1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả của điều trị viêm nha chu đối với protein phản ứng c và fibrinogen trên bệnh nhân bệnh động mạch vành

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 625,74 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU ĐỐI VỚI PROTEIN PHẢN ỨNG C VÀ FIBRINOGEN TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thu Thủy Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU ĐỐI VỚI PROTEIN PHẢN ỨNG C VÀ FIBRINOGEN TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Mã số: Chủ nhiệm đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TS BS Nguyễn Thu Thủy Đơn vị công tác: Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh BS Phạm Yến Ngọc Đơn vị công tác: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Hóc Mơn Đơn vị phối hợp Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Hóc Mơn MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu Mở đầu Tổng quan Mục tiêu 16 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 Kết 25 Kết luận kiến nghị 29 Tài liệu tham khảo 30 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Đặc điểm mơ tả nhóm nghiên cứu 16 Bảng So sánh số trước điều trị 16 Bảng So sánh số hai tháng sau điều trị nha chu 17 Bảng So sánh số nhóm 17 Bảng So sánh số nhóm 18 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐMV Bệnh động mạch vành BOP Chỉ số chảy máu nướu CAL Mức độ bám dính lâm sàng CRP Protein phản ứng C GI Chỉ số nướu PlI Chỉ số mảng bám PPD Độ sâu túi nha chu VNC Viêm nha chu THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Hiệu điều trị viêm nha chu protein phản ứng C fibrinogen bệnh nhân bệnh động mạch vành - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thu Thủy Điện thoại: 01208505265 Email: ngthuthuy20@yahoo.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt - Thời gian thực hiện: 01/05/2017 - 31/03/2018 Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu điều trị VNC nồng độ CRP fibrinogen bệnh nhân BĐMV - Mục tiêu cụ thể: (1) Xác định so sánh tình trạng nha chu (thơng qua số nha chu) sau điều trị VNC tháng hai nhóm bệnh nhân BĐMV điều trị VNC không phẫu thuật điều trị VNC ban đầu (2) Xác định so sánh dấu sinh học CRP, fibrinogen sau điều trị VNC tháng hai nhóm bệnh nhân BĐMV điều trị VNC không phẫu thuật điều trị VNC ban đầu (3) Xác định so sánh dấu sinh học CRP, fibrinogen trước tháng sau điều trị VNC không phẫu thuật bệnh nhân BĐMV có VNC Nội dung chính: Ở Việt Nam, bệnh động mạch vành (BĐMV) có xu hướng gia tăng nhanh, từ thách thức lớn cho ngành y tế nước ta làm để ngăn chặn phát triển bệnh, kiểm sốt tình trạng bệnh Protein phản ứng C (CRP) fibrinogen huyết người dấu sinh học hữu ích để phát hiện, dự báo đánh giá mức độ viêm, có ý nghĩa tiên đốn tình trạng BĐMV Viêm nha chu (VNC) bệnh nhiễm trùng mạn tính vi khuẩn miệng tác động lên mô xung quanh Đây nhiễm trùng phổ biến có liên hệ với đáp ứng viêm, biểu qua tăng nồng độ CRP dấu chứng viêm khác Trên giới, nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan VNC BĐMV, VNC yếu tố nguy quan trọng BĐMV Ở Việt Nam, mối liên kết VNC bệnh toàn thân ngày khẳng định, bên cạnh có số nghiên cứu tình trạng VNC bệnh nhân BĐMV Tuy nhiên, hiệu việc điều trị VNC bệnh nhân BĐMV vấn đề chưa rõ Với mong muốn góp phần vào việc cải thiện tình trạng VNC bệnh nhân BĐMV, thực đề tài Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn với mục tiêu đánh giá hiệu điều trị VNC nồng độ CRP fibrinogen bệnh nhân BĐMV Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo: bác sĩ chun khoa cấp II  Cơng bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Hiệu điều trị viêm nha chu protein phản ứng C fibrinogen bệnh nhân bệnh động mạch vành Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): kết nghiên cứu sử dụng giảm dạy liên quan bệnh nha chu bệnh toàn thân môn Nha chu, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tổng quan Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, y học phát triển vượt bậc, song song nhiều bệnh tật ngày trở nên phổ biến phức tạp Bệnh động mạch vành (BĐMV) viêm nha chu (VNC) bệnh thường gặp nay(1,2,3,4) Bệnh động mạch vành BĐMV nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới(1) Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tỉ lệ tử vong tồn cầu BĐMV năm 2002 7,2 triệu người, tăng lên 11,1 triệu người vào năm 2020 Đặc biệt tỉ lệ có xu hướng giảm nước phương tây, lại tăng lên quốc gia phát triển(1) BĐMV nguyên nhân gây tàn phế hàng đầu tạo nên gánh nặng cho gia đình cho xã hội(1,2) Ở Việt Nam, bệnh có xu hướng gia tăng nhanh, từ thách thức lớn cho ngành y tế nước ta làm để ngăn chặn phát triển bệnh, kiểm soát tình trạng bệnh Nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố nguy kinh điển BĐMV tuổi, giới tính, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thừa cân, hút thuốc lá, đái tháo đường, cơng nhận(2) Tuy nhiên, cịn tỉ lệ đáng kể bệnh nhân khơng thể giải thích yếu tố nguy BĐMV tình trạng bệnh lý xảy hệ thống ĐMV (hệ thống động mạch cung cấp máu nuôi dưỡng tim) hậu làm hẹp (hoặc tắc) lòng ĐMV gây cân cán cân cung cấp - nhu cầu oxy tim thiếu máu tim cục (chỉ vùng tim nhánh mạch vành phụ trách ni dưỡng) BĐMV cịn có tên gọi khác thiểu vành, suy mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ(2) Các thể bệnh lâm sàng BĐMV chia thành thể bệnh chính: BĐMV mạn BĐMV cấp BĐMV mạn: bao gồm bốn thể lâm sàng (1) Đau thắt ngực (ĐTN) ổn định: thể bệnh ĐTN kinh điển, thường gặp nhất, chiếm ½ tổng số bệnh nhân toàn bệnh nhân BĐMV ĐTN xảy gắng sức vượt mức “ngưỡng cho phép” mà người bệnh tự biết rõ (2) ĐTN biến thái: Prinzmetal xác lập từ 1959 với đau ngực thường kéo dài hơn, thường liên quan khung cảnh thời điểm ngày đêm, không gắng sức thể lực mà chế co thắt ĐMV lớn bề mặt Khi đau ngực điện tim đoạn ST chênh hẳn lên qua nhanh chóng trở bình thường (3) Hội chứng X: ĐTN co thắt động mạch nhánh type B (xuyên bề dày tim) (4) Thiếu máu cục tim thầm lặng: bệnh nhân hồn tồn khơng có ĐTN điện tim Holter 24 điện tim gắng sức đoạn ST chênh xuống Một số bệnh nhân lớn tuổi suy tim loạn nhịp tim mà khơng tìm ngun nhân bệnh tim nào, chưa cảm nhận ĐTN chưa trãi qua nhồi máu tim (NMCT) xét cho xơ vữa động mạch (XVĐM) xếp vào BĐMV mạn tính BĐMV cấp: gọi hội chứng vành cấp gây tắc nghẽn cấp tính ĐMV, hậu gây tùy thuộc vào mức độ vị trí tắc nghẽn, bao gồm: (1) ĐTN khơng ổn định (2) NMCT không ST chênh lên (3) NMCT ST chênh lên (4) Đột tử tim Triệu chứng tương tự hội chứng (trừ đột tử) gồm đau ngực có hay khơng có khó thở, buồn nôn vã mồ hôi(2) Dịch tễ Trên giới BĐMV nguyên nhân gây tử vong tàn tật nước phát triển hai giới Tỷ lệ tử vong người da trắng khoảng 1/10.000 độ tuổi 25-34 gần 1/100 lứa tuổi 55-64 Tỷ lệ tử vong nam giới da trắng tuổi từ 35-44 6,1 lần cao so với phụ nữ da trắng tuổi Tỷ lệ tử vong tăng phụ nữ sau mãn kinh, sau 75 tuổi, chí vượt trội so với nam giới dòng chảy máu Hơn enzyme tiêu protein P.gingivalis tiết với số lượng lớn làm hoạt hoá yếu tố X, prothrombin CRP, xúc tiến hình thành huyết khối Do diện vi khuẩn máu xuất phát từ miệng mô nha chu làm tăng nguy hình thành huyết khối, XVĐM gây tình trạng tắc mạch(10) Con đường gián tiếp LPS sản phẩm khác vi khuẩn gây VNC kích thích gan sản xuất protein viêm cấp CRP, fibrinogen Những phản ứng giai đoạn cấp tính phần miễn dịch bẩm sinh đáp ứng để chống lại vi khuẩn Phản ứng mạnh enzyme thúc đẩy lắng đọng mạch máu bị tổn thương tiết mức Đặc biệt CRP liên kết với tế bào bị tổn thương, cố định bổ thể hoạt hố bạch cầu trung tính hố hướng động Mức độ tăng vừa phải CRP huyết tạo dấu hiệu viêm toàn thân, nguy bệnh tim mạch Nghiên cứu súc vật mối liên quan VNC bệnh tim mạch cho thấy gây nhiễm với P gingivalis, mảng XVĐM tăng kích thước nồng độ CRP máu tăng Nghiên cứu người cho thấy có mối tương quan dương tính bề dày lớp nội mạc trung mạc động mạch cảnh, thể số IMT (bề dày lớp nội trung mạc) mức nhiễm khuẩn với Aggregatibacter actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis, Prevotella intermedia Tannerella forsythensis(10) Trên giới, nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan VNC BĐMV, VNC yếu tố nguy quan trọng BĐMV Ở Việt Nam, mối liên kết VNC bệnh toàn thân ngày khẳng định, bên cạnh có số nghiên cứu tình trạng VNC bệnh nhân BĐMV(3,6) Tuy nhiên, hiệu việc điều trị VNC bệnh nhân BĐMV vấn đề chưa rõ Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu điều trị VNC nồng độ CRP fibrinogen bệnh nhân BĐMV Mục tiêu - Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu điều trị VNC nồng độ CRP fibrinogen bệnh nhân BĐMV - Mục tiêu cụ thể: (1) Xác định so sánh tình trạng nha chu (thông qua số nha chu) sau điều trị VNC tháng hai nhóm bệnh nhân BĐMV điều trị VNC không phẫu thuật điều trị VNC ban đầu (2) Xác định so sánh dấu sinh học CRP, fibrinogen sau điều trị VNC tháng hai nhóm bệnh nhân BĐMV điều trị VNC không phẫu thuật điều trị VNC ban đầu (3) Xác định so sánh dấu sinh học CRP, fibrinogen trước tháng sau điều trị VNC khơng phẫu thuật bệnh nhân BĐMV có VNC Đối tượng phương pháp nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu: người có BĐMV bệnh VNC đến khám điều trị bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn Dân số chọn mẫu: bệnh nhân lấy từ dân số mục tiêu từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 b Phương pháp nghiên cứu Các bước tiến hành nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tiến hành theo bước sau: Chuẩn bị trước nghiên cứu Chuẩn bị thủ tục hành - Liên hệ Ban Giám Đốc bệnh viện, phòng khám Tim mạch xin cộng tác tư vấn - Tìm hiểu thơng tin cần thiết số liệu tình trạng bệnh nhân BĐMV đến khám điều trị bệnh viện Soạn thảo phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, bảng câu hỏi phiếu khám Chuẩn bị phương tiện thực nghiên cứu - Phương tiện khám RHM: dụng cụ khám gồm khay, gương, kẹp gắp, thám trâm, đo túi nha chu William; bút ghi chép, máy ảnh, máy vi tính - Phương tiện điều trị VNC: máy lấy cao insert Densply (hình 2.6); xử lý mặt chân Friedy - Phương tiện hướng dẫn vệ sinh miệng: hàm mẫu, bàn chải đánh răng, nha khoa, bàn chải kẽ Cây đo túi nha chu William Máy lấy cao Bộ Insert Bộ xử lý mặt chân Hu Friedy Hàm mẫu Bàn chải đánh Phương tiện hướng dẫn VSRM Chỉ nha khoa Chuẩn bị nhân lực - Một điều tra viên chuyên khoa RHM: bác sĩ RHM tham gia khám, xác định số nha chu cho toàn mẫu trước tháng sau điều trị - Một điều tra viên chuyên khoa Nội tim mạch: bác sĩ tim mạch tham gia khám xác định bệnh nhân BĐMV - Một thư kí: điều dưỡng trung cấp, vấn ghi chép số liệu - Một trợ thủ: hỗ trợ khám điều trị - Một kỹ thuật viên xét nghiệm - Nghiên cứu viên: điều trị VNC cho tồn bệnh nhân, khơng tham gia khám đánh giá tình trạng mơ nha chu Tất tập huấn trước tiến hành nghiên cứu (phụ lục 4) Tiến hành nghiên cứu (1) Chọn bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu Bệnh nhân đến khám điều trị phòng khám Tim mạch bệnh viện Đa Khoa khu vực Hóc Mơn, bác sĩ tim mạch chẩn đoán BĐMV, tư vấn mối liên quan BĐMV bệnh VNC, sau chuyển đến khám phòng khám RHM Bác sĩ RHM khám lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn mẫu, giải thích cho bệnh nhân chương trình nghiên cứu Trợ thủ phân ngẫu nhiên bệnh nhân vào nhóm nhóm với đồng ý có kí tên xác nhận bệnh nhân ghi nhận thông tin vào phiếu thu thập liệu (2) Phỏng vấn, xét nghiệm CRP, fibrinogen khám đánh giá tình trạng viêm nha chu ban đầu Tất bệnh nhân nhóm vấn trực bảng câu hỏi; xét nghiệm CRP Fibrinogen, đánh giá tình trạng nha chu (gồm số PlI, GI, BOP, PPD, CAL) ban đầu; phát phần quà gồm kem đánh bàn chải đánh Colgate đủ để sử dụng thời gian tháng (3) Khám điều trị viêm nha chu Bệnh nhân nhóm chụp phim quanh chóp vùng xác định có VNC lâm sàng để đánh giá mức độ tiêu xương trước điều trị Nhóm 1: tất bệnh nhân điều trị viêm nha chu không phẫu thuật theo phác đồ sau: - Bước 1: cung cấp thông tin cho bệnh nhân VNC, hướng dẫn vệ sinh miệng (VSRM), thay đổi thói quen, hành vi - Bước 2: lấy cao hàm - Bước 3: xử lí mặt chân răng, sát khuẩn chỗ, bơm rửa túi nha chu dung dịch Betadin 1:10 - Bước 4: điều chỉnh sai lệch khớp cắn, phục hồi (nếu cần) - Bước 5: tái đánh giá sau tuần tuần (nếu tình trạng nha chu chưa cải thiện hướng dẫn VSRM, lấy cao xử lý mặt chân lại) - Bước 6: điều trị trì (đánh giá tình trạng VSRM, tình trạng nha chu bệnh nhân sau 3, tháng Lấy cao định kì 3, tháng) Nhóm 2: tất bệnh nhân điều trị VNC ban đầu (cung cấp thông tin cho bệnh nhân VNC, hướng dẫn VSRM, thay đổi thói quen, hành vi) điều trị VNC khơng phẫu thuật sau đánh giá tình trạng VNC, CRP fibrinogen sau tháng Một số lưu ý can thiệp điều trị VNC bệnh nhân BĐMV - Thời gian cho lần điều trị nên ngắn vào buổi sáng - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân trước can thiệp điều trị - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thuốc cấp cứu (hộp cấp cứu) - Thuốc: không cần sử dụng kháng sinh điều trị VNC không phẫu thuật, cần chuẩn bị Nitroglycerin (liều dùng viên 0,3 – 0,4mg lưỡi, lần cách phút dùng dạng bình xịt), thuốc an thần, thuốc ức chế nitơ - Giảm đau: đảm bảo kiểm soát đau sau điều trị, nên dùng thuốc giảm đau đường uống trước can thiệp điều trị nhằm giảm lo âu cho bệnh nhân - Gây tê, gây mê: tránh dùng q nhiều epinephrine, khơng dùng co nướu có tẩm epinephrine - Chảy máu: bệnh nhân dùng Aspirin dùng thuốc kháng tiểu cầu gây chảy máu nhiều, nhiên việc thay đổi thuốc điều trị khơng cần thiết - Vị trí tư ghế: đảm bảo ghế đặt vị trí tư thoải mái, tránh thay đổi tư ghế cách đột ngột nhanh chóng Xử trí trường hợp khẩn cấp có tai biến q trình can thiệp điều trị - Tai biến Răng hàm mặt: điều trị VNC thường chảy máu, dùng thuốc cầm máu chỗ cần (Visvotas gel) - Tai biến liên quan bệnh tim mạch: tùy tình trạng bệnh nhân cho thở oxy mũi, bóp bóng Ambu có oxy đặt nội khí quản, thiết lập đường truyền tĩnh mạch, hội chẩn bác sĩ hồi sức cấp cứu tim mạch, chuyển bệnh nhân sang khoa Tim mạch hay chuyển viện (nếu cần) [18] (4) Khám đánh giá tình trạng viêm nha chu, CRP fibrinogen sau tháng Tất bệnh nhân nhóm xét nghiệm CRP Fibrinogen, đánh giá tình trạng nha chu (gồm số PlI, GI, BOP, PPD, CAL) sau tháng Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá Định nghĩa biến số Tên biến số Phân loại biến số Biến số Tuổi (năm trừ năm sinh) Liên tục, thứ tự Giới Danh định Giá trị Năm trừ năm sinh Có nhóm: 40 - 50 tuổi 51 - 60 tuổi ≥ 61tuổi Có nhóm: Nam Nữ Dân tộc Danh định Nơi cư ngụ Danh định Nghề nghiệp Danh định Trình độ học vấn Thứ tự Tình trạng kinh tế Thứ tự Hút thuốc Thứ tự Mãn kinh Danh định BMI (kg/m2) Thứ tự Biến số độc lập (VNC) Số lại Liên tục, trị số trung bình Khám định kỳ Thứ tự Số lần chải răng/ ngày Chỉ số P1I Liên tục Liên tục, trung bình giá trị Có nhóm: Kinh Khác Có nhóm: TP.HCM Tỉnh thành khác Có nhóm: Làm ruộng rẫy (1) Lao động chân tay: nông dân, cơng nhân, làm th (2,3,4) Lao động trí óc: nhân viên, sinh viên, viên chức, thương gia (5,6,7) Nội trợ, thất nghiệp, nghỉ hưu (8,9,10,11) Có nhóm: Không học Chưa hết cấp Hoàn tất cấp Hoàn tất cấp Hồn tất cấp Trung cấp/ ĐH/ SĐH Có nhóm: Kém: < triệu/ tháng Thấp: - triệu/ tháng Trung bình: - 5mm Tính theo % vị trí chảy máu nướu thăm dị Có giá trị Có Khơng Có giá trị: Khơng VNC VNC nhẹ VNC trung bình VNC nặng Có giá trị: Thấp: < mg/L Vừa: 1- mg/L Cao: > mg/L Có giá trị: Thấp: < 1,5 g/L Vừa: 1,5- g/L Cao: > 3,43 g/L (1) Đặc điểm mẫu nghiên cứu - Tuổi: năm trừ năm sinh - Giới tính: nam hay nữ - Chỉ số BMI: BMI = cân nặng (kg) / chiều cao2 (m2) - Thói quen chải - Hút thuốc - Tập thể dục - Tiền sử bệnh - Số diện hai hàm (2) Các yếu tố nguy BĐMV Các xét nghiệm lấy máu đảm bảo quy trình kỹ thuật vơ trùng, thủ thuật tiến hành phân tích khoa xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn kỹ thuật viên xét nghiệm - CRP: đo CRP huyết phương pháp miễn dịch đo độ đục, máy đo: SH1 0807-7 Hitachi-911 2009, xuất xứ Nhật Bản, đơn vị mg/L, số bình thường < 10 mg/L - Fibrinogen: đo fibrinogen huyết phương pháp miễn dịch đo độ đục, máy đo: SH1 0807-7 Hitachi-911 2009, xuất xứ Nhật Bản, đơn vị mg/L, số bình thường 2-4 mg/L (3) Các số nha chu - Chỉ số mảng bám PlI - Chỉ số nướu GI - Chỉ số chảu máu nướu BOP - Độ sâu túi nha chu PPD - Mức độ bám dính lâm sàng CAL Xử lý thống kê Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0 Xác định phân phối chuẩn kiểm định Kolmogorov-Smirnov Dùng kiểm định Mann-Whitney U kiểm định t để so sánh trung bình PI, GI, BOP, PPD, CAL, fibrinogen, CRP hai nhóm trước tháng sau điều trị So sánh tỉ lệ kiểm định χ Mức ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 Y đức: thông qua Hội đồng Y đức Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh KẾT QUẢ Bảng Đặc điểm mơ tả nhóm nghiên cứu Nhóm (TB ± ĐLC) Đặc điểm Nhóm (TB ± P ĐLC) Tuổi Giới 64,33 ± 11,36 62,78 ± 10,45 0,75* 10/8 7/11 0,32** 23,05 ± 3,17 23,00 ± 3,26 0,96*** tính (nam/nữ) BMI (kg/m2) * Kiểm định Mann-Whitney U ** Kiểm định χ2 *** Kiểm định t Bảng So sánh số nha chu, dấu bệnh động mạch vành hai nhóm trước điều trị viêm nha chu Chỉ số Nhóm (TB ± Nhóm (TB ± ĐLC) ĐLC) PI 1,14 ± 0,27 1,27 ± 0,49 0,16* GI 1,64 ± 0,19 1,67 ± 0,27 0,37* 40,73 ± 12,75 47,91 ± 25,78 0,98** 3,10 ± 0,55 3,32 ± 0,61 0,26* 3,56 ± 0,69 3,92 ± 0,11 0,25* 21,42 ± 24,21 13,48 ± 10,28 0,70** 3,11 ± 0,89 3,21 ± 0,61 0,70* BOP (%) Độ sâu túi nha chu P (mm) Độ bám dính (mm) CRP (mg/L) Fibrinogen (g/L) * Kiểm định t ** Kiểm định Mann-Whitney U Bảng So sánh số nha chu, dấu bệnh động mạch vành hai nhóm tháng sau điều trị viêm nha chu Chỉ số Nhóm (TB ± Nhóm (TB ± ĐLC) ĐLC) PI 0,28 ± 0,08 0,35 ± 0,17 0,12* GI 0,67 ± 0,18 1,09 ± 0,34

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Vạn Phước (2006), “Lịch sử, dịch tễ học và tầm quan trọng của bệnh động mạch vành”, Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử, dịch tễ học và tầm quan trọng của bệnh động mạch vành
Tác giả: Đặng Vạn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
4. Nguyễn Thu Thủy (2015), “Vai trò của stress oxy hóa trong bệnh nha chu và bệnh động mạch vành”, Cập nhật nha khoa, tập 20, tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của stress oxy hóa trong bệnh nha chu và bệnh động mạch vành
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy
Năm: 2015
5. Kaptoge S. et al. (2012), “C- Reactive protein, fibrinogen, and cardiovascular disease prediction”, New England Journal of Med, 367, pp. 1310-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C- Reactive protein, fibrinogen, and cardiovascular disease prediction
Tác giả: Kaptoge S. et al
Năm: 2012
6. Nguyen T. T., Ngo L. Q., Promsudthi A., et al. (2016), “Salivary lipid peroxidation in patients with general chronic periodontitis and acute coronary syndrome”, J Periodontol, 87(2), pp. 134-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salivary lipid peroxidation in patients with general chronic periodontitis and acute coronary syndrome
Tác giả: Nguyen T. T., Ngo L. Q., Promsudthi A., et al
Năm: 2016
8. Ritam S. N. T., Jyoti R. R. (2013), “Effect of periodontal treatment on plasma fibrinogen, serum C- reactive protein and total white blood cell count in periodontitis patients- a prospective interventional trial”, Rom J Intern Med, 51(1), pp. 45-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of periodontal treatment on plasma fibrinogen, serum C- reactive protein and total white blood cell count in periodontitis patients- a prospective interventional trial
Tác giả: Ritam S. N. T., Jyoti R. R
Năm: 2013
10. Vidal F. et al. (2009), “Periodontal therapy reduces plasma levels of IL-6, CRP, and fibrinogen in patients with severe periodontitis and refractory arterial hypertension”, J Periodontol, 80(5), pp.786-791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Periodontal therapy reduces plasma levels of IL-6, CRP, and fibrinogen in patients with severe periodontitis and refractory arterial hypertension
Tác giả: Vidal F. et al
Năm: 2009
2. Nguyễn Hoàng Vũ (2016), Đặc điểm giải phẫu động mạch vành trên người Việt Nam trưởng thành, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh Khác
3. Nguyễn Thị Thụy Vũ (2011), Tình trạng nha chu của bệnh nhân bệnh động mạch vành, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh Khác
7. Ridker PM (2003). Clinical application of C-reactive protein for cardiovascular disease detection and prevention. Circulation 107 (3):363-369 Khác
9. Shojaie M, Pourahmad M, Eshraghian A, Izadi HR, Naghshvar F (2009). Fibrinogen as a risk factor for premature myocardial infarction in Iranian patients: a case control study. Vasc Health Risk Manag 5:673-676 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN