NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU Đề tài: ĐẠM TIÊN VÀ NGƯỜI KHÁCH VIỄN PHƯƠNG 1. Giới thiệu chung 1.1. Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du (1766 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh ra trong một gia đình quý tộc có truyền thống làm quan và văn chương ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Truyền thống của gia đình đã có những ảnh hưởng nhất định đến tư tưởng, tình cảm, tâm hồn và tài năng của Nguyễn Du. Gia đình Nguyễn Du có nhiều người đậu đạt cao và làm quan to tại triều đình: Thân sinh của Nguyễn Du đậu tiến sĩ, từng làm tể tướng, Nguyễn Khản, anh cùng cha khác mẹ với Nguyễn Du đậu tiến sĩ giữ chức lớn dưới cả hai thời Trịnh Sâm và Trịnh Tông, Nguyễn Huệ, bác ruột Nguyễn Du, đậu tiến sĩ. Theo Phạm Ðình Hổ thì dòng họ này có 12 tiến sĩ và 5 quận công. Bản thân ông là người học rộng biết nhiều, am tường cả Nho, Phật, Đạo. Ông là một con người tài năng. Xuất thân trong một gia đình phong kiến đại quý tộc có danh vọng vào loại bậc nhất đương thời nhưng Nguyễn Du sống trong cuộc sống nhung lụa không được bao lâu. Bởi vì nhà thơ lớn lên giữa lúc gia đình đang sụp đổ nhanh chóng theo đà sụp đổ của tập đoàn phong kiến thống trị LêTrịnh. Nguyễn Du phải sớm đương đầu với những biến cố lớn lao của gia đình và xã hội. Nhà thơ đã từng chịu nhiều nỗi bất hạnh. Ông có một thời gian dài khoảng hơn 10 năm sống lưu lạc ở quê vợ ở Thái Bình, quê cha Hà Tĩnh. Ông trải qua mười năm gió bụi, có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813 1814), giữ chức Hữu tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời. Những năm tháng bất hạnh ấy có ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến sự hình thành con người nghệ sĩ vĩ đại ở ông.Nguyễn Du là một nhà thơ có tấm lòng nhân đạo sâu xa. Sống một cuộc đời chịu nhiều gió bụi của chiến tranh loạn lạc, Nguyễn Du đã nhiều phen phiêu dạt nơi đất khách, sống những tháng ngày lo âu chốn quan trường, mệt nhoài trong bệnh tật. Tâm hồn ông đã kinh qua nhiều nỗi bi kịch, nhiều cảnh đời trái ngang và hơn hết, đọng lại trong tâm hồn đa sầu đa cảm của thi nhân là những giọt nước mắt thương mình, thương đời, thương người. Nguyễn Du có một tâm hồn lớn, trái tim lớn, nhạy bén với thời cuộc và có cái nhìn toàn diện về cuộc đời. Bản thân ông là một tác gia, một tấm gương lớn của thời đại. Về con đường văn nghiệp thì Nguyễn Du không chỉ thành công về mặt chữ Nôm mà còn có thành tựu nghệ thuật về mặt chữ Hán. Sáng tác của ông nặng trĩu tâm tâm tư của con người ưu thời mẫn thế, thấm đẫm giá trị hiện thực và nhân văn cũng như nghệ thuật viết thật điêu luyện. Tác phẩm chữ Nôm gồm có: Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới về nỗi Đau Đứt ruộtTên phổ biến là Truyện Kiều), Được viết bằng chữ Nôm, gồm 3254 câu thơ theo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng Đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái có tài sắc. Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh), hiện chưa rõ thời Điểm sáng tác. Năm 1939, Nguyễn Du viết bài văn tế này sau một mùa dịch khủng khiếp làm hằng triệu người chết, khắp non sông Đất nước âm khí nặng nề, và ở khắp các chùa, người ta Đều lập Đàn giải thoát Để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn.Tác phẩm Được làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nôm. Thác lời trai phường nón, 48 câu, Được viết bằng thể lục bát. Nội dung là thay lời anh con trai phường nón làm thơ tỏ tình với cô gái phường vải. Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ, 98 câu, viết theo lối văn tế, Để bày tỏ nỗi uất hận vì mối tình với hai cô gái phường vải khác Tác phẩm chữ Hán gồm có: “Thanh Hiên thi tập” 17861804 “Nam trung tạp ngâm” 18051812. “Bắc hành tạp lục” 18131814. Cả ba tập thơ đã được tập hợp lại thành tập Thơ chữ Hán của Nguyễn Du do nhóm Lê Thước và Trương Chính giới thiệu, xuất bản năm 1965 gồm 243 bài thơ. Thơ chữ Hán có một vị trí khá quan trọng trong hành trình sáng tác của Nguyễn Du. Đó là tập hợp những tư liệu phản ánh trực tiếp đời sống tư tưởng, tình cảm của nhà thơ trong khoảng ba mươi năm gió bụi cuộc đời. Ba tập thơ chữ Hán có sự phân định như sau: “Thanh Hiên thi tập”: Gồm 78 bài thơ Nguyễn Du sáng tác trong khoảng thời gian từ 1786 đến 1804. Đó là khoảng thời gian mười năm gió bụi ông nương náu ở quê vợ, sau đó trở về dưới chân núi Hồng, rồi ra làm quan ở Bắc Hà. “Nam trung tạp ngâm”: Tập hợp 40 bài thơ được viết từ 1805 đến cuối 1812 khi Nguyễn Du thăng hàm Đông các điện học sĩ, làm quan trong Kinh cho đến hết thời kì làm Cai bạ dinh Quảng Bình. “Bắc hành tạp lục”: Gồm 132 tác phẩm được sáng tác trong chuyến đi sứ Trung Quốc 1813 1814. 1.2. Tác phẩm Truyện Kiều Truyện Kiều tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm theo thể lục bát của Nguyễn Du, gồm 3254 câu lục bát, dựa theo tiểu thuyết, dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc (18141820). Lại có thuyết nói ông viết trước khi sứ, có thể vào khoảng thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình(18041809). Thuyết sau được nhiều người chấp nhận hơn. Ngay sau khi ra đời, Truyện Kiều được nhiều nơi khắc in và lưu hành rộng rãi. Hai bản in xưa nhất hiện còn là bản của Liễu Văn Đường(1871) và bản của Duy Minh Thị(1872), đều ở thời vua Tự Đức. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thúy Kiều nhân vật chính trong truyện là một cô gái “ sắc nước hương trời” và có tài “cầm, kỳ, thi, họa” nhưng cuộc đời lại gặp lắm truân chuyên. Tác phẩm đã dựng lên một bức tranh xã hội rộng lớn phản ánh tình trạng xã hội đương thời. Trong đó nhà thơ đã lên án, tố cáo những thế lực chà đạp lên quyền sống, quyền được hạnh phúc của con người. Đó là sức mạnh đen tối của đồng tiền phi nghĩa, nó đã trở thành kẻ đồng lõa với lòng tham, sự bất công và cái ác. Vì tham tiền mà thằng bán tơ vu khống Vương ông, vì tham tiền mà Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh…đã dựng lên cả một hệ thống nhà chứa, vì tham tiền mà sinh ra những kẻ phản trắc, nhẫn tâm như Sở Khanh, Ưng Khuyển….. Đó là chế độ nhà chứa được dung túng đã giam cầm, lừa lọc con người, đặc biệt là người phụ nữ. Biết bao người con gái đã bị chôn vùi tuổi thanh xuân chốn lầu xanh nhơ nhớp ấy mà Đạm Tiên và Thúy Kiều là số phận tiêu biểu. Giá trị hiện thực của tác phẩm còn thể hiện ở việc tố cáo sự thối nát của chính quyền phong kiến mà đại diện là Hồ Tôn Hiến và bè lũ tay sai…. Chúng chẳng những tàn bạo, lật lọng, tham lam mà còn là một phường phán trắc dâm ô. Về nội dung thì sách “ Đoạn Trường Tân Thanh” thì tác giả không chia ra từng hồi, nhưng ta có thể xét theo mạch lạc mà chia ra làm ba phần (Hội ngộ; Lưu Lạc và Đoàn viên), gồm 13 chương.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM MƠN: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU Đề tài: ĐẠM TIÊN VÀ NGƯỜI KHÁCH VIỄN PHƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Yến THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM MƠN: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Yến Danh sách thành viên nhóm: Nguyễn Thị Tuyết Hoa: 41.01.606.020 Nguyễn Thị Bích Duyên: 41.01.606.014 Nguyễn Thị Kim Mỹ: 41.01.606.032 Đỗ Thị Cẩm Nhung: 41.01.606.039 Nguyễn Thị Bích Phương: 41.01.606.046 Vũ Thị Gấm : k40.606.010 Hồ Thị Dung: 41.01.606.012 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2017 MỤC LỤC Giới thiệu chung 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.2 Tác phẩm Truyện Kiều Nhân vật Đạm Tiên 2.1 Chân dung nhân vật Đạm Tiên 2.2 Mối quan hệ giữa Đạm Tiên và các nhân vật khác 13 2.2.1 Đạm Tiên và Thúy Kiều .13 2.2.2 Đạm tiên và người khách viễn phương 21 2.3 Nhân vật Đạm Tiên dưới góc nhìn so sánh với Kim Vân Kiều truyện 23 Nhân vật khách viễn phương 29 3.1 Khách viễn phương – Người có tấm lòng nâng niu tài sắc 29 3.2 Sự gửi gắm của Nguyễn Du qua nhân vật khách viễn phương 37 3.3 Khách viễn phương dưới góc nhìn so sánh với Kim Vân Kiều truyện 43 Mở rộng vấn đề 46 4.1 Thế giới tâm linh tác phẩm .46 4.1.1 Các yếu tố tâm linh 46 4.1.2 Vai trò của yếu tố tâm linh 56 4.2 Tư tưởng nhân đạo của nhà văn .57 4.2.1 Xót thương số phận người 58 4.2.2 Ca ngợi những phấm chất tốt đẹp của người .59 4.2.3 Đồng cảm về công lý, khát vọng tự .61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Giới thiệu chung 1.1 Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du (1766 - 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh một gia đình quý tộc có truyền thống làm quan và văn chương ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Truyền thống của gia đình có những ảnh hưởng nhất định đến tư tưởng, tình cảm, tâm hồn và tài của Nguyễn Du Gia đình Nguyễn Du có nhiều người đậu đạt cao và làm quan to tại triều đình: Thân sinh của Nguyễn Du đậu tiến sĩ, làm tể tướng, Nguyễn Khản, anh cha khác mẹ với Nguyễn Du đậu tiến sĩ giữ chức lớn dưới cả hai thời Trịnh Sâm và Trịnh Tông, Nguyễn Huệ, bác ruột Nguyễn Du, đậu tiến sĩ Theo Phạm Ðình Hổ thì dòng họ này có 12 tiến sĩ và quận công Bản thân ông là người học rộng biết nhiều, am tường cả Nho, Phật, Đạo Ơng là mợt người tài Xuất thân một gia đình phong kiến đại quý tộc có danh vọng vào loại bậc nhất đương thời Nguyễn Du sống cuộc sống nhung lụa không được Bởi vì nhà thơ lớn lên giữa lúc gia đình sụp đổ nhanh chóng theo đà sụp đổ của tập đoàn phong kiến thống trị LêTrịnh Nguyễn Du phải sớm đương đầu với những biến cố lớn lao của gia đình và xã hội Nhà thơ chịu nhiều nỗi bất hạnh Ơng có mợt thời gian dài khoảng 10 năm sống lưu lạc ở quê vợ ở Thái Bình, quê cha Hà Tĩnh Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du làm quan Chỉ vòng 10 năm, ông bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (18131814), giữ chức Hữu tham tri bộ Lễ Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, chưa kịp thì bị bệnh, qua đời Những năm tháng bất hạnh ấy có ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến sự hình thành người nghệ sĩ vĩ đại ở ông.Nguyễn Du là một nhà thơ có tấm lòng nhân đạo sâu xa Sống một cuộc đời chịu nhiều gió bụi của chiến tranh loạn lạc, Nguyễn Du nhiều phen phiêu dạt nơi đất khách, sống những tháng ngày lo âu chốn quan trường, mệt nhoài bệnh tật Tâm hồn ông kinh qua nhiều nỗi bi kịch, nhiều cảnh đời trái ngang và hết, đọng lại tâm hồn đa sầu đa cảm của thi nhân là những giọt nước mắt thương mình, thương đời, thương người Nguyễn Du có một tâm hồn lớn, trái tim lớn, nhạy bén với thời cuộc và có cái nhìn toàn diện về cuộc đời Bản thân ông là một tác gia, một tấm gương lớn của thời đại Về đường văn nghiệp thì Nguyễn Du không thành công về mặt chữ Nôm mà còn có thành tựu nghệ thuật về mặt chữ Hán Sáng tác của ông nặng trĩu tâm tâm tư của người ưu thời mẫn thế, thấm đẫm giá trị hiện thực và nhân văn nghệ thuật viết thật điêu luyện - Tác phẩm chữ Nôm gồm có: Đoạn trường tân (Tiếng kêu mới về nỗi Đau Đứt ruột-Tên phổ biến là Truyện Kiều), Được viết chữ Nôm, gồm 3254 câu thơ theo thể lục bát Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Q́c Nợi dung của trụn xoay quanh quãng Đời lưu lạc sau bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật trụn, mợt cô gái có tài sắc Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh), hiện chưa rõ thời Điểm sáng tác Năm 1939, Nguyễn Du viết bài văn tế này sau một mùa dịch khủng khiếp làm triệu người chết, khắp non sơng Đất nước âm khí nặng nề, và ở khắp các chùa, người ta Đều lập Đàn giải thoát Để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn.Tác phẩm Được làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nơm Thác lời trai phường nón, 48 câu, Được viết thể lục bát Nội dung là thay lời anh trai phường nón làm thơ tỏ tình với cô gái phường vải Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ, 98 câu, viết theo lối văn tế, Để bày tỏ nỗi uất hận vì mối tình với hai cô gái phường vải khác - Tác phẩm chữ Hán gồm có: “Thanh Hiên thi tập” 1786-1804 “Nam trung tạp ngâm” 1805-1812 “Bắc hành tạp lục” 1813-1814 Cả ba tập thơ được tập hợp lại thành tập Thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhóm Lê Thước và Trương Chính giới thiệu, x́t bản năm 1965 gờm 243 bài thơ Thơ chữ Hán có mợt vị trí khá quan trọng hành trình sáng tác của Nguyễn Du Đó là tập hợp những tư liệu phản ánh trực tiếp đời sống tư tưởng, tình cảm của nhà thơ khoảng ba mươi năm gió bụi cuộc đời Ba tập thơ chữ Hán có sự phân định sau: - “Thanh Hiên thi tập”: Gồm 78 bài thơ Nguyễn Du sáng tác khoảng thời gian từ 1786 đến 1804 Đó là khoảng thời gian mười năm gió bụi ông nương náu ở quê vợ, sau đó trở về dưới chân núi Hồng, rồi làm quan ở Bắc Hà - “Nam trung tạp ngâm”: Tập hợp 40 bài thơ được viết từ 1805 đến cuối 1812 Nguyễn Du thăng hàm Đông các điện học sĩ, làm quan Kinh cho đến hết thời kì làm Cai bạ dinh Quảng Bình - “Bắc hành tạp lục”: Gồm 132 tác phẩm được sáng tác chuyến sứ Trung Quốc 1813 - 1814 1.2 Tác phẩm Truyện Kiều Truyện Kiều tên gốc là Đoạn trường tân thanh, là truyện thơ chữ Nôm theo thể lục bát của Nguyễn Du, gồm 3254 câu lục bát, dựa theo tiểu thuyết, dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (18141820) Lại có thuyết nói ông viết trước sứ, có thể vào khoảng thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình(1804-1809) Thuyết sau được nhiều người chấp nhận Ngay sau đời, Truyện Kiều được nhiều nơi khắc in và lưu hành rộng rãi Hai bản in xưa nhất hiện còn là bản của Liễu Văn Đường(1871) và bản của Duy Minh Thị(1872), đều ở thời vua Tự Đức Nợi dung của trụn xoay quanh qng đời lưu lạc sau bán mình chuộc cha của Thúy Kiều- nhân vật trụn là mợt gái “ sắc nước hương trời” và có tài “cầm, kỳ, thi, họa” cuộc đời lại gặp lắm truân chuyên Tác phẩm dựng lên một tranh xã hội rộng lớn phản ánh tình trạng xã hội đương thời Trong đó nhà thơ lên án, tố cáo những thế lực chà đạp lên quyền sống, quyền được hạnh phúc của người Đó là sức mạnh đen tối của đồng tiền phi nghĩa, nó trở thành kẻ đồng lõa với lòng tham, sự bất công và cái ác Vì tham tiền mà thằng bán tơ vu khống Vương ông, vì tham tiền mà Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh…đã dựng lên cả một hệ thống nhà chứa, vì tham tiền mà sinh những kẻ phản trắc, nhẫn tâm Sở Khanh, Ưng Khuyển… Đó là chế độ nhà chứa được dung túng giam cầm, lừa lọc người, đặc biệt là người phụ nữ Biết bao người gái bị chôn vùi tuổi xuân chốn lầu xanh nhơ nhớp ấy mà Đạm Tiên và Thúy Kiều là số phận tiêu biểu Giá trị hiện thực của tác phẩm còn thể hiện ở việc tố cáo sự thối nát của qùn phong kiến mà đại diện là Hờ Tôn Hiến và bè lũ tay sai… Chúng chẳng những tàn bạo, lật lọng, tham lam mà còn là một phường phán trắc dâm ô Về nội dung thì sách “ Đoạn Trường Tân Thanh” thì tác giả không chia hồi, ta có thể xét theo mạch lạc mà chia làm ba phần (Hội ngộ; Lưu Lạc và Đoàn viên), gồm 13 chương Nhân vật Đạm Tiên 2.1 Chân dung nhân vật Đạm Tiên Tìm hiều và nghiên cứu về Truyện Kiều, vô vàn những đánh giá, bàn luận xoay quanh về cuộc đời lắm gian truân, phong ba, vướng đầy bụi trần của nàng Kiều Bên cạnh người chị tài sắc vẹn toàn ấy là cô em hiền hậu, đoan trang Song song đó, là hàng loạt những hệ thống nhân vật như: Từ Hải, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư, Sở Khanh,… đều là những nhân vật được bàn luận, bình giảng rất nhiều Nhưng còn những nhân vật khác?, chúng ta không hề ấn tượng nghe nhắc đến Đạm Tiên… họa là hình dung mơ hồ về nấm mộ hoang bên đường khung cảnh ngày xuân, hoàn toàn bị khuất mờ sau hình ảnh chị em Kiều Tuy vậy, nhân vật này lại nhiều dự báo về cuộc đời nàng Kiều của chúng ta, là sợi dây gợi toàn bộ câu chuyện về sau kèm theo đó là những giá trị nhân văn sâu sắc mà đại thi hào Nguyễn Du muốn gửi gắm đến Tuy là một nhân vật phụ, có thể nói nếu thiếu vắng nhân vật này, giá trị sự thu hút của tác phẩm phần nào Đạm Tiên là một nút thắt- mở về những sự kiện, biến cố cuộc đời Kiều Nhân vật này không xuất hiện liền mạch, không đậm đà, rõ nét cử chỉ, hành động các nhân vật phụ khác sự xuất hiện cần thiết của Đạm Tiên tác phẩm giúp cho bạn đọc lí giải được nhiều vấn đề được đặt tác phẩm Đặc biệt ở khía cạnh làm nới bật nhân vật Kiều và góp phần bàn về vấn đề số mệnh được đặt tác phẩm Sự xuất hiện của hồn ma Đạm Tiên nếu xét bề có phần rời rạc, nếu đặt sự vận động của tác phẩm thì sự xuất hiện đó lại vô quan trọng Giữa Thúy Kiều và Đạm Tiên có một sự liên kết nào đó mà xét ở góc nhìn cuộc đời dâu bể mười lăm năm sóng gió cuộc đời Kiều, thì có thể nói Đạm Tiên là điềm báo trực tiếp nhất, chi tiết nhất để lại những mối liên tưởng về cuộc đời đầy đau khổ, bất hạnh của Thúy Kiều Trong toàn truyện, Nguyễn Du dành tới 230 câu thơ để tả sự liên kết giữa Thúy Kiều và hồn Đạm Tiên: Kiều gặp mộ Đạm Tiên (câu 51-116), Đạm Tiên (117-134); Kiều thương cho số phận Đạm Tiên (171-184); Kiều mơ gặp Đạm Tiên buồn cho số phận (185-242); Kiều tự tử, Đạm Tiên báo mộng (985-1004); Kiều tự tử cứu, Đạm Tiên báo mộng (2695-2738) Xét về sự xuất hiện của Đạm Tiên ở lần tác phẩm: đó là nấm mộ khoác mình vẻ thê lương (câu 51-116): “Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh” Nguyễn Du Đạm Tiên mắt bạn đọc dươi hình hài nấm mộ bên đường tiết Thanh Minh một cách đáng thương Sự cô độc của cuộc đời qua giữa cõi trần ấy khơi dậy sự thương tiếc của một tâm hồn đa sầu đa cảm, của một kiếp người tài hoa Thúy Kiều Động lòng thương, Kiều hỏi về nấm mộ ấy Qua câu trả lời của Vương Quan, ngọn nguồn Đạm Tiên dù không được quá chi tiết đủ đề lòng người xao xuyến: “ Đạm Tiên nàng xưa ca nhi Nổi danh tài sắc thì, Xơn xao ngồi cửa yến anh Kiếp hồng nhan có mong manh, Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương” Không miêu tả một cách tỉ mỉ về tài sắc của Đạm Tiên câu thơ “Nổi dành tài sắc thì” đủ làm cho bạn đọc vững tin Đạm Tiên là một người có cả tài lẫn sắc ắt hẳn không thua gì Kiều Và vài câu thơ sự đời của Đạm Tiên được phong phanh một cách xót thương “thoắt gãy cành thiên hương” Vì thế, Kiều mới không cầm lòng được trước cuộc đời Đạm Tiên, Thúy Kiều khóc thương cho số phận của cuộc đời Đạm Tiên Sự khóc thương ấy còn là sự khóc thương chung cho cuộc đời, cho số phận của những người phụ “Sự đời, tắt lửa lòng Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi Dỡ dang có hay Đã tu, tu trót, qua thì, thơi.” Phật đến với Kiều, với người Việt thế đó! Với người sống là niềm an ủi, chở che, với người chết thì hóa sinh cho những linh hồn bơ vơ lạc lối Đó không phải là sự xác tín theo kiểu sùng bái cao siêu mà là sự chia sẻ, cảm thông Cảm thông vì Phật gần gũi và có tình Cõi âm,hồn ma Cuộc sống quanh ta không có cõi trần gian, cõi siêu nhiên với lực lượng trời, phật, thần thánh mà còn có cõi âm ty với các linh hồn của người chết Thế giới cõi âm có sức mạnh vô hình không gì so với thế giới của trời phật, thần thánh Nó chi phối, điều khiển, ám ảnh thế giới thực tại khiến cho khơng người “Ở không yên ổn, ngồi không vững vàng”, sức mạnh vô hình ghê gớm mà “người trần mắt thịt” chúng ta lường biết được Trong sáng tác của Nguyễn Du thì thế giới của cõi âm, của những hồn ma hiện lên với một tần suất không xác định, lúc nhiều lúc thưa thớt Ví Văn chiêu hồn, đó là cả một thế giới cõi âm với những hồn ma vất vưởng, khổ đau không nơi nương tựa, mong mỏi tình yêu thương vô bờ của những người sống và dĩ nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du bỏ qua một nhân vật vô hình bóng ma Đạm Tiên công trình xây dựng cuộc đời nàng Có thể nói oan hồn của Đạm Tiên làm bước đệm cho Thúy Kiều lên vì ranh giới giữa thực và ảo là quá nhỏ…Thiết nghĩ bóng ma Đạm Tiên xuất hiện với tư cách là người đồng đẳng ngang hàng với Thúy Kiều, nỗi đau của Kiều, của Đạm Tiên không còn là nỗi đau của một người cụ thể nữa mà được nâng lên 55 thành “nỗi đau truyền kiếp” của thân phận người phụ nữ tài sắc, tài tình xã hội phong kiến xưa “Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu” Hồn ma Đạm Tiên theo sát cuộc đời của nhân vật Vương Thúy Kiều, hiển linh báo mộng cho nàng biết trước cuộc hành trình mười lăm năm lưu lạc, chìm Kiều khóc trước mộ của người gái bạc mệnh rằng: “Rằng hồng nhan tự thưở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa đâu Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người năm đó, biết sau nào?” Quả đúng thế, Đạm Tiên theo sát cuộc đời Kiều: Lần đầu, bắt đầu đến để trước bạ tên nàng vào sổ đoạn trường: “Âu đành kiếp nhân duyên Cũng người hội thuyền đâu xa.” Lần thứ hai, đến để ngăn không cho nàng chết, bắt nàng phải sống mà trả cho hết tiền nghiệp báo: 56 “Rĩ rằng: nhân dở dang Đã toan trốn nợ đoạn trường sao.” Và lần thứ ba, đến để giữ sổ cho nàng: “Đoạn trường sổ rút tên Đoạn trường thơ phải đưa mà trả nhau.” Tất cả những điều ấy buộc Kiều phải tin vào những điều mù mờ huyễn tương lai, phải làm theo “ma đưa lối quỉ đưa đường” chịu cảnh sống đọa thác đày Nỗi lo âu và sự ám ảnh hiện hiển Kiều hoàn toàn không phải là niềm tin vào trời, số trời, mệnh trời mà thực sự thức dậy của tâm thức cộng đồng trước bóng ma Đạm Tiên Dù nợi dung của tác phẩm khơng phải là vấn đề ma quái, mộng mị song xâu chuỗi các sự việc, sự kiện xảy cuộc đời Vương Thúy Kiều thì có thể thừa nhận nhân vật ma – Đạm Tiên đem lại sự hấp dẫn, ấn tượng cho tác phẩm, khắc họa chiều sâu tư tưởng của thi nhân Thề nguyền Một nét đẹp của văn hóa tâm linh, văn hóa tinh thần của người có thể nói đến nữa là lời thề, thề nguyền, thề có đấng vô hình nào đó chứng giám cho lời thề của họ, trừng phạt những kẻ làm trái với lời thề Lời thề là một điều rất thiêng liêng! Trong Truyện Kiều, các nhân vật thề nguyền với rất nhiều Có thể kể đến lời thề của Thúy Kiều, Kim Trọng, Thúc Sinh và lời thề của những bọn tán tận lương tâm mụ Tú Bà, Sở Khanh 57 Cũng đôi lứa yêu khác, Kim – Kiều thề nguyền hẹn ước thủy chung với sau lần gặp gỡ đầu tiên, đó là lời đính ước, là một cách để chứng tỏ tấm lòng: “Đã lòng quân tử đa mang Một lời tạc đá vàng thủy chung Được lời cởi lòng” “Đã nguyền hai chữ đồng tâm Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai.” “Sánh vai chốn thư hiên Góp lời phong nguyệt nặng nguyền non sông” “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt lời song song Tóc tơ vặn tấc lịng Trăm năm tạc chữ đồng đến xương.” Đây là cảnh thề bồi nhất có sự tham gia của cả hai bên Kim Trọng – Thúy Kiều nhờ vầng trăng chứng minh cho mối tình của họ, và cắt tóc làm tin Điều này cho thấy lời thề vì thế mà càng trở nên thiêng liêng Ngoài có thể kể đến lời hứa của Từ Hải đối với Kiều: “Bao mười vạn tinh binh Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia.” 58 Từ Hải đến với Kiều - trai anh hùng sánh duyên gái thuyền quyên quả xem là một sự an bài của số phận Kiều rất tin Từ, tin vào tình yêu của Từ Lời hứa của Từ là sự thể hiện lòng trung thành với công việc, với trách nhiệm, và cả tình tri âm tri tri kỉ Lời thề có giá trị rất thiêng liêng, với những người có trách nhiệm, có tâm linh, họ đều mong muốn giữ trọn nó Bên cạnh những lời thề son sắt ấy thì có những lời hứa hẹn của bọn buôn thịt bán người gian ác Như Tú Bà hứa với Kiều rằng: “Mụ rằng, thong dong Phải điều lòng lại dối lòng mà chơi! Mai sau chẳng lời Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi.” Còn Sở Khanh: “Dầu gió kép, mưa đơn Có ta chẳng cớ gì” Mã Giám Sinh: “Mai sau chẳng lời Kìa gương nhật nguyệt đao quỷ thần” Bạc Hạnh: “Một nhà dọn dẹp linh đình Quét sân, đặt trác, rửa bình, thắp nhang Bạc sinh quỳ xuống vội vàng Q lời nguyện hết Thành Hồng Thổ cơng.” Cũng là thề, những lời thề mang tính chất lợi dụng và lừa bịp Vì vậy một lần nàng thất vọng kêu than: “Nàng thề nặng lời 59 Có đâu mà lại người hiểm sâu” Bởi quá tin nàng mới thất vọng ê chề và cảm thấy căm ghét với những lời thề giả dối Nàng quyết tâm phải xử thẳng tay những kẻ phản bội lời thề Kiều làm được Sau này Kiều báo ân, báo oán, nàng nhân danh lời thề năm xưa để trừng trị bọn tiểu nhân, độc ác ấy 4.1.2 Vai trò yếu tố tâm linh Yếu tố tâm linh có một vai trò quan trọng tác phẩm Nó phản ánh hiện thiện đời sống “những mà ta thấy, ta nghe, trải nghiệm chưa đủ Hiện thực ta cảm (…) Cả đời sống tâm linh thực Người xưa tưởng tượng rồi tin vào Trời, Phật, Thần thánh, âm phủ, linh hồn người khuất… là để hướng tới mợt thế giới khác ngoài trần gian Tính chất thiêng liêng được tạo bởi “sự gửi gắm tâm tưởng điều cao siêu huyền diệu” Những lúc đau khổ, bế tắc cuộc sống, người xưa đặt niềm tin mãnh liệt Trời, Phật, với tấm lòng từ bi, bác ái cứu vớt, hóa giải những kiếp nạn cho họ Không những vậy, mượn cái ảo cái huyền bí là làm cho các thực trở nên rõ nét hơn, đó là cái thực của một cuộc sống mà người lay lắt, dật dờ, là cái thực của một xã hội đầy mây đen và bóng tối bao trùm lên tất cả! Nói về thế giới khác là hiện thực cuộc sống của người, ẩn sau những yếu tố tâm linh là một sự thật nhức nhối đến quặn thắt cõi lòng, là tiếng chng báo đợng về quyền sống của người xã hội phong kiến Và khơng những vậy, các ́u tớ hùn bí ấy còn để lại cho người đời những bài học sâu sắc tâm thức, đó là giáo dục người lòng hướng thiện, gieo nhân nào gặt quả nấy, về đạo hiếu, lòng bao dung, và có cả những ước mơ 60 Từ thế giới của những người khuất, Nguyễn Du cất lên tiếng nói cảm thương, đau đớn, phẫn uất cho thân phận người suốt dòng thời gian kim cổ Cái trữ tình của Nguyễn Du xuất hiện với trái tim mang nhiều cung bậc của niềm thương cảm: liên, sầu, bi, cảm, ai, thán, bồi hồi, thương tâm… Chìm đắm thế giới tâm linh, Nguyễn Du đau nỗi đau của mình, của người, của đời, đó là tư tưởng nhân đạo cao cả của thi nhân 4.2 Tư tưởng nhân đạo nhà văn Tư tưởng nhân đạo là một truyền thớng tư tưởng, quan điểm có tính triết học, đạo đức, trị, coi người và đời sớng trần thế là mục đích cao nhất Tư tưởng nhân đạo lấy người làm trung tâm Nó giải thích nguyên nhân gây bất hạnh cho người, từ đó đề phương pháp giải quyết để người có đời sống tốt đẹp Có biểu hiện của giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc tới quần chúng lao động, với những người bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ - Tố cáo, tập trung phơi bày bộ mặt xã hội phong kiến thông qua hình ảnh vua quan cường bạo - phát hiện và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân lao đợng - Khát khao cơng lí, hạnh phúc đáng cho người lao động Không phải đến Nguyễn Du ,tinh thần nhân đạo mới được phổ vào văn chương Việt Nam,nhưng có thể khẳng định từ phôi thai nền văn học tiếng Việt , tinh thần nhân đạo được kết tinh đậm nét nhất ở tác giả này.Và truyện Kiều là một những tác phẩm tiêu biểu mang đậm giá trị nhân đạo cả.Tinh thần nhân đạo Truyện Kiều còn là tiếng nói đồng tình, đồng cảm của thi hào Nguyễn Du với những ước mơ về công lý, những khát vọng về tự 61 Nếu cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người của ngưởi,cảm hứng nhân văn thiên về ca ngợi vẻ đẹp của người thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm.Cốt lõi của chủ nghĩa nhân đạo là lòng thương,bản chất của nó là chữ tâm đối với người 4.2.1 Xót thương số phận người Trái tim nhân ái bao la của nhà thơ dành cho kiếp người tài sắc bạc mệnh sự cảm thông và xót thương sâu sắc Nhân vật Đạm Tiên mãi là một ám ảnh đối với mọi người.Người kĩ nữ” danh tài sắc một thời” mệnh bạc đau đớn”sống làm vợ khắp người ta,hạ thay thác xuống làm ma không chồng”.Kiều đứng trước mộ Đạm Tiên cất lên lời đồng cảm thê thiết!Lúc sống, người chịu nhiều bất công, lúc chết ai, người được nằm ở nơi đồi cao đất rộng, Đạm Tiên một nấm mồ thấp nhỏ nằm ở ven đường? ”Ngổn ngang gò đống, gò đống” là những đồi núi không cao lắm là chỗ dành riêng cho những người khuất Trong ngày lễ tảo mộ, nơi gị đống ấy biết bao tiền giấy, vàng hờ dùng cho người chết bay đầy, còn ở đây” hương khói vắng tanh”! Sự đau xót của Thúy Kiều là nỗi đau của thói đời hờ hững, dễ quên những thân phận bé nhỏ đời Nỗi đau thứ hai: đời mà bạc bẽo! Ngày nào Đạm Tiên còn sống tức nàng danh tài sắc, không biết người tìm đến ‘ xôn xao ngồi cửa, ‘ khơng mợt kẻ đoái hoài, Có phải sống còn dùng được, còn lợi dụng được thì đến lui ầm ĩ, không còn “giá trị sử dụng” bị đời bỏ quên, thờ ơ, lãnh đạm? Nếu Thúy Kiều khơng sẵn có mới thương tâm hay đúng 62 là lòng thương người, Kiều không có cái lẽ công tiềm thức chắc không có nỗi đau lòng ấy Phải là Kiều khóc thay cho Đạm Tiên hay Nguyễn Du khóc thương cho nỗi đau của bao người phụ nữ bị vùi dập xã hội cũ “đau đớn thay thân phận đàn bà lời bạc mệnh là lời chung” 4.2.2 Ca ngợi phấm chất tốt đẹp người Kiều là mợt đứa chí hiếu,gia đình găp tai biến, cha bị tù tội Kiều quyết hi sinh mối tình riêng để cứu cha và gia đình Hành động bán mình chuộc cha của Thuý Kiều thể hiện đức hi sinh và thấm đượm một tinh thần nhân đạo cao đẹp, làm cho người đọc vô cảm phục và xúc động: ‘Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Liêu đem tấc cò đền hạ xuân’ ‘Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh, xanh cây’ Đọc ‘Truyện Kiều’, lần theo đường khổ ải của Kiều, ta vô cảm phục trước tấm lòng đôn hậu, hiếu thảo, tình nghĩa của nàng Kiều quên hết nỗi đau cùa riêng mình mà dành tất cả tình thương nhớ thắm thiết cho cha mẹ và hai em Nàng lo lắng cho cha mẹ già yếu, buồn đau, không chăm sóc đỡ đần: “Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh ” 63 Tình tiết ‘trao duyên’ ‘Truyện Kiều’ là một nét rất đẹp cùa tình cảm nhân đạo Trước bi kịch cuộc đời ‘Hiếu tình khơn nhẽ hai đường vẹn hai’, Kiều ‘cậy em’ và trao duyên cho Thúy Vân thay mình trả nghĩa ’ nước non”với chàng Kim: “ Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mù thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín si cịn thơm lây Chiếc thoa với tờ may, Duyên giữ, vật chung” Đọc lại phần đầu của tác phẩm và nhất là 12 câu về người khách viễn phương, hiểu mới thực sự là nhân vật được Nguyễn Du ký thác tình cảm nhân đạo và những cảm hứng nhân văn Người khách viễn phương ấy không hề biết họ biết tên, vì trọng một trang tài tử giai nhân mà tìm đến Đạm Tiên, rồi nghe tin nàng qua đời thì đau xót mà rơi lệ: ’Khóc than khôn xiết sự tình’ Và chưa dừng lại ở đó, người khách viễn phương còn bỏ tiền mua quan tài (bằng gỗ tử), thuê xe tang (có rèm hạt châu) để chôn cất Đạm Tiên một cách chu đáo Hãy để ý hai chi tiết, tưởng chừng phụ mà lại không hề phụ, đó là quan tài phải là quan tài gỗ tử, xe tang phải là xe tang có rèm châu, vậy mới xứng với người tài tử giai nhân, mới đẹp lòng người khuất và yên lòng cả người sống 64 Qua đây,có thể thấy tác giả gửi tình cảm tốt đẹp cho nhân vật này,nhân vật khách viễn phương hay là hiện thân của Nguyễn Du,người chứng kiến biết bao cuộc đòi buồn thương bất hạnh xã hội phong kiến mà Thúy Kiều hay Đạm Tiên là những đại diện điển hình mà 4.2.3 Đồng cảm công lý, khát vọng tự Có thể nói ,tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bài ca về khát vong tình yêu và công lí,khơng dừng lại ở tình cảm nhất thời bờng bột,sự vượt lên của Truyện Kiều là ở sức xa Mối tình ấy sở dĩ xanh tươi vì nó bước qua cái vòng cấm khắt khe lễ giáo, vì nó là mối tình đầu Ngay từ buổi đầu gặp gỡ hội Đạp Thanh, một tình yêu chớm nở Để nói hộ cái tâm trạng xốn xang hồi hộp của "tình đã" dù hai người còn ý tứ, rụt rè, Nguyễn Du dùng một phác thảo thiên nhiên nói hộ Vẫn là nhịp cầu nho nhỏ lúc gặp Đạm Tiên nó có hồn Chỉ thêm một chút bóng chiều với dịu dàng tơ liễu, người và người man mác vấn vương Sau này có lần Kiều chủ động đến với Kim Trọng Cuộc gặp lần ấy, với Kim Trọng, nó giống một giấc chiêm bao và đẹp mộng Rất giống với cuộc gặp ở Phan Trần : "Lan mừng huệ, huệ mừng lan, Ngọc quan khấp khởi, từ nhan ngập ngừng", cô gái Phan Trần chưa thể làm cái việc Kiều làm "Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình" Phải nói tình yêu Kiều Kim một thứ rượu say người, có sức quyến rũ tất cả những một lần đọc nó Chẳng phải người xưa vì đứng lập trường của tường lễ giáo, răn đe : “Đàn ông kể Phan Trần Đàn bà kể Thuý Vân, Thuý Kiều” Tất cả những điều nói một minh chứng rõ ràng cho khát vọng tự đôi lứa,cũng thể hiện được sự đồng cảm của Nguyễn Du dành cho các nhân vật 65 Cùng với hạnh phúc lứa đôi là khát vọng công lý, khát vọng tự Trong bối cảnh cuộc đời cũ, bất công, oan khuất đè nặng lên bao kiếp người, nhất là những người lương thiện, những kẻ tài hoa Nếu chấp nhận nó cách khoanh tay bất lực hay tự an ủi mọi thứ bùa mê thì cuộc sống đầy nghịch lý ấy đâu phải c̣c sớng đích thực của người Chính vì vậy mà gươm của Từ Hải phải vung lên để bênh vực những thân phận "con sâu cái kiến" Từ Hải là một hình tượng mang màu sắc sử thi, một anh hùng xuất chúng có tài nâng đích thực và sức mạnh phi thường Mợt ngoại hình siêu phàm “Râu hùm, hàm én, mày ngài, vai năm tấc rộng,thân mười thước cao” Những chiến công hiển hách, lẫy lừng ‘Huyện thành đạp đổ năm tỏa cõi nam’,Từ Hải là mợt anh hùng đầy chí khí ‘Dọc ngang biết đầu có ai’, người anh hùng ấy, lưỡi gươm vung lên là công lý được thực hiện Từ Hải đem uy lực của người anh hùng giúp Kiều ‘ báo ân báo oán’ Hình tượng Từ Hải là một thành công kiệt xuất của Nguyễn Du nghệ thuật xây dựng nhân vật, là một biểu hiện sâu sắc về tinh thần nhân đạo vẻ đẹp nhân văn toát lên qua hình tượng này, tựa ánh băng lướt qua màn đêm giông bão tăm tối của đời nàng Kiều vậy ,tuy ngắn ngủi sáng ngời hi vọng và niềm tin: “Rằng:Từ đấng anh hùng, Dọc ngang trời rộng vẫy vùng biển khơi” Nhân vật Từ Hải truyện Kiều có lẽ không là một người đàn ông có công cứu vớt cuộc đời người gái tài bạc mệnh mà Nguyễn Du xây dựng nhân vật này còn có mợt mục đích khác Mục đích ấy là nói lên, 66 xây dựng lên những người có tầm vóc và ý chí anh hùng thời đại ngày xưa,thông qua đó thể hiện sự khát vọng tự và cơng lí của tác giả đối với xã hội phong kiến bất công lúc bấy giờ Tiểu kết Tinh thần nhân đạo cao cả là nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn của áng thơ này Chúng ta vô tự hào về Nguyễn Du, một tâm hồn nhạy cảm trưóc vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu thương, đồng cảm với tâm tư và số phận của người, một tài lớn về thi ca làm rạng rỡ nền văn học cổ Việt Nam Nguyễn Du và Truyện Kiều sống tâm hồn dân tộc, tiếng hát lời ru của mẹ Cảm hứng nhân đạo của nhà thơ là tiếng thương muôn đời: “Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày ” (Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu) 67 KẾT LUẬN Có lẽ, Truyện Kiều mãi ghi dấu ấn sâu sắc lòng người đọc với những giá trị riêng Một tác phẩm ḿn thành cơng, khơng có nhân vật mà nó còn có sự góp mặt của nhân vật phụ Và ở đây, Đạm Tiên và người khác viễn phương được Nguyễn Du nhắc đến lại mang đến cho chúng ta những cái nhìn mới về cuộc sống này Tình yêu thương người có thể xuất phát từ những điều nhỏ nhặt, người khách viễn phương dù chưa gặp Đạm Tiên bao giờ với ông Đạm Tiên một người bạn tri âm tri kỉ, dù kiếp này không có duyên có niềm tin, lòng hy vọng kiếp sau gặp lại Truyện Kiều mang đến một giá trị nhân đạo sâu sắc, về sự yêu thương giữ người với người, khát khao hạnh phúc và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Điều đó cho ta thấy rằng: dù bất kì thời đại và hoàn cảnh thế nào thì tình người, tình yêu thương dành cho phụ nữ xuất hiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Truyện Kiều văn hóa Việt Nam Đổng Văn Thành, So sánh truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam La Sơn Nguyễn Hữu Sơn, Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Huệ Chi, Trở lại câu chuyện So sánh Kim Vân Kiều truyện với Truyện Kiều ông Đổng Văn Thành Nguyễn Hữu Sơn, So sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện từ chuyển đổi loại hình thể loại Nhiều tác giả, Truyện Kiều – so sánh bình luận Phạm Đan Quế, Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du, Truyện Kiều Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000 Một nhân vật bị lãng quên Truyện Kiều: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Ve-mot-nhan-vat-bi-lang-quen-trongTruyen-Kieu-358581/ 10 Về nhân vật khách viễn phương: http://rafaeloxanti.blogspot.com/2013/05/ve-nhan-vat-khach-vien-phuongtrong.html 69 ... Đạm Tiên 2.1 Chân dung nhân vật Đạm Tiên 2.2 Mối quan hệ giữa Đạm Tiên và các nhân vật khác 13 2.2.1 Đạm Tiên và Thúy Kiều .13 2.2.2 Đạm tiên và người. .. và người khách viễn phương 21 2.3 Nhân vật Đạm Tiên dưới góc nhìn so sánh với Kim Vân Kiều truyện 23 Nhân vật khách viễn phương 29 3.1 Khách viễn phương – Người có... quan hệ giữa Đạm Tiên và khách viễn phương đó là tình yêu thương vượt qua cả ranh giới âm dương, không đề cao cái đẹp hiện thực đơn Đạm Tiên và Khách viễn phương là hai nhân