1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại khách sạn Tourane

126 599 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN KIM THO ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VE x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển doanh nghiệp 1.2 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đào tạo phát triển yếu tố định cho phát triển doanh nghiệp lý sau 1.2.3 Nguyên tắc đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.2.4 Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức .10 1.2.5 Vai trò ý nghĩa đào tạo phát triển nguồn nhân lực 11 1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.3.1 Nội dung công tác đào tạo .11 1.3.1.1 Phân loại hình thức đào tạo .12 1.3.1.2 Lập kế hoạch đào tạo .12 1.3.1.3 Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực 15 iii 1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực .26 1.3.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 26 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 27 1.3.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao liệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nước ta 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN .32 NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN TOURANE CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG 32 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN TOURANE 32 2.1.1 Vài nét sơ lược Công ty Thương mại Quảng Nam – Đà Nẵng.32 2.1.2 Giới thiệu Khách sạn Tourane 33 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Khách sạn Tourane 33 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ .33 2.1.2.3 Cơ sở vật chất Khách sạn Tourane 34 2.1.3 Kết kinh doanh Khách sạn giai đoạn 2008-2010: 34 2.1.3.1 Đánh giá kết kinh doanh qua tiêu .34 2.1.3.2 Phân tích tình hình khách giai đoạn 2008 -2010 38 2.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TOURANE 43 2.2.1 Môi trường kinh doanh 43 2.2.1.1 Tổng quan thị trường ngành kinh doanh khách sạn địa bàn thành phố Đà Nẵng .43 2.2.1.2 Các đối thủ cạnh tranh Khách sạn 44 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN TOURANE 46 2.3.1 Giới thiệu cơng tác tổ chức, bố trí sử dụng lao động KS Tourane 46 2.3.1.1 Cơ cấu tổ chức khách sạn Tourane 46 iv 2.3.1.2 Đặc điểm lao động khách sạn Tourane 52 2.3.2 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn Tourane .58 2.3.2.1 Về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 58 2.3.2.2 Tiến trình thực cơng tác đào tạo phát triển NNL .59 2.3.2.3 Xác định mục tiêu đào tạo phát triển 60 2.3.2.4 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển 61 2.3.2.5 Thiết kế chương trình đào tạo phát triển 65 2.3.2.6 Thực chương trình đào tạo phát triển .68 2.3.2.7 Đánh giá chương trình đào tạovà phát triển 69 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN TOURANCE 71 2.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 71 2.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 71 2.4.3 Cơ hội (Opportunities) 72 2.4.4 Thách thức (Threats) .73 2.4.5 Nhận định chung 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN TOURANE 75 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN TOURANCE TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh khách sạn Tourane giai đoạn 2011-2015 75 3.1.2 Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn Tourane giai đoạn 2011 – 2015 75 v 3.1.2.1 Nâng cao lực quản trị, điều hành đội ngũ cán quản lý 75 3.1.2.2 Tăng cường lực thực công việc đội ngũ CBCNV .76 3.1.3 Quan điểm đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn Tourane 77 3.1.3.1 Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định phát triển bền vững khách sạn Đào tạo phát triển giữ vị trí ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhân lực 77 3.1.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn cần gắn với nhu cầu phát triển bền vững kinh tế- xã hội đất nước, phát triển bền vững nghành du lịch .78 3.1.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực cách thức để đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động, góp phần thoả mãn nhu cầu học hỏi phát triển người lao động .78 3.1.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực công việc khách sạn, sở đào tạo, thân người lao động 78 3.1.3.5 Phải lấy hiệu làm thước đo để đánh giá hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn Tourane 79 3.2 MỘT SỚ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN TOURANCE 79 3.2.1 Hoàn thiện việc xác định mục tiêu đào tạo khách sạn Tourane 80 3.2.1.1 Với cán quản lý 80 3.2.1.2 Đối với nhân viên phục vụ .82 3.2.2 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu lao động cần đào tạo 82 vi 3.2.2.1 Tiến hành phân tích công việc nhằm xác định nhu cầu đào tạo theo định hướng phát triển khách sạn 82 3.2.2.2 Xây dựng tiến trình xác định nhu cầu đào tạo phát triển NNL .85 3.2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo phát triển 88 3.2.3 Đánh giá q trình thực cơng việc theo loại lao động để đưa chương trình đào tạo thích hợp .89 3.2.4 Hoàn thiện việc thiết kế chương trình đào tạo 93 3.2.4.1 Đa dạng hóa hình thức, phương pháp đào tạo 94 3.2.4.2 Xây dựng kế hoạch nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 98 3.2.5 Chú trọng công tác đánh giá sau đào tạo bồi dưỡng .99 3.2.5.1 Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực 99 3.2.5.2 Tổ chức hội thi thợ giỏi thường xuyên 103 3.2.5.3 Tổ chức thi nâng bậc cho nhân viên 104 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 104 3.3.1 Giải pháp phát triển nhân viên 104 3.3.2 Giải pháp phát triển nhà quản trị 107 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CĐ : Cao đẳng DN : Doanh nghiệp ĐH : Đại học KD : Kinh doanh KT : Kỹ thuật KS : Khách sạn MTV : Một thành viên NNL : Nguồn nhân lực TC : Trung cấp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Tỷ trọng QNĐN : Quảng Nam - Đà Nẵng PCCC : Phòng cháy chữa cháy SL : Số lượng VN : Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Trang Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2008-2010 Kết hoạt động kinh doanh Khách sạn Tourane giai 33 đoạn 2008-2010 Cơ cấu doanh thu khách sạn Tourane giai đoạn 20082010 Cơ cấu chi phí Khách sạn Tourane giai đoạn 2008-2010 Cơ cấu lợi nhuận Khách sạn Tourane giai đoạn 2008- 2010 Bảng 2.6 Tình hình nguồn khách Khách sạn Tourane 2008-2010 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn khách theo hình thức tổ chức chuyến Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn khách theo hình thức khai thác Bảng 2.10 Tình hình khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2008-2010 Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu Khách sạn Bảng 2.11 Tourane đối thủ cạnh tranh Bảng 2.12 Cơ cấu tổ chức máy Khách sạn Tourane Bảng 2.13 Đặc điểm lao động khách sạn Tourane theo giới tính Đặc điểm lao động khách sạn Tourane theo trình độ Bảng 2.14 chun mơn Bảng 2.15 Bảng phân tích trình độ ngoại ngữ nhân viên Bảng 2.16 Kế hoạch đào tạo năm 2011 Số lượng lao động đào tạo kinh phí đào tạo qua Bảng 2.17 năm Bảng 2.18 Các lớp đào tạo năm 2010 Bảng 3.1 Bảng mô tả công việc Bảng 3.2 Phiếu đánh giá nhân viên 35 36 36 37 38 39 40 41 44 45 50 52 54 56 62 67 69 84 92 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biểu 2.4 Biểu 2.5 Biểu 2.6 Tên biểu đồ Biểu đồ tương quan tổng doanh thu, chi phí lợi nhuận Cơ cấu nguồn khách theo mục đích chuyến Cơ cấu nguồn khách theo hình thức chuyến Cơ cấu nguồn khách theo hình thức khai thác Trình độ chun mơn nhân viên KS Tourance Trình độ ngoại ngữ nhân viên KS Tourance Trang 35 40 41 42 54 56 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VE Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 2.1 Hình 3.1 Tên sơ đồ Cơ cấu tổ chức máy Khách sạn Tourane Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trang 46 87 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn lực người đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế Thực tế cho thấy quốc gia quan tâm, chăm lo, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn nhân lực tất yếu dẫn đến thành công Chúng ta kỷ 21, kỷ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức, nguồn nhân lực (NNL) đóng vai trị quan trọng hết, lực lượng vươn lên làm chủ kỷ nguyên kiến thức nhân loại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng NNL để đáp ứng u cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa -Hiện đại hóa (CNH-HĐH) đường tất yếu nhiệm vụ quan trọng Cách mạng Việt Nam(VN) thời kỳ Hội nhập kinh tế quốc tế bước vào giai đoạn quan trọng với việc thực cam kết quốc tế, doanh nghiệp (DN) VN phải đối mặt với thách thức hội mà kinh tế tri thức với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt Các DN muốn tồn phát triển không coi trọng NNL - nguồn lực quan trọng nguồn lực Thực tế chứng minh rằng: “Chất lượng NNL hay tri thức mà DN sở hữu nhân tố tạo lợi cạnh tranh” Giải pháp hàng đầu để DN có đội ngũ lao động hùng mạnh số lượng, vững vàng trình độ chun mơn, thành thạo tay nghề, nhạy bén thay đổi, thích ứng với mơi trường kinh doanh thời kỳ hội nhập, đầu tư cho đào tạo phát triển NNL Đầu tư cho đào tạo phát triển NNL đầu tư cho tương lai, giúp DN tồn tại, vươn lên cạnh tranh phát triển 103 =– Cách thứ hai: cách tiến hành phân tích mục: - Thu nhập đào tạo đem lại doanh số bán phòng tăng - Thu nhập đào tạo đem lại suất chất lượng phục vụ cao - Thu nhập đào tạo đem lại sai sót giảm bớt - Thu nhập đào tạo đem lại giữ lại khách hàng - Thu nhập đào tạo đem lại giữ nhân viên - Thu nhập đào tạo đem lại giảm bớt vắng mặt nhân viên - Thu nhập đào tạo đem lại giảm bớt giám sát hiệu ứng khác Tính tốn lợi nhuận đào tạo đem lại: =– 3.2.5.2 Tổ chức hội thi thợ giỏi thường xuyên - Mục đích: Khuyến khích người lao động tích cực học tập Phát nhân tố tích cực để xây dựng thành cá nhân điển hình tiên tiến, nêu gương cho toàn KS - Yêu cầu: Hội thi phải dấy lên phong trào hăng say học tập nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động Khi đánh giá kết phải xác công - Đối tượng: Mọi cá nhân có ý thức, kỷ luật tốt, có sáng kiến, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, có nhu cầu dự thi tham gia hội thi Vì nên tổ chức đợt thi đua khen thưởng cách thường xuyên cần có phần thưởng xứng đáng như: Tăng bậc lương trước hạn, tặng khen thưởng vật dạng quà tiền mặt… 3.2.5.3 Tổ chức thi nâng bậc cho nhân viên Đối với đội ngũ cơng nhân, sau khố học KS cần tổ chức thi nâng bậc cho công nhân để họ hưởng quyền lợi xứng đáng với đóng góp cơng việc họ 104 Xây dựng cơng khai trình tự, thời gian, tiêu chuẩn nâng bậc cho bậc thợ loại công việc Từ khuyến khích lao động học tập nâng cao trình độ tay nghề để dự thi nâng bậc Việc nâng bậc kéo theo nâng lương ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, cán làm công tác đào tạo phải biết đánh giá xác hiệu đào tạo với hiệu kinh doanh 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3.3.1 Giải pháp phát triển nhân viên a Phát triển theo chiều dọc Đây hình thức phát triển theo vị trí nghiệp vụ sở kinh doanh khách sạn như: lễ tân, buồng, bàn – bar, bếp, bảo vệ, kế toán,… Các du khách đến từ nhiều địa phương, nhiều vùng quốc gia khác với phong tục, tập quán, thói quen ngơn ngữ… khác Vì vậy, đội ngủ nhân viên tiếp xúc trực tiếp với du khách địi hỏi phải có kỹ giao tiếp, ứng xử trình độ nghiệp vụ chun mơn tốt Một thành viên khơng phần quan trọng q trình phục vụ du khách hổ trợ cho nhân viên tiếp xúc trực tiếp hồn thành tốt cơng việc Đó đội ngủ nhân viên làm việc khu vực hậu cần phận hoạt động kinh doanh khách sạn như: buồng, chế biến, kế tốn… Do đó, để đội ngủ nhân viên phục vụ du khách đảm bảo thành thạo giảm bớt sai sót nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, u cầu nhân viên phải có định hướng nghề nghiệp theo chiều dọc sau: Tập Kèm cặp công việc phụ Kèm cặp cơng việc Chính thức tiếp xúc với du khách 105 Hình thức thích hợp với nhân viên làm việc sở kinh doanh lưu trú như: lễ tân, bàn – bar, bếp… * Đối với nhân viên lễ tân, bàn – bar, bếp…: thời gian đầu nhân viên phải tập sự, nắm quy trình phục vụ khách Sau đó, thực tập viên làm kèm cặp số công việc phụ với nhân viên cũ Khi thực tập viên làm tốt kèm cặp cơng việc với nhân viên cũ có kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn tốt Cuối cùng, nhân viên kèm cặp người quản lý công nhận thành thạo thực tập viên lúc thực tập viên phụ trách cơng việc thức phận b Phát triển theo chiều ngang Do đặc thù hoạt động kinh doanh khách sạn phối hợp phận tham gia trình phục vụ du khách Mỗi phận với nghiệp vụ chuyên môn kỹ nghề nghiệp khác nhau: lễ tân, bàn – bar, buồng, bếp, …Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, hình thức phát triển nhân viên theo chiều ngang cụ hóa sau: 106 Lễ tân viên (1) Nhân viên buồng (2) Nhân viên bàn – bar (3) Nhân viên (4) bếp Nhân viên bảo vệ Với hình thức phát triển thay đổi từ vị trí nghề sang vị trí nghề khác khơng bắt buộc thực theo trình tự trên, chẳng hạn vị trí số (1) dịch chuyển sang vị trí số (3), (4) tương tự vị trí số (2), số (3), số (4) thay đổi ngược trở lại Tuy nhiên, với giải pháp phát triển nhân viên hình thức phát triển theo chiều ngang khơng phù hợp phận hoạt động kinh doanh đòi hỏi nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp khác Do đó, nhân viên làm việc phận khó thay đổi từ phận sang phận khác Nếu doanh nghiệp vận dụng hình thức phát triển địi hỏi nhân viên trước thay đổi phận phải đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ c Giải pháp phát triển nhân viên theo nhóm Mặt khác, hoạt động kinh doanh du lịch, để phát triển đội ngũ nhân viên, áp dụng hình thức phát triển theo nhóm nghiệp vụ hay nhóm cơng việc trình phục vụ du khách, chẳng hạn như: + Lễ tân viên: Trong ca làm việc chia thành nhóm việc cho nhân viên như: nhân viên tiếp nhận việc đăng ký giữ chỗ khách, làm thủ tục check – in/check – out, kế tốn lễ tân… + Nhân viên buồng: Nhóm nhân viên làm việc theo ca phụ trách công việc dọn dẹp vệ sinh phòng ngủ theo khu vực + Đầu bếp: Nhóm đầu bếp theo loại, kiểu ăn như: đầu bếp nấu ăn Âu, Á ; đầu bếp làm loại bánh Âu, Á, đặc biệt ăn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… 107 + Nhân viên bàn – bar: chia nhóm nhân viên phụ trách vị trí phục vụ nhà hàng, quầy bar… Trong nghề trên, khách sạn Tourane phải tạo cho phong cách riêng ẩm thực kỹ giao tiếp…Khách sạn nơi hội tụ nhiều văn hóa từ quốc gia khác Với đặc thù hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi mối quan hệ tiếp xúc trực tiếp nhân viên với du khách Hoạt động hình thức là: - Tại phận sau ca làm việc họ tiến hành tổ chức họp nhóm để báo cáo cụ thể cố xảy phục vụ khách cách giải nhân viên để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giúp cho nhân viên nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn - Sau tuần, trường phận như: lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp… họp để thu thập thơng tin q trình phục vụ khách nêu công việc phận chưa Từ đó, phận có khắc phục người quản lý đưa kế hoạch hoạt động thời gian đến tổ chức để phận lập kế hoạch hoạt động Vì vậy, hình thức nhằm giúp cho nhân viên nhận thức vai trị có trách nhiệm với công việc giao nhân viên linh hoạt việc giải tình Đồng thời, hình thức cịn giúp cho nhân viên thấy công việc phục vụ khách không làm việc riêng lẻ mà cần có phối hợp, hỗ trợ từ phận khác hoạt động tổ chức 3.3.2 Giải pháp phát triển nhà quản trị a Kèm cặp hướng dẫn Mỗi cá nhân tham gia vào công việc họ mong muốn thăng tiến công việc Trong năm đến, để phát triển đội ngũ cán quản lý khách sạn Tourane từ cần đào tạo nhà quản lý trẻ Đây nguồn nhân lực then 108 chốt, định đến phát triển khách Tourane Những nhà quản lý trẻ có ưu điểm trẻ, khỏe, động, thích ứng nhanh với thay đổi công tác quản lý họ có hạn chế là: Khi có cố thường nóng vội định thiếu kinh nghiệm…Do đó, để có đội ngũ kế nhiệm quản lý tốt áp dụng hình thức kèm cặp nhà quản lý chuyên nghiệp giỏi hướng dẫn kinh nghiệm công tác quản lý Đặc biệt, Đà Nẵng có nhiều nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động kinh doanh khách sạn, sở kinh doanh tư nhân nhà nước liên kết học hỏi kinh nghiệm từ nhà quản lý Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, hình thức cụ thể hóa sau: Trưởng phận Trưởng Phịng kinh doanh Phó Giám đốc Giám đốc Hình thức đảm bảo nguồn nhân lực cho khách sạn có kế nhiệm tốt công tác quản lý nhằm phát triển ngành lưu trú tương xứng với lợi ngành du lịch Đà Nẵng b Luân phiên công tác Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, cơng việc địi hỏi phải có kỹ huấn luyện từ đầu vào chuyên môn hóa cao nghiệp vụ như: lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp Kinh doanh khách sạn ngành kinh tế tổng hợp có đặc thù riêng có sản phẩm tính chất cơng việc Do đó, hình thức ln chuyển cán quản lý từ phận sang phận khác hoạt động kinh doanh du lịch nhằm mục đích cung cấp cho người quản lý kiến thức nghiệp vụ chuyên môn phận: lễ tân, buồng, bếp, bàn… để làm tốt công tác quản lý đảm nhiệm chức vụ cao 109 3.3.3 Các giải pháp khác a Xây dựng câu lạc nghề nghiệp Với đặc thù ngành kinh doanh khách sạn, trình phục vụ du khách Vì vậy, việc thành lập câu lạc nghề nghiệp cho đội ngũ lao động phục vụ ngành du lịch như: lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp… Hoạt động câu lạc nhằm tạo điều kiện, môi trường sinh hoạt cho nhân viên trẻ học hỏi thêm kỹ nghề nghiệp, trao đổi kinh nghiệm trình phục vụ khách Mỗi câu lạc hoạt động có chương trình hoạt động định hướng phát triển, thành viên phải có thẻ hội viên Nơi đây, không môi trường sinh hoạt, trao đổi mà cịn nơi tư vấn, hỗ trợ cho sở kinh doanh khách sạn địa bàn thành phố Đà Nẵng hình thức đào tạo người lao động Đồng thời, hình thức làm cho đội ngũ lao động nhận thấy quan tâm người quản lý, cường độ công việc họ căng thẳng giấc làm việc, ngày nghỉ lễ, tết… họ phải làm Vì vậy, việc tổ chức câu lạc nghề nghiệp nhằm làm cho người lao động có hăng say, u thích với cơng việc mà họ làm b Hồn thiện sách thu hút nhân lực Để linh hoạt, thích ứng với thay đổi thách thức môi trường kinh doanh khách sạn, doanh nghiệp nên trọng áp dụng sách tuyển chọn trọng dụng người tài, thực trẻ hóa đội ngũ nhân viên * Công tác tuyển dụng nhân lực Công tác tuyển dụng nhân lực có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng đội ngũ lao động vững mạnh hoạt động kinh doanh khách sạn Tại khách sạn Tourane, công tác tuyển dụng nhân lực khách sạn cịn nhiều hạn chế, để cơng tác tuyển dụng thành công cần tập trung vào số vấn đề sau: 110 - Tuyển người, việc, tuyển dụng lao động có chứng đào tạo nghiệp vụ du lịch - Tuyển dụng nhân lực phải dựa sở yêu cầu tiêu chuẩn công việc: nhân viên tiếp xúc trực tiếp như: lễ tân, hành lý, bàn, bar… hay nhân viên hậu cần như: nhân viên kỹ thuật, y tá, dọn dẹp vệ sinh, chế biến… - Đa dạng hóa nguồn tuyển chọn song cần phải tập trung vào nguồn trọng tâm Đối với công việc có tính chất phức tạp thấp (các phận hậu cần) hướng vào nguồn tuyển chọn sinh viên trường họ có tâm lý cần việc làm chưa có kinh nghiệm nên chấp nhận mức lương thấp, cơng việc có tính phức tạp cao (chức vụ quản lý) cần tuyển nhân viên có kinh nghiệm lĩnh vực - Khi tuyển chọn nhân viên cần quan tâm đến vấn đề thời gian điều kiện cơng việc mà họ chấp nhận để tránh tình trạng xin thơi việc hay chuyển nơi làm việc cho hệ số luân chuyển lao động tăng lên Với công tác tuyển dụng nhân lực trên, sử dụng phương tiện thơng tin tuyển dụng như: báo ngày, tạp chí, internet, thơng báo nội vị trí, chức danh tiêu chuẩn tuyển dụng… * Giải pháp sách, chế độ đãi ngộ Với phát triển ngành du lịch Tp Đà Nẵng định hướng phát triển tương lai, khách sạn cần xây dựng chế độ, sách việc thu hút trọng dụng nhân tài đến làm việc khách sạn Tourane Để thu hút trì người lao động có trình độ chun mơn tốt kỹ cao, có tâm huyết nghề nghiệp, làm việc lâu dài cho khách sạn Tourane Tạo động lực cho người lao động, kích thích người lao động hăng say với công việc, yên tâm công tác thực công việc với kết hiệu để nâng cao hiệu hoạt động thúc đẩy phát triển toàn doanh nghiệp 111 Để đạt điều này, lãnh đạo sở kinh doanh khách sạn nên trọng vào sách trọng dụng nhân tài có chế độ đãi ngộ cho đội ngũ nhân viên sau: - Áp dụng sách lương linh hoạt có tác dụng kích thích người lao động Cụ thể xây dựng cấu tiền lương bao gồm hai phần: phần lương phần phụ cấp lương Đặc biệt điều chỉnh mức thu nhập người lao động phận cho hợp lý Khách sạn nên sử dụng sách khoán cho phận doanh nghiệp để họ tự trả lương cho nhân viên - Sử dụng chế độ thưởng phúc lợi hợp lý, có tiêu chuẩn thống từ đầu nhằm tạo thành đòn bẩy kinh tế thúc đẩy người lao động, gắn bó với cơng việc gắn lợi ích họ với hiệu công việc mà họ thực - Điều kiện nơi cho cán bộ, nhân viên từ địa phương khác đến làm việc sở như: xây dựng nhà tập thể trợ cấp tiền thuê nhà cho cán nhân viên có hồn cảnh khó khăn - Khách sạn cần có sách, chế độ khuyến khích vật chất tinh thần dựa kết thực nhiệm vụ cá nhân phận khách sạn nhằm phát huy tối đa lực, đề cao trách nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cụ thể: - Mỗi cá nhân phải tự đề mục tiêu phấn đấu cụ thể, thực tế - Đánh giá công việc hàng tháng nhằm đảm bảo tính dân chủ, cơng khai cơng - Hàng tháng, chọn biểu dương người xuất phận doanh nghiệp Thành tích năm đánh giá dựa vào thành tích hàng tháng Những người đạt thành tích cao năm cần nhận phần thưởng xứng đáng vật chất tinh thần 112 - Áp dụng phương pháp tích lũy điểm thành tích để làm xét nâng lương, khen thưởng, đề bạt suy tôn người có thành tích phát triển nghề nghiệp Việc làm này, động viên kịp thời bảo đảm tính cơng cịn có tác dụng gắn chặt nhân viên với khách sạn Ngoài ra, ban giám đốc khách sạn cần quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc người lao động, cụ thể trang thiết bị cho phận nhằm giảm bớt mệt nhọc cho người lao động; cải thiện bữa ăn ca; gần gũi cảm thông, chia sẻ hoàn cảnh nhân viên để kịp thời giải vướng mắc, khó khăn họ; tạo bầu khơng khí làm việc vui vẻ, dễ chịu phận tồn doanh nghiệp Tóm lại, số ý kiến đề xuất công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực khách sạn Tourane 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguồn nhân lực nguồn lực vô quan trọng, góp phần cho việc tạo lợi cạnh tranh quốc gia, ngành kinh tế, doanh nghiệp Đào tạo phát triển NNL cách thức để nâng cao chất lượng NNL Trong cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh, người NNL giữ vai trò quan trọng, nhân tố định phát triển DN nói riêng đất nước nói chung Cùng với nghiệp đổi đất nước, Khách sạn Tourane có thay đổi đáng kể quy mơ, lực tài đội ngũ, ngày thể rõ thương hiệu ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống Trên Thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Đóng góp vào thành cơng đội ngũ nhân lực Khách sạn Tuy nhiên, đất nước bước vào giai đoạn mới, tự hóa mở cửa hội nhập mạnh mẽ với giới, đội ngũ nhân lực KS bộc lộ nhiều hạn chế phải đương đầu với thách thức, khó khăn cam go Điều đặt nhiều vấn đề nảy sinh đào tạo phát triển NNL Khách sạn Từ lý luận văn chọn đề tài nêu làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo phát triển NNL, học kinh nghiệm đào tạo phát triển NNL DN kinh doanh dịch vụ du lịch Thành phố Đà Nẵng Nước; luận văn xác định đào tạo phát triển NNL yếu tố định thành công tổ chức kinh tế thị trường nói chung hội nhập nói riêng 114 Thứ hai, qua phân tích thực trạng đào tạo phát triển NNL Khách sạn Tourane, luận văn thiếu hụt lực đội ngũ nhân lực, tồn đào tạo phát triển NNL ngun nhân hạn chế Thứ ba, thơng qua lý luận, thực trạng đào tạo phát triển NNL, luận văn đưa định hướng giải pháp đào tạo phát triển NNL KS nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển KS hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, tác giả nhận nhiệt tình hướng dẫn TS Đoàn Gia Dũng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Thầy Mặc dù cố gắng, nhiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề có nội hàm rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực, tài liệu nghiên cứu khả thân nên đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót định Bản thân người nghiên cứu đề tài, tác giả thật mong muốn nhận góp ý từ thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Kiến nghị * Đối với Tổng cục du lịch Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng mã ngành chương trình khung cho ngành kinh doanh lưu trú, cụ thể cấu ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo… để gắn chặt đào tạo với việc làm - Tổng cục du lịch cần cụ thể hóa tiêu chuẩn nguồn nhân lực quy định xếp hạng khách sạn theo cấp hạng - Tổng cục du lịch trọng đến đội ngũ lao động du lịch nói chung dịch vụ lưu trú nói riêng, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nghiệp vụ chuyên môn du lịch 115 * Đối với UBND Tp Đà Nẵng - Tăng cường tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư nước cho giáo dục đầu tư sở vật chất kỹ thuật đào tạo du lịch - Tạo điều kiện thuận lợi cho sở đào tạo nghề, bổ sung ngành nghề đào tạo - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, khách sạn Tp Đà Nẵng - Các quan ban ngành, quyền điểm kinh doanh khách sạn cần tập huấn tác động tư tưởng cho người dân nhận thức tầm quan trọng phát triển ngành du lịch - Phối hợp với Sở ban ngành, khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch… tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, mở lớp đào tạo ngắn hạn cho cán quản lý giá trị sản phẩm du lịch Đà Nẵng tỉnh miền trung Tây nguyên 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] PTS Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] PGS.TS.Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [4] Đỗ Đức Định (1998), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước ASEAN số nước kinh tế công nghiệp Châu Á, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [5] Ths.Nguyễn Văn Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [6] Hương Huy (2008), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội [7] Khách sạn Tourane( 2008 ), Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2008 phương hướng hoạt động SXKD năm 2009 [8] Khách sạn Tourane (2009),Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2009 phương hướng hoạt động SXKD năm 2010 [9] Khách sạn Tourane (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2010 phương hướng hoạt động SXKD năm 2011 [10] PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Ths Nguyễn Thị Ngọc An (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội [11] M Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, NXB Thống kê, Hà Nội [12] TS Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 [13] TS Nguyễn Quốc Tuấn - TS Đoàn Gia Dũng (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh: [18] Blanchard Nick and Thackes James (1999), Effective training: systems, strategies and practices, Prentice Hall [19] Cherrington David J (1995), The Management of Human Resources, Prentice Hall, New Jersey [20] Curtis W.Cook, Phillip L.Hunsaker (2001), Managerment Organizational Behavior, Third Edition, McGraw-Hill [21] Cynthia D Fisher, Lyle F Schoenfeldt, James B Shaw (1999), Human resource management, Houghton Mifflin Company, New York [22] David A De Cenzo & Stephen P Robbins, (1994), Human Resource Management, Concept and practices, Canada [23] Randy L Desimone, Jon M Werner, David M Harris (2002), Human Resource development, third edition, Thomson ... HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN TOURANE 75 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN TOURANCE TRONG THỜI... DN việc tuyển nhân viên 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN TOURANE CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN TOURANE 2.1.1... ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN TOURANE 46 2.3.1 Giới thiệu công tác tổ chức, bố trí sử dụng lao động KS Tourane 46 2.3.1.1 Cơ cấu tổ chức khách sạn Tourane

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PTS. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đápứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước
Tác giả: PTS. Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
[2] PGS.TS.Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS.Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2009
[3] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2003
[4] Đỗ Đức Định (1998), Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nước ASEAN và một số nước kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nướcASEAN và một số nước kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á
Tác giả: Đỗ Đức Định
Năm: 1998
[5] Ths.Nguyễn Văn Điềm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình quản trị nhân lực
Tác giả: Ths.Nguyễn Văn Điềm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2004
[6] Hương Huy (2008), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nguồn nhân lực
Tác giả: Hương Huy
Nhà XB: NXB Giao thông Vậntải
Năm: 2008
[10] PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương, Ths. Nguyễn Thị Ngọc An (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương, Ths. Nguyễn Thị Ngọc An
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
[11] M. Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể
Tác giả: M. Hilb
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
[12] TS. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hoá
Tác giả: TS. Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[13] TS. Nguyễn Quốc Tuấn - TS. Đoàn Gia Dũng (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồnnhân lực, "NXB Thống kê, Hà Nội
Tác giả: TS. Nguyễn Quốc Tuấn - TS. Đoàn Gia Dũng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[18] Blanchard Nick and Thackes James (1999), Effective training:systems, strategies and practices, Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective training:"systems, strategies and practices
Tác giả: Blanchard Nick and Thackes James
Năm: 1999
[19] Cherrington David. J (1995), The Management of Human Resources, Prentice Hall, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Management of Human Resources
Tác giả: Cherrington David. J
Năm: 1995
[21] Cynthia D. Fisher, Lyle F. Schoenfeldt, James B. Shaw (1999), Human resource management, Houghton Mifflin Company, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human resource management
Tác giả: Cynthia D. Fisher, Lyle F. Schoenfeldt, James B. Shaw
Năm: 1999
[22] David A. De Cenzo & Stephen P. Robbins, (1994), Human Resource Management, Concept and practices, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human ResourceManagement, Concept and practices
Tác giả: David A. De Cenzo & Stephen P. Robbins
Năm: 1994
[23] Randy L. Desimone, Jon M. Werner, David M. Harris (2002), Human Resource development, third edition, Thomson Sách, tạp chí
Tiêu đề: HumanResource development
Tác giả: Randy L. Desimone, Jon M. Werner, David M. Harris
Năm: 2002
[7] Khách sạn Tourane( 2008 ), Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2008 và phương hướng hoạt động SXKD năm 2009 Khác
[8] Khách sạn Tourane (2009),Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2009 và phương hướng hoạt động SXKD năm 2010 Khác
[9] Khách sạn Tourane (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2010 và phương hướng hoạt động SXKD năm 2011 Khác
[20] Curtis W.Cook, Phillip L.Hunsaker (2001), Managerment Organizational Behavior, Third Edition, McGraw-Hill Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w