1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Liên kết hình thức và liên kết hình thức trong thể loại đồng dao

43 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Kết Trong Diễn Ngôn
Tác giả Huỳnh Thị Kim Liên, Huỳnh Gia Linh, Châu Kim Ngân, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Kim Nhung, Nguyễn Quốc Quỳnh, Nguyễn Tường Phụng, Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Thị Sơn Tuyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Sâm
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Đề Tài Nhóm
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 75,43 KB

Nội dung

Ngày nay, lĩnh vực nghiên cứu có tên gọi “lí thuyết diễn ngôn” là một trong những khuynh hướng đang phát triển mạnh mẽ nhất trong các khoa học xã hội hiện đại. Chứng cớ là hàng năm, số lượng các ấn phẩm, các hội thảo khoa học, các giáo trình đại học, các luận văn, luận án dành cho những lĩnh vực khác nhau trong việc vận dụng các lí thuyết diễn ngôn và diễn ngôn phân tích đang không ngừng tăng lên.Trong đó, khái niệm liên kết (cohesion) cùng với khái niệm mạch lạc (coherence) được dùng nhiều trong Ngôn ngữ học văn bản (Text linguistics) và trong Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis). Hai khái niệm này có quan hệ với nhau cả trong tên gọi (tiếng Anh) lẫn về đối tượng nghiên cứu. Về tên gọi, chúng gặp nhau về mặt từ nguyên và cùng liên quan đến động từ cohere, thế nhưng chúng khác nhau trong cách tạo tính từ: coherent liên quan đến coherence, và cohesive với cohesion. Ở Việt Nam, người đầu tiên quan tâm đến liên kết như một hướng nghiên cứu ngôn ngữ học là GS.TS Trần Ngọc Thêm với quyển “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt” (1985). Sách này là cơ sở để tác giả bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ lúc bấy giờ và luận án Tiến sĩ Khoa học nhan đề “Những vấn đề về tổ chức ngữ pháp ngữ nghĩa của văn bản” (trên tài liệu tiếng Việt) năm 1988. Các kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Thêm được sử dụng rộng rãi trong nhà trường Việt Nam cho đến gần đây.Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu liên kết trong diễn ngôn về phương diện liên kết hình thức, và liên kết hình thức trong thể loại đồng dao.

Đề tài nhóm 10: LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGƠN Hướng dẫn : PGS.TS Trịnh Sâm Thực hiện: Huỳnh Thị Kim Liên K40.601.060 Huỳnh Gia Linh K40.601.066 Châu Kim Ngân K40.601.085 Nguyễn Trọng Nghĩa K40.606.029 Nguyễn Thị Kim Nhung K40.601.100 Nguyễn Quốc Quỳnh K40.606.038 Nguyễn Tường Phụng K40.601.107 Nguyễn Thị Kim Phụng K40.601.108 Nguyễn Đức Tuấn K40.601.140 10 Nguyễn Thị Sơn Tuyền K40.601.141 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 10 NHIỆM VỤ CỤ THỂ THÀNH VIÊN THỰC HIỆN SOẠN NỘI DUNG Nguyễn Văn Nghĩa Nguyễn Thị Kim Phụng Châu Kim Ngân Nguyễn Thị Sơn Tuyền Huỳnh Gia Linh Nguyễn Đức Tuấn Huỳnh Thị Kim Liên Nguyễn Thị Kim Nhung Nguyễn Quốc Quỳnh Khái niệm liên kết Các loại liên kết TRÌNH BÀY Trình bày Power Point Tổng kết nội dung trình bày word MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Tốt Tốt Liên kết phát ngôn Tốt Liên kết diễn ngôn Tốt Luyện tập liên kết phát ngôn Luyện tập liên kết Tốt Thuyết trình Tốt Thuyết trình Tốt Nguyễn Tường Phụng Trình bày diễn ngôn Power Point Tốt MỤC LỤC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LIÊN KẾT 1.1 Khái niệm liên kết - Theo từ điển tiếng Việt, liên kết kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ - Theo Halliday Hasan: Liên kết phận diễn đạt quan hệ nghĩa câu với câu theo cấu hình nghĩa định làm thành hệ thống phương tiện ngôn ngữ xác định mang tính hệ thống, liên kết phận hệ thống ngôn ngữ Liên kết liên kết câu với câu, tức thuộc bậc câu, sử dụng phương tiện ngôn ngữ làm thành hệ thống chuyên biệt, nên hợp phần nằm thuộc hệ thống ngôn ngữ (thuộc cấu trúc văn nội tại) - Theo Diệp Quang Ban: + Xét tổng thể, liên kết (tập hợp) hệ thống ngữ pháp – từ vựng phát triển cách chuyên biệt thành nguồn lực vượt qua biên giới câu, giúp cho câu trở thành chỉnh thể + Xét cụ thể, liên kết kiểu quan hệ hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu (hai mệnh đề) theo cách giải thích nghĩa cho Nói rõ hơn, liên kết kiểu quan hệ hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu mà muốn hiểu nghĩa cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố kia, sở hai câu chứa chúng liên kết với Các kiểu quan hệ nghĩa làm thành cấu hình nghĩa liên kết, hay khn hình tạo sinh diễn ngôn - Từ số khái niệm liên kết trên, ta hiểu khái niệm liên kết diễn ngôn cách nôm na rằng: liên kết diễn ngôn thực chất mối quan hệ cấu tố làm nên diễn ngôn Cấu tố phần, chương, đoạn phát ngơn • Lưu ý: - Trong diễn ngơn cịn tồn khái niệm mạch lạc, mạch lạc tiếp nối ý theo trình tự hợp lí Sự tiếp nối hợp lí ý thể tiếp nối hợp lí câu, đoạn, phần văn (Theo Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, NXB GD, 1998, Tr 62) Do đó, cần có phân biệt liên kết mạch lạc để tránh nhầm lẫn Tuy nhiên, để phân chia rạch ròi liên kết mạch lạc khó phân chia, hai khơng có cụ thể rõ ràng, mà mơ hồ Vì để nhận biết đơn giản đâu liên kết, đâu mạch lạc ta cần hiểu: - Mạch lạc liên kết hai yếu tố khác - Liên kết thường ý mặt hình thức, cịn mạch lạc liên kết mặt nội dung 1.2 Các loại liên kết 1.2.1 Liên kết hình thức Liên kết hình thức loại liên kết dùng phương tiện có tính chất hình thức để liên kết ngữ âm, cấu trúc, trật tự phát ngơn Ví dụ: Địn gánh có máu Củ ấu có sửng Bánh chưng có … (đồng đao) Về mặt hình thức, câu có khn hình cú pháp chung là: danh từ - có – danh từ Và sử dụng cách thức lặp phương tiện để liên kết mặt hình thức 1.2.2 Liên kết nội dung Hai hay nhiều đơn vị coi có liên kết nội dung đề cập đến hay nhiều chủ đề có quan hệ gắn bó với Liên kết nội dung chia làm hai loại: trì chủ đề phát triển chủ đề - Duy trì chủ đề, hiểu cách giản đơn nhăc lại vật, việc dó câu có liên kết với Các phép liên kết dùng để trì chủ đề gồm có: phép lặp từ vựng, đồng nghĩa, đại từ, tỉnh lược Ví dụ: Con cóc hang Con cóc nhảy Con cóc ngồi Con cóc nhảy (Thơ Con cóc) Lặp từ “con cóc” có tác dụng trì chủ đề thơ viết cóc - Phát triển chủ đề: với vài chủ đề cho, đưa thêm vào chủ đề (vật, việc) khác có liên quan với chủ đề ban đầu, theo tiêu chuẩn cần đủ lôgic để đảm bảo cho câu chứa chúng liên kết với Phép liên kết dùng để triển khai chủ đề: phép liên tưởng, phép đối (ít dùng) Ví dụ: Cái bống chợ cầu Canh, Cái tôm trước, củ hành theo sau, Con cua lệch kệch theo hầu, Cái chày rơi xuống vỡ đầu cua (ca dao) Cái bống vật cho Cái tôm, củ hành, cua, chày vật đưa thêm vào Yếu tố liên kết vật “đi chợ cầu Canh” 1.2.3 Liên kết logic Là kiểu liên kết phát ngơn hay phần trình bày theo trình tự hợp lý Trình tự có quan hệ với mặt ngữ nghĩa quan hệ thứ tự, quan hệ bao hàm, quan hệ tương tự, quan hệ đồng nhất, quan hệ mâu thuẫn, trình tự có phù hợp nghĩa với - Quan hệ thứ tự cụ thể hóa thành quan hệ: định vị thời gian, trình tự diễn đạt, nhân quả… - Quan hệ bao hàm cụ thể hóa thành quan hệ: giống loài, chung riêng, sở hữu, đặc trưng… - Quan hệ tương tự cụ thể hóa thành quan hệ: đồng loại, đẳng lập, tự chọn… - Quan hệ mâu thuẫn cụ thể hóa thành quan hệ: tương phản, đối lập… Để thể quan hệ ngữ nghĩa vừa nêu trên, diễn ngôn sử dụng phương thức phép tuyến tính phép nối để diễn đạt loại quan hệ Ví dụ: Mai bạn phải từ sáng Vậy, bạn cần đặt chuông đồng hồ reo lúc Tiếng “vậy” không nằm mệnh đề “bạn cần…”, phương tiên liên kết nối câu chứa với câu trước theo quan hệ nhân - Sự phù hợp nghĩa nối kết hợp lý vật, việc với đặc trưng chúng phát ngôn đặc trưng với đặc trưng phát ngôn liên kết với Ví dụ: Xét phát ngơn sau: Đến hàng khoai, đứa bé đứng lại Đặc trưng “đến”: tồn trạng thái động Đặc trưng “đứng lại”: trước có chuyển động Như vậy, có phù hợp nghĩa đặc trưng cấu tố phía trước đặc trưng cấu tố phía sau phát ngơn, hai thành phần phát ngơn có liên kết logic với LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGƠN 2.1 Liên kết phát ngơn QUAN HỆ LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÌNH THỨC LIÊN HỢP Lặp ngữ âm Lặp ngữ pháp CHÍNH PHỤ LIÊN KẾT NỘI DUNG DUY TRÌ CHỦ ĐỀ PHÁT HIỆN CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT LOGIC - Lặp từ vựng Thế đại từ Thế đồng nghĩa Tỉnh lược Đối Liên tưởng Tuyến tính Nối Có phương thức liên kết chung mà loại phát ngôn sử dụng: + Phép lặp (Lặp từ vựng, lặp ngữ pháp, lặp ngữ âm) + Phép đối + Phép + Phép đồng nghĩa + Phép liên tưởng + Phép tuyến tính - Nếu ta gặp phát ngôn liên kết phương tiện liên kết chung phát ngơn câu tự nghĩa - Các phương thức liên kết chung có liên kết yếu - Chủ ngơn đứng trước kết ngôn * Phương thức lặp phương thức liên kết thể việc lặp lại kết ngơn yếu tố có chủ ngơn * Có dạng lặp: Lặp ngữ âm, lặp ngữ pháp, lặp từ vựng 2.1.1 Lặp ngữ âm Là dạng thức phương thức lặp thể việc lặp lại kết ngôn yếu tố ngữ âm (Như âm tiết, số lượng âm tiết, khn vần, phụ âm đầu, điệu…) có chủ ngơn Nói cách khác, dạng thức lặp mà chủ tố lặp tố yếu tố ngữ âm + Trong văn vần: ♦ Tất phương tiện liên kết lặp ngữ âm tận dụng ♦ Phân loại: o Lặp số tượng âm tiết • Lặp bắc cầu: thơ lục bát • Lặp đều: đồng dao, thơ chữ • Lặp hỗn hợp: thể thơ song thất lục bát o Lặp âm tiết o Lặp phụ âm đầu o Lặp điệu + Trong văn xi: ♦ Có nhiều phương tiện lặp ngữ âm sử dụng ♦ Phân loại: o Lặp số lượng âm tiết o Lặp âm tiết o Lặp vần ♦ Lặp vần văn xi làm câu văn có nhịp điệu, tính nhạc, tính thơ 2.1.2 Lặp ngữ pháp Phép lặp ngữ pháp dạng thức phương thức lặp thể việc lặp lại kết ngơn cấu trúc chủ ngơn lặp lại số hư từ mà chủ ngôn sử dụng + Phân loại theo đặc điểm cấu trúc - Lặp đủ (Lặp cân - Lặp hoàn toàn) ♦ Tồn cấu trúc chủ ngơn phận lặp lại hồn tồn kết ngơn 10 LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN 3.1 Liên kết phát ngôn 3.1.1 Lặp ngữ âm  Lặp vần Nghe vẻ nghe ve Nghe vè nới ngược Tàu chạy nước Thuyền chạy bờ Lên núi đặt lờ Xuống sông đốn củi … Ta thấy trường hợp trên, phát ngôn trước liên kết với phát ngôn sau lặp lại vần ươc,  Lặp số lượng âm tiết “Mỗi tiếng reo trở thành nốt nhạc Mỗi ánh pháo hạt kim cương.” (Lưu Qúy Kì – Nước biển cả) Hai phát ngôn liên kết việc lặp lại số lượng âm tiết phát ngôn trước (8 âm tiết) phát ngôn sau 3.1.2.Lặp ngữ pháp  Lặp hồn tồn Ví dụ 1: Lặp đủ 29 “Từng ngày,/ mẹ/ thầm đoán/ đến đâu Từng giờ,/ mẹ/ thầm hỏi/ làm gì.” (Nguyễn Thị Như Trang, Tiếng mưa) Hai phát ngơn dduojc liên kết với phương thức lặp ngữ pháp, theo cấu trúc Tr – C – V – B Phát ngôn thứ hai lặp lại đầy đủ cấu trúc phát ngơn thứ Ví dụ 2: Lặp thừa “Hoa vạn thọ đơn hậu Hoa đào dun dáng khơi ngơ.” (Nguyễn Chí Trung, Cầm súng) Hai phát ngôn liên kết với phương thức lặp ngữ pháp Ở đay có tượng lặp thừa: Câu thứ có cấu trúc C – V – B Câu thứ hai có cấu trúc C – V – B – Bp  Lặp phận Ví dụ 1: Lặp khác “Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn.” Hai phát ngôn liên kết với phương thức lặp ngữ pháp có khác biệt Gọi Cấu trúc phát ngôn thứ A – B – C (C: ngóc đầu lên) 30 Cấu trúc phát ngôn thứ hai A – B – D (D: cách vô tàn nhẫn) Ta thấy rằng, phát ngôn thứ C vị ngữ phụ, cịn phát ngơn thứ hai với vị trí B lại trạng tố bổ nghĩa cho động từ Ví dụ 2: Lặp thiếu - Khơng lặp thành phần phát ngôn “Chúng ta biết rằng, trình độ khoa học kĩ thuật ta thấp Lề lối sản xuất chưa cải tiến nhiều Cách thức làm việc nặng nhọc Năng suất lao động thấp Phong tục tập qn cịn lạc hậu.” (Hồ Chí Minh) - Khơng lặp vế “Họ địi ưu đãi, họ đòi danh dự địa vị Họ đòi hưởng thụ.” (Hồ Chí Minh) - Tách thành phát ngơn riêng “Bom hất Viễn ngã xuống, Viễn đứng dậy Một bom lại hất Viễn ngã xuống, Viễn lại đứng dậy.” (Nguyễn Thành Long, Tuổi hai mươi) Hai phát ngơn liên kết với hình lặp ngữ pháp theo cấu trúc lặp đủ Tuy nhiên, phần không lặp tách thành phát ngôn riêng nhằm mục đích nhấn mạnh 31 3.1.3 Lặp từ vựng Ví dụ 1: “Hội Phụ nữ Việt Nam thành lập quỹ học để giúp đỡ cho trẻ em nghèo hiếu học vùng cao Hội nhận nhiều quan tâm, ủng hộ từ nhà tài trợ ngồi nước.” Ở hai phát ngơn ta nhận thấy có lặp lại từ vựng khơng hồn tồn Phát ngơn sau lặp lại từ “hội” cụm từ “hội Phụ nữ Việt Nam” phát ngơn đầu Ví dụ 2: “Mình có nhớ ta, Ta ta nhớ hàm cười.” Ta thấy có lặp lại hồn tồn phát ngôn thứ phát ngôn thứ hai hai từ “mình” “ta” 3.1.4 Thế đồng nghĩa  Thế đồng nghĩa từ điển “Một mũ len xanh chị sinh gái Chiếc mũ đỏ tươi chị đẻ trai.” “Sinh” “đẻ” có ý nghĩa tiếng Việt  Thế đồng nghĩa phủ định “Lần có lẽ bà ngủ yên [Nó mơ mơ màng màng] Lần khơng thể thức nữa.” Hai phát ngôn nối theo công thức A = |B 32  Thế đồng nghĩa miêu tả “Ơng lão há miệng bị bị cạp chích Ơng biết thừa bọn chúng chẳng lạ gia đình ơng, ơng phải ngạc nhiên vậy.” 3.1.5 Thế đại từ “Đạo đức cách mạng khơng phải từ trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố.” 3.1.6 Phép đối - Đối trái nghĩa: Ví dụ 1: Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh (Nam Cao – Chí Phèo) Hai phát ngơn liên kết với qua việc sử dụng từ trái nghĩa: • Yếu đuối >< mạnh • Hiền lành >< ác Ví dụ 2: Người đổ mặt trận Hậu phương đằng sau, hậu phương lòng… (Dương Hương Ly – Một đoạn đường Trường Sơn) Hai phát ngôn liên kết với qua việc sử dụng cặp từ trái nghĩa gián tiếp: Mặt trận >< hậu phương  Hậu phương không đối trực tiếp với mặt trận mà đối thông qua dạng đồng nghĩa từ trái nghĩa, trường hợp mặt trận đồng nghĩa với tiền phương - Đối phủ định: Ví dụ 1: Bọn địch ln ln bi quan Cịn khơng chán nản (Lưu Quý Kỳ - Nước biển cả) 33 Hai phát ngôn liên kết với qua việc sử dụng cặp từ đối phủ định không gián cách: A >< Phủ định đồng nghĩa A bi quan = chán nản, bi quan >< khơng chán nản Ví dụ 2: Người ta nói khẽ điều nói dối, câu ân thơi Chứ lời nói thực, phũ phàng việc phải nói khẽ (Nguyễn Cơng Hoan – Đàn bà giống yếu) Hai phát ngôn liên kết với qua việc sử dụng cặp từ đối phủ định không gián cách: tạo cách nói phủ định cách dùng kết hợp có chứa từ nghi vấn như: việc phải A, làm phải A, mà A được… nói khẽ >< việc phải nói khẽ - Đối miêu tả: Ví dụ: Con chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập phố phường (Nam Cao – Đơi mắt) Trong ví dụ này, chưa phải nhịn bữa cụm từ miêu tả trạng thái “no”, đối lập với từ “đói” phát ngơn sau - Đối lâm thời: Ví dụ: Trước phút, bọn Mĩ kéo tới ném bom bừa xuống ven sông Rồi tất lại yên lặng (Nguyễn Thế Phương – Chuyện nhỏ vùng lửa) Cặp từ bom – yên lặng vốn từ trái nghĩa, song hai phát ngôn này, chúng trở thành nhựng phương liên kết đối nhờ mối liên kết qua mắc xích suy luận trung gian bom nổ gây “ồn ào”, mà “ồn ào” trái nghĩa với “yên lặng” 3.1.7 Phép liên tưởng - Liên tưởng không đồng chất + Liên tưởng bao hàm: Ví dụ: 34 Trâu già [Nó lớn vào tầm nhất] Đơi sừng kềnh hai cánh nỏ (Chu Văn – Con trâu lạc) + Liên tưởng đồng loại: Ví dụ: Gà lên chuồng từ lúc Hai bác ngan ì ạch chuồng Chỉ có hai ngỗng tha thẫn đứng sân (Tơ Hồi – Hai ngỗng) + Liên tưởng định lượng • Liên tưởng định lượng hợp - phân: Ví dụ: Năm đứa chúng tơi năm ong thợ Mỗi người tự giác nhận lấy phận (Hồng Hữu Các – Vẫn cịn chùm hoa phượng) • Liên tưởng định lượng đối chiếu: Ví dụ: Một ơng sáng Hai ơng sáng Ba ông sáng Sáng chiếu muôn ánh vàng Ở ví dụ trên, số lượng đối chiếu với theo xu hướng tăng dần - Liên tưởng đồng chất + Liên tưởng định vị: Ví dụ: Đồng nước ngập tràn tiếng sóng vỗ rì rào xao động Gió vi vút thổi ngang qua xuồng (Đinh Quang Nhã – Nước) Trong ví dụ liên tưởng liên tưởng vật với không gian cố định (đồng nước – xuồng) 35 + Liên tưởng định chức: Ví dụ: Hai Thép rót rượu ly Anh nài nỉ mẹ Sáu phải uống chút (Anh Đức – Hòn Đất) Đây liên tưởng định chức cơng cụ - hành động (rót rượu – uống) + Liên tưởng đặc trưng: Ví dụ: Những ngày làm việc, Dung thích mặc áo nâu Thoạt nhìn tơi nhận xét với ý nghĩ: giản dị (Tiền phong, số 5-6, 1981) Là liên tưởng tĩnh vật động với dấu hiệu đặc trưng (áo nâu – giản dị) + Liên tưởng nhân quả: Ví dụ: Ấm nước reo ấm nước sôi sùng sục Bà đổ dập bớt lửa chạy sân (Nam Cao – Đón khách) 3.1.8 Phép tuyến tính - Liên kết tuyến tính phát ngơn có quan hệ với mặt thời gian + Quan hệ thời gian túy: Ví dụ: Bỗng cửa buồng mở phanh lại tự đóng Nghĩa vào (Nguyễn Cơng Hoan – Tôi không hiểu làm sao) Quan hệ thời gian túy thấy đặt vào đầu phát ngôn phương tiện nối thời gian rồi, sau đó…  Bỗng cửa buồng mở phanh lại tự đóng Sau Nghĩa vào + Quan hệ thời gian nhân quả: Ví dụ: Phát súng nổ Em bé từ lưng trâu ngã lăn xuống 36 (Anh Đức – Hòn Đất) Ở ví dụ này, hai phát ngơn khơng có quan hệ trước sau thời gian mà đồng thờ cịn có quan hệ thời gian nhân quả, kiện A “súng nổ” kéo theo kiện B “em bé từ lưng trâu ngã lăn xuống” - Liên kết tuyến tính phát ngơn khơng có quan hệ thời gian + Quan hệ nhân (Thuận logic): Ví dụ: Trời nắng Anh đĩ mệt bở tai (Nguyễn Công Hoan – Thằng điên) Quan hệ nhân phi thời thời gian thấy đặt vào đầu phát ngôn phương tiện nối kết (Trời nắng Cho nên anh đĩ mệt bở tai.) + Quan hệ nhân (Ngược logic): Ví dụ: Phía trước rộ lên Một đồn thương binh cán từ dốc xuống (Dương Hương Ly – Một đoạn đường Trường Sơn) Quan hệ nhân trường hợp quan hệ nhân có điều kiện dầu hiệu để nhận biết thêm từ ngun nhân vì, (Phía trước rộ lên Vì đồn thương binh cán từ dốc xuống.) + Quan hệ đối lập Ví dụ: Đường ổ gà lầy lội Chúng cố gắng trở hẹn (Văn nghệ, số 21-1982) Quan hệ đối lập trường hợp nhận diện ta thêm nhưng, vậy, đầu phát ngôn thứ hai (Đường ổ gà lầy lội Nhưng cố gắng trở hẹn) 3.1.9 Phép nối Ví dụ 1: Đang nắng sém mặt sém mày, trận mưa rào Như vậy, lưng nhễ nhại mồ hơi, bị ướt nước lạnh (Nguyễn Cơng Hoan – Được chuyến khách) Ví dụ 2: Phân tích diễn ngơn mơn học khó Vì vậy, khơng chun cần khó qua 37 3.1.10 Tỉnh lược “Chị tơi thích ăn cóc Ngày mẹ tơi mua cho chị _” Ở “cóc” tỉnh lược khỏi phát ngơn thứ hai “Chỉ chỗ không ngờ tới có đị ngang sang sơng._ Có lối tắt vịng sau lung phủ Hồi đầu Và _ có hàng qn” (Tơ Hồi, Q nhà) 3.2 Liên kết diễn ngôn Liên kết diễn ngôn liên kết đơn vị lớn phát ngơn (đoạn/chương/phần) Có thể diễn diễn ngơn nói diễn ngơn viết theo cơng thức: CH –C –V –B Trong đó: - CH : thành phần chuyển tiếp, liên kết hồi từ (bên trên, ngược lên trên, trở nên, vừa rồi) đảm nhiệm Nếu khứ (tiếp theo, kế đến, sau đây…) - C : chủ ngữ, đại từ điểm nhận tân ngữ khác thể loại (bài viết; tiểu luận) - V : động từ, thương đại từ hoạt động trí tuệ (phân tích, trình bày, miêu tả,,,) đảm nhiệm - B : bổ ngữ - Nếu LK hồi , tổng kết nội dung trình bày Nếu khứ chỉ, nội dung trình bày * Ví dụ minh họa PGS.TS Trịnh Sâm: “Ngược lên trên, luận văn khái quát số cách phân loại loại hình liên kết, phần chúng tơi phân tích biện pháp phép lặp ngữ âm số đồng dao” Trong ví dụ thấy, thành phần áp vào công thức: CH –C – V –B sau: - CH1: Ngược lên - C1: luận văn 38 - V1: khái quát - B1: số cách phân loại loại hình liên kết - CH2: Phần - C2: chúng tơi - V2: phân tích - B2: biện pháp phép lặp ngữ âm số đồng dao • Một số ví dụ minh họa khác Diễn ngôn mang liên kết hồi Vd: “Vừa rồi, luận văn trình bày số đặc điểm diễn ngơn nói diễn ngơn viết Tiếng Việt” Trong đó: - CH: Vừa - C: luận văn - V: trình bày - B: số đặc điểm diễn ngơn nói diễn ngơn viết Tiếng Việt Diễn ngôn mang liên kết khứ Ví dụ: “Tiếp theo đây, tìm hiểu đơi nét tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều số đặc điểm giá trị tiểu biểu sáng tác ông” 39 - CH: Tiếp theo - C: - V: tìm hiểu - B: đơi nét tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều số đặc điểm giá trị tiểu biểu sáng tác ông Diễn ngôn mang liên kết hồi - khứ Ví dụ: “Ở phần trên, nhóm tác giả trình bày đơi nét tình hình nghiên cứu tiếp nhận phim: “Tấm Cám chuyện chưa kể” chuyển thể từ truyện cổ tích Tấm Cám đạo diễn Ngơ Thanh Vân, phần chúng tơi phân tích tìm hiểu đặc điểm biểu cụ thể chủ thể tiếp nhận góc nhìn văn hhọc điện ảnh (Báo cáo sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa, 2016, đề tài: “Tấm Cám từ câu chuyện kể đến câu chuyện chưa kể”) - CH1: phần trên” - CH2: tiếp theo” - C1: nhóm tác giả - C2: chúng tơi - V1: trình bày - V2: phân tích tìm hiểu - B1: đơi nét tình hình nghiên cứu tiếp nhận phim: “Tấm Cám chuyện chưa kể” chuyển thể từ truyện cổ tích Tấm Cám đạo diễn Ngơ Thanh Vân - B2: đặc điểm biểu cụ thể chủ thể tiếp nhận góc nhìn văn hhọc điện ảnh Diễn ngơn mang liên kết hồi Ví dụ: Bên trên, nhóm tác giả phân tích cách cụ thể tác hại thuốc sức khỏe người hút hậu nghiêm trọng mà 40 thuốc gây cho người xung quanh hít phải khói thuốc, đặc biệt phụ nữ trẻ em - CH: Bên C: nhóm tác giả V: phân tích B: tác hại thuốc sức khỏe người hút hậu nghiêm trọng mà thuốc gây cho người xung quanh hít phải khói thuốc, đặc biệt phụ nữ trẻ em 41 Diễn ngơn mang liên kết khứ Ví dụ: Tiếp theo, biên tập viên Khắc Cường trình bày cho bạn cách chi tiết tình hình đội bóng trước thềm World Cup 2018 - CH: Tiếp theo C: biên tập viên Khắc Cường V: trình bày B: tình hình đội bóng trước thềm World Cup 2018 Diễn ngôn mang liên kết hồi – khứ Ví dụ: Vừa rồi, ca sĩ Quang Dũng trình bày nhạc phẩm Chân tình nhạc sĩ Trần Lê Quỳnh đây, chàng ca sĩ gốc Quy Nhơn mang đến cho nhạc phẩm khác không phần nhẹ nhàng sâu lắng, ca khúc mang tên Còn ta với nồng nàn - CH1: Vừa CH2: C1: ca sĩ Quang Dũng C2: chàng ca sĩ gốc Quy Nhơn V1: trình bày V2: mang đến B1: nhạc phẩm Chân tình nhạc sĩ Trần Lê Quỳnh B2: nhạc phẩm khác không phần nhẹ nhàng sâu lắng, ca khúc mang tên Còn ta với nồng nàn Diễn ngôn mang liên kết hồi – khứ Ví dụ: Ngược lên trên, tiểu luận khái quát chung ca dao dân ca văn học dân gian Việt Nam, nhóm tác giả phân tích số giá trị đặc sắc ca dao dân ca tình u đơi lứa - CH1: Ngược lên CH2: C1: tiểu luận C2: nhóm tác giả 42 - V1: khái quát chung V2: phân tích B1: ca dao dân ca văn học dân gian Việt Nam B2: số giá trị đặc sắc ca dao dân ca tình u đơi lứa TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, NXB giáo dục, 2015 Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB giáo dục, 2009 Trịnh Sâm, Ngữ pháp văn bản, https://vi.scribd.com/doc/83209856/Ng%E1%BB%AF-phap-v%C4%83n-b %E1%BA%A3n-Gi%E1%BA%A3ng-vien-PGS-TS-Tr%E1%BB%8Bnh-SamKhoa-Ng%E1%BB%AF-v%C4%83n-%C4%90H-S%C6%B0-ph%E1%BA %A1m-TP-HCM Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB giáo dục 43 ... hiểu: - Mạch lạc liên kết hai yếu tố khác - Liên kết thường ý mặt hình thức, mạch lạc liên kết mặt nội dung 1.2 Các loại liên kết 1.2.1 Liên kết hình thức Liên kết hình thức loại liên kết dùng phương... thành phần phát ngơn có liên kết logic với LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGƠN 2.1 Liên kết phát ngơn QUAN HỆ LIÊN KẾT LIÊN KẾT HÌNH THỨC LIÊN HỢP Lặp ngữ âm Lặp ngữ pháp CHÍNH PHỤ LIÊN KẾT NỘI DUNG DUY TRÌ... từ Và sử dụng cách thức lặp phương tiện để liên kết mặt hình thức 1.2.2 Liên kết nội dung Hai hay nhiều đơn vị coi có liên kết nội dung đề cập đến hay nhiều chủ đề có quan hệ gắn bó với Liên kết

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w