1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LIÊN KẾT VÀ LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN HƯ CẤU

27 126 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 125,78 KB

Nội dung

LIÊN KẾT VÀ LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN HƯ CẤU Liên kết hình thức, Liên kết nội dung, Liên kết chủ đề, Liên kết lô – gic 1. Những vấn đề chung 1.1. Diễn ngôn và diễn ngôn hư cấu Theo Trần Đình Sử “Diễn ngôn là cách nói năng, phương thức biểu đạt về con người, thế giới,về các sự việc trong đời sống. Diễn ngôn biểu hiện thành hình thức ngôn ngữ, như các cuộc thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống các từ ngữ, các thuật ngữ, phạm trù, các từ then chốt, thể hiện hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến trong xã hội.”. Theo Jacob Torfing “Diễn ngôn là kết quả của những cách đọc bá quyền mà mục đích của chúng là xác lập vai trò lãnh tụ về mặt chính trị, cũng như đạo đứctrí tuệ”. Theo Norman Fairclough “Diễn ngôn là ngôn ngữ được sử dụng trong quá trình mô tả thực tiễn xã hội khác với quan điểm riêng”. Từ đó, nhóm cho rằng: Diễn ngôn là hoạt động diễn ra bằng lời nói, ý nghĩa mà nó biểu trưng là tổng thể kết quả mà con người giao tiếp với nhau được hình thành từ quá trình, ở bình diện ngôn ngữ học thuần túy và bình diện ngoài ngôn ngữ học.

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - - ĐỀ TÀI LIÊN KẾT VÀ LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN HƯ CẤU GVHD: Trịnh Sâm Nhóm thực hiện: nhóm 12 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 10 năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM BẢNG PHÂN CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Họ tên T T MSS V Phân chia công việc Đ ánh giá Huỳnh Thị Kim Thoa k39 601.11 2.2.2 Nguyễn Thị Ngọc Linh 40.6 01.064 2.1 Nguyễn Thị Yến Nhi 41.0 1.601.0 76 2.2.1 Trịnh Thúy Ngân 41.0 1.601.0 64 1.1.2 Ngô Thị Sen 41.0 1.601.0 99 2.2.1 Dương Ngọc Đức 41.0 1.601.0 15 2.2.2 Nguyễn Thị Mai 41.0 1.601.0 57 2.2.1 Bùi Nguyễn Quỳnh Phương 41.0 1.601.0 92 1.1.1; 1.2; 2.2.1; Tổng hợp MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG Những vấn đề chung 1.1 Diễn ngôn diễn ngôn hư cấu 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn hư cấu .4 1.2 Liên kết quy chiếu diễn ngôn 1.1.1 Liên kết phương thức liên kết 1.1.2 Quy chiếu phương thức quy chiếu Liên kết diễn ngôn hư cấu 2.1 Liên kết hình thức .8 2.2 Liên kết nội dung .12 2.2.1 Liên kết chủ đề 12 2.2.2 Liên kết lô – gic .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những vấn đề chung 1.1 Diễn ngôn diễn ngôn hư cấu Theo Trần Đình Sử “Diễn ngơn cách nói năng, phương thức biểu đạt người, giới,về việc đời sống Diễn ngơn biểu thành hình thức ngôn ngữ, thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống từ ngữ, thuật ngữ, phạm trù, từ then chốt, thể hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến xã hội.” Theo Jacob Torfing “Diễn ngôn kết cách đọc bá quyền mà mục đích chúng xác lập vai trị lãnh tụ mặt trị, đạo đức-trí tuệ” Theo Norman Fairclough “Diễn ngơn ngơn ngữ sử dụng q trình mơ tả thực tiễn xã hội khác với quan điểm riêng” Từ đó, nhóm cho rằng: Diễn ngơn hoạt động diễn lời nói, ý nghĩa mà biểu trưng tổng thể kết mà người giao tiếp với hình thành từ trình, bình diện ngơn ngữ học túy bình diện ngồi ngơn ngữ học 1.1.2 Diễn ngơn hư cấu 1.1.2.1 Khái niệm diễn ngôn hư cấu Khái niệm hư cấu: “Hư cấu phương thức xây dựng hình tượng điển hình qua việc sáng tạo giá trị mới, yếu tố mới, kiện, cảnh vật, nhân vật tác phẩm theo tưởng tượng tác giả Đây yếu tố thiếu sáng tác văn học nghệ thuật Văn học nghệ thuật bắt nguồn từ sống không chép nguyên Từ chất liệu thực tế, nghệ sĩ tổ chức, nhào nặn, sáng tạo hình tượng nghệ thuật sinh động, rõ nét điển hình hơn, thuộc chủ đề tác phẩm.” Theo.Foucault “diễn ngôn biểu bề ngồi thành hình thức ngơn ngữ, khơng phải ngơn ngữ t, mà phương thức biểu đạt tư tưởng lịch sử” Từ đó, nhóm cho rằng: Diễn ngơn hư cấu đề cập đến triết lí nhân sinh, việc huyền thoại để nói lên tư tưởng người diễn đạt mà thông qua việc cường điệu theo cách riêng gửi gắm, bàn đến vấn đề sát sườn, liên quan đến sống 1.1.2.2 Đặc điểm diễn ngôn hư cấu Cấu trúc câu thường có độ dài 200 hình tiết, xuất khơng giao tiếp trị mà cịn văn xi nghệ thuật Cách diễn đạt thường xuyên xuất phương thức ẩn dụ ngữ pháp Diễn ngôn hư cấu phức tạp đa nghĩa, nhiều hình tượng Vì trước hết ngôn ngữ diễn ngôn hư cấu vừa phương tiện, mục đích Diễn ngơn hư cấu đề cập đến chuyện khơng có thực giải vấn đề sống “Mượn xưa nói nay”, “Mượn nói xưa” Nguyễn Huy Thiệp Liên kết loại diễn ngôn viết không nhau, chẳng hạn liên kết nối xuất hiện, chí khơng xuất diễn ngơn tin vắn điển dạng, liên kết liên tưởng xuất dày đặc diễn ngơn nghệ thuật diễn ngơn có tính miêu tả thường liên quan đến biện pháp liên kết phối hợp từ vựng Văn viết hay sử dụng ngữ đoạn liên kết trình tự diễn đạt, mở đầu, chuyển tiếp, kết thúc như: trước hết, đầu tiên, kế đến, tiếp theo, sau nữa, ra, vả lại, nữa, thêm vào đó…, là, thì, để đạt u cầu đó, vơ thiếu sót (phiến diện, khơng đầy đủ) khơng nhắc đến (đề cập, bàn về…), cuối là, là, để kết thúc, nói tóm lại, nói gọn lại Cấu trúc chức tiêu đề loại hình diễn ngơn viết đa dạng Nhưng có lẽ thú vị nhất, đa dạng tiêu đề diễn ngôn nghệ thuật, hệ thống hồn tồn để mở, tập trung nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ, ý đồ nghệ thuật mã hóa sâu, địi hỏi phải có lời bình, người đọc hiểu Bố cục ba thành phần diễn ngôn nghệ thuật: Một số cách mở đầu: - Theo trình tự thời gian truyện Cái có trước nói trước, có sau nói sau - Đảo trình tự thời gian (1) Đưa kết cục truyện lên trước, sau dùng thủ pháp hồi để đẩy lùi tuyến kiện khứ theo chiều hướng ngược thời gian; (2) Đưa kết cục lên trước, dùng quan hệ nhân để dẫn kết cục đó, đẩy lùi kiện khứ, phóng chiếu tương lai dẫn kết cục đó; (3) Chọn chi tiết có tính chất biểu trưng đưa lên trước chi tiết biểu trưng chi phối toàn cấu trúc truyện - Đề cập triết lí nhân sinh, thơng qua số phận hình tượng nhân vật, minh họa cho tư tưởng triết học - Đề cập số chi tiết lịch sử dụng ý nghệ thuật muốn nhắc đến ngược lại Cách mở đầu trước muốn mượn xưa nói nay, cách sau mượn để nói xưa - Đề cập chuyện xứ người thực chất muốn nói đến chuyện ta - Đề cập vấn đề có tính chất huyền thoại hay hư ảo thực chất muốn bàn đến vấn đề sát sườn sống Một số cách triển khai: Trong giới diễn ngôn nghệ thuật, lại phần đa dạng nhất, phức tạp - Nếu mở đầu theo trật tự thời gian, phần triển khai kiện nghệ thuật tiếp nối liên tục, phân đoạn theo trật tự tuyến tính - Nếu mở đầu hình thức đảo trình tự thời gian, phần triển khai tuyến kiện đẩy lùi khứ, vừa khứ vừa tương lai, kết hợp ba nhát cắt thời gian: tại, khứ tương lai - Nếu mở đầu triết lí nhân sinh, hình thức vay mượn có tính chất ẩn dụ, phần triển khai cấu trúc không theo khuôn thước Một số cách kết thúc diễn ngơn hư cấu: - Kết thúc đóng mở - Kết thúc có hậu - Kết thúc theo nhu cầu đạo đức - Kết thúc mở bỏ lửng 1.2 Liên kết quy chiếu diễn ngôn 1.2.1 Liên kết phương thức liên kết Liên kết mối quan hệ cấu tố làm nên văn Nhờ có gắn bó mật thiết liên kết nội dung liên kết hình thức mà ta phân biệt “diễn ngôn” “phi diễn ngôn” Liên kết văn thực nhờ phương tiện liên kết phương thức liên kết (phép liên kết) Phương tiện liên kết yếu tố hình thức cụ thể ngơn ngữ tham gia vào việc tạo kết nối câu văn Trong tiếng Việt, liên kết hình thành khơng qua việc sử dụng phương tiện ngữ pháp tĩnh lược, từ nối mà qua việc sử dụng từ vựng lặp từ vựng, liên tưởng Ngoài ra, việc sử dụng trật tự từ, ngữ điệu, giúp kết nối câu Phương thức liên kết cách sử dụng phương tiện liên kết có đặc tính chung vào việc liên kết câu với câu Các phương tiện dùng phép liên kết có đặc tính chung giúp chúng tập hợp lại với hệ thống chúng có nét riêng phân biệt với để sử dụng ngữ cảnh cụ thể Các phương tiện liên kết thường khác nhau, phương tiện thuộc lớp từ có đặc tính chung lớp đặc tính thay thế, hồi đại từ: hắn, y , gã, nó, chúng, đây, đó, 1.2.2 Quy chiếu quy chiếu diễn ngôn Quy chiếu liên kết hai tượng khác thực chất có phần quan hệ với nhau: liên kết sử dụng phần quy chiếu để làm sở cho tồn Cho nên muốn hiểu đủ liên kết cần tìm hiểu quy chiếu Quy chiếu ngơn ngữ học hiểu theo hai cách Thứ nhất, quy chiếu hiểu mối quan hệ xác lập biểu thức ngơn từ với vật nằm ngồi văn nói đến biểu thức ngơn từ đó, trường hợp cụ thể phát ngôn Kiểu quy chiếu gọi quy chiếu ngoại hướng (hay ngoại chỉ) Ví dụ: Cái tịa nhà khách sạn Thứ hai, quy chiếu hiểu mối quan hệ đồng tương tự xác lập đơn vị ngữ pháp thường gặp yếu tố ngôn ngữ văn Kiểu quy chiếu gọi quy chiếu nội hướng (hay nội chỉ) Ví dụ: Hương buồn Đêm hơm thức trắng đêm Đối với liên kết câu với câu (kể trường hợp câu nằm tổ chức ngôn ngữ lớn câu đoạn văn) kiểu quy chiếu nội vai trị quan trọng Vì thế, phần liên kết tập trung ý vào kiểu quy chiếu nội Trong quy chiếu nội hướng lại có phân biệt hai hướng quy chiếu: Hồi chiếu trường hợp yếu tố giải thích xuất trước, yếu tố giải thích xuất sau văn Khứ chiếu trường hợp yếu tố giải thích xuất trước, yếu tố giải thích xuất sau Có thể tóm lược khái niệm quy chiếu sau: QUY CHIẾU NGOẠI CHIẾU NỘI CHIẾU HỒI CHỈ KHỨ CHỈ Liên kết diễn ngơn hư cấu 2.1 Liên kết hình thức 2.1.1 Khái niệm Liên kết hình thức phương thức liên kết sử dụng số “yếu tố ngữ âm” (âm tiết, vần, phụ âm đầu, điệu) “yếu tố ngữ pháp” (hư từ, cấu trúc ngữ pháp) Phương thức sử dụng yếu tố liên kết “lặp lại” chúng phát ngôn khác nhờ tạo liên kết phát ngơn Liên kết hình thức thể gắn bó câu, đoạn văn, khổ thơ với yếu tố hình thức Đây nối kết biểu bề mặt hai câu văn, cấu trúc ngôn ngữ đoạn văn 2.1.2 Phương thức liên kết hình thức Phương thức lặp Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với Ngoài khả kết nối phận hữu quan văn lại với nhau, phép lặp cịn đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng  Lặp ngữ âm Lặp ngữ âm phương thức liên kết thực cách lặp lại yếu tố ngữ âm (âm tiết, số lượng âm tiết, khuôn vần, phụ âm đầu, điệu…) sử dụng câu trước Trong lặp ngữ âm, phương tiện ngữ âm sử dụng để liên kết thường hai kiểu: lặp số lượng âm tiết vần Ví dụ: “Cái bống bống bang Khéo sảy khéo sàng cho mẹ nấu cơm” (Ca dao) Ở ví dụ này, tồn hai trường hợp Đó lặp vần “ang” lặp số lượng âm tiết, âm tiết Tương tự, ta thấy lặp ngữ âm (lặp vần lặp âm tiết) câu đồng dao: “Nu na nu nống Cái bống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật” (Ca dao)  Lặp ngữ pháp (cú pháp) Lặp cú pháp phương thức liên kết thực cách lặp lại câu sau cấu trúc câu trước Tức dùng nhiều lần kiểu cấu tạo cú pháp (có thể ngun vẹn biến đổi chút nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng) Lặp cấu tạo cú pháp đơn giản ngắn gọn để gây hiệu nhịp điệu, nhờ gia tăng tính liên kết Ví dụ: “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Cây tre Việt Nam- Thép Mới) 10 “Chúng ta biết rằng, trình độ khoa học kĩ thuật ta naycòn thấp Lề lối sản xuất chưa cải tiến nhiều Cách thức làm việc nặng nhọc Năng suất lao động thấp Phong tục, tập qn cịn lạc hậu.” (Hồ Chí Minh) Phần khơng lặp vế (Trước sau) phát ngôn ghép Ví dụ: “Họ hào phóng, họ thương u, họ hiếu khách Họ sôi lạc quan lạ lùng” (Chu Cẩm Phong – Mặt biển, mặt trận) Phần khơng lặp lại cịn tách thành phát ngơn riêng Ví dụ: “Bom hất Viễn ngã xuống Viễn đứng dậy Một bom lại hất Viễn ngã xuống Viễn lại đứng dậy.” (Nguyễn Thành Long – Tuổi hai mươi) Cách sử dụng phép lặp ngữ pháp - Cần ý đến kiểu lặp thừa lặp thiếu tránh tình trạng cân đối nhịp điệu - Để tạo nên cận đối nhịp điệu, cần dồn chỗ lặp phía sau 2.2 Liên kết nội dung Khác với bình diện liên kết hình thức, bình diện liên kết nội dung (hoặc liên kết ngữ nghĩa), phương tiện liên kết phong phú nhiều Ở quan sát thấy tham gia tất yếu tố ngơn ngữ việc tạo tính hồn chỉnh nội dung văn Liên kết nội dung trước hết nhằm tới ba mục tiêu: thể chủ đề văn bản, tạo tính chặt chẽ, lơgích văn kết nối văn bản, cần, tình giao tiếp định Điều có nghĩa liên kết nội dung văn định tới việc, liệu văn có thỏa mãn sáu đặc trưng lại (tức trừ đặc trưng ‘tính liên kết hình thức’) văn hay không 13 2.2.1 Liên kết chủ đề Nói cách chung liên kết chủ đề địi hỏi tồn văn phải xoay quanh chủ đề Chủ đề toàn văn phân chia thành chủ đề thể qua phần chủ đề phần nêu phát ngôn Như thế, liên kết chủ đề diễn ngơn tổ chức chủ đề phần nêu phát ngơn Hai phát ngơn coi có liên kết chủ đề chúng nói đến đối tượng chung đối tượng có quan hệ mật thiết với Đơn vị sở tham gia liên kết chủ đề đối tượng thực, chủ yếu vật, khái niệm,v.v thể tên gọi (danh từ, đại từ) Theo đó, thấy có bảy phương thức chuyên dùng để liên kết tên gọi đối tượng đối tượng có liên quan mật thiết với nhau, là: lặp từ vựng, đối, đồng nghĩa, liên tưởng, đại từ, tỉnh lược yếu tỉnh lược mạnh Bảy phương thức phương thức thể liên kết chủ đề Những tên gọi (danh từ, đại từ) biểu thị đối tượng có tác dụng trì chủ đề tạo nên chuỗi đồng Các yếu tố chuỗi đồng phải liên kết với năm phương thức sau: lặp từ vựng, đồng nghĩa, đại từ, tỉnh lược yếu, tỉnh lược mạnh Năm phương thức gọi phương thức liên kết trì chủ đề Dưới phân tích cụ thể phương thức sử dụng để liên kết chủ đề 2.2.1.1 Phép liên tưởng  Khái niệm Sự liên tưởng quan hệ hai từ mà xuất từ kéo theo xuất từ kí ức Chúng phải có nét nghĩa chung, tức trường nghĩa Đó liên tưởng theo nghĩa rộng Ví dụ: Lịng người - Lịng biển Sự liên tưởng, theo nghĩa hẹp, liên tưởng hai từ trường nghĩa,khơng có nét nghĩa đối lập có số nét nghĩa chung  Phân loại: Dựa vào đặc điểm chủ tố tố, phép liên tưởng chia thành kiểu xếp thành hai nhóm đồng chất khơng đồng chất 14 Liên tưởng đồng chất : - Liên tưởng bao hàm: Chủ tố liên tố đối tượng có quan hệ bao hàm (Cái chung, toàn thể với riêng, phận) Ví dụ: Chim chóc đua tới bên hồ làm tổ Những sít lơng tím, mỏ hồng kêu vang Những bói cá mỏ dài lông sặc sỡ cuốc đen trùi trũi len lủi bụi ven hồ - Liên tưởng đồng loại: Là loại liên tưởng đối tượng đồng chất ngang hàng nhau, không phân biệt bao hàm Chúng riêng chung, giống lồi Ví dụ: Cóc chết nhái mồ cơi Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang! Tiền đâu mà chả nợ làng ngóe ơi! - Liên tưởng định lượng: Liên tưởng định lượng hợp – phân :Là loại liên tưởng mà hai yếu tố liên kết số từ lượng chung,yếu tố từ lượng phận Khi số từ số lượng chung nằm kết ngơn, ta có liên tưởng định lượng hợp Ví dụ: Hôm Vân tôi, bị cô giáo trách phạt khơng làm tập nhà Cả hai đứa thấy buồn cảm thấy có lỗi, hứa lần sau không tái phạm Liên tưởng đối chiếu:Là kiểu liên tưởng mà số lượng đối chiếu với nhau, thường theo xu tăng dần giảm dần Ví dụ: Năm hơm, mười hơm… lại nửa tháng ( Nguyễn Công Hoan ) Liên tưởng không đồng chất: - Liên tưởng định vị: Là liên tưởng động vật, tĩnh vật hành động với vị trí tồn điển hình khơng gian (hoặc đơi thời gian) Ví dụ: “Nhân dân bể Văn nghệ thuyền” 15 ( Tố Hữu ) - Liên tưởng định chức: Là liên tưởng động vật, tĩnh vật hành động với chức điển hình Ví dụ : Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ tháp bút Viết thơ lên trời cao ( Trần Đăng Khoa )  Đây kiểu liên tưởng phong phú phép liên tưởng - Liên tưởng đặc trưng: Là liên tưởng tĩnh vật hoạt động với dấu hiệu điển hình đặc trưng Ví dụ: Tiếng reo lúc xa Đám rước đến ngã ba (Chu Văn – Con trâu bạc) - Liên tưởng nhân quả: Trong kiểu liên kết liên tưởng này, nguyên nhân thường vật, hành động việc Ví dụ: Dãy chợ cháy, khói bốc lên ngùn ngụt 2.2.1.2 Phép đối  Khái niệm Phép nghịch đối sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với  Phân loại - Đối trái nghĩa: Độ liên kết kiểu đối mạnh, không đọc đến đối tố người đọc nhớ đến chủ tố mà đọc chủ tố người đọc nhớ đến đối tố Ví dụ: Nhà thơ gói tâm tình tác giả thơ Người đọc mở thơ ra, thấy tâm tình 16 (Lưu Quý Kì – Nước biển cả) Việc sử dụng đối trái nghĩa văn có tác dụng tích cực hóa vốn từ trái nghĩa người Việt - Đối phủ định: Đối phủ định kiểu đối mà hai yếu tố liên kết dạng phủ định yếu tố liên kết thể từ phủ định: Không, chẳng, chưa… Đối phủ định loại đối ổn định có vế cụm từ Đối phủ định loại đối triệt để Ví dụ: Cứ quan sát kĩ nản Nhưng tơi chưa nản tơi tin vào ơng cụ (Nam Cao – Đơi mắt)  Phủ định trực tiếp Ví dụ: Bọn địch ln ln bi quan, cịn khơng chán nản  Phủ định gián tiếp: việc phải A, làm phải A, mà A đươc… Ví dụ: Người ta nói khẽ điều nói dối, câu ân thơi Chứ lời nói thực, phũ phàng việc phải nói khẽ (Nguyễn Công Hoan) - Đối miêu tả: Ở kiểu đối này, hai yếu tố liên kết cụm từ miêu tả dấu hiệu thuộc tính đối lập, yếu tố liên kết cịn lại từ cụm từ (Nếu cụm từ có dạng phủ định dạng miêu tả) Đối miêu tả thường khơng ổn định, thuộc nhóm đối cụm từ Ví dụ: Nó cười rúc rích, trở cái, ngáy khị khị ln Ơng Sáu khơng ngủ, cân nhắc lúc (Phan Tứ - Về làng) - Đối lâm thời 17 Các từ làm đối tố chủ tố vốn từ trái nghĩa nhờ tồn điều kiện định mà chúng trở nên lâm thời mà chúng trở nên lâm thời đối lập với Ví dụ: Tơi khơng muốn bướm, tơi muốn tằm (Lưu Q Kì)  Có thể phân loại phép đối bảng Theo mức độ phức tạp liên kết Cả hai từ Đối định Theo độ ổn định quan hệ đối Đối khơng định Ít có cụm từ 1-Đối trái nghĩa 2-Đối phủ định -Trực tiếp -Trực tiếp -Gián tiếp tiếp 2-Đối lâm thời 3Đối miêu tả - Qua suy luận - Một vế miêu tả - Do đối phủ định - Cả hai vế miêutả ổn ổn - Do lặp cú pháp Gián 2.2.1.3 Phương thức tỉnh lược 18  Tỉnh lược yếu - Khái niệm: Là liên kết thể lược bỏ kết ngơn yếu tố có mặt chủ ngôn, vắng mặt phá vỡ hồn chỉnh nội dung kết ngơn mà khơng ảnh hưởng đến cấu trúc nịng cốt - Tỉnh lược bổ ngữ Ví dụ: Chị thích khoai lang luộc Ngày má mua cho chị (Minh Hồng – Em thắng) - Tỉnh lược định tố Ví dụ: Y vào hiệu phở, gọi bát phở tái ăn Nước dùng ngon Y gọi bát _ thứ hai - Tỉnh lược định ngữ Ví dụ: Ơng chồng thổi kèn tàu hăng q Hai mắt ơng _ trợn ngược Hai má _ phình to Cái cổ _ to cổ trâu, cục lên Cái đầu _ lúc lắc, trông ngộ - Có thể tóm tắt phép tỉnh lược yếu sau: Phé p tỉnh lược yếu Lược tố = bổ ngữ (các loại) Lược tố thành phần phụ vị ngữ quy định Lược tố = vị ngữ phụ Lược tố = chủ ngữ câu qua lại Lược tố định tố danh ngữ Lược tố = trung tâm ngữ nghĩa danh từ 19 Lược tố = chủ ngữ bất khả li danh từ trung tâm  Tỉnh lược mạnh - Tỉnh lược trạng ngữ Ví dụ: Chỉ có chỗ khơng ngờ có đị ngang sang sơng Có lối tắt vịng sau lưng phủ Hồi đầu có hàng qn - Tỉnh lược chủ ngữ Ví dụ: Ơng có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có trang trại q nhà Vậy người giàu đứt (Nam Cao – Sao lại này?) - Tỉnh lược vị ngữ Ví dụ: Khang nghĩ đến Hà Nội, ánh sáng Nhà hát lớn, sân khấu Người xem Tôi,đến vợ (Nam Cao - Ở rừng) - Tỉnh lược phần chủ đề nòng cốt qua lại Ví dụ: Trong gia đình anh em đồng chí, chị ln nhường phần Mà chị cịn lấy làm sung sướng (Nguyễn Thi – Người mẹ cầm súng) - Tỉnh lược chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Người ta đến đơng _Vẫn đánh _Cả địn gánh, địn càn (Nguyễn Cơng Hoan – Bữa no đòn) - Tỉnh lược vị ngữ - bổ ngữ Ví dụ: Chúng chịu khó vài năm Tôi _ để học thêm, cố gắng lấy cho mảnh Anh _ để cố dành dụm để gây cho vợ vốn con 20 (Nam Cao – Sống mòn) - Tỉnh lược chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ Ví dụ: Đàng cuối làng có tiếng reo hị Đó tiếng cười tiếng hát_ Có lẽ _ dân làng 2.2.1.4 Phép đồng nghĩa  Khái niệm: Phép đồng nghĩa phương thức liên kết thể việc sử dụng chủ ngôn kết ngôn đoạn (từ cụm từ) khác có nghĩa (chỉ đối tượng Đây biện pháp tránh lặp từ vựng cách có hiệu  Phân loại - Thế đồng nghĩa từ điển: Là kiểu đồng nghĩa ổn định mà hai yếu tố liên kết từ đồng nghĩa (Thường cố định từ điển đồng nghĩa) Hay gặp đồng nghĩa từ điển động từ, tính từ danh từ đồng nghĩa Ví dụ: Quần áo trai chị đẹp Trang phục gái chị lộng lẫy - Thế đồng nghĩa phủ định: Đây kiểu ổn định mà hai yếu tố liên kết cụm từ cấu tạo từ từ trái nghĩa yếu tố liên kết cộng với từ phủ định Ví dụ: Nó có học Bạn khơng phải khơng học Chức chủ yếu đồng nghĩa chức liên kết tránh lặp từ vựng Trong nhiều trường hợp đồng nghĩa có khả cung cấp thơng tin phụ Ví dụ: Để sống Vì chưa chết (Nguyễn Công Hoan - Hai bụng) - Thế đồng nghĩa miêu tả: 21 Đây kiểu không ổn định, có hai cụm từ miêu tả thuộc tính điển hình đủ để đại diện cho đối tượng mà biểu thị Ví dụ: Ơng lão há miệng bị bị cạp chích Ơng biết thừa bọn chúng chẳng lạ gia đình ơng, ơng phải ngạc nhiên (Chu Văn – Con trâu bạc) - Thế đồng nghĩa lâm thời Đây kiểu không ổn định mà chủ tố tố từ vốn khơng phải đồng nghĩa song có quan hệ ngữ nghĩa bao hàm (theo quan hệ giống – loài), ngoại diên hẹp (chỉ giống) làm chủ tố từ có ngoại diên rộng làm tố Ví dụ: Chiếc áo sơ mi có cổ bành đẹp Trơng áo đắt tiền - Sự phân loại phép đồng nghĩa tóm tắt bảng sau: Theo mức độ phức tạp yếu tố liên kết Cả hai từ Theo độ ổn định quan hệ đồng Thế định Thế không định ổn ổn Ít có làcụm từ Thế đồng nghĩa từ điển Thế đồng nghĩa phủ định Thế đồng nghĩa lâm thời Thế đồng nghĩa miêu tả 2.2.1.5 Lặp từ vựng  Khái niệm 22 Để bảo đảm cho văn có tính liên kết chủ đề, nghĩa câu phải hướng tới việc thể chủ đề cho trước, biện pháp đơn giản lặp từ vựng Biện pháp lặp từ vựng, nói chung, dựa việc sử dụng yếu tố từ vựng (từ, tên gọi, cụm từ) phát ngôn khác nhau, khiến cho chủ đề văn trì Tuy nhiên, quan sát thấy hai tượng lặp từ vựng: ‘lặp âm nghĩa’ ‘lặp nghĩa’  Phân loại - Phân loại theo kích thước chủ tố: lặp từ lặp cụm từ  Lặp hồn tồn Ví dụ: Những ngày vui qua Những ngày vui chìm xa sâu hun hút  Lặp phận: Lặp tố phận, phận xủa tố, sau lặp tố phải có từ dấu hiệu (này, ấy, đó) Ví dụ: Tơi khơng ưa danh thiếp, thứ biểu quy ước, thường giả dối Bản thân tơi gửi thiếp Riêng với tên quan tổ chức việc lặp phận khơng địi hỏi đại từ dấu hiệu Phân loại theo chất từ loại:  Lặp loại: VD: Đã bảo mà không chịu Đi sớm sớm, nhùng nhằng (Hội thoại hàng ngày) -  Lặp chuyển loại: tượng thường gặp động từ chủ ngôn chuyển thành danh từ kết ngơn, lặp tố phải có danh từ khái quát sự, việc,v.v VD: Họ quan tâm cách tổ chức buổi tiệc tuần sau Sự quan tâm Lan cảm động - Chú ý: Một vấn đề việc đồng đối tượng (Vật quy chiếu) chủ tố lặp tố Thoạt nhìn, ta nghĩ lặp từ vựng quy chiếu chủ tố lặp tố Nhưng, xét ví dụ sau: Ví dụ: Có người đứng lên cười hà hà Người hút thuốc lào ùng ục (Ma Văn Kháng – Xa Phủ) 2.2.1.6 Phép đại từ 23 Phép đại từ phương thức liên kết thể việc sử dụng kết ngôn mà đại từ (hoặc đại từ hóa) để thay cho ngữ đoạn chủ ngơn Các đại từ (hoặc từ đại từ hóa) gọi tố Phép đại từ khác phép đồng nghĩa chủ yếu việc sử dụng đại từ làm tố Đại từ từ loại có chức liên kết văn rõ rệt VD: Anh có lịng nhân hậu, hay giúp đỡ người xung quanh Đó điều đáng quý Trong việc tổ chức văn bản, chức liên kết, phép địa từ cịn có chức rút gọn văn Nếu chủ tố cú, phát ngơn, chuỗi phát ngơn chức rút gọn văn trở thành số Trong trường hợp này, phép lặp từ vựng thực chất khơng thể sử dụng, kéo dài văn cách nặng nề vơ lí, tác động xấu đến tâm lí người tiếp thu Ngồi hai chức nói trên, phép đại từ cịn có chức thức ba chức đa dạng hoá văn bản, thay cho phép lặp từ vựng đơn điệu, trường hợp phép đồng nghĩa không áp dụng 2.2.2 Liên kết logic Là kiểu liên kết phát ngơn hay phần trình bày theo trình tự hợp lý Trình tự có quan hệ với mặt ngữ nghĩa quan hệ thứ tự, quan hệ bao hàm, quan hệ tương tự, quan hệ đồng nhất, quan hệ mâu thuẫn, trình tự có phù hợp nghĩa với Quan hệ thứ tự cụ thể hóa thành quan hệ: định vị thời gian, trình tự diễn đạt, nhân quả… - Quan hệ bao hàm cụ thể hóa thành quan hệ: giống lồi, chung riêng, sở hữu, đặc trưng… - Quan hệ tương tự cụ thể hóa thành quan hệ: đồng loại, đẳng lập, tự chọn… - Quan hệ mâu thuẫn cụ thể hóa thành quan hệ: tương phản, đối lập… - Để thể quan hệ ngữ nghĩa vừa nêu trên, diễn ngôn sử dụng phương thức phép tuyến tính phép nối để diễn đạt loại quan hệ Sự phù hợp nghĩa nối kết hợp lý vật, việc với đặc trưng chúng phát ngôn đặc trưng với đặc trưng phát ngôn liên kết với Ví dụ: Đến hàng khoai, đứa bé đứng lại 24 Đặc trưng “đến”: tồn trạng thái động Đặc trưng “đứng lại”: trước có chuyển động Như vậy, có phù hợp nghĩa đặc trưng cấu tố phía trước đặc trưng cấu tố phía sau phát ngơn, hai thành phần phát ngơn có liên kết logic với 2.2.2.1 Phép nối  Phép nối lỏng Là phương thức liên kết thể có mặt kết ngôn phương tiện từ vựng (từ, cụm từ) khơng làm biến đổi cấu trúc diễn đạt quan hệ ngữ nghĩa hai mà cịn lại chủ ngơn Phương tiện nối từ, cụm từ làm thành phần chuyển tiếp: Các từ: Thoạt tiên, cuối cùng, đồng thời… - Các kết hợp cố định hóa: tiếp theo, thứ hai, ngồi ra, mặt khác, trái lại… - Phương tiện nối từ, cụm từ làm phụ tố có nghĩa so sánh Các từ làm phụ tố động ngữ: cũng, lại, vẫn, càng, còn, cứ, nốt… Các từ làm phụ tố động ngữ: riêng, còn, nữa, khác…  Phép nối chặt Là phương thức liên kết ngữ trực thuộc thể có mặt từ nối (liên từ, giới từ) chỗ bắt đầu (liên kết hồi quy) chỗ kết thúc (liên kết báo) nó, tạo quan hệ ngữ nghĩa hai ngữ trực thuộc chủ ngôn Các phương tiện nối chặt phân loại thoe quan hệ ngữ nghĩa mà chúng thể - Quan hệ định vị: Định vị thời gian: thời gian kế tiếp: rồi, đến, từ; thời gian đảo: trước, sau; thời gian đồng thời: Định vị không gian: không gian tâm: ở, tại, giữa, trong; khơng gian biên: cạnh, bên, ngồi, gần, trên, dưới; không gian định hướng: từ, về, đến, tới, ra, vào, lên, xuống, - Quan hệ logic diễn đạt Trình tự diễn đạt: đẳng lập: và, với, cùng; tuyển chọn: hay, 25 Thuyết minh – bổ sung: như, - Quan hệ logic vật Nhân quả: nguyên nhân: vì, bởi, tại, do, nhờ; điều kiện: tuy, dẫu, dù, thà; giả thiết: nếu, giả, hễ; hướng đích: để, cho; kết quả: nên, cho nên, thì, mà Tương phản – đối lập: nhưng, song Sở hữu – phương diện: của, bằng, với Hầu hết phương tiện nối chặt có khả liên kết dự báo Khi đó, phương tiện nối ln đứng cuối phát ngơn sau dấu hai chấm 2.2.2.2 Phép tuyến tính  Khái niệm Phép tuyến tính phương thức sử dung trật tự tuyến tính phát ngơn vàoviệc liên kết phát ngơn có quan hệ chặt chẽ với mặt nội dung Phép tuyếntính phương thức liên kết khơng có yếu tố liên kết  Phân loại Phân loại phép tuyến tính xét mối quan hệ nội dung phát ngôn: - Liên kết tuyến tính phát ngơn có quan hệ với mặt thời gian Quan hệ thời gian túy Ví dụ: Ngạc tống đạn mạnh vào pháo Đức giật cị (Nguyễn Sinh, Vũ Kì Lân – Kí miền đất lửa) Quan hệ thời gian nhân Ví dụ: Nó khụy cẳng , củ khoai mẹt biến (Nguyễn Cơng Hoan – Bữa no địn) - Liên kết tuyến tính phát ngơn khơng có quan hệ với mặt thời gian Quan hệ nhân (Thuận logic) Ví dụ: Tối qua lười học Bài thi hơm khơng hồn thành tốt Quan hệ nhân (Ngược logic) Ví dụ: 26 Chị em gái bất hạnh Anh chồng người ti tiện (Triệu Huấn – Ánh băng) Phía trước rộ lên Một đoàn thương binh cán từ dốc xuống (Dương Hương Ly – Một đoạn đường Trường Sơn) Quan hệ đối lập Ví dụ: Cô bĩu môi Anh mặc kệ (Nguyễn Phan Hách – Quả chua) TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, NXB giáo dục, 2015 Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB giáo dục, 2009 Trịnh Sâm, Ngữ pháp văn bản, Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB giáo dục 27 ... 1.2 Liên kết quy chiếu diễn ngôn 1.1.1 Liên kết phương thức liên kết 1.1.2 Quy chiếu phương thức quy chiếu Liên kết diễn ngơn hư cấu 2.1 Liên kết hình thức .8 2.2 Liên kết. .. 1.2.1 Liên kết phương thức liên kết Liên kết mối quan hệ cấu tố làm nên văn Nhờ có gắn bó mật thiết liên kết nội dung liên kết hình thức mà ta phân biệt ? ?diễn ngôn? ?? “phi diễn ngôn? ?? Liên kết văn... thực nhờ phương tiện liên kết phương thức liên kết (phép liên kết) Phương tiện liên kết yếu tố hình thức cụ thể ngôn ngữ tham gia vào việc tạo kết nối câu văn Trong tiếng Việt, liên kết hình thành

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w