Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

119 15 0
Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tác giả Đặng Thị Ngọc Lan i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Hưng - người dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Sau đại học thày giáo, cô giáo giảng dạy Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thủy lợi- người trang bị kiến thức quý báu để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán phịng ban Sở Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu với ý kiến đóng góp bổ ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ động viên tác giả suốt q trình học tập hồn thiện luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động chăn nuôi 1.1.1 Một số khái niệm chăn nuôi 1.1.2 Vai trị chăn ni 1.1.3 Đặc điểm chủ yếu chăn nuôi 1.2 Công tác quản lý nhà nước chăn nuôi 1.2.1 Khái niệm công tác QLNN lĩnh vực chăn ni 1.2.2 Vai trị, trách nhiệm công tác QLNN lĩnh vực chăn nuôi 10 1.3 Nội dung quản lý nhà nước công tác chăn nuôi 15 1.3.1 Xây dựng kế hoạch 15 1.3.2 Tổ chức, thực 15 1.3.2.1 Quản lý giống vật nuôi 15 1.3.2.2.Quản lý thức ăn chăn nuôi 16 1.3.2.3.Quản lý môi trường chăn nuôi 16 1.3.2.4.Quản lý chất lượng sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm chăn ni 18 1.3.2.5 Ứng dụng khoa học, công nghệ 20 1.3.2.6 Hoạt động xúc tiến thương mại, hợp tác quốc tế chăn nuôi 20 1.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát 20 1.4 Các tiêu đánh giá công tác QLNN chăn nuôi 20 1.3.3 Chỉ tiêu chất lượng đàn vật nuôi 21 1.3.4 Chỉ tiêu quy mô sản xuất 21 iii 1.3.5 Chỉ tiêu thu nhập ngành chăn nuôi 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước chăn nuôi 22 1.4.1 Khách quan 22 1.4.2 Chủ quan 24 1.5 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi 26 1.5.1 Kinh nghiệm số địa phương 26 1.5.2 Những học rút cho tỉnh Thái Nguyên 28 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 29 Kết luận chương .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên .32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 33 2.2 Thực trạng công tác quản lý nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2018 37 2.2.1 Thực trạng hoạt động chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 37 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 38 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 63 2.3.1 Xây dựng kế hoạch 63 2.3.2 Tổ chức thực 63 2.3.3 Kiểm tra, giám sát 66 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 66 2.4.1 Khách quan 66 2.4.2 Chủ quan 70 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 72 2.5.1 Những kết đạt 72 2.5.2 Hạn chế 73 iv CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 75 3.1 Định hướng phát triển ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 75 3.1.1 Quy mô phát đàn lợn 75 3.1.2 Quy mô đàn gia cầm 76 3.1.3 Quy mô đàn trâu, đàn bò 76 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 76 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý môi trường chăn nuôi .77 3.2.2 Giải pháp quản lý giết mổ, vận chuyển tiêu thụ gia súc, gia cầm 83 3.2.3 Giải pháp tái cấu 89 3.2.4 Chăn nuôi theo chuỗi giá trị ngành hàng 97 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu thịt tiêu thụ Việt Nam Hình 1.2 Chăn ni đà điều huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .8 Hình 1.3 Sơ đồ QLNN lĩnh vực chăn nuôi 10 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng vật nuôi năm 2016 - 2018 tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 2.2Số lượng đàn vật nuôi từ năm 2013 - 2015 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 2.3Số lượng đàn vật nuôi từ năm 2016 - 2018 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 2.4 Kế hoạch phát triển đàn vật nuôi đến năm 2020 địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi năm 2014 - 2018 tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng bình qn lĩnh vực chăn ni tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 2.7Cơ sở sản xuất giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 2.8 Thực trạng môi trường chăn nuôi trang trại tập trung 50 Bảng 2.9 Chăn nuôi nông hộ áp dụng biện pháp xử lý chất thải 51 Bảng 2.10 Xử lý chất thải chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên năm 2016 - 2018 54 Bảng 2.11Cơ sở chăn nuôi tập trung áp dụng KHCN tỉnh Thái Nguyên 59 Bảng 2.12Số lượng mẫu thuốc thú y thức ăn chăn nuôi kiểm nghiệm năm 2016 2018 tỉnh Thái Nguyên 60 Bảng2.13 Kết kiểm tra công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi 62 vii Chữ viết tắt ATTP GIS GMP GRDP HACCP KT-XH NN&PTNT N.P.K QLNN QPPL TĂCN UBND VietGAP viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn ni có vai trị quan trọng ngành nơng nghiệp, tạo nguồn thực phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống người, cung cấp nguồn sức kéo nguồn phân bón dồi cho sản xuất nơng nghiệp Đặc biệt, địa phương miền núi,khi ngành cơng nghiệp chưa phát triển mạnh, nơng nghiệp kinh tế chủ đạo, chăn ni nguồn thu nhập nhiều người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Tại tỉnh Thái Nguyên, địa phương đánh giá nơi có tiềm năng, lợi để phát triển chăn ni, với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 83% diện tích tự nhiên (293.378 ha), dân số nơng thơn chiếm 71,72% dân số tồn tỉnh, giá trị sản xuất nơng nghiệp chiếm 21,28% (trong tỷ trọng chăn nuôi ước chiếm 36,9% ngành nông nghiệp) Những năm gần đây, giống vật ni có suất chất lượng cao tỉnh đưa vào sản xuất, với áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chăn ni nên hình thành trang trại chăn ni tập trung, cơng nghiệp mơ hình sản xuất liên doanh, liên kết phát triển bền vững Tuy vậy, phát triển chăn nuôi chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ nông hộ chủ yếu, chăn nuôi trang trại chưa nhiều, suất chất lượng, hiệu khơng cao Trong cơng tác quản lý, kiểm soát dịch bệnh chưa chặt chẽ, khiến thiệt hại vật nuôi đợt dịch lớn, gây tổn thất kinh tế nặng nề cho người chăn nuôi Công tác quản lý giống vật ni cịn nhiều bất cập, tình trạng giống vật ni trơi khơng rõ nguồn gốc cịn Đặc biệt, nguy ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi ngày cao, nơi chăn nuôi gia trại mật độ lớn, làm ảnh hưởng đến sống người dân ngành nghề sản xuất khác, công tác kiểm tra, giám sát, xử phạt quản lý ngành chức hạn chế định Bên cạnh đó, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào chăn ni có, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư, khả tiếp cận nguồn vốn đất sản xuất khó Cùng với đó, chăn ni theo chuỗi giá trị ngành hàng khó phát triển, nhận thức nhãn hiệu, thương hiệu người tiêu dùng chưa cao, chưa tạo thói quen cho người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ động vật sản phẩm động vật,thiếu chế phối hợp người sản xuất thị trường để tạo chuỗi liên kết ổn định Biểu hạn chế vài năm trở lại đây, tình trạng rớt giá, “giải cứu” sản phẩm chăn nuôi, bệnh dịch, sử dụng chất cấm dư thừa kháng sinh diễn ngày tăng, khiến nhiều người chăn nuôi bị thua lỗ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế đất nước Nhiều sở giết mổ gia súc, gia cần đạt chuẩn đầu tư hàng tỷ đồng xây nên lại bỏ khơng khơng trì Ngun nhân tình trạng xuất phát từ chủ quan khách quan, có quản lý quan chức Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tế trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên nay, đề tài đề xuất số giải pháp có khoa học có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn quy định pháp luật hành nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn cấp tỉnh nhân tố ảnh hưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên mạnh tỉnh Thái Nguyên theo hướng nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng, hiệu sức cạnh tranh; Đến năm 2020 đàn lợn ngoại, lai suất, chất lượng đạt 70% tổng đàn; đàn bò lai Zebu giống bò chất lượng cao đạt 60% trở lên; đàn gà lơng màu có chất lượng, giá trị kinh tế đạt 80% tổng đàn; 100% thịt gia súc, gia cầm bán chợ trung tâm huyện, thành phố, thị xã quan thú y kiểm sốt giết mổ; Xây dựng mơ hình liên kết chuỗi địa phương chăn nuôi trọng điểm huyện Phú Bình, Đồng Hỷ, Phú Lương, TX Phổ Yên, thành phố Sông Công Thái Nguyên Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đến năm 2020 tiêu gia súc 7,8%; gia cầm 16% Đến năm 2020: Sản lượng thịt trâu tăng lên 5.133 tấn, sản lượng thịt bò lên 4.100 tấn, sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 91.000tấn, sản lượng thịt gia cầm xuất bán đạt 33.600tấn b Nội dung giải pháp * Tái cấu sản xuất chăn nuôi theo vùng Chuyển dịch chăn nuôi tập trung trang trại từ vùng có mật độ dân số cao đến vùng có mật độ dân số thấp (khu vực trung du miền núi), hình thành khu chăn nuôi tập trung xã thành phố, thị xã, khu dân cư * Ứng dụng công nghệ lai tạo Giống vật nuôi phát triển theo hướng tăng tỉ lệ sử dụng giống cao sản, chất lượng, đáp ứng đầy đủ chủng loại, số lượng chất lượng theo nhu cầu thị trường để phục vụ tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững: Đến năm 2020 cấu đàn bò lai Zebu (Red Sindhi, Brahman) chiếm 60% tổng đàn; Đàn trâu nội phát triển theo hướng phục tráng, nâng cao tầm vóc, chất lượng; 91 Đàn lợn: Tỉ lệ sử dụng đàn nái ngoại nái lai 80% (nái ngoại 30 %, nái lai 50 %), giống lợn ngoại cao sản chủ yếu: Yorkshine, Landrace, Duroc, Pietrain, Hampshire, Edell, Dalland, Cornwall, Berkshire; Đàn gia cầm (thịt, trướng kiêm dụng): Ross, Leghorn, Sasso, kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng, Ai cập, AA, Isa, Hisex Brown, gà Ri, gà lai ; Tỷ lệ thụ tinh nhân tạo bò: 65 - 70 %; lợn: 80 % - 90 %, trâu: % Giải pháp thực hiện:Tăng tỷ lệ truyền giống công nghệ thụ tinh nhân tạo gia súc cao sản; chủ động đáp ứng đầy đủ giống tốt, an toàn dịch bệnh phục vụ chăn nuôi thương phẩm, giảm giá thành đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất chăn nuôi; phát triển đàn bò lai Zebu để lai tạo với giống bò cao sản (đực Brahman, Droghmaster, Red Angus ) Đến năm 2020, dự kiến có 24.000 bị lai Zebu (chiếm 60 % tổng đàn bị) Trong có khoảng 12.000 để chọn lọc bổ sung đàn lai Zebu Đến năm 2020, dự kiến có 128.000 lợn nái Trong có 38.400 nái ngoại để phối giống nhân tạo với giống lợn cao sản * Phát triển loại vật nuôi đưa vào lợi khác biệt - Đàn bị Phát triển chăn ni bị trở thành ngành kinh tế quan trọng, có lợi cạnh tranh góp phần vào tăng trưởng nơng nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nơng dân Hình thành trang trại giống bò sinh sản, bò thịt hộ chăn nuôi liên kết nhà Đến năm 2020 cấu đàn bò lai Zebu (Red Sindhi, Brahman) chiếm 60% tổng đàn; đàn bò thịt cao sản, chất lượng cao khác (Droughmaster (úc), Red Angus (Scotland), Bò BBB: 10 % tổng đàn Giải pháp thực hiện:Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất chăn ni bị thịt (bao gồm khu chăn nuôi, khu trồng thức ăn) Hỗ trợ xã thực dồn đổi ruộng đất nông nghiệp phục vụ quy hoạch khu chăn ni bị tập trung khu dân cư.Hỗ trợ sở hạ tầng số khu chăn nuôi tập trung làm điểm: đường giao thông, đường điện, hệ thống xử lý chất thải nhiễm mơi trường.Đào tạo người chăn ni có trình độ, kỹ về: Sử dụng thức ăn; phối trộn 92 thức ăn; chế biến thức ăn; chăm sóc bị; trồng, chăm sóc cỏ; phịng trừ dịch bệnh; vệ sinh thú y, vệ sinh ATTP.Hỗ trợ mua tinh vật tư thụ tinh nhân tạo bò cao sản.Hỗ trợ vắc-xin phịng dịch hóa chất khử trùng.Hỗ trợ đào tạo cán thú y kiêm dẫn tinh viên cho xã.Mơ hình chuyển giao TBKT chế biến thức ăn, ủ chua thức ăn.Hỗ trợ máy móc phục vụ giới hóa làm đất, thu hoạch cho khu chăn nuôi tập trung - Phát triển chăn nuôi lợn Mục tiêu: Tỷ lệ sử dụng đàn nái ngoại nái lai 80% (nái ngoại 30 %, nái lai 50 %), giống lợn ngoại cao sản chủ yếu: Yorkshine, Landrace, Duroc, Pietrain, Hampshire, Edell, Dalland, Cornwall, Berkshire Phát triển sở chăn ni an tồn dịch bệnh xây dựng chuỗi giá trị cung cấp sản phẩm thịt lợn sạch, tiêu thụ thành phố lớn hướng tới xuất Phát triển hình thức liên kết tổ chức sản xuất, hộ chăn nuôi doanh nghiệp với tổ chức người chăn nuôi Giải pháp thực hiện: + Quy hoạch, phát triển chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm, chăn nuôi theo quy mơ trang trại: Quy hoạch, bố trí đất chăn nuôi cho vùng chăn nuôi trọng điểm xã chăn ni trọng điểm huyện Phú Bình, Phổ Yên, Phú Lương, Đồng Hỷ…; hỗ trợ xây dựng khu chăn ni tập trung ngồi khu dân cư vùng chăn nuôi điểm: Đường giao thông, điện, hệ thống xử lý ô nhiềm môi trường tập trung; hỗ trợ phát triển chăn nuôi lợn quy mô trang trại, gia trại: Hỗ trợ vốn vay, miễn giảm tiền thuê đất cho trang trại, hỗ trợ tinh giống, đào tạo nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ áp dụng thực hành chăn nuôi tốt, xây dựng sở giống cấp ông, bà cung cấp giống bố, mẹ, cung cấp tinh giống lợn ngoại cao sản; phát triển chuỗi giá trị sản phẩm sạch, hướng tới thị trường cao cấp xuất khẩu; xây dựng hỗ trợ mơ hình chăn ni lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP; đào tạo kỹ quản trị, lập kế hoạch cho chủ trang trại, lãnh đạo Hợp tác xã; tăng cường tập huấn kỹ thuật nâng cao ý thức phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường cho người chăn nuôi + Hỗ trợ người chăn nuôi: Hỗ trợ tinh giống lợn ngoại cao sản cho hộ chăn nuôi lớn nái sinh sản, cho sở chăn ni an tồn dịch bệnh; hỗ trợ phần chi phí bảo hiểm nơng nghiệp cho sở chăn ni an tồn 93 - Phát triển chăn ni gà đồi Mục tiêu: Hình thành vùng chăn ni gà hàng hóa tập trung huyện Phú Bình, Định Hóa, Võ Nhai, Phú Lương; Đồng Hỷ tạo thương hiệu mang lại hiệu kinh tế cao Giải pháp thực hiện: Hỗ trợ vacxin tiêm phịng cho sở chăn ni; Hỗ trợ kiểm soát vệ sinh thú y; hỗ trợ sở chăn ni áp dụng quy trình thực hành chăn ni tốt cấp chứng nhận sở chăn nuôi an tồn.đào tạo; nghề cho người chăn ni quy mơ lớn, chủ trang trại; khuyến khích, hỗ trợ cho sở sản xuất, nhân giống tư nhân để sản xuất đủ giống cho chăn nuôi trang trại nông hộ (nhất giống gà lai lông màu thả vườn); hỗ trợ thành lập HTX thương hiệu gà đồi Phú Bình, Định Hóa… *Tái cấu phương thức chăn nuôi - Mục tiêu Đến năm 2020, sản lượng thịt chăn nuôi trang trại chiếm 40% - 50%; tăng tỉ lệ sản phẩm chăn ni hàng hố bán thị trường tỉnh xúc tiến xuất khẩu; tăng tỷ lệ sản phẩm xuất bán có hợp đồng tiêu thụ, đến năm 2020 có 50% - 70 % sản lượng thịt thuộc trại chăn nuôi tập trung có hợp đồng tiêu thụ Quy hoạch vùng sản xuất, chăn nuôi trang trại theo phương thức trang trại công nghiệp nâng cao hiệu công tác phịng chống dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, đặc biệt nâng cao giá trị kinh tế loại sản phẩm -Giải pháp thực Xây dựng điều chỉnh Quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất chăn nuôi tập trung (bao gồm khu chăn nuôi, khu xử lý chất thải khu trồng thức ăn) Hỗ trợ xã thực dồn đổi ruộng đất nông nghiệp phục vụ quy hoạch khu chăn ni tập trung ngồi khu dân cư Nghiên cứu thiết kế mẫu khu chăn nuôi tập trung: Khu nhốt, khu thả, khu chứa thức ăn, khu chứa dụng cụ, khu chứa sản phẩm tạm thời, ao xử lý môi trường sinh học, hệ thống thu gom xử lý chất thải,… 94 Xây dựng tiêu chí trang trại chăn ni an tồn, quản trị tốt Tập huấn, tư vấn, hỗ trợ trang trại áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt chứng nhận VietGAP Phát triển thương hiệu thị trường tiêu sản phẩm: Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể Sử dụng nhãn hiệu làm công cụ quản lý việc sản xuất, việc tuân thủ quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khẳng định chất lượng vệ sinh với khách hàng, thúc đẩy hợp đồng tiêu thụ sản phẩm * Tái cấu công tác bảo vệ đàn vật nuôi - Mục tiêu Đảm bảo khống chế loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, chủ động giám sát, chẩn đoán xét nghiệm dịch bệnh hiệu hướng dẫn quy trình chăn ni an tồn cho người chăn ni nhằm ngăn ngừa, phòng trừ dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm - Giải pháp thực Củng cố, kiện toàn, nâng cao lực, kỹ thuật chuyên môn cho cán thú y từ tỉnh đến sở, đồng thời, thực việc phân công nhiệm vụ giao trách nhiệm cụ thể cho cán thú y tất cấp có trách nhiệm giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, triển khai đạo biện pháp phịng, chống dịch đến hộ chăn ni Nâng cao hiệu cơng tác tiêm phịng vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm, đàn chó ni địa bàn tỉnh (Tỷ lệ tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm đạt 80% so với tổng đàn trở lên) Tăng cường quản lý vắc xin, thuốc thú y hóa chất, vật tư thú y (xử phạt nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm lĩnh vực thú y theo quy định), thực đào tạo tập huấn, thông tin tuyên truyền, phối hợp liên ngành để góp phần kiểm soát, khống chế dịch bệnh địa bàn tỉnh.Xây dựng sở chăn ni an tồn dịch bệnh với qui mô cấp xã, liên xã tiến tới vùng an toàn dịch bệnh cấp huyện tạo thuận lợi cho tiêu thụ nước xuất sản phẩm chăn nuôi sở chăn nuôi tập trung của tỉnh.Ứng dụng khoa học công nghệ: áp dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật thú y việc chẩn đoán, xét nghiệm kịp thời bệnh động vật 95 d Dự kiến chi phí kết đạt * Dự kiến chi phí - Dự kiến phát triển chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 cókinh phí 170.000 triệu đồng: +Hỗ trợ phát triển nâng cao chất lượng giống vật nuôi: 15.000.000 triệu đồng; +Phát triển hệ thống sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: 50.000.000 triệu đồng (nhà nước hỗ trợ 70%, chủ sở đối ứng 30%); +Hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ: 20.000.000 triệu đồng; +Hỗ trợ tăng cường cơng tác phịng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gia súc, gia cầm: 60.000 triệu đồng - Hỗ trợ phát triển vùng chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao: 55.700 triệu đồng (hỗ trợ đào tạo tập huấn: 700 triệu, hỗ trợ sở hạ tầng: 30.000 triệu, hỗ trợ mơ hình ứng công nghệ cao: 20.000 triệu, hỗ trợ lãi xuất: 5.000 triệu) - Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên đơn vị chủ trì phối hợp với đơn vị thực * Kết đạt Đối với chăn nuôi lợn ngoại, lợn lai: Năm 2020 tổng đàn 600.000 con; sản lượng thịt 91.000 tấn, sản lượng lợn ngoại, lai 63.700 (70%), GTSX lợn ngoại, lai đạt 2.533 tỷ đồng (giá hành), giá trị tăng thêm 1.373 tỷ đồng Đối với bò lai, bò thịt chất lượng: Năm 2020 tổng đàn 42.000 con; sản lượng thịt 4.100 tấn, sản lượng bị lai: 2.460 (60%), GTSX bò lai 141 tỷ đồng (giá hành), giá trị tăng thêm 91 tỷ đồng Đối với chăn nuôi gà lông màu: Năm 2020 tổng đàn 11 triệu con; sản lượng thịt hơi: 42.000 tấn, sản lượng gà lơng màu 33.600 (80%), GTSX 2.388 tỷ đồng (giá hành), giá trị tăng thêm 1.830 tỷ đồng 96 Như triển khai nội dung tái cấu nâng cao hiệu phát triển bền vững ngành chăn nuôi giảm giá thành sản xuất, tăng giá trị sản phẩm, tổng giá trị năm 2020 tăng thêm so với năm 2015 3.614,4 tỷ đồng/năm [12] 3.2.4 Chăn nuôi theo chuỗi giá trị ngành hàng a.Cơ sở khoa học giải pháp Hiện nay, chăn nuôi tỉnh Thái Ngun chủ yếu có quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, tận dụng chiếm tỷ lệ cao; số lượng trang trại cịn ít, quy mơ sảnnhỏ, cơng nghệ chưa đồng bộ, trình độ quản lý thấp; suất, chất lượng sản phẩm thấp; giá thành sản phẩm cao Bên cạnh đó, sản xuất chưa gắn với giết mổ, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm, nên đầu bấp bênh; chưa xây dựng mối liên kết người chăn nuôi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm Thực tế cho thấy, sản phẩm chăn nuôi làm không gắn với giết mổ, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, đợt dịch tả lợn Châu Phi tháng đầu năm 2019, khiến giá lợn nông hộ nuôi tự phát giảm mạnh.Sản phẩm thịt lợn sau chế biến khơng có kiểm dịch thú y khơng bán được, người mua có tâm lý khơng tin tưởng Vì vậy, với việc tái cấu chăn nuôi (giống vật nuôi, phương thức chăn nuôi, chăn nuôi theo vùng ), xây dựng hệ thống giết mổ đẩy mạnh công tác quản lý mơi trường, để nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi, tăng hiệu kinh tế từ chăn nuôi, tỉnh cần chăn nuôi theo chuỗi giá trị ngành hàng để tạo sản phẩm chăn ni có chất lượng * Mục tiêu - Hình thành chuỗi sản xuất khép kín, liên kết khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Củng cố phát triển hình thức liên kết chăn nuôi doanh nghiệp trang trại, hộ chăn ni mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã - Chủ thể mơ hình sản xuất chuỗi: Hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng vật tư đầu vào;Hợp tác xã chăn ni, lịng cốt HTX trại chăn nuôi tập trung, chăn 97 nuôi quy mô gia trại, doanh nghiệp chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp;HTX, doanh nghiệp thu mua/giết mổ/chế biến/ tiêu thụ sản phẩm - Chuỗi sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: Chuỗi lợn; chuỗi gà chuỗi bò - Phương thức liên kết chuỗi gồm: + Chuỗi khép kín khâu: HTX/ doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào - HTX/ doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi - HTX, doanh nghiệp thu mua/giết mổ/chế biến/ tiêu thụ sản phẩm; + Chuỗi bán khép kín khâu: HTX/doanh nghiệp sản xuất chăn ni - HTX/doanh nghiệp thu mua/giết mổ/chế biến/ tiêu thụ sản phẩm - Hình thức: Thơng qua hợp đồng liên kết sản xuất, kinh doanh - Sản phẩm chuỗi: Là sản phẩm thịt, trứng tươi sống sản phẩm qua sơ chế/chế biến tiêu thụ, hiệu kinh tế - Mơ hình sản xuất chuỗi xây dựng vùng, xã chăn nuôi trọng điểm quy hoạch c.Nội dung - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền để củng cố phát triển kinh tế tập thể (HTX, Tổ hợp tác, trang trại) - Hỗ trợ chuyển đổi HTX cũ theo Luật HTX 2012; hỗ trợ phát triển HTX, liên hiệp HTX chuyên nhanh (chuyên cây, chuyên con);hỗ trợ hoạt động HTX thông qua chuyển số dịch vụ công cho HTX đảm nhiệm (thủy nông, cung ứng vật tư đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, vệ sinh môi trường,…); Nhà nước hỗ trợ nông dân thông qua HTX; đào tạo, nâng cao lực cán quản lý HTX; tạo điều kiện cho HTX tiếp cận tín dụng, quĩ phát triển hợp tác xã… - Hỗ trợ mạnh cho sản xuất quy mô lớn: Trang trại, HTX; hỗ trợ gia trại, hộ quy mô lớn phát triển thành trang trại - Hỗ trợ phát triển HTX chăn nuôi liên kết với DN tiêu thụ sản phẩm 98 - Tạo điều kiện cho hộ thuê đất; miễn giảm thuế sử dụng đất vượt hạn điền cho trang trại - Hỗ trợ trang trại, gia trại, hộ quy mô lớn tiếp cận dịch vụ: Vốn, bảo hiểm, quỹ khoa học công nghệ… + Đào tạo nghề cho chủ trang trại, gia trại lao động làm công cho trang trại, gia trại + Hỗ trợ trang trại, gia trại liên kết với doanh nghiệp, HTX + Hỗ trợ trang trại, gia trại áp dụng quy trình thực hành sản xuất đáp ứng vệ sinh an toàn thực phẩm; quản trị tốt + Hỗ trợ quảng bá, thương mại sản phẩm: Tham gia hội chợ, giới thiệu truyền thông; đăng bạ chứng nhận thương hiệu, chất lượng (VietGAP, nhãn hiệu tập thể, thương hiệu sản phẩm, chứng nhận sở chăn nuôi an toàn,…) - Ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp thực liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ với HTX, trang trại; HTX liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ với hộ nông dân Ưu đãi hỗ trợ thuế, miễn giảm tiền thuê đất, đào tạo nghề cho lao động, quảng bán sản phẩm; quy hoạch hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng ngun liệu Hình thức: Thơng qua hợp đồng liên kết sản xuất, kinh doanh Sản phẩm chuỗi: Là sản phẩm thịt, trứng tươi sống sản phẩm qua sơ chế/chế biến tiêu thụ, hiệu kinh tế d Dự kiến kế hoạch mức độ chi phí kết mang lại thực giải pháp - Dự kiến chi phí +Hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất liên kết chuỗi sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 20162020: 24.000.000 triệu đồng (nhà nước hỗ trợ 70%, chủ sở đối ứng 30%); +Phát triển hệ thống sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: 50.000.000 triệu đồng (nhà nước hỗ trợ 70%, chủ sở đối ứng 30%); - Kết mang lại Năm 2020 sản phẩm chăn nuôi trang trại chiếm 40%, đạt 56.000 Giá trị tăng thêm 320,4 tỷ đồng giảm giá thành sản xuất 178 tỷ đồng, giá trị sản phẩm tăng lên 142,4 99 tỷ đồng (tiết kiệm chi phí sản xuất 5.000 đ/01kg sản phẩm giá trị sản phẩm tăng lên 4.000 đ/kg so với chăn nuôi nông hộ) Tạo nguồn thực phẩm an tồn, có nguồn gốc rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác truy xuất nguồn gốc thực phẩm qua xác định trách nhiệm, nghĩa vụ người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm [13] Để thực giải pháp đạt hiệu mong muốn, Ngành Nông nghiệp PTNT cần có phối hợp chặt chẽ ngành chức khác trình triển khai thực cụ thể: Sở Kế hoạch Đầu tư kêu gọi nguồn đầu tư dự án đầu tư phát triển chăn nuôi, giết mổ, chế biến, tiêu thụ; kế hoạch vốn cho dự án phát triển chăn nuôi; Sở Tài bố trí nguồn vốn thực đề án trọng điểm; tham mưu đề xuất sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi; Sở Công Thương UBND huyện, thành, thị xúc tiến đầu tư xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, chế biến sản phẩm chăn nuôi, triển khai xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; Sở Y tế phối hợp cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung người động vật; công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường chăn ni; quản lý nhà nước an tồn thực phẩm quy định Luật an toàn thực phẩm; Sở Tài nguyên Môi trường quản lý sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi theo quy hoạch; quản lý nguồn chất thải, đề xuất giải pháp phịng chống nhiễm mơi trường chăn ni môi trường sống; Sở Khoa học công nghệ đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ mới, hiệu lĩnh vực chăn nuôi giống, thức ăn, phịng trừ dịch bệnh; Các phương tiện truyền thơng tun truyền nhiệm vụ phát triển chăn nuôi tỉnh, giải pháp, sách hỗ trợ phát triển chăn ni, phản ánh điển hình tiến tiến, mơ hình chăn ni hiệu quả; tun truyền bảo vệ mơi trường chăn nuôi; 100 Kết luận chương Với giải pháp đề cập luận văn, Ngành Chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 năm chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản, chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành theo hướng tích cực, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên góp phần đạt kết lĩnh vực, cụ thể: * Về kinh tế Thúc đẩy tăng trưởng ngành, giá trị sản xuất chăn nuôi đến năm 2020 chiếm 50% ngành nông nghiệp (hiện 47,5% GTSX theo giá cố định đạt 5.787 tỷ đồng).Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tích cực sản phẩm có nhiều ưu thế, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến * Về xã hội Chăn nuôi phát triển sở phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật phát triển tạo điều kiện giải việc làm chỗ cho người nông dân Kết hợp với dự án đầu tư Nhà nước xây dựng hạ tầng làm thay đổi mặt nông thôn, miền núi Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm an tồn, có chất lượng tốt hơn, cải thiện điều kiện dinh dưỡng cho cộng đồng Làm thay đổi tập quán chăn nuôi truyền thống tiến tới chăn nuôi tập trung, qui mô trang trại gia trại * Về mơi trường Ơ nhiễm mơi trường giảm chăn nuôi kết hợp với sản xuất biogas, xây dựng chuồng trại quy cách, hạn chế chăn nuôi thả rông, chăn nuôi đô thị khu đông dân cư; hạn chế dịch bệnh lây lan sang người khách gia súc khác 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chăn ni ngày có vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp kinh tế Thái Ngun, góp phần tích cực mang lại thành cơng cho chương trình chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi; đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơng thơn Thái Ngun có nhiều tiềm năng, lợi điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni, lợn, gia cầm, bị…và vật nuôi địa Trên địa bàn tỉnh thời gian qua có bước phát triển quy mơ chất lượng, suất đàn gia súc, gia cầm Tuy nhiên, chăn ni cịn phổ biến quy mô nhỏ, phân tán, nguy gây ô nhiễm môi trường cao hiệu chăn ni cịn thấp Do đó, việc quy hoạch đổi hệ thống sản xuất ngành chăn nuôi, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu cấp thiết Phát triển chăn nuôi phải đôi với việc tăng cường hệ thống quản lý nhà nước hệ thống giám định sản phẩm chăn nuôi thú y, thực chuỗi sản xuất - chế biến tiêu thụ Đồng thời, thực sách đề xuất để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển trang trại, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi, sở sản xuất thức ăn gia súc, thuôc thú y… để thúc đẩy ngành chăn ni phát triển Tính tốn quy hoạch phát triển chăn nuôi phù hợp với khả tài chính, mức đầu tư, trình độ kỹ thuật chăn nuôi địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên Đồng thời xác định vùng chăn ni hàng hóa tập trung, giúp cho UBND tỉnh có chủ trương, sách đầu tư, Sở Nông nghiệp - PTNT, huyện, thành, thị có sở để xây dựng, đạo đầu tư phát triển chăn ni theo chương trình, dự án cụ thể, nhằm khai thác tốt lợi thế, gia tăng sản phẩm hàng hóa chăn ni, đáp ứng cho 102 nhu cầu tiêu dùng chỗ, dành phần tiêu thụ tỉnh, Hà Nội tiến tới xuất Kiến nghị Hiện nay, sở quy hoạch xây dựng nông thôn mới, diện tích quy hoạch khu chăn ni tập trung 180 xã địa bàn tỉnh 2.600 ha,kiến nghị UBND tỉnh Thái Nguyên thực số nội dung: - Triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định đất đai phục vụ chăn nuôi đến tận huyện, xã với diện tích quy hoạch -Điều chỉnh cấu đầu tư, bố trí vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi; đặc biệt củng cố hệ thống thú y hệ thống quản lý giống vật ni - Phê duyệt sách đề xuất triển khai dự án ưu tiên để làm sở cho đầu tư phát triển ngành chăn nuôi Nếu thực nội dung ngành chăn ni địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh bền vững 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http:, //baothainguyen.org.vn [2] http:, //sonnvptnt.thainguyen.gov.vn [3] Luật chăn nuôi năm,., 2018 [4] http:, //tintucnamdinh.vn [5] http:, //nongnghiep.vn [6] https:, //tailieu.vn [7] Quyết định số 75/QĐ-UBND ngày 10/01/2018 UBND tỉnh Thái Nguyên, việc phê duyệt Đề án Quản lý xây dựng hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Thái Nguyên [8] Báo cáo số 56/BC-SNN ngày 09/11/2018 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên, kết kiểm tra giống vật nuôi môi trường chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2016-2018 [9] Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo năm 2016, 2017,2018 [10] Quyết định số 628/QĐ-UBND ngày 03/4/2013 UBND tỉnh, QĐ phê duyệt đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2020 [11] Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2016 Thủ tướng Chính phủ, sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp [12] Quyết định số 2018/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 05/7/2017, việc phê duyệt Đề án Tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017-2020 [13] Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 104 ... Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 76 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý môi trường chăn nuôi .77 3.2.2 Giải pháp quản lý giết... đó, quản lý nhà nước chăn nuôi cần xem xét cách cụ thể, gắn với đặc trưng vùng, địa phương vật nuôi Đề tài ? ?Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên? ??sẽ... đề tài công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn cấp tỉnh nhân tố ảnh hưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phạm

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan