1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu

66 544 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 755 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .5 PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY Quá trình hình thành và phát triển của công ty .7 Ngành nghề kinh doanh của công ty Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban công ty 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 3.2 Chức nhiệm vụ của từng bộ phận Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 15 Những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty 18 Đặc điểm về lao động 20 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY 26 Quản trị nhân lực 26 Quản trị marketing 26 Quản trị tài chính 26 Quản trị sản xuất 27 Quản trị chiến lược 27 PHẦN II: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU 28 CHƯƠNG I : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 28 I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NG̀N NHÂN LỰC 28 Khái niệm về nguồn nhân lực 28 Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 28 Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .30 3.1 Các phương pháp đào tạo công việc 30 3.1.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc 31 3.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề 31 3.1.3 Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo .31 3.1.4 Luân chuyển và thuyên chuyển công việc 31 3.2 Các phương pháp đào tạo ngoài công việc 32 3.2.1 Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp 32 3.2.2 Cử học ở các trường chính quy 32 3.2.3 Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo 33 3.2.4 Đào tạo theo phương thức từ xa 33 3.2.5 Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính 33 3.2.6 Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm 33 3.2.7 Đào tạo kỹ xử lý công văn, giấy tờ 34 SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 34 Xác định nhu cầu đào tạo 35 Xác định mục tiêu đào tạo 36 Lựa chọn đối tượng đào tạo .38 Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 38 Xác định chi phí đào tạo 39 Lựa chọn và đào tạo giáo viên 39 Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo 40 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp 40 III NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CÔNG TÁC ĐÀO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 41 1.Về tổ chức .41 2.Về quản lý 41 3.Về sở vật chất kỹ thuật 41 Cơ sở về người 41 IV NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 42 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 43 Về tổ chức quản lý đào tạo .43 Quỹ đào tạo và tình hình sử dụng quỹ đào tạo .43 Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty 44 3.1 Đánh giá chung về chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty 44 3.2 Việc quản lý công tác đào tạo - huấn luyện 44 3.3 Xây dựng kế hoạch và thực hiện hoạt động đào tạo – phát triển nhân lực 44 3.4 Việc sử dụng kinh phí đào tạo 45 3.5 Quy mô đào tạo .47 4.Những hạn chế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty 47 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY .49 I PHƯƠNG HƯỚNG PHAT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM .49 II PHƯƠNG HƯỚNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 49 Quan điểm, định hướng, chiến lược về Đào tạo phát triển nguồn nhân lực của công ty 49 Nhu cầu đào tạo của của công ty 50 Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty 52 Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển NNL của công ty 53 4.1 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 53 4.2 Nâng cao sở vật chất cho học tập .58 SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.3 Lựa chọn giáo viên đào tạo, đối tác đào tạo phù hợp 58 4.4 Tạo động lực cho người được đào tạo 58 4.5 Mở rộng các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 60 4.6 Mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đào tạo và phát triển 62 4.7 Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả đào tạo và phát triển chi tiết, chính xác 62 4.8 Một số biện pháp khác 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TOÀN CẦU Bảng 1.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2008 – 2010 .16 Bảng 1.3: CHỈ TIÊU THỰC HIỆN SẢN XUẤT NĂM 2011 .19 Bảng 1.4: THỐNG KÊ MÁY MÓC TRANG THIẾT BỊ .20 Bảng 1.5: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2008 2010 .22 Bảng 1.6: CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2008-2010 24 Bảng 2.1: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN THEO CÁC MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG 30 Bảng 2.2: TRÌNH TỰ XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN .34 Bảng 2.3: QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC 37 Bảng 2.4 : KÉ HOẠCH DÀO TẠO VÀ KINH PHÍ DÀO TẠO 46 Bảng 2.5: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CUẢ CÔNG NHÂN LÁI XE, MÁY 56 Bảng 2.6: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN BỐC XẾP 57 SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độ phát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp Trong mọi lĩnh vực thì người đứng ở vị trí trung tâm Quan tâm đến sự phát triển người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triên đất nước bởi vì quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế của mỗi doanh nghiệp Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp được mở nhiều hội phát triển Sự phát triển của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc gia Tuy nhiên cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh,điều đó cũng có nghĩa là các doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình Chất lượng nguồn nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi người là một tài nguyên vô giá Vì vậy, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của một doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nước Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi sự tốn kém về cả thời gian và chi phí Nhưng thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững Nhận rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu nói riêng Qua tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực của công ty, em nhận thấy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn giữ một vai trò quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, môi trường kinh doanh thay đổi… thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế Do vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng cao nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với sự thay đổi Đây chính là lý em chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu” Nội dung báo cáo gồm phần: Phần I: THỰC TẬP CHUNG Phần II: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU Chương 1: Những nội dung bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Mục đích nghiên cứu đề tài: SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Về mặt lý luận: đề tài góp phần đưa những ý kiến, quan điểm chung nhất nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Về măt thực tiễn: đề tài góp phần tổng hợp và tạo một hệ thống các biện pháp có tính khả thi, có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu  Phạm vi nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu, hiệu quả công tác và những yếu tố làm ảnh hưởng đến những tồn tại  Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng hệ thống phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu, bảng biểu, thống kê, phương pháp bảng hỏi, khảo sát nhằm đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại công tác này của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN I: THỰC TẬP CHUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY Quá trình hình thành và phát triển của công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần vật liêu xây dựng Toàn Cầu - Tên tiếng anh: Toan cau buildinh marterials joint stock company - Số điện thoại: 04.62512439 - Fax: 04.62810100 - Giấy phép kinh doanh số: 0104741919, Công ty thành lập ngày 21 tháng năm 2007, sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất và cung cấp các mặt hàng gạch block Công ty có trụ sở giao dịch tại: Số 7, tổ 29, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, và nhà máy sản xuất đặt tại khu công nghiệp Phú Nghĩa Chương Mỹ – Hà Nội Tiền thân của tập đoàn Toàn Cầu là công ty TNHH Thương mại Thép Toàn Cầu, được thành lập năm 2002 Toàn Cầu là đối tác hàng đầu của các nhà sản xuất Thép miền bắc như: VIS; Việt Úc; Hòa Phát; Tisco… Công ty nhận được sự tin cậy và hài lòng từ khách hàng và các đối tác Sau năm hoạt động nhờ sự động sáng tạo và bản lĩnh của tập thể cán bộ công nhân viên đã đưa công ty phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tập đoàn đã đầu tư nhà máy GẠCH KHƠNG NUNG ở khu cơng nghiệp Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội Nhằm sản xuất sản phẩm gạch không nung thân thiện với môi trường để thay thế gạch đỏ nung truyền thống và đáp ứng nhu cầu sử dụng gạch xây dân dụng và các dự án nhà ở xã hội Tháng năm 2007 công ty đầu tư dây truyền sản xuất gạch block với công suất là 30 triệu viên/ năm Đến tháng 10 năm 2008 công ty đầu tư nâng cấp dây truyền sản xuất lên với công suất 50 triệu viên/ năm Công ty mới thành lập được năm đã có những bước phát triển ban đầu nhanh cả về quy mô và chất lượng Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu là một công ty cổ phần thành lập bởi các thành viên góp vốn Hiện tại công ty sản xuất chủ yếu các mặt hàng vật liệu xây dựng gồm các chủng loại: - Gạch đặc TC-BR1 - Gạch lỗ TC-BR2 - Gạch lỗ TC-BR3 - Gạch rỗng TC-BL1 - Gạch rỗng TC-BL2 - v.v Công ty có chức sản xuất vật liệu xây dựng để đáp ứng nhu cầu gạch xây dựng cho ngành xây dựng, cho các khu công nghiệp xây dựng ở khu CN Phú nghĩa nói riêng và các khu vực khác nói chung góp phần phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đưa đất nước ta ngày càng phát triển Người đại diện theo pháp luật của công ty: TRẦN THANH MINH SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chức danh: chủ tịch hội đồng quản trị Ngành nghề kinh doanh của công ty - Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét - Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng, thạch cao - Bán buôn vật liệu, thiết bị khác xây dựng - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác - Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban công ty 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỜ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TOÀN CẦU Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc Tổng giám đốc Phó tổng GĐ SX Phòng tổ chức hành chính Phó tổng GĐ TC Các Xưởng sản xuất Phòng kế toán Phó tổng GĐ TM Phòng kinh doanh Nguồn: Phịng Tổ chức hành Ta có thể thấy cấu tổ chức của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức Đây là cấu tổ chức khá hợp lý và có khoa học phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của công ty Cơ cấu tổ chức này có ưu điểm là: Đảm bảo được tính thống nhất quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trưởng và cấu gọn nhẹ, linh hoạt và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban Tuy nhiên cấu này vẫn còn những nhược điểm là: chức quản lý không được chuyên môn hóa nên không SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp có điều kiện để sâu thực hiện từng chức một, không tận dụng được đội ngũ chuyên gia lĩnh vực quản lý và dễ dẫn đến tình trạng quá tải về công tác đối với người lãnh đạo 3.2 Chức nhiệm vụ của từng bộ phận a Quản trị cấp cao  Chức nhiệm vụ của hội đồng quản trị - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty - Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại - Quyết định chào bán cổ phần mới phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác - Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty - Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản điều 91 của Luật doanh nghiệp 2005 - Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc điều lệ Công ty - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn 50% tổng giá trị tài sản được ghi báo cáo tài chính gần nhất của Công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ quy định tại điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản và khoản điều 120 của Luật doanh nghiệp năm 2005 - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác Điều lệ công ty quy định; quyết định định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần góp vốn ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó - Giám sát, chỉ đạo CTHĐQT và người quản lý khác điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty - Quyết định cầu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác - Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định - Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông - Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh quá trình kinh doanh - Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản của Công ty SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 và Điều lệ công ty  Chức nhiệm vụ của ban kiểm soát - Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị hoặc chủ tịch Hội đồng quản trị việc điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông thực hiện các nhiệm vụ được giao - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính - Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị - Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty - Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao  Chức nhiệm vụ của Tổng giám đốc - Tổ chức triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động của Công ty - Tổ chức thực hiện các công việc đã được Hội đồng quản trị thông qua - Trực tiếp chỉ đạo, điều hành công việc các phòng ban phát sinh hàng ngày - Báo cáo định kỳ với Hội đồng quản trị b Cấp quản trị trung gian  Chức nhiệm vụ của Phó tổng giám đốc sản xuất - Tham mưu giúp Tổng giám đốc quá trình điều hành sản xuất theo sự phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc - Giải quyết các công việc phát sinh hàng ngày của xưởng sản xuất và phòng hành chính - Căn cứ vào kế hoạch bán hàng lên kế hoạch sản xuất - Tổ chức xưởng sản xuất, phòng hành chính thực hiện theo kế hoạch sản xuất và vận chuyển - Quản lý, tổ chức nhân sự phòng kế toán, xưởng sản xuất và phòng hành chính - Được quyền duyệt chi dưới 2.000.000đồng đối với các công việc phát sinh quá trình điều hành sản xuất tại nhà máy - Các công việc theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc  Chức nhiệm vụ của Phó tổng giám đốc thương mại - Tham mưu cho tổng giám đốc về định hướng phát triển sản phẩm và đề xuất các chính sách bán hàng tại từng thời điểm theo diễn biễn của thị trường - Thực hiện công việc theo sự phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc SV: Nguyễn Thị An - Lớp H09QT3 10 ... dựng Toàn Cầu  Phạm vi nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu, hiệu quả công tác và. .. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Toàn Cầu? ?? Nội dung báo cáo gồm phần: Phần I: THỰC... tạo một hệ thống các biện pháp có tính khả thi, có sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị nhân lực – Học viên công nghệ bưu chính viễn thông. Tác giả TS. Nguyễn Thị Minh An Khác
2. Giáo trình Quản trị nhân sự - Đại học kinh tế quốc dân. Chủ biên: TS. Nguyễn Thanh Hội. Nhà xuất bản thống kê, 2002 Khác
3. Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực tác giả TS. Trần Kim Dung. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, năm 2006 Khác
4. Báo cáo tài chính của Công ty CP vật liệu xây dựng Toàn Cầu năm 2008, 2009, 2010 Khác
5. Danh sách lao động của công ty CP vật liệu xây dựng Toàn Cầu Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w