Tổng kết kết quả chọc hút bằng kim nhỏ (fna) u tuyến mang tai đối chiếu với giải phẫu bệnh sau mổ tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh cơ sở 1 và cơ sở 2 từ năm 2020 2021

99 3 0
Tổng kết kết quả chọc hút bằng kim nhỏ (fna) u tuyến mang tai đối chiếu với giải phẫu bệnh sau mổ tại bệnh viện đại học y dược tp  hồ chí minh cơ sở 1 và cơ sở 2 từ năm 2020   2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - BÙI KIM NGÂN TỔNG KẾT KẾT QUẢ CHỌC HÚT BẰNG KIM NHỎ (FNA) U TUYẾN MANG TAI ĐỐI CHIẾU VỚI GIẢI PHẪU BỆNH SAU MỔ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ VÀ CƠ SỞ TỪ NĂM 2020 – 2021 NGÀNH: TAI – MŨI – HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS VÕ HIẾU BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Kim Ngân i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĨM TẮT VỀ GIẢI PHẪU VÀ MƠ HỌC CỦA TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI 1.2 SINH LÝ VÀ SINH BỆNH HỌC TUYẾN NƯỚC BỌT 1.3 DỊCH TỄ: 14 1.4 CHẨN ĐOÁN U TUYẾN MANG TAI TRƯỚC PHẪU THUẬT QUA TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: 16 1.5 GIẢI PHẪU BỆNH LÝ U TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI: 21 1.6 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ U TUYẾN MANG TAI VÀ BIẾN CHỨNG SAU MỔ: 33 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC: 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 37 2.4 THU THẬP SỐ LIỆU 38 2.5 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 i 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 47 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 50 3.4 GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 58 4.2 BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 4.3 ĐẶC ĐIỂM U TUYẾN MANG TAI 59 4.4 GIÁ TRỊ CỦA XÉT NGHIỆM CHỌC HÚT TẾ BÀO BẰNG KIM NHỎ (FNA) TRONG CHẨN ĐOÁN U TUYẾN MANG TAI 73 4.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 77 4.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CLVT Cắt lớp vi tính ĐTĐ Đái tháo đường HSBA Hồ sơ bệnh án GPB Giải phẫu bệnh MBH Mô bệnh học STT Số thứ tự SA Siêu âm SBA Số bệnh án THA Tăng huyết áp TK Thần kinh TNBMT Tuyến nước bọt mang tai UTNBMT U tuyến nước bọt mang tai UBMAT U biểu mơ ác tính UBMLT U biểu mơ lành tính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AJCC American Joint Committee on Cancer BMI Body Mass Index EBV Epstein Barr virus HE Hematoxylin Eosin HPV Human papilloma virus FNA Fine Needle Aspiration IDI&WPRO International Diabetes Institute And Regional Office For The Western Pacific M Metastasis N Nodes PAP Papanicolaou PAS Periodic acid schiff T Tumor i BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT American Joint Committee on Cancer Ủy ban Hỗn hợp Ung thư Hoa Kỳ Body Mass Index Chỉ số khối thể Fine Needle Aspiration Chọc hút tế bào kim nhỏ International Diabetes Institute And Regional Office For The Western Pacific Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế Văn phòng tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương Metastasis Di Nodes Hạch Papanicolaou Phương pháp nhuộm sàng lọc tiền ung thư Periodic acid schiff Chất oxi hóa (axit periodic) thuốc thử Schiff Tumor Khối u i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến mang tai Hình 1.2 Mối liên quan tuyến mang tai nhánh thần kinh mặt Hình 1.3 Cấu trúc tuyến nước bọt 13 Hình 1.4 Hình ảnh u tuyến đa dạng 22 Hình 1.5 U warthin có hình ảnh khoang trống gấp nếp lót tế bào hạt Mơ lim phơ có mặt hầu hết nhú 23 Hình 1.6 Biến thể khơng màng u tuyến tế bào đáy 24 Hình 1.7 Hình ảnh u tế bào biểu mơ lành tính 25 Hình 1.8 Hình ảnh ung thư biểu mơ nhày bì 27 Hình 1.9 Hình ảnh ung thư biểu mô dạng tuyến nang 28 Hình 1.10 Mơ học carcinom biểu mô nhày với ba loại tế bào đặc trưng 29 Hình 1.11 Hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào sáng kính hóa 30 Hình 1.12 Hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào túi tuyến 31 Hình 3.1 Hình ảnh tế bào học u tuyến đa dạng (Pleomorphic adernoma) làm FNA 52 Hình 3.2 Hình ảnh tế bào học u Warthin làm FNA 54 Hình 3.3 Hình ảnh GPB u tuyến đa dạng (Pleomorphic adernoma) 56 Hình 3.4 Hình ảnh GPB u Warthin 56 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.: Thành phần nước bọt bình thường người lớn 10 Bảng 1.2 Phân giai đoạn TNM ung thư tuyến mang tai 19 Bảng 1.3 Phân giai đoạn ung thư tuyến mang tai theo AJCC 2017 21 Bảng 2.1 Các biến số 38 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội 44 Bảng 3.2 Đặc điểm thói quen sử dụng thuốc rượu bia 46 Bảng 3.3 Mối liên quan thói quen hút thuốc lá, BMI u tuyến mang tai 46 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh lý tuyến mang tai 47 Bảng 3.5 Thời gian xuất triệu chứng 47 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái u khám lâm sàng 49 Bảng 3.7 Đặc điểm hình thái u siêu âm 50 Bảng 3.8 Đặc điểm hình thái FNA 53 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm giải phẫu bệnh 55 Bảng 3.10 Giá trị FNA chẩn đoán u tuyến mang tai 57 Bảng 4.1 Bảng so sánh phân bố tuổi 60 Bảng 4.2 Bảng so sánh phân bố giới tính 61 Bảng 4.3 Bảng so sánh phân bố vị trí u 65 Bảng 4.4 Bảng so sánh tỷ lệ thành công lấy mẫu FNA 70 Bảng 4.5 Bảng so sánh phân bố u lành tính ác tính tuyến mang tai qua FNA 71 Bảng 4.6 Bảng so sánh phân bố u lành tính ác tính tuyến mang tai qua GPB 72 Bảng 4.7 Bảng so sánh giá trị FNA 74 x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tiền sử bệnh 45 Biểu đồ 3.2: Triệu chứng thực thể 48 Biều đồ 3.3: Chẩn đoán u tuyến mang tai siêu âm 51 Biều đồ 3.4: Chẩn đoán u tuyến mang tai xét nghiệm FNA 52 Biểu đồ 3.5: Chẩn đoán u tuyến mang tai GPB 54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Về độ nhạy, theo kết nghiên cứu FNA có độ nhạy mức cao 100%; 100 người bị u tuyến mang tai FNA phát khối u 100 người Kết cao so với nghiên cứu nước tác giả Chauhan N[16] 81,8%; Dhanani R[49] 88,9% Archondakis S[12] 82,2% tác giả Đinh Xuân Thành[4] 97,0% Cỡ mẫu nghiên cứu nghiên cứu khác không tương đồng nhau, khác tỷ lệ ảnh hưởng nhiều yếu tố: kỹ thuật lấy mẫu u tuyến mang tai, khả đọc kết FNA Qua kết cho thấy quan điểm xem giá trị chẩn đoán FNA chìa khóa chẩn đốn ban đầu u tuyến mang tai có cứ, hướng cho bác sỹ lâm sàng xem FNA cận lâm sàng thường quy cần thiết để hỗ trợ chẩn đoán xác Về độ đặc hiệu, theo kết nghiên cứu chúng tơi FNA có độ đặc hiệu cao 93,3%; 100 người không bị u tuyến mang tai FNA xác định ≈ 94 người khơng có khối u thật Về giá trị tiên đoán dương, theo kết nghiên cứu chúng tơi FNA có giá trị tiên đốn dương thấp 40,0%; 100 người có FNA nghi ngờ ung thư tuyến mang tai có ≈ 40 người có ung thư thật Kết thấp so với nghiên cứu nước nước, theo tác giả Chauhan N[16] 90,0%; Dhanani R[49] 93,0% Archondakis S[12] 93,2% Đinh Xuân Thành[4] 99,0% Sự khác biệt lớn ảnh hưởng cỡ mẫu, đặc điểm mẫu nghiên cứu, kỹ thuật lấy FNA kinh nghiệm bác sĩ Cỡ mẫu nhỏ, đối tượng nghiên cứu ung thư tuyến mang tai chưa đa dạng, số lượng ít, mẫu chúng tơi đa phần khối u lành tính Một số khối ung thư có kích thước nhỏ khó xác định, lấy không tế bào u lượng tế bào lấy không đủ để biểu đặc trưng u U tuyến mang tai nói chung dạng khối u đặc trưng tính đa hình loại u, có đa dạng kiểu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 hình khối u loại u có cấu trúc xếp tế bào khác điều yếu tố ảnh hưởng đến nhận định bác sĩ chuyên khoa Về giá trị tiên đoán âm, theo kết nghiên cứu chúng tơi FNA có giá trị tiên đốn âm cao 100%; 100 người có FNA nghi ngờ khơng ung thư có 100 người khơng ung thư thật Kết cao so với nghiên cứu nước, khả nhận định u biểu mơ lành tính cao Nhìn chung, nghiên cứu thực FNA hướng dẫn siêu âm hạn chế nhiều biến chứng chọc kim điển hình khơng có trường hợp liệt mặt sau thực FNA tăng giá trị xác FNA Để chẩn đoán tế bào u qua chọc hút kim nhỏ thực qua nhiều giai đoạn: siêu âm xác định vị trí, dùng kim nhỏ lấy mẫu, cố định mẫu lam, vận chuyển, lưu trữ tế bào nhuộm Papanicolaou; giai đoạn phải tn thủ nghiêm ngặt quy trình cần có sai sót nhỏ khâu ảnh hưởng lớn đến kết đọc tế bào Chọc hút kim nhỏ (FNA) u tuyến mang tai cận lâm sàng chủ yếu lấy tế bào u với lượng ít, nên khơng thể tránh khỏi kết không trùng khớp với giải phẫu bệnh, mà giải phẫu bệnh xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xác định chất u tuyến mang tai Trong nghiên cứu này, kết FNA cho thấy cận lâm sàng có giá trị để gợi ý cho bác sĩ chẩn đoán ban đầu u tuyến mang tai để đưa kế hoạch phẫu thuật bảo tồn, tỷ lệ chẩn đoán dương nghiên cứu số khảo sát ung thư tuyến mang tai thấp nên hạn chế tỷ lệ đưa chẩn đoán ung thư tuyến mang tai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 FNA kỹ thuật xâm lấn, có biến chứng tốn cận lâm sàng khác Hiện nay, kỹ thuật FNA không địi hỏi nhiều dụng cụ, tiết kiệm thời gian thực ngày phịng khám mà khơng cần đến phòng mổ kỹ thuật sinh thiết u; thao tác kinh nghiệm chẩn đoán bác sĩ ngày xác khiến cho FNA có độ tin cậy ngày cao Thông qua kết cho thấy FNA xem phương tiện chẩn đoán u tuyến mang tai tốt Việt Nam 4.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Dựa vào nghiên cứu giá trị kỹ thuật chẩn đoán u tuyến mang tai chọc hút kim nhỏ (FNA) hướng dẫn siêu âm sở cho nghiên cứu khảo sát lựa chọn phương pháp phẫu thuật u tuyến mang tai phù hợp với đối tượng Mỗi phương pháp phẫu thật có lợi ích biến chứng sau phẫu thuật So sánh tỷ lệ tái phát phương pháp 4.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiên cứu 60 đối tượng nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cỡ mẫu đảm bảo cở mẫu tối thiểu nghiên cứu nhiên chưa đủ lớn để tăng độ tin cậy cho nghiên cứu, nguyên nhân tình hình dịch nước ta năm qua làm giảm số lượng bệnh nhân đến khám bệnh viện Tính đa dạng cỡ mẫu lành tính ác tính chưa có phân bố không đồng bệnh viện Đối tượng ung thư tuyến mang tai khơng đủ liệu để đánh giá, nhận định giá trị FNA chẩn đoán ung thư tuyến mang tai Nghiên cứu cần thời gian dài cỡ mẫu ung thư đa dạng để khảo sát sâu mối liên quan đặc điểm u tuyến mang tai, thói quen, đặc điểm dân số ung thư tuyến mang tai giá trị cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 khối u ác tính Về phần cận lâm sàng, nghiên cứu chủ yếu đánh giá siêu âm FNA nhiều bệnh nhân không chụp CLVT trước phẫu thuật nên gặp khó khăn việc đánh giá giá trị CLVT u tuyến mang tai CLVT phương tiện chẩn đoán khối u với độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác cao Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnh nhân u tuyến mang tai lựa chọn Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 01/01/2020 đến 30/06/2021 rút kết luận sau: Đặc điểm u tuyến mang tai qua FNA GPB:  Kết chọc hút kim nhỏ (FNA): - Tỷ lệ thất bại lấy mẫu: 21,7% - U tuyến mang tai đa số lành tính, chiếm 70,0% - U lành tính thường gặp u tuyến đa dạng, chiếm 35,0% - U ác tính thường gặp UTBM nhày bì tương đương với UTBM ống tuyến, chiếm 3,3%  Kết giải phẫu bệnh sau mổ: - U tuyến mang tai đa số lành tính, chiếm 96,6% - U lành tính thường gặp u tuyến đa dạng, chiếm 40,0% - U ác tính thường gặp UTBM nhày bì tương đương với UTBM ống tuyến, chiếm 1,7% Giá trị xét nghiệm chọc hút tế bào kim nhỏ (FNA) chẩn đoán u tuyến mang tai - Giá trị chẩn đoán siêu âm: Độ nhạy: 100%; độ đặc hiệu: 94,8%; độ xác: 95% - Giá trị chẩn đốn FNA: Độ nhạy: 100%; độ đặc hiệu: 94,8% ; độ xác: 93,6% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KIẾN NGHỊ Chúng xin đưa số kiến nghị áp dụng thực tiễn lâm sàng sau: - Cần khám lâm sàng kết hợp với cận lâm sàng để đánh giá cẩn thận trước phẫu thuật để đưa phương pháp điều trị tốt cho bệnh nhân - Áp dụng siêu âm cận lâm sàng thường quy chẩn đoán u tuyến mang tai Vì siêu âm có giá thành rẻ, khơng xâm lấn, khơng dùng tia X có giá trị cao việc chẩn đoán u tuyến mang tai - Áp dụng thường quy kỹ thuật chọc hút kim nhỏ (FNA) hướng dẫn siêu âm chẩn đoán u tuyến mang tai Vì kỹ thuật giá thành rẻ, xâm lấn, gây biến chứng, linh hoạt làm phịng khám có giá trị cao để chẩn đoán tế bào học khối u, thơng qua lập kế hoạch điều trị, bảo tồn dây thần kinh VII tiên lượng biến chứng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bùi Kim Ngân (2021), “Giá trị chọc hút kim nhỏ u tuyến mang bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 2020 đến 2021”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số tháng 07/2021, tr 194 – 199 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Frank H.Netter MD (2018), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 24, 533 Huỳnh Thị Mỹ Hiền (2014), Khảo sát mô học u tuyến mang tai qua kết chọc hút kim nhỏ (FNA) giải phẫu bệnh thực Bệnh viện Đại học Y Dược, Khoa Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (2018), Bài giảng Giải phẫu học, 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 290-293, tr 351-353, 536 Đinh Xuân Thành; (2010), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị u tuyến nước bọt mang tai, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng anh: Kubacka M (2013), "Epidemiological evaluation of salivary gland tumors in the Wrocław ENT Department patients in the years 20012010", Otolaryngol Pol 67(1), pp 30-3 H Iguchi (2013), "[Clinical features of accessory parotid gland tumors]", Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho 116(12), 1300-7 T Pötzl, S Iselin A Husner (2016), "[Tumor of the Parotid Gland]", Praxis (Bern 1994) 105(10), 577-9 Int Arch Otorhinolaryngol Ali N S (2011), "Diagnostic accuracy of fine needle aspiration cytology in parotid lesions", ISRN Surg 2011, 721525 10 S Ali (2014), "Treatment of the neck in carcinoma of the parotid gland", Ann Surg Oncol 21(9), 3042-8 11 Almeslet A S (2020), "Pleomorphic Adenoma: A Systematic Review", Int J Clin Pediatr Dent 13(3), pp 284-287 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Archondakis S, Roma M Kaladelfou E (2021), "Two-Year Experience of the Implementation of the Milan for Reporting Salivary Gland Cytopathology at a Private Medical Laboratory", Head Neck Pathol 13 Ashraf A (2010), "Diagnostic reliability of FNAC for salivary gland swellings: a comparative study", Diagn Cytopathol 38(7), pp 499-504 14 E J Bialek (2006), "US of the major salivary glands: anatomy and spatial relationships, pathologic conditions, and pitfalls", Radiographics 26(3), 745-63 15 Bradley P J (2016), "Frequency and Histopathology by Site, Major Pathologies, Symptoms and Signs of Salivary Gland Neoplasms", Adv Otorhinolaryngol 78, pp 9-16 16 Chauhan N Shah J A (2019), "Parotid Gland Tumours: Our Experience", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg 71(3), pp 378382 17 A Christe (2011), "MR imaging of parotid tumors: typical lesion characteristics in MR imaging improve discrimination between benign and malignant disease", AJNR Am J Neuroradiol 32(7), pp 1202-7 18 N A Domenick J T Johnson (2011), "Parotid tumor size predicts proximity to the facial nerve", Laryngoscope 121(11), 2366-70 19 N Gritzmann (2003), "Sonography of the salivary glands", Eur Radiol 13(5), 964-75 20 J W House D E Brackmann (1985), "Facial nerve grading system", Otolaryngol Head Neck Surg 93(2), 146-7 21 A Jałocha-Kaczka (2020), "Own experience in the treatment of major salivary gland tumors", Otolaryngol Pol 74(3), 17-22 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Jiménez-Rojo L (2012), "Stem Cell Fate Determination during Development and Regeneration of Ectodermal Organs", Front Physiol 3, pp 107 23 M V Jonsson C Baldini (2016), "Major Salivary Gland Ultrasonography in the Diagnosis of Sjögren's Syndrome: A Place in the Diagnostic Criteria?", Rheum Dis Clin North Am 42(3), 501-17 24 Kessler A.T Bhatt A.A (2018), "Review of the Major and Minor Salivary Glands, Part 2: Neoplasms and Tumor-like Lesions", J Clin Imaging Sci 8, pp 48 25 Kotwall C A (1992), "Smoking as an etiologic factor in the development of Warthin's tumor of the parotid gland", Am J Surg 164(6), pp 646-7 26 Lin F C (2014), "Prevalence of human papillomavirus and EpsteinBarr virus in salivary gland diseases", J Int Med Res 42(5), pp 1093101 27 Martin H E Ellis E B (1930), "BIOPSY BY NEEDLE PUNCTURE AND ASPIRATION", Ann Surg 92(2), pp 169-81 28 Matsuo R (2000), "Role of saliva in the maintenance of taste sensitivity", Crit Rev Oral Biol Med 11(2), pp 216-29 29 McGuirt W F McCabe B F (1978), "Significance of node biopsy before definitive treatment of cervical metastatic carcinoma", Laryngoscope 88(4), pp 594-7 30 L B Moroney (2019), "Radiotherapy for cutaneous head and neck cancer and parotid tumours: a prospective investigation of treatmentrelated acute swallowing and toxicity patterns", Support Care Cancer 27(2), 573-581 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Ord R A Carlson E R (2016), "Pediatric Salivary Gland Malignancies", Oral Maxillofac Surg Clin North Am 28(1), pp 83-9 32 J A Pinkston P Cole (1999), "Incidence rates of salivary gland tumors: results from a population-based study", Otolaryngol Head Neck Surg 120(6), pp 834-40 33 G Psychogios (2021), "Review of surgical techniques and guide for decision making in the treatment of benign parotid tumors", Eur Arch Otorhinolaryngol 278(1), 15-29 34 Sood S, McGurk M Vaz F (2016), "Management of Salivary Gland Tumours: United Kingdom National Multidisciplinary Guidelines", J Laryngol Otol 130(S2), pp s142-s149 35 Subhashra K (2008), "Salivary gland tumors: a single institution experience in India", Br J Oral Maxillofac Surg 46(8), pp 635-8 36 Allen Young Oluwafunmilola T Okuyemi (2020), Benign Salivary Gland Tumors, StatPearls 37 Byrne MN Spector JG (1988), "Parotid masses: evaluation, analysis, and current management Laryngoscope" 98(1), pp 99-105 38 Di Palma S (2006), Pathology of head and neck, major and minor salivary glands, Springer, Berlin, pp 132 - 162 39 Kumar M Elluru RD (1998), "Salivary Gland Physiology"Otorlaryngology - Head and Neck Surgery, Cummings, Philadelphia 40 Eric R Carlson Robert A Ord (2016), "Tumors of the Parotid Gland"Salivary Gland Pathology: Diagnosis and Management, 2nd Edition, Jonh Wiley & Sons, Inc, Canada, pp 233-259 41 Harrision Linsky Louis Mandel (2002), "Preliminacy steps in the diagnosis of the pleomorphic Adenoma", New York State Dental Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Kadletz L (2019), "Rising incidences of Warthin's tumors may be linked to obesity: a single-institutional experience", European archives of otorhinolaryngology 276(4), pp.1191-1196 43 Neal D Futran et al (2009), "Malignant salivary gland tumors"Head and Neck Cancer: A Multidiscrip Approach, Lippncott Willams & Wilkins, pp 590-628 44 Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours (2005), Tumours of the Salivary Glands, IARC Press, Lyon, pp 222-290 45 Sirhan Alvi, Dorota Chudek Faten Limaiem (2020), Parotid Cancer, StatPearls Publishing 46 M H Gao (2018), "[Clinical treatment and prognosis of 52 cases of neurinoma in parotid region]", Shanghai Kou Qiang Yi Xue 27(4), 411414 47 H Xu (2020), "[Diagnosis and characteristics of parotid region lesions in children]", Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi 34(10), 941-944 48 Dhanani R Iftikhar H (2020), "Role of Fine Needle Aspiration Cytology in the Diagnosis of Parotid Gland Tumors: Analysis of 193 Cases" 24(4), e508-e512 49 Dhanani R (2020), "Role of Fine Needle Aspiration Cytology in the Diagnosis of Parotid Gland Tumors: Analysis of 193 Cases" 24(4), e508-e512 50 Dudgeon (1927), "A new method for the rapid microscopical diagnosis of tumours: with an account of 200 cases so examined", British Journal of Surgery 15(58), pp 250-261 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt): Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ(tỉnh/thành phố): Ngày vào viện:……………………… Ngày xuất viện: ……………………… Chẩn đoán: TIỀN CĂN 2.1 Có hút thuốc khơng? Có  Khơng  2.2 Có uống rượu khơng? Có  Khơng  2.3 Có xạ trị vùng cổ mặt khơng? Có  Khơng  2.4 Có bệnh lý tuyến mang tai khơng? Có  Khơng  2.5 Có u tái phát bên khơng? Có  Khơng  2.6 Có u đối bên phẫu thuật khơng? Có  Khơng  2.7 Bệnh tồn thân kèm (ghi rõ):…………………………… LÝ DO NHẬP VIỆN 3.1 Sưng má Có  Khơng  3.2 Sưng góc hàm Có  Khơng  3.3 Đau vùng sưng Có  Khơng  4.1 Sốt Có  Khơng  4.2 Sưng má Có  Khơng  BỆNH SỬ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.3 Sưng góc hàm Có  Khơng  4.4 Đau vùng sưng Có  Khơng  4.5 Liệt mặt Có  Khơng  4.6 Tê dây thần kinh mặt Có  Khơng  4.7 Nổi hạch Có  Khơng  4.8 Khít hàm Có  Khơng  4.9 Điều trị trước nhập viện Không  Tự mua thuốc  BV tuyến trước  4.10 Vị trí u xuất Bên trái  Bên phải  Cả bên  CẬN LÂM SÀNG 5.1 Siêu âm: Lành  5.1.1 Bản chất u 5.1.2 Số lượng u: ………………………………… ……………………………… 5.1.3 Vị trí thùy u: Thùy nơng  Thùy sâu  Tồn  5.1.4 Hình dạng u: Trịn  Bầu dục  Có múi  5.1.5 Kích thước u: ………………………………… ……………………………… 5.1.6 Ranh giới u: Rõ  Không rõ  5.1.7 Cấu trúc u: Đồng  Không đồng  Ác  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 5.1.8 Mật độ u: Giảm âm  Tăng âm  Trống âm  5.1.9 Kết FNA: ………………………………… ……………………………… 5.3 Kết giải phẫu bệnh: ………………………………… ………………………………

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan