Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn

105 3 0
Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn "Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn" cơng trình nghiên cứu riêng em Các nội dung luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân em, hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Văn Hòe Số liệu kết có luận văn hồn tồn trung thực Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Xn Hịa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Hịe, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Thủy lợi – Hà Nội đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Xn Hịa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn .1 Đào tạo nghề cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 11 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 .3 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.3 Các yếu tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc lao động nông thôn 18 1.3 Các nhân tố gắn với lực lượng lao động nông thôn 19 1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 21 1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 21 1.4 Kinh nghiệm từ thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 22 1.4.3 Bài học kinh nghiệm đào tạo nghề cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 26 Đ c điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan 26 1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 26 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Quan 28 Trình độ học vấn, việc làm, thu nhập lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 34 iii .3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 36 3.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 36 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 44 3.3 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, Lạng Sơn 45 3.4 Xây dựng kế hoạch phương thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 50 3.5 Cơ s vật chất, thiết bị dạy nghề 52 3.6 Kết đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 54 3.7 Hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 59 Phân tích nhân tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 63 4.1 Các yếu tố chủ quan 63 Các yếu tố khách quan 66 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 70 5.1 Kết đạt 70 Những m t hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN 73 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73 3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 73 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 75 iv Cơ hội thách thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 76 .1 Cơ hội 76 Thách thức 78 3.3 Các giải pháp nh m hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 80 3.3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp quyền 80 3.3.2 Giải pháp gắn với kế hoạch phương thức đào tạo 81 3.3.5 Giải pháp tổ chức trình đào tạo nghề 83 3.3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển xã hội 85 3.3.7 Giải pháp đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác đào tạo nghề 87 3.3.8 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 88 3.3.9 Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình lao động huyện Văn Quan 29 Bảng T lệ hộ nghèo huyện Văn Quan năm 15-2018 30 Bảng Giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế năm gần 30 Bảng Quy mô cấu lao động theo nhóm tuổi 31 Bảng Quy mô cấu lao động theo ngành nghề 32 Biểu đồ Cơ cấu lao động huyện Văn Quan năm 16-2018 33 Bảng Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan 34 Bảng Thu nhập bình quân lao động nông thôn huyện Văn Quan 35 Bảng Nhu cầu s d ng lao động phân theo nhóm ngành huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 37 Bảng Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo nhóm ngành huyện Văn Quan, giai đoạn Bảng 15-2018 38 Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo trình độ huyện Văn Quan giai đoạn 15-2018 39 Bảng 11 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo ngành học huyện Văn Quan, giai đoạn Bảng So sánh nhu cầu s d ng lao động nhu cầu học nghề huyện Văn Quan giai đoạn Biểu đồ 16 - 2018 40 16-2018 42 So sánh nhu cầu s d ng lao động nhu cầu học nghề huyện Văn Quan giai đoạn 16-2018 43 Bảng 14 Tình hình tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 44 Bảng 15 Danh m c chương trình áp d ng ĐTN cho LĐNT 46 Bảng 16 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo nhóm ngành giai đoạn 15-2018 47 vi Bảng 17 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo thời gian đào tạo nghề giai đoạn 15-2018 48 Bảng 18 Tổng hợp số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan giai đoạn 15-2018 49 Bảng 19 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 50 Bảng Kế hoạch địa điểm đào tạo nghề 51 Bảng Đầu tư cho lớp học đào tạo nghề nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018 52 Bảng Số lượng cán chuyên trách, giáo viên đào tạo qua năm 53 Bảng Số lượng lớp dạy nghề tổ chức 54 Bảng Số lượng học viên tốt nghiệp theo ngành nghề 55 Bảng Thực trạng vay vốn lao động nông thôn sau học nghề 57 Bảng Kinh phí cho đào tạo lao động nơng thơn huyện Văn Quan, giai đoạn 2015 - 2018 58 Bảng Việc làm lao động nông thôn huyện Văn Quan 59 sau đào tạo nghề giai đoạn 16-2018 59 Bảng Số lao động sau học nghề làm nghề đào tạo phân theo nhóm ngành 60 Bảng Một số tiêu phản ánh hiệu đào tạo nghề 61 Bảng Đánh giá người học chương trình đào tạo 63 Bảng 31 Đánh giá người học đội ng giáo viên đào tạo nghề 64 Bảng Đánh giá giáo viên kiến thức, kỹ người học 66 Bảng 33 Đánh giá điều kiện tự nhiên 67 Bảng 34 Đánh giá quy mô, chất lượng lao động nông thôn 68 Bảng 35 Đánh giá sách đào tạo cho lao động nơng thơn 69 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình qn CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LĐNT Lao động nông thôn TBXH Thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Tổng c c thống kê, tính đến hết năm 16, lao động từ 15 tuổi tr lên có việc làm ước tính 53, triệu người Trong đó, khu vực nơng thơn chiếm 68,3% so với tổng số người có việc làm tồn quốc Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ sơ cấp nghề tr lên ước tính ,8 triệu người, chiếm ,3% số lao động có việc T lệ lao động có việc làm qua đào tạo khu vực thành thị 35,7% cao gấp lần khu vực nông thôn Trong bối cảnh Việt Nam diễn tái cấu nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động nơng nghiệp mang tính thời v nên làm dư thừa lượng lớn lao động nông thôn Tuy nhiên lao động nông thôn chủ yếu lao động phổ thông không qua đào tạo nên khả tìm việc làm khó khăn Nhận thức vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn, năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chất lượng nguồn lao động nơng thơn, trình độ nghề bước nâng lên, tạo nên bước phát triển kinh tế nông thôn nước ta Tỉnh Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, sản xuất cơng nghiệp dịch v cịn phát triển Lao động tỉnh Lạng Sơn chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Lạng Sơn có nguồn lao động dồi số lượng thấp chất lượng, t lệ lao động qua đào tạo chiếm t trọng thấp Vì phát triển nguồn lao động giải pháp chiến lược trình đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Lạng Sơn Do đó, cơng tác đào tạo nghề cho lao động địa phương xác định nhiệm v quan trọng giúp người dân chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vứng Trong năm tỉnh đào tạo nghề cho 31 11-2015, toàn người đạt 11 % kế hoạch giao, Đào tạo nghề Trung cấp nghề 1.798 người; đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng người, t lệ lao động qua đào tạo địa bàn tồn tỉnh đạt % Thơng qua chương trình đào tạo nghề, người lao động địa phương mạnh dạn việc ứng d ng kiến thức khoa học kỹ thuật chăn ni, canh tác, sản xuất… Qua đó, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng suất lao động, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho thân người lao động khu vực nông thôn Huyện Văn Quan huyện năm phía Tây tỉnh Lạng Sơn Những năm qua, việc triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan mang lại chuyển biến tích cực Từ năm 11 đến hết năm động nông thôn đào tạo nghề theo Quyết định 1956 16 số lao lao động T lệ lao động sau học nghề bố trí việc làm sau học nghề % số lại chủ yếu trang bị kiến thức để tự ph c v cho công việc sản xuất chăn ni gia đình để nâng cao xuất lao động Bên cạnh thành công đạt được, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn g p nhiều khó khăn, xuất phát điểm thấp chất lượng, số lượng đông nên dịch chuyển nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nơng thơn cịn chưa đáp ứng Đ c biệt nguồn vốn dành cho đào tạo nghề hạn hẹn, s vật chất ph c v đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Việc hợp tác c s đào tạo người lao động g p khó khăn chưa nhận thức rõ lợi ích đào tạo nghề Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài M c đích nghiên cứu đề tài thơng qua nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan đề xuất số giải pháp có s khoa học thực tiễn nh m tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn s d ng phương pháp nghiên cứu sau hành kiến thức học vào sản xuất lao động sau tốt nghiệp Đưa tư vấn báo cáo kịp thời phát sinh đối tượng tốt nghiệp g p khó khăn việc áp d ng kiến thức học 3.3.3 iải ph p tổ ch c qu tr nh đào tạo nghề Xây dựng trình đào tạo nghề phù hợp với tình hình địa phương, tận d ng lợi tiềm địa phương thách thức lớn cho đại phương - Xây dựng chương trình dạy nghề theo quy mơ lớn, đưa chương trình giảng dạy phải phong phú đa dạng Kết hợp đào tạo nghề truyền thống nghề tận d ng nguyên liệu có sẵn địa phương - Muốn có lao động có chất lượng cao sau đào tạo trước hết đội ng giáo viên có trình độ chuyên môn cao, cần xây dưng chiến lược đào tạo phát triển đội ng giáo viên dạy nghề Xây dựng kế hoạch tuyển d ng đào tạo, bồi dưỡng đội ng giáo viên có chất lượng cao c học lớp tập huấn nâng cao trình độ, nhận thức, tiếp cận với khoa học kỹ thuật để truyền đạt tới cho người học Có thể nâng cao trình độ giáo viên dạy b ng hình thức khác mời chuyên gia đầu ngành để đào tạo đội ng giáo viên, người không dạy kiến thức mà truyền đạt kinh nghiệm thực tế phương pháp tiến cận cho giáo viên dạy nghề Thêm vào đó, trung tâm với s ban ngành tìm nguồn học bổng để c giáo viên học nghiên cứu nước có trình độ khoa học tiên tiến Mời nghệ nhân, thợ giỏi, lao động có trình độ cao tham gia với trung tâm dạy nghề tham gia lớp truyền đạt kinh nghiệm trình sản xuất Dự kiến thực sách thu hút số lượng, kinh phí hỗ trợ nội dung thu nâng cao chất lượng, số lượng đội ng cán quản lý, giáo viên ĐTN sau 83 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Số giáo viên Kinh phí triệu đồng) Số s Kinh phí Số giáo viên Kinh phí Số giáo viên Kinh phí Số giáo viên Kinh phí Thu hút giáo viên, nghệ nhân có tay nghề tham gia ĐNT 600 700 700 700 700 C đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề 300 350 400 420 450 - C học nước 150 150 150 150 150 - C học nước 250 300 350 400 420 Tham gia Tập huấn 60 210 70 210 70 210 70 210 70 210 72 1.510 86 1.710 88 1.810 89 1.880 90 1.930 STT Nội dung T ng cộng Xây dựng sách hỗ trợ người học - Hiện trung tâm quyền địa phương đưa sách hỗ trợ người học thông qua ngân sách nhà nước mà chưa thực đa dạng hóa nguồn hỗ trợ Tìm dự án từ dự án phi phủ Văn Quan số địa phương thuộc vùng khó khăn nước ta, nơi mà tổ chức xã hôi, tổ chức phi lợi nhuận tìm đến để hỗ trợ người dân Đào tạo nghề, hướng dẫn làm ăn, tìm sản phẩm đầu hỗ trợ người dân Do vậy, c ng nguồn tốt để hỗ trợ cho người học địa bàn Hỗ trợ đào tạo từ doanh nghiệp tổ chức có nhu cầu s d ng lao động Đây thường s việc đào tạo theo địa chỉ, doanh nghiệp tổ chức s hỗ trợ người dân học, có văn cam kết s d ng lao động sau đào tạo Đào tạo lao động nơng thơn có nhiều ngành nghề đào tạo để họ tìm kiếm thêm việc làm, m rộng sản xuất Vì vậy, chương trình đào tạo cần liên kết với tổ chức tài chính, ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng sách giúp người lao động sau đào tao vay vốn để m rộng quy mô sản xuất 84 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ phù hợp nh m khuyến khích người học đến với lớp học miễn phí, hỗ trợ kinh phí lại cho lao động đào tạo địa phương, hỗ trợ chỗ cho người học xa nhà Với hỗ trợ giúp người học có thêm độc lực để tiếp t c học tập Phân loại đối tượng học khác để xây dựng phương án hỗ trợ khác hỗ trợ học phí, hỗ trợ lại, hỗ trợ nhà ăn uống… để khuyến khích tối đa người lao động có khả học tập, giảm bớt gánh n ng chất cho đối tượng Tăng cường s vật chất cho s đào tạo lao động nông thôn Đ c thù lao động nông thôn cần nhiều thời gian để thực hành tay nghề, s đào tạo lại thiếu h t ho c chưa đầu tư mức s vật chất Vì vấn đề cấp bách việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo điều kiện cho học viên học tập phát huy lực thân, nhờ có chất lượng lao động nâng lên Mua sắm máy móc, cơng nghệ tiên tiến để người lao động vừa học vừa thực hành H ng năm trung tâm đào tạo nghề trích từ 35% đến 45% kinh phí hỗ trợ để mua sắm thiết bị học tập cần thiết cho học viên Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân việc xã hội hóa xây dựng s vật chất cho s đào tạo 3.3.4 iải ph p nâng cao nhận th c người dân xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn ph t triển xã hội Đối với trình thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn, người LĐNT yếu tố chủ thể đóng vai trò định đến phát triển kinh tế gia đình nói riêng nơng thơn nói chung Do trình độ văn hóa trình độ tay nghề thấp dẫn đến tâm lý chung LĐNT chịu đổi đón nhận yếu tố kỹ thuật mới, nhận thức chưa đầy đủ việc cần phải đào tạo, chưa có tầm nhìn việc xác định nghề mà cần học, học gì?học nào?học đâu? Do cấp ủy đảng, quyền c ng tổ chức xã hội cần phải tập trung tuyên truyền giáo d c để nhanh chóng làm thay đổi nhận thức người dân học nghề cần thiết phải có nghề; 85 phải đành thức nhu cầu học nghề cách thật khát vọng muốn lập nghiệp, làm giàu từ nghề nghiệp đồng thời đóng vai trị định hướng, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tổ chức dạy nghề, nâng cao l c làm việc cho LĐNT C thể sau: - Đối với huyện Văn Quan, nơi sinh sống nhiều đối tượng thuộc dân tộc thiểu số có trình độ không cao, sống làm ăn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống nên cần phải thay đổi tư nhận thức người dân việc thay đổi quan điểm, thức làm ăn - Chính quyền địa phương vận động người dân thay đổi hủ t c gia định bắt buộc có trai, ho c gia đình khơng khuyến khích học cho em để có người làm Do vậy, cần tuyên truyền nh m giúp người dân thay đổi cách suy nghĩ, giảm áp lực gánh n ng dân số chất lượng lao động tăng lên Phát động thi đua lập thành tích, phát động phong trào loại bỏ hủ t c suy nghĩa Chính quyền, tổ chức vận động người dân bỏ suy nghĩ lạc hậu ăn mòn tư tư ng người dân lâu sợ sống xa nhà, sợ tiếp cận với người ngoài, ngại va chạm tiếp xúc để người dân chủ động việc tìm kiếm hội việc làm - Chính quyền s ban ngành tổ chức buổi hội thảo, họp giới thiệu giống trồng vật nuôi cho suất giá trị kinh tế cao Để ni trồng loại giống trồng bắt buộc người dân phải học để có kiến thức kỹ thuật việc chăm sóc bảo quản - Liên kết ch t ch doanh nghiệp địa phương việc tiêu th sản phẩm nông nghiệp người dân nhìn thấy sản phẩm họ làm đem lại giá trị kinh tế cao, có hội nghèo động lực lớn để thúc đẩy người dân tự học hỏi tự nghiên cứu để sản xuất m t hàng mà xã hội có nhu cầu - Địa phương c ng cần giao nhiệm v giúp đỡ đối tượng khác địa bàn gia đình có thu nhập giúp đỡ gia đình thu nhập thấp Với việc giúp đỡ này, gia đình có kinh tế s giúp đỡ gia đình khác phương thức làm ăn, cho họ hội có việc làm từ động lực nguồn thúc đẩy hộ nghèo đến với lớp đào tạo nghề 86 - Thường xuyên mời trung tâm giới thiệu việc địa phương quảng cáo, giới thiệu việc làm yêu cầu xã hội đội ng lao động để người dân nhận thức tốt nhu cầu lao động xã hội Từ thúc đẩy người dân hoc, tìm kiếm việc làm, m rộng quy mô s đào tạo; Năm phấn đấu đưa t lệ lao động qua đào tạo đạt 40% năm tăng %, tương đương với năm đào tạo nghề cho LĐNT từ 700-1 người Tiếp t c giúp cho học viên học nghề xong có điều kiện để làm việc, sản xuất vay vốn phát triển sản xuất; đề xuất quyền giúp đỡ m t b ng đất đai để tổ chức SXKD; với quyền địa phương tìm việc làm DN, Công ty ho c tạo điều kiện làm việc cho họ 3.3.5 iải ph p đa dạng h a, xã hội h a, liên kết, hợp t c đào tạo nghề Người dân ln ln có tư tư ng suy nghĩ học sau gì, có hội việc làm khơng, có thêm thu nhập khơng… vậy, muốn họ tìm đến lớp học phải cho họ m c tiêu, phương hướng hội việc làm để người lao động nhìn thấy tương lai sau học xong - Đào tạo theo tiêu quyền địa phương kết hợp với doanh nghiệp xác định số lượng lao động cho doanh nghiệp, số lượng chất lượng lao động Qua quyền tổ chức đào tạo xây dựng phương án rõ ràng đào tạo có cam kết việc làm sau học xong - Quảng cáo giới thiệu tiềm địa phương Đây lợi so với vùng khác, m hội liên kết hợp tác sản xuất, m rộng thị trường Nhu cầu sản phẩm nông sản tăng cao nên nhiều người dân có mong muốn học hỏi nâng cao nhận thức Bên cạnh đó, số doanh nghiệp tổ chức việc ký kết hợp động sản phẩm theo quy định ch t ch , có yêu cầu đào tạo hướng dẫn người dân chăm sóc, ni trơng sản phẩm nơng sản theo u cầu từ phía doanh nghiệp sản phẩm nấm, sản phẩm hoa sạch… từ có kết hợp ba bên doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề người dân việc học cung cấp sản phẩm có chất lượng cho doanh nghiệp - Đào tạo theo địa đơn đ t hàng Hiện nhiều thị trường lao động nước ngồi 87 diễn sơi Nhiều lao động địa phương có hội làm việc nước ngồi có thu nhập cao Vì vậy, địa phương kết hợp với trung tâm giới thiệu xúc tiến việc làm m lớp đào tạo cấp chứng cho lao động lao động nước ngồi số nghề thợ xây, gị hàn… tốt để nhiều gia đình nghèo, có hội việc làm 3.3.6 iải ph p tăng cường công t c kiểm tra, gi m s t hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Những năm qua, việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nơng thôn huyện Văn Quan thực tốt Tuy nhiên để kiểm tra, đánh giá tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phát chấn chỉnh kịp thời sai xót q trình thực bảo đảm cơng tác dạy nghề đạt hiệu nâng cao lực xây dựng kế hoạch, quản lý triển khai thực Đề án cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án; - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án cấp hàng năm, k cuối k ; - Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực m c tiêu, tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý s d ng ngân sách Đề án để phân bổ hợp lý; Đ c biệt, kiểm tra giám sát đối tượng hư ng th lợi ích đề án, ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích người học Đối với công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, cần nâng cao trình độ nghiệp v lực quản lý đội ng cán quản lý đào tạo nghề cấp, nh m bước nâng cao hiệu quản lý nhà nước s dạy nghề giai đoạn mới; tăng cường quản lý nhà nước cấp đào tạo nghề có kế hoạch thường xuyên tra, kiểm tra s có hoạt động đào tạo nghề địa bàn Bố trí cán chuyên trách công tác đào tạo nghề cấp 88 3.3.7 iải ph p đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Tạo việc làm giải việc làm thêm cho người lao động nơng thơn phương pháp thể rõ hiệu đề án Cho đến tại, quy trình thực đề án, s đào tạo có trách nhiệm phải bố trí việc làm cho học viên sau q trình đào tạo nghề Vì vậy, phải tăng cường trách nhiệm b ng cách thắt ch t khâu cuối quy trình đào tạo Thứ nhất, tạo việc làm cho lao động địa phương b ng cách khuyến khích, hướng nghiệp cho lao động vào ngành nghề nông, lâm nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho lao động khu vực công nghiệp, dịch v giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, nhân rộng mơ hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất lao động, đào tạo trung tâm học tập cộng đồng, đào tạo DN, s sản xuất địa bàn Thứ ba, thời gian tới cần có sách thu hút, m mang ngành dịch v , cung ứng lao động, góp phần đưa lao động có tay nghề, dạy nghề tiếp cận gần với yêu cầu tuyển d ng lao động doanh nghiệp Khuyến khích lao động nơng thơn học nghề để tìm việc làm doanh nghiệp; đơn đốc doanh nghiệp thực cam kết tuyển d ng lao động vào làm việc phương án bố trí việc làm mang tính ổn định cao dành cho người lao động nông thôn Đ c biệt, lao động niên phận quan trọng thiếu phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung địa phương nói riêng Do đó, giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên; nâng cao thu nhập cho niên đ c biệt niên nông thôn việc cần thiết giải pháp công tác giảm nghèo huyện c ng công tác chuyển dịch cấu LĐNT sang ngành nghề khác Ngoài giải pháp tạo việc làm cho lao động niên địa phương b ng cách khuyến khích, hướng nghiệp cho niên vào ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp việc giải việc làm cho lao động 89 niên khu vực công nghiệp, dịch v giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngoài cần m rộng tiếp nhận công ty tuyển lao động xuất lao động nước ngồi; Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện ưu tiên cho vay vốn người xuất lao động Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới huyện Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm s động lực thúc đẩy người lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ yên tâm học tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lượng lao động s nâng cao; s sản xuất kinh doanh s tận d ng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo số lượng chất lượng giúp yên tâm sản xuất kinh doanh Kết luận chương Nội dung Chương Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Quan, có phương hướng, m c tiêu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm tới đây; đánh giá quan điểm khó khăn, thuận lợi công tác Đào tạo nghề cho lao động nông thơn Đi sâu phân tích thành tích đạt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan, tồn hạn chế vào nguyên nhân tồn hạn chế Trên s tồn tại, hạn chế nguyên nhân tác giả đề xuất số giải pháp có tính khả thi, có s lý luận thực tiễn nh m nâng cao hiệu công tác chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Văn Quan từ năm 2023 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 971 QĐ-TTg ngày 01/7/ 15 việc s a đổi, bổ sung Quyết định số 1956 QĐ-TTg chủ trương lớn Đảng Nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn, tăng hiệu s d ng thời gian lao động nông thôn, thực chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng nơng thơn mới, giải việc làm, giảm nghèo bền vững xu hội nhập Nghiên cứu đề tài tác giả góp phần giải số nội dung sau Hệ thống hóa vấn đề lý luận lao động nông thôn, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, vai trị đào tạo nghề cho lao động nông thôn yếu tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kinh nghiệm thực tiễn quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động số địa phương Việt Nam Từ đó, rút học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn năm gần 15-2018) thơng qua việc phân tích, đánh giá nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan; thực tế số lượng lao động nghề đào tạo qua năm; so sánh ngành nghề đào tạo nhu cầu thực tế s d ng lao động đào tạo theo ngành; Qua phân tích cho thấy, bên cạnh kết đạt m t kinh tế, xã hội công tác đào tạo nghề, thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện cịn nhiều hạn chế bất cập s vật chất chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo, số lượng chất lượng cán giáo viên cịn chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề huyện, nguồn kinh phí s d ng cho hoạt động đào tạo nghề huyện cịn hạn chế, Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp tăng cường đào tạo nghề lao động nơng thơn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập 91 người dân nông thôn chuyển dịch cấu lao động theo hướng hợp lý Đề uất, kiến nghị Đối với hính phủ Bộ Lao động - Thương inh Xã hội Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trách nhiệm cấp ngành toàn xã hội Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn, qua phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, tác giả đề xuất, kiến nghị với Chính phủ Bộ Lao động TBXH sau - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường lao động, dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho địa phương để địa phương có định hướng đào tạo nghề xác - Tăng mức đầu tư kinh phí đào tạo, s vật chất cho tỉnh miền núi phía Bắc để thực dự án để hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đ c biệt lao động người dân tộc thiểu số khu vực vùng sâu vùng xa - Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề s dạy nghề và, dần hoàn thiện chương trình, giáo trình dạy nghề cho trung tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc - Có sách hỗ trợ c thể cho lao động sau đào tạo nghề tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đ c biệt khó khăn nh m nâng cao hiệu sau đào tạo nghề - Cần có sách cho cán bộ, giáo viên s đào tạo nghề, đ c biệt s dạy nghề cho lao động nông thôn số tỉnh miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đ c biệt khó khăn Đối với BN c c quan phối hợp quản l tỉnh Lạng Sơn Đối v i Ủ an nhân ân t nh Lạng Sơn - UBND tỉnh cần sớm có quy hoạch chi tiết kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, cấu kinh tế, cấu lao động để làm s tư vấn lựa chọn nghề sát với thực tế Qua đó, quan chức nghiên cứu, xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp với đ c điểm phát triển KT-XH địa phương tỉnh 92 - Tiếp t c hỗ trợ đầu tư s vật chất, trang thiết bị cho s dạy nghề thiếu theo hướng tập trung, tránh dàn trải; ưu tiên đầu tư hoàn thiện cho s dạy nghề mà địa phương có nhu cầu học nghề lớn trước, nơi có nhu cầu học nghề sau; yêu cầu s dạy nghề quy hoạch nghề trọng điểm từ đến nghề CSDN) để tập trung đầu tư - Tăng cường xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT b ng việc huy động nguồn đầu tư từ XH cho s dạy nghề; hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề để tận d ng s vật chất, máy móc thiết bị để vừa giảm chi phí đầu tư, vừa gắn đào tạo với nhu cầu thực tế bên s d ng LĐ - Có sách khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất vào tỉnh, không hoạt động lĩnh vực nông, lâm nghiệp mà công nghiệp, dịch v để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động tỉnh - UBND tỉnh cần đạo ngành chức thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đối v i UBND hu ện Văn Quan - Huyện cần xây dựng kế hoạch ho c chương trình hành động cơng tác đào tạo nghề cho giai đoạn để thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Cần gắn kết ch t ch đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trường lao động với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm v tái cấu kinh tế giảm nghèo bền vững - Chỉ đạo công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn huyện - Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm giai đoạn gắn với quy hoạch vùng miền, xây dựng nông thôn địa phương - Chỉ đạo, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 93 Đối v i UBND cấ xã - Cần tăng cường phối hợp với xóm, tổ chức huyện nh m phổ biến sách, quy định dạy nghề cho lao động nông thôn, cung cấp thông tin quy hoạch phát triển KT-XH địa phương, thông tin nghề đào tạo, điều kiện học nghề, địa nơi làm việc sau học nghề, s đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn để người lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp - Tổ chức, kiểm tra giám sát việc dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn Đối v i đào tạo nghề - Chủ động công tác chuẩn bị điều kiện để tổ chức dạy nghề, gồm Cơ s vật chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề, giáo viên dạy nghề, người dạy nghề, chương trình tài liệu,… đảm bảo quy định số lượng, chất lượng nghề đào tạo - Nâng cao nhận thức đắn trách nhiệm, nghĩa v đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thực nghiêm túc việc tổ chức dạy nghề theo chương trình đào tạo, kế hoạch dạy nghề, chi trả đúng, đủ chế độ cho lao động nông thôn học nghề theo quy định - Tổ chức dạy nghề gắn với giải việc làm sau đào tạo Tăng cường phối hợp với doanh nghiệp, s sản xuất kinh doanh để hợp đồng đào tạo, đào tạo có địa s d ng lao động - Đa dạng hình thức, phương pháp đào tạo theo hướng m , linh hoạt, liên thơng trình độ phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động tập quán dân cư địa phương tỉnh M rộng hình thức dạy nghề theo hợp đồng đào tạo ho c đ t hàng s dạy nghề với doanh nghiệp Đối v i oanh nghiệ - Doanh nghiệp hỗ trợ s đào tạo nghề nông dân việc xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, việc làm sau đào tạo Phối hợp với trung tâm, s đào tạo nghề thực tế nhu cầu việc làm doanh nghiệp Từ đó, tuyển chọn lao động nơng thơn qua đào tạo nghề cho đơn vị 94 Đối v i lao động nông thôn tham gia h c nghề - Nâng cao nhận thức lao động việc làm thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; vai trị học nghề ứng d ng kiến thức nghề vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Có thái độ nghiêm túc việc tham gia học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống - Cần nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn, nắm bắt quy định dạy nghề, nghề đào tạo, điều kiện nghề học, địa nơi làm việc sau học, s có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn,… để lựa chọn nghề học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Đức Khánh 9), Giáo trình inh t lao động, Nhà xuất giáo d c Việt Nam [2] Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh 11), Giáo trình Kinh t nguồn nhân l c, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [3] Nguyễn Văn Đại ), Đào tạo nghề cho ng i lao động nông thôn v ng Đồng ằng ơng Hồng th i ì cơng nghiệ hóa, đại hóa”, Luận án Tiến Sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [4] Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến 004), Phát triển lao động thu t Việt Nam: Lý lu n th c tiễn, Nx Lao động xã hội, Hà Nội [5] Thủ tướng Chính phủ 9), Quyết định số 1956 QĐ-TTg ngày 11 phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đ n năm 2020”; Chính phủ (2 15), Quyết định số 971 QĐ-TTg ngày định 1956 QĐ-TTg ngày 11 15 việc s a đổi, bổ xung Quyết Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đ n năm 2020” [6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lu t Giáo 6, 14) Lu t Dạ nghề c nghề nghiệ ” [7] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ), Bộ Lu t lao động” [8] Nghị Quyết số 3-NQ ĐH Đại hội đại biểu Đảng thị xã Phổ Yên lần thứ I, nhiệm k 15-2020, Phổ Yên ngày tháng Năm 16; Nghị Số 93 NQ- UBTVQH13, việc thành lập thị xã Phổ Yên phường thuộc thị xã Phổ Yên, điều chỉnh địa giới hành thành phố Thái Nguyên để thành lập phường Lương Sơn thuộc thị xã Sông Công thành lập thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội ngày 15 tháng Năm 16 [9] C c thống kê tỉnh Lạng Sơn 16), Ni n giám thống 2018 96 t nh Lạng Sơn Năm 201 - [10] Ban đạo thực Đề án 1956 - Tỉnh Lạng Sơn từ năm cáo t uả th c Đề án 19 15 đến 18, Báo [11] UBND huyện Văn Quan, Báo cáo số 45 BC - BCĐ ngày tháng 11 Năm Đánh giá tình hình th c Ngh u t ố -NQ/TU Ban Th 16 ng v t nh ủ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 201 việc tổ ch c th c công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n đ a àn hu ện Văn Quan Năm 201 [12] UBND huyện Văn Quan, Báo cáo số 1765 BC - BCĐ ngày tháng 11 Năm 17 Đánh giá tình hình th c cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n đ a àn hu ện Văn Quan Năm 201 [13] UBND huyện Văn Quan, Báo cáo số 1519 BC-BCĐ ngày tháng 11 Năm 18 Đánh giá tình hình th c cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n đ a àn hu ện Văn Quan Năm 2018 [14] Phòng Lao động Thương binh Xã hội tỉnh huyện Văn Quan, Thực trạng chất lượng lao động nhiệm v , giải pháp chủ yếu công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động địa bàn [15] S Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn định phê duyệt Danh m c chương trình áp d ng ĐTN cho LĐNT [16] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI , năm 11 [17] U ban nhân dân huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Quan thời k [18] Nguyễn Hữu D ng Nhà n 11 - 2020 9), Th c trạng giải há hồn thiện mơ hình uản lý c nghề th i hội nh hát triển, K yếu đề tài cấp Bộ, tr -6 , Hà Nội [19] Hoàng Văn Phai 11), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Vấn đề cần quan tâm , Tạ ch Kinh t D 97 áo số 11 nước ta ... ng tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Ý... ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn .1 Đào tạo nghề cần thiết phải đào tạo. .. trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyên Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn b) M c

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan