1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả phẫu thuật sửa chữa kênh nhĩ thất trung gian và toàn phần tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh

39 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỬA CHỮA KÊNH NHĨ THẤT TRUNG GIAN VÀ TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH Mã số: 62 72 07 10 Chủ nhiệm đề tài Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I TỔNG QUAN CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.4 Thu thập liệu 11 2.5 Phương pháp chọn mẫu 12 2.6 Kỹ thuật mổ 13 2.7 Phân tích thống kê 15 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Giới tính 16 3.2 Nhóm tuổi 16 3.3 So sánh mức độ hở van nhĩ thất trái, van nhĩ thất phải tăng áp lực động mạch phổi trước mổ sau mổ 17 3.4 So sánh mức độ rối loạn nhịp tim trước mổ sau mổ 19 3.5 Phối hợp với hội chứng Down 21 3.6 Một số trường hợp có thương tổn tim phối hợp 21 3.7 Tỉ lệ tử vong biến chứng 21 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 25 CHƢƠNG V KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1 Tổn thương giải phẫu kênh nhĩ thất tồn phần, gồm thơng liên nhĩ nguyên phát, thông liên thất, hở van nhĩ thất kèm thơng liên nhĩ lỗ thứ phát Hình Hở trước van nhĩ thất chung bên trái Hình Đóng lỗ thông liên nhĩ, thông liên thất kỹ thuật patch 14 Hình Đóng lỗ thông liên nhĩ, thông liên thất kỹ thuật patch 14 Hình Tổn thương giải phẫu kênh nhĩ thất tồn phần mổ, với thơng liên nhĩ lỗ nguyên phát hở van nhĩ thất 23 Hình Phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất toàn phần mổ 23 BẢNG Bảng So sánh mức độ rối loạn nhịp tim trước mổ sau mổ 20 Bảng Phối hợp với hội chứng Down 21 Bảng 3 Biến chứng sau mổ 22 Bảng So sánh mức độ hở van nhĩ thất trái trước sau mổ 24 Bảng Kết sau phẫu thuật so sánh tác giả 27 Bảng So sánh kết sửa chữa kênh nhĩ thất toàn phần kỹ thuật patch28 Bảng So sánh kết sửa chữa kênh nhĩ thất toàn phần kỹ thuật patch29 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ bệnh theo giới tính 16 Biểu đồ Phân bố bệnh theo tuổi 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh kênh nhĩ thất dị tật tim bẩm sinh, giới, ệnh gọi với nhi u thuật ngữ khác như: kênh nhĩ thất (atrioventricular canal hay th ng sàn nhĩ thất, th ng liên nhĩ l tiên phát ostium primum atrial septal defects), khiếm khuyết gối nội mạc (endocardial cushion defects) Bệnh chiếm tỉ lệ 2,9% số bệnh tim bẩm sinh Đi u trị nội khoa có tính chất nâng đỡ, u trị Ngoại khoa có tính chất u trị triệt để, nhiên phải thời điểm, định kỹ thuật mổ phù hợp Trên giới, sau áo cáo v phẫu thuật u trị kênh nhĩ thất Lillehei cộng sự, nhi u kỹ thuật sửa chữa triệt để mơ tả, ao gồm sửa chữa hở van nhĩ thất đóng l thông tim hay miếng patch [1], [2], [13], [14] Phẫu thuật u trị kênh nhĩ thất toàn phần trung gian sớm tốt, nhiên nên thực trước tháng tuổi, trễ năm, ởi sau thời gian đó, áp lực kháng lực động mạch phổi ngày tăng, dẫn đến đảo shunt khơng định mổ Tại Việt Nam, phẫu thuật u trị kênh nhĩ thất tiến hành số bệnh viện, song nghiên cứu hồi cứu đánh giá kết an đầu Việc đánh giá chi tiết v đặc điểm tổn thương ệnh, mổ kỹ thuật nào, kết sớm phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất câu hỏi đặt Vì tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết u trị sớm sau phẫu thuật kênh nhĩ thất trung gian toàn phần bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá kết u trị sớm sau phẫu thuật kênh nhĩ thất trung gian toàn phần bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM CHƢƠNG I TỔNG QUAN Bệnh kênh nhĩ thất dị tật tim bẩm sinh, giới, ệnh gọi với nhi u thuật ngữ khác như: kênh nhĩ thất (atrioventricular canal hay th ng sàn nhĩ thất, th ng liên nhĩ l tiên phát ostium primum atrial septal defects), khiếm khuyết gối nội mạc (endocardial cushion defects) Gối nội mạc mầm nội mạc, xuất vào tuần thứ tư thai kỳ, chịu trách nhiệm tạo vách liên nhĩ nguyên phát, vách liên thất van nhĩ thất tim Tùy vào mức độ rối loạn nhi u hay gối nội mạc tạo thành thể kênh nhĩ thất: toàn phần, trung gian, chuyển tiếp, bán phần Tần suất bệnh ênh nhĩ thất chiếm tỉ lệ 2,9% số bệnh tim bẩm sinh Bệnh đặc trưng ởi Th ng liên nhĩ l tiên phát, thông liên thất rộng không hạn chế tổn thương van nhĩ thất nặng Van hai ba khơng có phân chia rõ rệt, có chung vịng van Van nhĩ thất chung thường có mảnh ênh nhĩ thất chia thành loại Kệnh nhĩ thất bán phần Partial AVSD , AVSD , ênh nhĩ thất thể chuyển tiếp (Transitional ênh nhĩ thất thể trung gian Intermediate AVSD ênh nhĩ thất toàn phần (Complete AVSD) tùy vào mức độ bắc cầu van nhĩ thất chung trái thông liên thất [1], [2], [14] Trong kênh nhĩ thất toàn phần, số giả thống theo phân loại Rastelli Phân loại vào bắt chéo dây chằng phần bắc cầu trước (hay gọi trước) so với mào liên thất, chia thể: Rastelli A, B, C - Rastelli A: van NT có mảnh: phải, trái, phải, trái, bên phải, bên trái, dây chằng nhỏ chạy từ phần mảnh phải trái đính vào gờ mào liên thất - Rastelli B: van NT có mảnh type A, toàn ộ dây chằng hai phần phải trái đính sang ên phải vách liên thất - Rastelli C: van NT thường có mảnh; mảnh phải trái không tách mà chung mảnh chạy bắc cầu qua mào liên thất, hay bắc cầu trước khơng có dây chằng phần giữa, khơng dính với mào liên thất ênh nhĩ thất m tả lần ởi aude A ott 1936 với thể T N l tiên phát kênh nhĩ thất toàn phần V sinh lý bệnh, thông liên nhĩ làm tăng lưu lượng nhĩ phải, thất phải tăng tuần hoàn phổi gây giãn nhĩ phải, thất phải, tăng áp lực động mạch phổi chủ động Hở van nhĩ thất làm tăng lưu lượng máu áp lực tâm nhĩ trái giãn uồng nhĩ trái Việc tăng lưu lượng thất phải dẫn đến tăng áp động mạch phổi ti n mao mạch, tăng áp lực nhĩ trái làm ứ máu tĩnh mạch phổi gây tăng áp hậu mao mạch, hai dẫn đến tăng áp động mạch phổi, gây giãn thất phải, giãn vòng van nhĩ thất phải, gây hở van nhĩ thất phải nặng rối loạn chức thất phải, cuối suy thất phải Trong giai đoạn đầu áp lực Đ P chưa cao, hở van nhĩ thất trái chưa làm giãn thất trái máu ngược lại nhĩ trái sang bớt nhĩ phải nhi u qua l th ng liên nhĩ, áp lực Đ P ngày cao cản trở nhi u máu sang phải, máu xuống thất trái nhi u hơn, dần gây giãn thất trái, giãn vòng van nhĩ thất trái làm hở van hai thêm trầm trọng hơn, cuối suy thất trái Bệnh nặng kích thước l thông lớn van nhĩ thất hở nhi u, kết hợp bệnh tim bẩm sinh khác tứ chứng Fallot, chuyển vị đại động mạch Mặt khác phần lớn bệnh nhân kênh nhĩ thất toàn phần đ u phối hợp với hội chứng Down (có nghiên cứu khoảng 80-90%) nên tăng áp Đ P nặng n sớm chuyển thành cố định) Bệnh diễn tiến ngày nặng gây suy tim sung huyết, tăng áp động mạch phổi làm cho trẻ bị khó thở, chậm phát triển v thể chất tinh thần Th ng liên nhĩ l nguyên phát Thông liên thất van nhĩ thất Th ng liên nhĩ l thứ phát Hình 1 Tổn thương giải phẫu kênh nhĩ thất toàn phần, gồm thông liên nhĩ nguyên phát, thông liên thất, hở van nhĩ thất kèm thông liên nhĩ lỗ thứ phát (Nguồn: Color Atlas of Congenital Heart Surgery, 2007, Litwin, S Bert, eBook ISBN, 978-0-387-49925-3) Biểu lâm sàng kênh nhĩ thất toàn phần thường sớm tháng đầu sau sinh tuỳ thuộc vào mức độ hẹp hở van nhĩ thất trái, nặng gây tăng áp động mạch phổi sớm, tăng gánh tâm thu thất phải, suy thất phải cuối suy tim toàn kh ng u trị phẫu thuật sớm Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán siêu âm Doppler tim Các dấu hiệu siêu âm giúp chẩn đoán xác định là: Th ng liên nhĩ l nguyên phát, hai máy van nhĩ thất, ghi nhận thêm khe trước van hai liên thất tồn lưu; kh ng có trường hợp tử vong Tuy nhiên nhóm kênh nhĩ thất tồn thể, có trường hợp (11,3%) hở van nhĩ thất chung bên trái nặng; có trường hợp (9,4%) bị block nhĩ thất độ sau tự hồi phục; trường hợp (1,9%) bị tử vong Số trƣờng hợp Tỉ lệ (%)  Nhiễm trùng vết mổ 9,4  Viêm phổi 18 34  Tràn dịch dưỡng trấp 1,9  Tràn dịch kh ng dưỡng trấp 13 24,5 Tràn khí màng phổi 5,7 Tràn dịch màng tim 7,5 Block nhĩ thất độ III tạm thời 11,3 Nội khí quản thở máy sau mổ, kéo dài tuần 13,2 Tử vong 1,9 Biến chứng sau mổ Nhiễm trùng Tràn dịch màng phổi Bảng 3 Biến chứng sau mổ 22 Hình Tổn thương giải phẫu kênh nhĩ thất toàn phần mổ, với thông liên nhĩ lỗ nguyên phát hở van nhĩ thất Hình Phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất toàn phần mổ 23 Trƣớc phẫu Sau phẫu thuật (%) thuật (%) Hở VNT (T) nặng 65,2 4,3 Hở VNT (T) trung bình 17,4 13 Hở VNT (T) nhẹ 17,4 26,1 Hở VNT (T) nặng 100 20 Hở VNT (T) trung bình 36,7 Hở VNT (T) nhẹ 43,3 Đặc điểm giải phẫu Kênh nhĩ thất trung gian Kênh nhĩ thất toàn phần Bảng So sánh mức độ hở van nhĩ thất trái trước sau mổ 24 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu nhận thấy kênh nhĩ thất trung gian toàn phần thể lâm sàng bệnh tim nhi u mức độ khác Hầu hết bệnh nhân đ u người phát trễ chuyển đến muộn, với yếu tố tiên lượng xấu suy tim, hở van mức độ vừa đến nặng trước phẫu thuật tăng áp phổi [1], [2], [14] Với tiến kỹ thuật mổ, gây mê, hồi sức, kết phẫu thuật u trị triệt để kênh nhĩ thất trung gian toàn phần ngày cải thiện [5] [9] [11] Việc chọn thời điểm phẫu thuật quan trọng Trong nghiên cứu, chọn thời điểm mổ nhi u trước tuổi bệnh nhân hở nặng van van nhĩ thất chung l th ng liên nhĩ th ng liên thất lớn, tăng áp phổi nặng, suy tim ứ huyết, đáp ứng u trị nội khoa Với trường hợp bị hở van mức độ nhẹ vừa, l th ng liên nhĩ nhỏ vừa, chưa tăng áp động mạch phổi tăng nhẹ, chúng t i u trị nội khoa thời điểm mổ tốt từ đến tuổi Theo tác giả [5] [9] [11], việc sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất theo lý thuyết thuận lợi phẫu thuật sớm Reddy cộng đ nghị sửa chữa trước 2-3 tháng tuổi Ngược lại, Prifti cộng cho mổ 5kg tăng nguy phải mổ lại hở van nhĩ thất tồn lưu 25 Trong nghiên cứu, không ghi nhận trường hợp bị thông liên nhĩ th ng liên thất tồn lưu thơng tồn lưu sau đóng th ng liên thất có tác động lớn đến bệnh nhân Các tác giả khơng có siêu âm tim mổ, số bệnh nhân cịn thơng liên thất tồn lưu lớn số trường hợp, l th ng có kích thước đáng kể cần mổ lại So sánh tỷ lệ thông liên thất tồn lưu nghiên cứu với nghiên cứu khác nhiệm vụ khó khăn Các nghiên cứu khác v mục tiêu nhóm tuổi, tổn thương giải phẫu mức độ nghiêm trọng thơng liên thất tồn lưu báo cáo Có đồng thuận chung thông liên thất tồn lưu với tỷ lệ áp lực phổi áp lực hệ thống lớn 1,5 đáng kể yêu cầu mổ lại Siêu âm tim phẫu thuật (SA tim qua thực quản) phương thức tốt để giảm tỷ lệ tồn lưu phẫu thuật Chúng làm giảm đáng kể tỷ lệ thông liên thất tồn lưu, đặc biệt thông liên thất tồn lưu đáng kể Weintraub RG [15] cho sau mổ tình trạng hở van mức độ vừa tăng lên đáng kể, hở van mức độ nặng trước mổ; hở van trước phẫu thuật làm tăng tỷ lệ tử vong Chowdhury UK [3] cộng cho sau sửa chữa kênh nhĩ thất, 10% bệnh nhân hở van tim nặng hầu hết bệnh nhân đ u bị hở van tim nặng trước 26 mổ Jerbi S [7] cộng quan sát thấy 56 bệnh nhân sửa chữa kênh nhĩ thất bị hở van hai hậu phẫu, có 28,5 hợp độ I, 60 trường hợp độ 2, 7,5 trường trường hợp hở van hai độ 3,4 Trong nghiên cứu chúng t i, nhóm kênh nhĩ thất tồn thể, có trường hợp (20%) hở van nhĩ thất chung bên trái nặng Tất trường hợp đ u có hở van nặng trước mổ Manning [8] gợi ý tồn tăng áp phổi bất thường van hai phức tạp làm tăng tỷ lệ mắc bệnh phẫu thuật Tuy nhiên, phẫu thuật sửa chữa sớm ngăn diễn tiến bệnh hở van hai lá, tăng áp phổi, loạn nhịp tim suy tim Tác giả Jerbi S (2009) Hở van Hở van Hở van Tử vong nhẹ (%) vừa (%) nặng (%) (%) 28,5 60 7,5 1,8 [10] 67,7 30 3,3 1,6 Chúng (2017) 11,3 5,7 1,9 Murashita (2004) Bảng Kết sau phẫu thuật so sánh tác giả 27 Trong nghiên cứu, trường hợp kênh nhĩ thất thể trung gian, sử dụng kỹ thuật 1- patch, ngược lại, trường hợp kênh nhĩ thất thể tồn phần, chúng tơi sử dụng kỹ thuật 2- patch So sánh kết với tác giả khác, nhận thấy: Tác giả Hở Thông Số BN tồn lƣu tồn lƣu (%) (%) Hẹp LVOT (%) Pacer (%) Tử vong (%) Backer CL 158 3 Gunther T 251 12 120 - 10 Bando K 203 - Weintraub RG 62 16 - 16 Chúng 30 20 0 16,7 3,3 AlexiMeskishvili Bảng So sánh kết sửa chữa kênh nhĩ thất toàn phần kỹ thuật patch Tác giả Số BN Hở Thông 28 Hẹp Pacer Tử tồn lƣu tồn lƣu LVOT (%) (%) (%) (%) vong (%) Hanley FL 301 3 Capouya ER 105 Merrill WH 103 0 15 Chúng 23 4,3 0 4,3 Bảng So sánh kết sửa chữa kênh nhĩ thất toàn phần kỹ thuật patch Tuy nhiên, kênh nhĩ thất toàn phần, vấn đ hở van nhĩ thất trái sau mổ đáng quan tâm Việc mổ lại hở van nhĩ thất trái tồn lưu sau mổ thường gặp Theo y văn [5] [9] [11] , tỷ lệ thay đổi từ 3.9% đến 11.6% Một nghiên cứu gần 794 ệnh nhân tác giả Backer Mavroudis 8% cần mổ lại hở van nhĩ thất trái mức độ nặng tác giả ghi nhận trường hợp phải mổ lại thay đổi theo đường cong huấn luyện phẫu thuật viên, mổ lại nhi u giai đoạn đầu bắt đầu phẫu thuật, sau có kinh nghiệm cải tiến v kỹ thuật mổ, tỷ lệ giảm xuống Việc sử dụng kỹ thuật patch hay patch việc sửa chữa kênh nhĩ thất có liên quan đến việc hở tồn lưu van nhĩ thất, gần nhi u tranh luận Tuy nhiên, hầu hết tác giả đ u cho 29 kỹ thuật patch hay patch không ảnh hưởng đến việc hở tồn lưu van nhĩ thất Nghiên cứu Jeffrey P Jacobs Martin J Elliot [6] cộng nghiên cứu phẫu thuật kênh nhĩ thất bán phần có tỉ lệ lock tim vĩnh viễn 1% cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn; Portman MA [13] cộng cho phẫu thuật sửa chữa kênh nhĩ thất trung gian có tỷ lệ tử vong thấp, nhiên hở van hai tồn lưu lại phổ biến mức độ nhẹ đến vừa rối loạn nhịp tim biến chứng thường, đ i đòi hỏi phải đặt máy tạo nhịp Trong NC chúng t i, nhóm kênh nhĩ thất thể trung gian có 4,7% bị lock nhóm kênh nhĩ thất tồn thể có 16,7% bị lock nhĩ thất độ tất trường hợp tự hồi phục không cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Để tránh biến chứng lock nhĩ thất, trước chúng t i chủ động để l xoang vành sang bên trái Nhi u nghiên cứu tác giả giới nhận thấy việc để l xoang vành bên trái bên phải khơng có khác biệt v tỉ lệ rối loạn dẫn truy n sau mổ Vì vậy, chúng tơi để bên phải, đồng thời cẩn thận mũi khâu vùng nguy hiểm, dùng kim nhỏ, mũi khâu nông vừa đủ để giữ miếng vá màng tim 30 Gurbuz AT [4] cộng báo cáo việc tắc nghẽn đường thoát thất trái sau sửa chữa kênh nhĩ thất bán phần phổ biến nhi u so với nghiên cứu khác Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp tắc nghẽn đường thoát thất trái sau phẫu thuật, nhiên cần theo dõi thêm thời gian hậu phẫu Để tránh hẹp đường thất trái, trường hợp bị thiểu sản trước van hai lá, chủ động mở rộng van miếng vá màng tim Hầu hết trường hợp kết không tốt hở van nhĩ thất chung bên trái nặng, lock nhĩ thất độ 3, viêm phổi, tràn dịch dưỡng trấp, cần thở máy nằm lâu hồi sức xảy bệnh nhân có thương tổn tim phối hợp, nhỏ ký tăng áp phổi nặng; có trường hợp tử vong xảy bệnh nhân đến trễ, tuổi, bị kênh nhĩ thất toàn phần, tim thất dạng thất phải,hẹp phổi, hở van chung nhĩ thất nặng Theo tác giả [5] [9] [11], tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật sửa chữa kênh nhĩ thất thay đổi phụ thuộc trung tâm Việc tăng cường hiểu biết v sinh lý bệnh hình thái học kênh nhĩ thất toàn phần, với tiến việc chuẩn bị bệnh nhân trước mổ, kỹ thuật mổ chăm sóc sau mổ góp phần cải thiện kết phẫu thuật 31 Trong biến chứng tử vong nguyên nhân nội khoa, viêm phổi nguyên nhân tử vong thường gặp hay dẫn đến nhiễm trùng nặng xảy sau phẫu thuật Thở máy kéo dài sau phẫu thuật thường ghi nhận kèm với biến chứng nặng tử vong Trong nghiên cứu này, không so sánh để thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có thở máy kéo dài không kéo dài, rõ ràng thời gian thở máy kéo dài xảy tất trường hợp bệnh nặng suy tim, tăng áp phổi nặng, hở van nhĩ thất nặng bệnh nhân tử vong 32 CHƢƠNG V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phẫu thuật u trị 53 bệnh nhân kênh nhĩ thất trung gian toàn phần Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, tơi có số kết luận sau: Phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất trung gian toàn phần cho kết sớm tương đối tốt Sau thời gian theo dõi trung bình 6- 12 tháng, tỷ lệ hở van nhĩ thất chung bên trái kênh nhĩ thất trung gian 4,3 , kênh nhĩ thất toàn phần 20 %; kh ng có trường hợp bị thơng liên thất tồn lưu; kh ng có trường hợp bị hẹp đường thoát thất trái; tỷ lệ bị lock nhĩ thất độ III 11,3 , sau tự hồi phục không cần đặt pacermaker; tỷ lệ tử vong 1,9% Nếu phẫu thuật thời điểm kỹ thuật giảm tỉ lệ biến chứng tử vong Các trường hợp kết không tốt hở van nhĩ thất chung bên trái nặng, lock nhĩ thất độ 3, viêm phổi, tràn dịch dưỡng trấp, cần thở máy nằm lâu hồi sức xảy bệnh nhân mổ trễ, sau 12 tháng tuổi có thương tổn tim phối hợp, nhỏ ký tăng áp phổi nặng Thời điểm mổ nên trước tuổi, tốt – 12 tháng Những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi nặng, cần mổ trước tháng tuổi 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barratt-Boyes B (1973) Heart Disease in Infancy: Diagnosis and Surgical Treatment: Correction of atrioventricular canal defects in infancy using profound hypothermia, EA Harris Edinburgh and London, Churchill Livingstone, p.285 Carl L Backer1 and Constantine Mavroudis (2013) Pediatric Cardiac Surgery (4rth Edition): Atrioventricular Canal Defects, Wiley-Blackwell, p.342–358 Chowdhury UK, Airan B, Malhotra A, Bisoi AK, Kalaivani M, Govindappa RM, et al (2009): Specific issues after surgical repair of partial atrioventricular septal defect: actuarial survival, freedom from reoperation, fate of the left atrioventricular valve, prevalence of left ventricular outflow tract obstruction, and other events, J Thorac Cardiovasc Surg, 137(3), p.548–555 Gurbuz AT, Novick WM, Pierce CA, Watson DC (1999): Left ventricular outflow tract obstruction after partial atrioventricular septal defect repair, Ann Thorac Surg, 68(5), p.1723–1726 34 Jacobs JP, Elliott MJ Larry R, Kaiser R, Kron IL (2014) Mastery of cardiothoracic surgery of Thomas: Atrioventricular canal defects, L Spray 3rd editors, p.892–909 Jeffrey P Jacobs, Martin J Elloit (2014) Mastery of Cardiothoracic Surgery 3rd Edition: Atrioventricular Canal Defects, Philadelphia Wolters Kluwer/Lippincott Williams, p 892–909 Jerbi S, Tarmiz A, Romdhani N, Kortas C, Chaouch N, Alimi F, et al (2009): Surgery of 56 patients having a partial atrioventricular septal defect, Ann Cardiol Angeiol (Paris), 58(2), p.129–133 Manning PB, Mayer JE, Jr, Sanders SP, Coleman EA, Jonas RA, Keane JF, et al (1994): Unique features and prognosis of primum ASD presenting in the first year of life, Circulation, 90(5 Pt 2), p.30–35 Mazyar Kanani Martin f Elliott (2014) Johns Hopkins Textbook of Cardiothoracic Surgery 2nd Edition: Atrioventricular Septal Defect, New York: McGraw Hill Education, p.1043–1060 10 Murashita Toshifumi et al (2004): Left atrioventricular valve regurgitation after repair of incomplete atrioventricular septal defect, The Annals of Thoracic surgery, Volume 77, Issue 6, p.2157-2162 35 11 Nicholas TK, Eugene HB, Frank LH, James K Kirklin (2013): Atrioventricular Septal Defect, Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery Philadelphia 4th edition, p.1228–1273 12 Pillai R, Ho SY, Anderson RH, Lincoln C (1986): Ostium primum atrioventricular septal defect: an anatomical and surgical review, Ann Thorac Surg, 41(4), p.458–461 13 Portman MA, Beder SD, Ankeney JL, van Heeckeren D, Liebman J, Riemenschneider TA: A 20-year review of ostium primum defect repair in children, Am Heart J, 110(5), p.1054–1058 14 Somerville J (1965): Ostium primum defect: factors causing deterioration in the natural history, Br Heart J, 27(3), p.413–423 15 Weintraub R, Brawn W, Venables A, Mee R (1990): Two-patch repair of complete atrioventricular septal defect in the first year of life Results and sequential assessment of atrioventricular valve function, J Thorac Cardiovasc Surg, 99(2), p.320–326 36 ... V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phẫu thuật u trị 53 bệnh nhân kênh nhĩ thất trung gian toàn phần Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, tơi có số kết luận sau: Phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất trung. .. Đánh giá kết u trị sớm sau phẫu thuật kênh nhĩ thất trung gian toàn phần bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM CHƢƠNG I TỔNG QUAN Bệnh kênh nhĩ thất dị tật tim bẩm sinh, giới, ệnh gọi với nhi u thuật. .. để kênh nhĩ thất câu hỏi đặt Vì tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết u trị sớm sau phẫu thuật kênh nhĩ thất trung gian toàn phần bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Barratt-Boyes B (1973). Heart Disease in Infancy: Diagnosis and Surgical Treatment: Correction of atrioventricular canal defects in infancy using profound hypothermia, EA Harris Edinburgh and London, Churchill Livingstone, p.285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EA Harris Edinburgh and London, Churchill Livingstone
Tác giả: Barratt-Boyes B
Năm: 1973
2. Carl L. Backer1 and Constantine Mavroudis (2013). Pediatric Cardiac Surgery (4rth Edition): Atrioventricular Canal Defects, Wiley-Blackwell, p.342–358 Khác
3. Chowdhury UK, Airan B, Malhotra A, Bisoi AK, Kalaivani M, Govindappa RM, et al (2009): Specific issues after surgical repair of partial atrioventricular septal defect: actuarial survival, freedom from reoperation, fate of the left atrioventricular valve, prevalence of left ventricular outflow tract obstruction, and other events, J Thorac Cardiovasc Surg, 137(3), p.548–555 Khác
4. Gurbuz AT, Novick WM, Pierce CA, Watson DC (1999): Left ventricular outflow tract obstruction after partial atrioventricular septal defect repair, Ann Thorac Surg, 68(5), p.1723–1726 Khác
5. Jacobs JP, Elliott MJ. Larry R, Kaiser R, Kron IL (2014). Mastery of cardiothoracic surgery of Thomas: Atrioventricular canal defects, L Spray 3rd editors, p.892–909 Khác
6. Jeffrey P Jacobs, Martin J Elloit (2014). Mastery of Cardiothoracic Surgery 3rd Edition: Atrioventricular Canal Defects, Philadelphia Wolters Kluwer/Lippincott Williams, p. 892–909 Khác
7. Jerbi S, Tarmiz A, Romdhani N, Kortas C, Chaouch N, Alimi F, et al (2009): Surgery of 56 patients having a partial atrioventricular septal defect, Ann Cardiol Angeiol (Paris), 58(2), p.129–133 Khác
8. Manning PB, Mayer JE, Jr, Sanders SP, Coleman EA, Jonas RA, Keane JF, et al (1994): Unique features and prognosis of primum ASD presenting in the first year of life, Circulation, 90(5 Pt 2), p.30–35 Khác
9. Mazyar Kanani Martin f. Elliott (2014). Johns Hopkins Textbook of Cardiothoracic Surgery. 2nd Edition: Atrioventricular Septal Defect, New York: McGraw Hill Education, p.1043–1060 Khác
10. Murashita Toshifumi et al (2004): Left atrioventricular valve regurgitation after repair of incomplete atrioventricular septal defect, The Annals of Thoracic surgery, Volume 77, Issue 6, p.2157-2162 Khác
11. Nicholas TK, Eugene HB, Frank LH, James K Kirklin (2013): Atrioventricular Septal Defect, Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery Philadelphia 4th edition, p.1228–1273 Khác
12. Pillai R, Ho SY, Anderson RH, Lincoln C (1986): Ostium primum atrioventricular septal defect: an anatomical and surgical review, Ann Thorac Surg, 41(4), p.458–461 Khác
13. Portman MA, Beder SD, Ankeney JL, van Heeckeren D, Liebman J, Riemenschneider TA: A 20-year review of ostium primum defect repair in children, Am Heart J, 110(5), p.1054–1058 Khác
14. Somerville J (1965): Ostium primum defect: factors causing deterioration in the natural history, Br Heart J, 27(3), p.413–423 Khác
15. Weintraub R, Brawn W, Venables A, Mee R (1990): Two-patch repair of complete atrioventricular septal defect in the first year of life. Results and sequential assessment of atrioventricular valve function, J Thorac Cardiovasc Surg, 99(2), p.320–326 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN