nhánh NHNNg, TCTD nƣớc ngoài Cho vay TCTD, chi nhánh NHNNg, TCTD nƣớc ngoài 2 Cho vay khách hàng 3 Chứng doanh 4 Chứng khoán đầu tƣ 5 Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 6 Các khoản lãi, phí phải thu 7 Tài sản có khác khoán kinh Tổng cộng dòng tiền vào (B = 1÷7) II Dòng tiền ra 1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 2 Tiền gửi của TCTD, chi nhánh NHNNg, TCTD B1 B4 B6 nƣớc ngoài Tiền vay các TCTD, chi nhánh NHNNg và TCTD nƣớc ngoài 3 Tiền gửi của hàng 4 Công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 5 khách Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tƣ, ủy thác cho vay mà TCTD, chi nhánh NHNNg chịu rủi ro theo quy định của pháp luật 6 Phát hành giấy tờ có giá 7 Các khoản lãi, phí phải trả 8 Các khoản nợ khác 9 Các cam kết không hủy ngang đối với khách hàng 10 Các nghĩa vụ thanh toán đã quá hạn Tổng cộng dòng tiền C1 ra (C=1÷10) Dòng tiền ra ròng (D D1 =C–B) Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp E theo (E = D1+D2+D3) Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày C2 C3 C4 C5 C6 D2 D3 D4 D5 D6 Tài sản có tính thanh khoản cao/ E PHỤ LỤC 2.6 VĂN BẢN QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM AN TOÀN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Số thứ tự 1 Tên văn bản Thông tƣ 15/2009/TT - NHNN “Quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với TCTD” 2 Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN “Quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động TCTD” 3 Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN sửa đổi thông tƣ 13/2010/TT-NHNN 4 Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ của TCTD, chi nhánh NHNNg 5 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NHNNg 6 7 Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN “Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NHNNg” Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 23/02/2016 về tăng cƣờng bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD và tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu hệ thống các TCTD, xử lý nợ xấu 8 Thông tƣ số 06/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN ... TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 66 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018... Phát triển Nông thôn Việt Nam 90 2.3.2.4 Tổ chức máy quản trị khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 91 2.3.2.5 Quy trình quản trị khoản Ngân hàng Nông nghiệp. .. quản trị khoản 85 2.3.2 Thực trạng quản trị khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 86 2.3.2.1 Chiến lƣợc quản trị khoản Ngân hàng Nông nghiệp Phát