Đề tài tập trung vào công tác quản trị rủi ro tài chính bao gồm nhận diện, đo lường, kiểm soát và tài trợ về rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội, tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN THÙY DƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HÀ TS ĐỖ THỊ VÂN TRANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện vào hồi …… ngày … tháng … năm … Học viện Ngân hàng Có thể tìm thấy luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trải qua thời kỳ kinh tế khó khăn giai đoạn 2009-2013, cụ thể giai đoạn 2000-2009 tốc độ tăng trưởng ngành Xây dựng đạt 9,6%/năm giai đoạn 2009-2013 đạt 4,6%/năm Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, nguyên nhân phải kể đến rủi ro tài xảy doanh nghiệp công tác quản trị rủi ro tài chưa thực coi trọng trình hoạt động doanh nghiệp Hà Nội với lợi thủ đơ, tốc độ thị hóa nhanh, mơi trường kinh doanh có nhiều lợi nên DNXD có đặc trưng riêng ảnh hưởng đến rủi ro tài chính, cơng tác quản trị rủi ro tài cần đặc biệt quan tâm Xuất phát từ ý nghĩa đó, đề tài “Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội” chọn làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Ở nƣớc Rủi ro rủi ro tài chính: Nghiên cứu Frank Knight (1921), Eichhorn (2004), Ann-Katrin Napp (2011), Steven Li (2003) Quản trị rủi ro tài chính: Nghiên cứu Chance Brooks (2010), Jorion (2011), Steven Li (2003) Mức độ quản trị rủi ro tài doanh nghiệp: Các nghiên cứu Beasley cộng (2005), Donald Pagach Richard Warr (2007), Liebenber and Hoyt (2011), Naciye (2011) Công cụ sử dụng để quản trị rủi ro tài doanh nghiệp: Nghiên cứu Wharton Shool (1998), Dhamini cộng (2007), Henschel (2008) Phương pháp sử dụng để nghiên cứu quản trị rủi ro tài chính: Nghiên cứu Gordon cộng (2011), Yusuwan cộng (2008), Liebenber Hoyt (2003, 2006, 2008, 2011) 2.2 Ở nƣớc Rủi ro tài doanh nghiệp: Nghiên cứu PGS.TS Lưu Thị Hương PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm TS Bạch Đức Hiển (2008), PGS.TS Vũ Duy Hào Đàm Văn Huệ (2009), PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp: Nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS Nghiêm Thị Thà (2013), PGS.TS Vũ Văn Ninh TS Phạm Văn Bình (2012), TS Nguyễn Minh Kiều, Trịnh Thị Phan Lan (2016), Nguyễn Thị Bảo Hiền (2016) Doanh nghiệp xây dựng: Ngơ Thị Kim Hòa (2017), Phạm Thị Vân Huyền (2017), Nguyễn Minh Nguyệt (2018) Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng: Lưu Hữu Đức (2018) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn rủi ro tài quản trị rủi ro tài DNXD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tài DNXD địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào công tác quản trị rủi ro tài bao gồm nhận diện, đo lường, kiểm soát tài trợ rủi ro tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội, tồn hình thức DN cổ phần + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu loại rủi ro tài gồm rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro biến động giá, rủi ro tín dụng thương mại, rủi ro đòn bẩy tài chính, rủi ro khoản DNXD địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống, tổng hợp lý thuyết để hình thành khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát vấn chuyên gia Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tổ Phương pháp nghiên cứu định lượng Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa, làm rõ thêm vấn đề lý luận rủi ro tài quản trị rủi ro tài Thứ hai, luận án tổng hợp học kinh nghiệm quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng giới, từ rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Thứ ba, luận án đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 20122018 theo bốn nội dung: nhận diện, đo lường, kiểm soát, tài trợ rủi ro tài Thứ tư, luận án sử dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động rủi ro tài đến khả sinh lời doanh nghiệp mẫu nghiên cứu Thứ năm, luận án đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội Đồng thời, luận án đề xuất kiến nghị Chính phủ, ngân hàng tạo điều kiện thực thi giải pháp Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chƣơng 1: Lý luận chung quản trị rủi ro tài doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm rủi ro tài 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro a Khái niệm Sau phân tích quan điểm khác rủi ro, tác giả cho rủi ro hiểu tình khơng chắn hay tình trạng bất ổn (có thể đo lường được) xuất làm kết thực tế sai khác so với kỳ vọng b Đặc điểm rủi ro Tính khơng chắn Tính ngẫu nhiên Tính bất ổn định rủi ro c Phân loại rủi ro (1) Theo tính chất rủi ro doanh nghiệp: Rủi ro kinh doanh, rủi ro hoạt động, rủi ro tài (2) Theo phạm vi ảnh hưởng rủi ro: Rủi ro hệ thống, rủi ro phi hệ thống 1.1.1.2 Khái niệm rủi ro tài a Khái niệm rủi ro tài Rủi ro tài có vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều quan niệm khác rủi ro tài Sau phân tích số quan điểm khác rủi ro tài chính, tác giả cho rủi ro tài hiểu rủi ro phát sinh biến động môi trường bên rủi ro phát sinh từ việc lựa chọn thực định tài DN, làm ảnh hưởng đến khả sinh lời khả toán DN b Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài 1.1.2 Các loại rủi ro tài chủ yếu 1.1.2.1 Rủi ro tỷ giá 1.1.2.2 Rủi ro lãi suất 1.1.2.3 Rủi ro biến động giá 1.1.2.4 Rủi ro tín dụng thương mại 1.1.2.5 Rủi ro đòn bẩy tài 1.1.2.6 Rủi ro khoản 1.1.3 Tác động rủi ro tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Tác động đến chi phí doanh nghiệp 1.1.3.2 Tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.3.3 Tác động đến hiệu kinh doanh lực cạnh tranh 1.1.3.4 Tác động đến cân đối dòng tiền khả tốn 1.1.3.5 Tác động đến giá trị doanh nghiệp 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm cần thiết quản trị rủi ro tài doanh 1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tài a Khái niệm Sau phân tích quan điểm khác quản trị rủi ro tài chính, tác giả xin đưa khái niệm quản trị rủi ro tài sau: Quản trị rủi ro tài q trình nhận diện rủi ro tài tiềm tàng DN, đo lường đánh giá mức độ rủi ro tài DN gánh chịu sử dụng cơng cụ tài biện pháp để điều chỉnh mức độ rủi ro thực tế theo mong muốn DN b Mục tiêu quản trị rủi ro tài Trong dài hạn, mục tiêu cao quản trị rủi ro tài góp phần tối đa hóa giá trị DN Trong ngắn hạn, mục tiêu quản trị rủi ro tài cân lợi nhuận tổn thất rủi ro xảy cho hoạt động DN c Nguyên tắc quản trị rủi ro tài Một là, quản trị rủi ro tài cần gắn liền với mục tiêu hoạt động DN Hai là, quản trị rủi ro tài cần triển khai q trình liên tục, có tính hệ thống, cần tập trung vào rủi ro trọng yếu DN Ba là, quản trị rủi ro tài cần thường xuyên đánh giá, cải tiến 1.2.1.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tài doanh nghiệp Thứ nhất: giúp nhà quản trị doanh nghiệp hoàn thiện chế quản lý nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro DN Thứ hai: giúp Nhà nước có sở xây dựng hành lang pháp lý cho việc quản lý vĩ mô kinh tế Thứ ba: giúp chủ thể chủ nợ, đối tác, nhà đầu tư định tài DN 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tài 1.2.2.1 Nhận diện rủi ro tài a Phương pháp nhận diện Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủi ro điều tra Phân tích báo cáo tài Phương pháp lưu đồ b Quy trình nhận diện rủi ro tài Quy trình nhận diện rủi ro tài kết hợp nội dụng sau: định hướng, phân tích tài liệu, vấn, tổng hợp đánh giá c Dấu hiệu nhận diện rủi ro tài DN * Nhận diện rủi ro tỷ giá: thông qua tiêu chênh lệch tỷ giá hối đoái *Nhận diện rủi ro giá hàng hóa: dựa vào tiêu: Giá vốn hàng bán/doanh thu thuần, tốc độ tăng trưởng giá vốn/tốc độ tăng trưởng doanh thu *Nhận diện rủi ro đòn bẩy tài chính: thơng qua tiêu sau: nhóm hệ số cấu nguồn vốn, nhóm tiêu thể khả huy động vốn từ nguồn tài trợ khác *Nhận diện rủi ro lãi suất: thông qua tiêu khả tốn lãi vay *Nhận diện rủi ro tín dụng thƣơng mại: thông qua tiêu Khoản phải thu/Nợ ngắn hạn, tiêu vòng quay khoản phải thu, tiêu dự phòng phải thu khó đòi *Nhận diện rủi ro khoản: nhóm tiêu khả tốn 1.2.2.2 Đo lường rủi ro tài a Mục tiêu đo lường rủi ro tài Để đánh giá mức độ nghiêm trọng hay mức tổn thất rủi ro tài chính, nhà quản trị rủi ro tài thuờng sử dụng hai tiêu mức độ tổn thất tối đa khả xảy tổn thất b Các phương pháp đo lường định tính Đối với rủi ro khó quan sát, khó lượng hố, thay xây dựng mơ hình lượng hố, DN sử dụng phương pháp đánh giá định tính dựa ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản trị rủi ro tài c Phương pháp định lượng Một là, sử dụng độ lệch chuẩn hệ số biến thiên Hai là, sử dụng giá trị rủi ro VaR (Value at Risk) Ba là, sử dụng hệ số nguy phá sản Z-Score Bốn là, sử dụng phương pháp khai phá liệu dự báo, đo lường rủi ro tài d Đánh giá kết đo lường Kết công tác đo lường rủi ro tài phân hạng từ cao đến thấp dựa theo giá trị tính tốn Tùy theo tổ chức, DN, nhà quản trị xác định rủi ro cần đưa vào kiểm soát, với mức ưu tiên khác e Đo lường mức độ chấp nhận rủi ro DN 1.2.2.3 Kiểm sốt rủi ro tài a Khái niệm kiểm sốt rủi ro tài Kiểm sốt rủi ro tài việc sử dụng chiến lược, chương trình hành động, cơng cụ, kỹ thuật phù hợp… nhằm ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu tổn thất rủi ro tài gây b Nội dung kiểm sốt rủi ro tài Tránh rủi ro Ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro Chấp nhận rủi ro Chuyển giao rủi ro chia sẻ rủi ro c Cơng cụ kiểm sốt, phòng ngừa rủi ro tài Cơng cụ phái sinh Cơng cụ tài khác 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro tài Đối với tổn thất lường trước xảy rủi ro tài chính, doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ từ quỹ dự phòng tương ứng như: dự phòng giảm giá đầu tư tài chính, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tài để bù đắp Đối với tổn thất không lường trước rủi ro tài chính, doanh nghiệp phải dùng vốn tự có để bù đắp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Ngành nghề kinh doanh Luận án phân tích rõ đặc điểm ngành xây dựng ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tài doanh nghiệp 1.3.1.2 Năng lực định quản trị 1.3.1.3 Chính sách tài doanh nghiệp 1.3.2 Các nhân tố khách quan 1.3.2.1 Môi trường trị, pháp lý 1.3.2.2 Mơi trường kinh tế 1.3.2.3 Sự phát triển thị trường tài 1.3.2.4 Mơi trường văn hóa-xã hội 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro doanh nghiệp giới 1.4.1.1 Kinh nghiệm DNXD châu Âu 1.4.1.2 Kinh nghiệm DNXD Hàn Quốc 1.4.1.3 Kinh nghiệm DNXD Nhật Bản 1.4.2 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp xây dựng Việt Nam - Nâng cao nhận thức quản trị rủi ro cho toàn DN - Cần có phận chuyên trách quản trị rủi ro tài - Ứng dụng khoa học cơng nghệ vào công tác quản trị - Thuê tư vấn để hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro tài - Tăng cường quản lý rủi ro dự án TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1 Tổng quan doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển DNXD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1.2 Tổng quan DNXD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội mẫu nghiên cứu Theo tiêu thức quy mô vốn kinh doanh, DN mẫu nghiên cứu gồm: - Nhóm DN có quy mơ lớn (tổng tài sản 1000 tỷ đồng): có 17 DN - Nhóm DN có quy mô vừa (tổng tài sản từ 500 đến 1000 tỷ đồng): 10 DN - Nhóm DN có quy mơ nhỏ (tổng tài sản 500 tỷ đồng): 13 DN Theo tiêu thức tỷ lệ sở hữu nhà nước, DN mẫu nghiên cứu gồm: - Nhóm DN có vốn góp chi phối Nhà nước: 10 DN - Nhóm DN có phần vốn góp Nhà nước: 11 DN - Nhóm DN khơng có vốn góp Nhà nước: 19 DN Theo tiêu thức niêm yết thị trường chứng khốn, DN mẫu: - Nhóm DN niêm yết thị trường chứng khốn: có 33 DN - Nhóm DN khơng niêm yết thị trường chứng khốn: có DN 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội TP Hà Nội ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tài DNXD địa bàn TP Hà Nội Một là, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ thị hóa cao TP Hà Nội Hai là, môi trường đầu tư TP Hà Nội Ba là, phát triển trung gian tài địa bàn TP Hà Nội Bốn là, mơi trường văn hóa-xã hội địa bàn TP Hà Nội 2.1.3 Khái quát tình hình tài 2.1.3.1 Khái quát kết kinh doanh a Kết kinh doanh DNXD địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2018 Về doanh thu thuần, thấy DTT DNXD địa bàn TP Hà 11 tức thời hai nhóm lại thấp, mức 0,1 lần giai đoạn 2012-2018 b Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Nhóm DN phân theo quy mơ VKD: Vòng quay VKD DNXD mẫu nghiên cứu thấp, nhỏ 1, điều đặc thù sản phẩm ngành xây dựng Nhóm DN có quy mơ lớn có số vòng quay VKD cao giai đoạn 2012-2016, có chiều hướng giảm nhẹ năm 2017-2018 Nhóm DN phân theo tỷ lệ SHNN: Nhóm DN khơng có vốn góp NN ln có hiệu suất sử dụng VKD cao có xu hướng tăng đáng kể giai đoạn 2014-2018 Nhóm DN có vốn góp chi phối NN có hiệu suất sử dụng VKD c Chỉ tiêu hiệu hoạt động Nhóm DN phân theo quy mơ VKD: Hiệu hoạt động nhóm DN có quy mơ lớn tốt có xu hướng tăng đáng kể giai đoạn 20142018, hiệu hoạt động giảm mạnh năm 2013 Nhóm DN có quy mơ vừa nhỏ có hiệu hoạt động Nhóm DN phân theo tỷ lệ sở hữu Nhà nước: Nhóm DN khơng có vốn góp NN nhóm có hiệu hoạt động tốt ba nhóm Giai đoạn 2014-2018, ROA nhóm mức 4,2%-6,0%, hai nhóm lại ROA mức 2% Kết luận rút về: Rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội Hệ số nợ mức cao, mức 0,7 chủ yếu nợ ngắn hạn, điều ảnh hưởng đến khả toán DN, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tốn DN Hệ số nợ ln mức 0,7 tức DN sử dụng đòn bẩy tài chính, nhiên ROE lại sụt giảm năm 2018 Đây nguyên nhân gia tăng rủi ro đòn bẩy tài DN Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngắn hạn, đặc biệt khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng 70% khoản phải thu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng DNXD mẫu Bên cạnh đó, DNXD đối mặt với loại rủi ro thị trường biến động yếu tố bên 12 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNXD TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Để có đánh giá đa chiều quản trị rủi ro tài DNXD, tác giả tiến hành thiết kế phiếu điều tra khảo sát trình bày Phụ lục 02 Với số phiếu thu 40 tương ứng với số phiếu gửi đi, tác giả tổng hợp kết khảo sát Phụ lục 03 2.2.1 Thực trạng nhận diện rủi ro tài Trong phiếu điều tra khảo sát, thực trạng nhận diện rủi ro tài trình bày từ câu đến câu 12 Kết khảo sát cho thấy phương pháp để nhận diện rủi ro tài DNXD địa bàn TP Hà Nội thực phương pháp phân tích tài DN định kỳ Với phương pháp 100% DN sử dụng để nhận diện rủi ro tài chính, có tới 60% DN sử dụng mức trung bình Phương pháp thứ hai DN sử dụng phổ biến hỏi ý kiến chuyên gia với số DN sử dụng chiếm 45%, nhiên số DN sử dụng thường xuyên 20% Phương pháp thứ ba phương pháp sử dụng mơ hình dự báo rủi ro tài Đây phương pháp có tính xác cao lại DNXD mẫu sử dụng, có DN sử dụng 2.2.1.1 Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng thương mại Kết khảo sát cho thấy 100% DNXD địa bàn TP Hà Nội sử dụng dấu hiệu khó khăn thu hồi khoản nợ, khó khăn tốn nợ gốc đến hạn để nhận diện rủi ro tín dụng thương mại, với mức độ thường xuyên sử dụng hai tiêu 80%, 75% Hơn 50% DN sử dụng thường xuyên dấu hiệu hiệu suất hoạt động hiệu hoạt động giảm để nhận diện rủi ro tín dụng thương mại 2.2.1.2 Thực trạng nhận diện rủi ro đòn bẩy tài Qua kết khảo sát ta thấy, có 97,5% số DN nhìn nhận hệ số nợ cao nguyên nhân gây rủi ro đòn bẩy tài DN, có 55% số DN thường xuyên sử dụng tiêu để nhận diện rủi ro đòn bẩy tài Kết khảo sát cho thấy 50% DN sử dụng thường xuyên dấu hiệu hiệu suất hoạt động hiệu hoạt động giảm để nhận diện rủi ro đòn bẩy tài 2.2.1.3 Thực trạng nhận diện rủi ro thị trường a Thực trạng nhận diện rủi ro lãi suất 13 Thực tế DN so sánh biến động lãi suất vay bình quân, so sánh biến động chi phí tài qua tác động tới hiệu suất, hiệu hoạt động DN, từ nhận diện rủi ro lãi suất DN Lãi suất cho vay ngân hàng giai đoạn 2012-2018 có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh giai đoạn 2012-2015 b Thực trạng nhận diện rủi ro tỷ giá Thống kê DN mẫu chọn có 17/40 doanh nghiệp chiếm 42,5% doanh nghiệp ghi nhận có phát sinh giao dịch sử dụng ngoại tệ Tuy nhiên, quy mô giao dịch ngoại tệ doanh nghiệp xây dựng mẫu chọn mức thấp, nhiều doanh nghiệp đánh giá việc tỷ giá biến động tác động không trọng yếu tới kết kinh doanh doanh nghiệp chưa đưa đánh giá cụ thể rủi ro tỷ giá c Thực trạng nhận diện rủi ro biến động giá nguyên vật liệu Việc nhận diện rủi ro biến động giá nguyên vật liệu DN xem xét giống nhận diện rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá Nghĩa DN thực theo dõi, dự đoán biến động giá theo dõi biến động giá tới hiệu suất, hiệu hoạt động kinh doanh DN 2.2.1.4 Thực trạng nhận diện rủi ro khoản Qua kết khảo sát ta thấy, 100% DN sử dụng dấu hiệu: Khó khăn thu hồi khoản nợ, Khó khăn khả tốn nợ ngắn hạn, Khó khăn tốn nợ gốc đến hạn để nhận diện rủi ro khoản 80% DN thường xuyên sử dụng dấu hiệu khó khăn thu hồi khoản nợ, 75% DN thường xun sử dụng dấu hiệu khó khăn tốn nợ ngắn hạn Dấu hiệu khó khăn tốn nợ gốc đến hạn DN sử dụng phổ biến thường xuyên có tới 65% DN sử dụng thường xuyên để nhận diện rủi ro khoản 2.2.2 Thực trạng đo lƣờng rủi ro tài 2.2.2.1 Thực trạng phương pháp đo lường rủi ro tài a Sử dụng dịch vụ th ngồi Về sử dụng dịch vụ thuê để đo lường rủi ro tài chính: có đến 70% DNXD địa bàn TP Hà Nội chưa sử dụng dịch vụ th ngồi, có 30% DNXD mẫu sử dụng dịch vụ thuê mức độ thấp b Sử dụng tiêu tài 14 Tỷ lệ trích lập dự phòng: qua kết khảo sát ta thấy 97,5% DNXD địa bàn TP Hà Nội có tiến hành trích lập dự phòng, có 14 DN (35%) trích lập mức độ thấp, 26 DN (62,5%) trích lập mức độ trung bình Mức độ tác động đòn bẩy tài chính: có 24 DN (60%) sử dụng tiêu mức độ tác động đòn bẩy tài mức thấp để đo lường rủi ro tài chính, 16 DN (40%) sử dụng mức độ tác động đòn bẩy tài mức trung bình để đo lường rủi ro tài c Sử dụng phƣơng pháp định lƣợng Về sử dụng phương pháp định lượng đo lường rủi ro tài chính: có đến 95% DNXD địa bàn TP Hà Nội không sử dụng phương pháp định lượng để đo lường rủi ro tài chính, có 5% DN sử dụng phương pháp độ nhạy để đo lường rủi ro tài 2.2.2.2 Thực trạng đo lường mức độ chấp chận rủi ro Theo kết khảo sát đo lường mức độ chấp nhận rủi ro DNXD địa bàn TP Hà Nội ta thấy 95% DN mẫu chưa tiến hành đo lường mức độ chấp nhận rủi ro DN mình, có DNXD mẫu có tiến hành xác định mức độ chấp nhận rủi ro 2.2.2.3 Thực trạng hiệu đo lường rủi ro tài Về tính kịp thời đo lường tổn thất rủi ro tài chính: có 37,5% DNXD địa bàn TP Hà Nội cho kỹ thuật đo lường rủi ro tài áp dụng DN khơng đo lường kịp thời rủi ro tài DN, có 30% cho đo lường mức bình thường Về tính xác đo lường rủi ro tài chính, có 55% DNXD địa bàn TP Hà Nội cho cơng tác đo lường rủi ro tài DN đo lường xác rủi ro tài xảy 2.2.3 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tài 2.2.3.1 Biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng thương mại Qua kết khảo sát ta thấy, 100% DN có sử dụng biện pháp lập bảng theo dõi khách hàng, có đến 90% DN sử dụng thường xuyên biện pháp Xây dựng sách bán chịu 100% DNXD địa bàn TP Hà Nội có sử dụng biện pháp này, nhiên có 55% DN sử dụng thường xuyên biện pháp Về bao tốn, có đến 82,5% DN mẫu không sử dụng biện pháp để kiểm sốt rủi ro tín dụng thương mại 15 2.2.3.2 Biện pháp kiểm soát rủi ro lãi suất rủi ro đòn bẩy tài Qua kết khảo sát ta thấy: Về xác định cấu nguồn vốn mục tiêu: có 27,5% DN khơng sử dụng biện pháp này, 63,5% DN sử dụng biện pháp mức độ trung bình Về theo dõi chặt chẽ khoản vay, 100% DN thực biện pháp này, có tới 87,5% DN sử dụng mức trung bình Về quản lý dòng tiền, có tới 50% DN khơng sử dụng biện pháp này, 45% DN sử dụng mức thấp Về nâng cao chất lượng thẩm định dự án thực nghiêm túc quy định thời hạn kinh doanh đầu tư 100% DN có thực nhiên mức độ khác 2.2.3.3 Biện pháp kiểm soát rủi ro biến động giá Kết khảo sát cho thấy hầu hết DN kiểm soát rủi ro biến động giá cách mua vật liệu dự trữ đa dạng nguồn cung cấp 90% DNXD sử dụng mức độ trung bình biện pháp mua vật liệu dự trữ, 55% DNXD sử dụng mức độ nhiều việc mua hàng nhiều đối tác Tuy nhiên việc thực thiết lập phân phối theo chuỗi giá trị nhà cung cấp-DN-nhà phân phối thấp 2.2.3.4 Biện pháp chung để kiểm sốt, phòng ngừa rủi ro tài Thứ nhất: Bảo hiểm tài sản Kết khảo sát DNXD địa bàn TP Hà Nội cho thấy có DN (5%) khơng mua bảo hiểm tài sản, 27 DN (67,5%) mua bảo hiểm mức 11 DN (27,5%) mua bảo hiểm mức trung bình Thứ hai Hệ thống kiểm soát nội Kết khảo sát cho thấy 100% DNXD địa bàn TP Hà Nội thiết lập hệ thống kiểm soát nội hiệu hệ thống DN khác Thứ ba: Sử dụng cơng cụ tài phái sinh Kết khảo sát cho thấy 100% DNXD địa bàn TP Hà Nội không sử dụng công cụ tài phái sinh Thứ tư: lập kế hoạch tài Kết khảo sát DNXD địa bàn TP Hà Nội cho thấy 95% DN có tiến hành lập kế hoạch tài chính, mức độ áp dụng trung bình 57,5%, mức độ áp dụng 37,5% 2.2.4 Thực trạng tài trợ rủi ro tài Biện pháp phổ biến để tài trợ cho rủi ro tài sử dụng quỹ dự phòng trích lập 97,5% doanh nghiệp sử dụng biện pháp Chỉ có 22,5% DN có sử dụng thêm nguồn khác để tài trợ rủi ro tài 2.3 MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÀI CHÍNH TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DNXD VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu định lƣợng: Mục tiêu để thấy mối quan hệ rủi ro tài với khả sinh lời DN này, từ có sở để tập trung vào nội dung quan trọng cần thiết có mối quan hệ lớn với khả sinh lời, nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tài DN * Dữ liệu nghiên cứu: báo cáo tài kiểm tốn 40 DNXD dịa bàn thành phố Hà Nội mẫu nghiên cứu, giai đoạn 2012-2018, liệu bao gồm 280 quan sát * Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phần mềm EViews để hỗ trợ phân tích số liệu 2.3.2 Các biến mơ hình Biến phụ thuộc: ROA Biến giải thích: Kỳ thu tiền trung bình (ACP), Hệ số nợ (DR), Hệ số khả toán thời (CR), Mức độ tác động đòn bẩy tài (DFL) Biến kiểm sốt: Các biến kiểm soát tác giả lựa chọn bao gồm: Quy mô DN (SIZE), Tốc độ tăng trưởng DTT (GR) 2.3.3 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu Với mục tiêu tìm mối quan hệ rủi ro tài với khả sinh lời DN, giả thuyết đưa sau: Giả thuyết H01: Không có mối quan hệ kỳ thu tiền trung bình khả sinh lời DNXD địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết H02: Khơng có mối quan hệ hệ số nợ khả sinh lời DNXD địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết H03: Khơng có mối quan hệ khả toán thời với khả sinh lời DNXD địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết H04: Khơng có mối quan hệ mức độ tác động đòn bẩy tài khả sinh lời DNXD địa bàn thành phố Hà Nội Mơ hình nghiên cứu: ROAit = α + β1 ACPit + β2 DRit + β3 CRit + β4 DFLit + β5 Sizeit + β6 GRit + εit 2.3.4 Kết nghiên cứu 2.3.4 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu Kết thống kê mô tả cho thấy, DNXD địa bàn TP Hà Nội có khả sinh lời mức thấp (ROA = 1.9754) Kỳ thu tiền trung bình mức 17 cao Hệ số nợ bình quân 0,773 mức cao chứng tỏ DNXD mức độ sử dụng nợ cao Khả toán thời DN mẫu tốt (CR=1,5097) Mức độ tác động đòn bẩy tài cao (DFL = 35,916) 2.3.4.2 Phân tích tương quan Kết phân tích hệ số tương quan cặp biến độc lập từ bảng cho thấy khơng có cặp biến có hệ số tương quan cặp rij > 0.8, đo sử dụng biến để phân tích hồi quy tuyến tính, mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến 2.3.4.3 Kết xử lý phương trình hồi quy Bảng 2.37: Kết nghiên cứu với mơ hình FEM Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ACP DR CR DFL SIZE GR -80.80082 -8.75E-06 -25.73255 -0.749480 3.22E-05 3.755540 0.000342 15.45547 2.41E-05 2.669634 0.216970 0.000222 0.602122 0.000194 -5.227974 -0.363069 -9.638982 -3.454297 0.145093 6.237172 1.761587 0.0000 0.7169 0.0000 0.0007 0.8848 0.0000 0.0795 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.647470 Mean dependent var 1.975429 0.568614 S.D dependent var 3.468346 2.278008 Akaike info criterion 4.650464 1183.165 Schwarz criterion 5.325497 -599.0650 Hannan-Quinn criter 4.921221 8.210845 Durbin-Watson stat 1.343638 0.000000 (Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả) Hệ số xác định R2 mơ hình 64,74% tương đối hợp lý, số cho thấy biến động chung nhân tố ảnh hưởng giải thích khoảng 64,74 % khả sinh lời doanh nghiệp xây dựng tương ứng tiêu ROA Phần mơ hình hồi quy không đo lường khoảng 36% biến phụ thuộc ROA nhân tố tác động quan trọng khác đến khả sinh lời doanh nghiệp khơng định lượng nên khơng thể đưa 18 vào mơ hình hồi quy Chẳng hạn trình độ lãnh đạo, số dự án đầu tư, tình hình biến động kinh tế, sách phủ tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp cách đáng kể - Kiểm định loại biến ACP, DFL khỏi mơ hình Sử dụng kiểm định Wald để loại biến ACP, DFL khỏi mơ hình Giả thuyết: H0: β1 = β4 = (biến ACP, DFL không cần thiết) H1: β1, β4 khác (biến ACP, DFL cần thiết) Ta thấy P–value (F) = 0.0000 < α = 0.05 bác bỏ giả thuyết H0 Như biến ACP, DFL cần thiết mơ hình Vậy mơ hình đánh giá tác động rủi ro tài tới khả sinh lời đo lường tiêu ROA là: ROAit = α + β1 ACPit + β2 DRit + β3 CRit + β4 DFLit + β5 Sizeit + β6 GRit + εit Hàm hồi qui mẫu: ROAit = - 80.8008 - 8.75E-06ACPit - 25.7325 DRit - 0.7949 CRit + 3.22E-05 DFLit + 3.7555Sizeit + 0.0003 GRit Theo kết hồi quy ta thấy: Biến Kỳ thu tiền trung bình (ACP) khơng thực ảnh hưởng đến ROA, Biến hệ số nợ (DR) biến hệ số khả toán thời (CR) tác động ngược chiều đến ROA, Biến mức độ tác động đòn bẩy tài (DFL) khơng thực tác động đến ROA, Biến quy mô công ty (SIZE) tác động thuận chiều đến ROA, Biến mức độ tốc độ tăng trưởng doanh thu (GR) tác động thuận chiều đến ROA 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.4.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhận thức DN, thực tế 100% doanh nghiệp thực quản trị rủi ro tài nội dung nhận diện rủi ro tài chính; đo lường, đánh giá rủi ro tài chính; kiểm sốt, tài trợ rủi ro tài chính, cách thức quản trị doanh nghiệp khác Thứ hai tổ chức thực hiện, DNXD địa bàn TP Hà Nội hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tài DN mình, số DN có phận chuyên trách quản trị rủi ro tài Về nhận diện rủi ro tài chính: Tất doanh nghiệp có hoạt động nhận diện rủi ro tài chính, hoạt động nhận diện hầu hết thơng qua phân tích báo cáo tài tiêu tài chính, ngồi có hỗ trợ hệ thống thông tin 19 Về đo lường rủi ro tài chính: DN bước sử dụng phương pháp định lượng để đo lường rủi ro tài Phương pháp phân tích độ nhạy nhiều DN sử dụng để đo lường rủi ro lãi suất Về kiểm sốt rủi ro tài chính: DN có số biện pháp cụ thể nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng thương mại, rủi ro đòn bẩy tài rủi ro biến động giá Về tài trợ rủi ro tài chính: Một biện pháp mà hầu hết doanh nghiệp sử dụng trích lập dự phòng sử dụng quỹ dự phòng 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội 2.4.2.1 Những hạn chế quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, hoạt động nhận diện rủi ro tài chủ yếu dựa việc phân tích báo cáo tài Thứ hai, việc đo lường rủi ro tài chưa thực hiệu Việc đo lường rủi ro tài doanh nghiệp tiếp cận với phương pháp độ nhạy, chưa sử dụng phương pháp định lượng khác chưa đánh giá lực tài mức độ tổn thất, nguy rủi ro tài doanh nghiệp làm giảm hiệu lực quản trị rủi ro tài doanh nghiệp Thứ ba, khâu kiểm sốt rủi ro tài DNXD dừng lại biện pháp để kiểm sốt rủi ro tín dụng thương mại, rủi ro đòn bẩy tài rủi ro biến động giá nguyên liệu Thứ tư, tài trợ rủi ro tài chính: Các DN có nhiều thời điểm khơng trích lập dự phòng quy mơ sản xuất kinh doanh ngày mở rộng Ngồi có phương pháp khác để tài trợ cho rủi ro tài chưa nhận quan tâm doanh nghiệp Thứ năm, nguồn nhân lực dành cho hoạt động quản trị rủi ro tài doanh nghiệp thiếu chưa thực hiệu 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Tác giả phân tích rõ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan hạn chế công tác quản trị rủi ro tài DNXD địa bàn thành phố Hà Nội thời gian vừa qua TÓM TẮT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH XÂY DỰNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô vài dự báo kinh tế giai đoạn 2020-2025 3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô a Bối cảnh kinh tế nƣớc Tăng trưởng GDP cao vòng 10 năm: Năm 2018, GDP nước tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008, vượt mục tiêu đề 6,7% Lạm phát lãi suất: Lạm phát bình quân năm ước khoảng 3.54% Lãi suất tiền gửi bình quân tăng từ 5.11% năm 2017 lên 5.25% năm b Bối cảnh kinh tế giới Nền kinh tế Mỹ, Trung Quốc áp lực chiến tranh thương mại: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn từ đầu năm 2018 làm chậm tốc độ phát triển kinh tế hai nước tác động lớn đến kinh tế tồn cầu Thị trường chứng khốn giới: Năm 2018, chứng khoán giới chịu áp lực giảm mạnh mẽ từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, nỗi lo lãi suất tăng, biến động giá dầu số bất ổn trị Brexit 3.1.1.2 Một vài dự báo kinh tế giai đoạn 2020-2025 a Dự báo kinh tế nƣớc giai đoạn 2020-2025 Báo cáo tổng quan kinh tế kỳ 2019 Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế, xã hội quốc gia cho thấy, giai đoạn 2021 - 2025, kinh tế Việt Nam tiếp tục có thuận lợi bất lợi, thời thách thức đan xen Khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn khó có xu hướng chậm lại b Dự báo kinh tế giới giai đoạn 2020-2025 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu trung hạn có động lực tăng trưởng mới, chứa đựng nhiều rủi ro bất ổn từ kinh tế lớn Trong năm tới, kinh tế giới xuất số động lực tăng trưởng 3.1.2 Định hƣớng phát triển ngành xây dựng Việt Nam Đối với ngành Xây dựng, phải "Phát triển đạt trình độ tiên tiến Tiếp cận 21 làm chủ công nghệ đại, nâng cao lực công nghiệp xây lắp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nước có khả cạnh tranh quốc tế Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, vật liệu mới, vật liệu chất lượng cao" 3.1.3 Quan điểm cần quán triệt việc đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tài DN XD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội Quản trị rủi ro tài sở tuân thủ sách, chế độ pháp luật Quản trị rủi ro tài phải phù hợp với sách vĩ mơ Nhà nước Quản trị rủi ro tài phải đồng với mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp Quản trị rủi ro tài phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu khả thi 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.1 Hồn thiện nhận diện rủi ro tài 3.2.1.1 Quy trình nhận diện rủi ro tài Quy trình nhận diện rủi ro tài DN bao gồm bước sau: Bước phát rủi ro, phân tích rủi ro cuối xác định rủi ro 3.2.1.2 Sử dụng dịch vụ tư vấn Trong trường hợp DN quy mô vừa nhỏ chưa đủ kinh nghiệm nhân để thực công tác quản trị rủi ro tài DN nên sử dụng dịch vụ tư vấn DN chuyên nghiệp 3.2.2 Hoàn thiện đo lƣờng rủi ro tài 3.2.2.1 Phương pháp đo lường rủi ro tài giá trị rủi ro VAR: Phân tích khứ, Phương sai – hiệp phương sai, Monte Carlo 3.2.2.2 Phương pháp đo lường rủi ro tài mơ hình dự báo khả phá sản a Mơ hình Altman Z-Score b Mơ hình Fulmer H-Score 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt rủi ro tài 3.2.3.1 Kiểm sốt rủi ro tài thơng qua hệ thống kiểm soát nội Muốn KSNB DN hoạt động hiệu quả, thành phần KSNB cần thiết phải hoạt động hiệu 22 Về mơi trường kiểm sốt: Tính trực giá trị đạo đức, cam kết lực, triết lý phong cách điều hành nhà quản lý, cấu tổ chức phân cơng quyền hạn trách nhiệm, sách thủ tục nhân Về đánh giá rủi ro: Cần trọng đến việc nhận diện, phân tích đánh giá, kiểm sốt rủi ro có hiệu Về hoạt động kiểm sốt: Cần trì hồn thiện tốt hoạt động kiểm soát tổng quát, kiểm soát hoạt động trọng tâm, thực thường xuyên định kỳ Về thông tin truyền thông: Phải công khai, minh bạch thơng tin cho tồn đơn vị đối tượng bên ngoài, đồng thời phải thực tốt việc truyền đạt thông tin nhận thông tin phản hồi nhằm giúp cho việc kiểm soát hiệu nâng cao uy tín DN Về hoạt động giám sát: Có thể sử dụng bảng kiểm tra, bảng câu hỏi, xây dựng sổ tay KSNB phận Thiết lập kiểm soát tất cấp độ từ nhân viên đến lãnh đạo 3.2.3.2 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro tài thơng qua cơng cụ tài (1) Lựa chọn chiến lược kiểm sốt rủi ro tài (2) Kiểm sốt rủi ro tài thông qua sản phẩm phái sinh Các sản phẩm phái sinh phổ biến bao gồm: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi Theo BIS (Bank of International Settlements), 85% thị phần thị trường phái sinh phòng ngừa rủi ro đầu (giao dịch vị thế), 15% lại thương mại đầu tư (giao dịch vật chất) 3.2.4 Giải pháp tài trợ rủi ro tài 3.2.4.1 Tài trợ sau tổn thất Các nguồn tài trợ sẵn có DN sau tổn thất gồm: Tiền mặt khoản đầu tư ngắn hạn, tài trợ tổn thất thông qua nợ, tài trợ tổn thất thông qua vốn cổ phần 3.2.4.2 Tài trợ trước tổn thất bảo hiểm DN mua bảo hiểm tài sản cân nhắc tới vấn đề tham gia bảo hiểm dự án đầu tư để phòng ngừa giảm thiểu tổn thất rủi ro tài 3.2.4.3 Tài trợ tổn thất quỹ Cơng ty DN huy động nguồn tài nội DN để tài trợ tổn thất cụ thể như: từ lợi nhuận để lại để tái đầu tư, từ quỹ dự phòng, từ nguồn khấu 23 hao tài sản cố định 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tài 3.2.5.1 Giải pháp sách quy trình quản trị rủi ro tài Các DN cần xây dựng sách, quy trình quản trị rủi ro tài cho DN để có thực tốt cơng tác quản trị rủi ro tài Tác giả đề xuất quy chế quản trị rủi ro tài cho DN gồm chương 17 điều 3.2.5.2 Giải pháp nguồn nhân lực Thứ nhất: Nâng cao nhận thức quản trị rủi ro tài Thứ hai: Nâng cao lực trình độ nguồn nhân lực Thứ ba: Hồn thiện mơ hình tổ chức cho cơng tác quản trị rủi ro tài 3.2.5.3 Giải pháp sách tài Thứ nhất: Chính sách bán chịu Thứ hai: Điều chỉnh cấu nguồn vốn 3.2.5.4 Giải pháp quản trị dòng tiền 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng phù hợp với hệ thống pháp luật, thông lệ quốc tế Phát triển thị trường chứng khốn phái sinh Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng thông tin kinh tế, hỗ trợ thông tin DN 3.3.2 Đối với ngân hàng Ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm phái sinh Ngân hàng cần tạo điều kiện cho DN vay vốn, thiết kế nhiều sản phẩm dành riêng cho DNXD TÓM TẮT CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tài DN nói chung doanh nghiệp xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nhiều nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm tìm giải pháp tốt để tăng cường công tác quản trị rủi ro tài Luận án “Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội” hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận rủi ro tài quản trị rủi ro tài doanh nghiệp góc độ khái niệm, phân loại rủi ro tài nội dung quản trị rủi ro tài Hai là, luận án nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng số nước giới DNXD châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản Qua rút số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xây dựng Việt Nam quản trị rủi ro tài Ba là, thơng qua điều tra, khảo sát doanh nghiệp mẫu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, luận án phân tích thực trạng quản trị rủi ro tài DNXD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 đến 2018 Trên sở đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng Bốn là, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị rủi ro tài chính; cụ thể bao gồm giải pháp hoàn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tài chính, hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tài chính, hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tài chính, hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro tài chính, giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tài Năm là, luận án phân tích rõ điều kiện nhà nước, ngân hàng để giải pháp đề xuất thực thực tiễn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Phan Thùy Dương, 2016, Kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị doanh nghiệp, Tạp chí kế tốn kiểm tốn, số tháng 8/2016 Phan Thùy Dương, 2016, Nhận diện rủi ro tài doanh nghiệp, Tạp chí Thanh tra tài chính, số 170 (8-2016) Phan Thùy Dương, 2016, Quản trị khoản phải thu khách hàng doanh nghiệp, Kỷ yếu Kế toán, Kiểm toán Việt Nam 20 năm Cải cách hội nhập, Tạp chí kế tốn kiểm tốn Phan Thùy Dương, 2018, Cơng cụ tài phái sinh nhằm kiểm sốt rủi ro tài doanh nghiệp, Tạp chí kế tốn kiểm tốn, số tháng 4/2018 Phan Thùy Dương, 2019, Rủi ro tín dụng thương mại doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí kế toán kiểm toán, số tháng 1+2/2019 Phan Thùy Dương, 2019, Ảnh hưởng rủi ro tài đến hiệu hoạt động doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội, Hội thảo quốc tế ngân hàng tài lần thứ (ICBF 2019) Phan Thùy Dương, Đỗ Thị Huyền, 2020, Kiểm sốt rủi ro tài thơng qua hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, Tạp chí kế tốn kiểm tốn, số tháng 1+2/2020 Nga Ngo Thi Thanh, Duong Phan Thuy and Hang Dang Thu, 2020, Factors Affecting Firms’Performance: The case of Vietnam construction firm, Research Journal of Finance and Accounting, Vol.11, No.2, 2020 ... THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1... quan doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển DNXD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1.2 Tổng quan DNXD Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội. .. quản trị rủi ro tài Luận án Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xây dựng Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận rủi ro tài quản trị rủi