1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình và xu hướng đề kháng kháng sinh của tác nhân nhiễm trùng tại bệnh viện nguyễn tri phương từ năm 2010 đến năm 2015

36 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TÁC NHÂN NHIỄM TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS PHẠM THÁI BÌNH TP Hồ Chí Minh, 12 / 2017 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TÁC NHÂN NHIỄM TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THÁI BÌNH TP Hồ Chí Minh, 12 / 2017 - 1- DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thành viên tham gia nghiên cứu đề tài • TS BS Phạm Hùng Vân, Trưởng Đơn vị Xét nghiệm Vi sinh – Sinh học phân tử lâm sàng, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương • CN Phạm Minh Hiếu, Đơn vị Xét nghiệm Vi sinh – Sinh học phân tử lâm sàng, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương • ThS Trần Thị Ngọc Lâm, Giảng viên PM Vi sinh, BM Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM • ThS Nguyễn Thị Trúc Anh, Giảng viên PM Vi sinh, BM Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM • ThS Trương Quang Vinh, Giảng viên PM Vi sinh, BM Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM • ThS Phạm Minh Khoa, Giảng viên PM Vi sinh, BM Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM • ThS Trần Bích Ngọc, Giảng viên PM Vi sinh, BM Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM • ThS Nguyễn Thị Thanh Trúc, Giảng viên PM Vi sinh, BM Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Đại Học Y Dược TP HCM Đơn vị phối hợp • Đơn vị Xét nghiệm Vi sinh – Sinh học phân tử lâm sàng, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - i- MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - CHỮ VIẾT TẮT iv Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ iv Danh mục chữ viết tắt iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phương pháp xét nghiệm vi sinh lâm sàng thường quy 3 Phương pháp định danh Phương pháp kháng sinh đồ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình tác nhân gây nhiễm khuẩn Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh BÀN LUẬN 12 Tình hình tác nhân gây nhiễm khuẩn 12 Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Enterobacteriaceae 13 Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Acinetobacter, Pseudomonas 14 Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Staphylococcus Streptococcus 15 Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Haemophilus 17 Tình hình đề kháng kháng sinh H pylori 17 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 18 Kết luận 18 Đề nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 - iii- DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - CHỮ VIẾT TẮT Danh mục bảng Bảng 01: Tỷ lệ tác nhân gây nhiễm trùng Bảng 02: Tỷ lệ (%) số chủng vi khuẩn tiết ESBL Danh mục biểu đồ Biểu đồ 01: Tỷ lệ (%) loại bệnh phẩm Biểu đồ 02: Tỷ lệ (%) vi khuẩn theo bệnh phẩm Biểu đồ 03: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh Enterobacteriaceae Biểu đồ 04: Số lượng chủng vi khuẩn tiết carbapenemase Biểu đồ 05: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh Acinetobacter spp Biểu đồ 06: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh Pseudomonas spp Biểu đồ 07: Tỷ lệ (%) MRS Biểu đồ 08: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh Staphylococcus spp Biểu đồ 09: Tỷ lệ (%) giá trị MIC Staphylococcus spp 10 Biểu đồ 10: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh Streptococcus spp 10 Biểu đồ 11: Tỷ lệ (%) Haemophilus spp tiết -lactamase cổ điển 11 Biểu đồ 12: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh H pylori 11 Danh mục chữ viết tắt • CLSI: Clinical and Laboratory Standards Institute • I: Trung gian (Intermediate) • R: Kháng (Resistant) • S: Nhạy (Susceptible) • ESBL -lactamase phổ rộng (Extended spectrum -lactamase) • NDM-1 New Delhi metallo--lactamase -1 • KPC Klebsiella pneumoniae carbapenemase • MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration) • MRS Methicillin Resistance Staphylococcus - v- THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung • Tên đề tài: Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh tác nhân nhiễm trùng Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ năm 2010 đến năm 2015 • Mã số: • Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thái Bình Email: Điện thoại: 0903 866915 phamthaibinh@ump.edu.vn • Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y Học, Bộ mơn Xét nghiệm, Phân mơn Vi sinh • Thời gian thực hiện: 06/2014 – 06/2016 Mục tiêu Tìm hiểu tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh tác nhân nhiễm khuẩn Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ năm 2010 đến năm 2015 Nội dung Từ 15.574 chủng vi khuẩn phân lập từ nhiễm khuẩn khác nhau, tỷ lệ chiếm cao Enterobacteriaceae (40%), Staphylococcus (17%), Acinetobacter (14%) Các nhiễm khuẩn thường gặp đường hô hấp (45,6%), mủ dịch tiết (25,8%), máu (11,5%) nước tiểu (11%) Tỷ lệ tiết ESBL E coli (45%), K pneumoniae (31%) có gia tăng theo thời gian Đặt biệt, tỷ lệ vi khuẩn tiết carbapenemase (NDM-1, KPC) có gia tăng đáng kể từ năm 2014 (11 chủng vi khuẩn) đến năm 2015 (38 chủng vi khuẩn) Kháng sinh carbapenem có hiệu với Enterobacteriaceae (kháng imipenem 6%) vi khuẩn Acinetobacter lại đề kháng cao với kháng sinh (kháng với imipenem 74% meropenem 76%) Một kháng sinh cịn có hiệu Acinetobacter cefoperazone/ sulbactams (kháng 2%) Đối với vi khuẩn Staphylococcus, tỷ lệ MRS trung bình 63% có xu hướng ngày gia tăng 99% chủng vi khuẩn có giá trị MIC vancomycin từ 1µg/mL trở xuống Staphylococcus có tỷ lệ đề kháng cao erythromycin (76%), clindamycin (60%), ciprofloxacin (55%) Nhưng số kháng sinh có tỷ lệ đề kháng thấp với Staphylococcus amikacin (9%), doxycycline (7%) Vi khuẩn Streptococcus có tỷ lệ đề kháng cao với erythromycin (67%), clindamycin (70%) kháng thấp với vancomycin (1%) Đối với Haemophilus có tỷ lệ tiết -lactamase 26% có xu hướng gia tăng theo năm Vi khuẩn H pylori có tỷ lệ đề kháng kháng sinh clarithromycin (32%), metronidazole (44%), tetracycline (42%), amoxicillin (3%) levofloxacin (42%) Kết đạt Dự kiến cơng bố Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Hiệu kinh tế - xã hội mang lại Cung cấp liệu tình hình đề kháng kháng sinh giúp nhà lâm sàng có sở để lựa chọn kháng sinh điều trị ban đầu Phân tích xu hướng đề kháng kháng sinh nhóm tác nhân nhiễm trùng nhằm làm sở việc kiểm soát sử dụng kháng sinh - vii- Haemophilus spp bao gồm H influenzae H parainfluenzae có kháng sinh đồ thường quy thực cách phát -lactamas cổ điển với nitrocefin Biểu đồ 11: Tỷ lệ (%) Haemophilus spp tiết -lactamase cổ điển Từ năm 2014, tiến hành thực xét nghiệm nuôi cấy kháng sinh đồ H pylori từ bệnh phẩm sinh thiết nội soi dày Kết đề kháng kháng sinh sau: Biểu đồ 12: Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh H pylori Ch (clarithromycin); Mt (Metronidazole); Te (tetracycline); Ax (amoxicillin); Lv (levofloxacin) - 11- BÀN LUẬN Tình hình tác nhân gây nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn Bệnh viện Nguyễn Tri Phương bao gồm nhiễm khuẩn cộng đồng nhiễm khuẩn bệnh viện Theo kết cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cao (45,6%), nhiễm khuẩn mủ dịch tiết (11,5%), nhiễm khuẩn huyết (11,5%) nhiễm khuẩn tiết niệu (11%) Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả khác[2, 6, 8, 40] Tác nhân gây nhiễm khuẩn Bệnh viện Nguyễn Tri Phương chủ yếu trực khuẩn Gram âm, bao gồm Acinetobacter Pseudomonas (62%), Staphylococcus (17%) Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú Anh[2] tỷ lệ nhiễm khuẩn trực khuẩn Gram âm (95,77%), Acinetobacter (24,73%), Pseudomonas (14,18%), Staphylococcus (4,23%) Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh[22] nhiễm khuẩn trực khuẩn Gram âm (84%), Acinetobacter (22,9%), Pseudomonas (10%), Staphylococcus (14%) Hoặc nghiên cứu tác giả Chu Thị Hải Yến[48] tỷ lệ nhiễm khuẩn Enterobacteriaceae (97,2%), Acinetobacter (21%), P aeruginosa (10%), S aureus (15%) Như vậy, có khác tỷ lệ gây nhiễm khuẩn loại vi khuẩn, tùy thuộc vào bệnh viện thời điểm nhìn chung loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn đường hô hấp với tác nhân thường gặp Acinetobacter (26%), Enterobacteriaceae (25%), Pseudomonas (15%) Staphylococcus (11%) Nghiên cứu Chu Thị Hải Yến[48] tỷ lệ Acinetobacter (36%) Klebsiella spp (19%), S aureus (9%) Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú Anh[2] tỷ lệ Klebsiella spp (30,2%), Acinetobacter spp (24,8%), P aeruginosa (17,4%) Tác nhân nhiễm khuẩn huyết Enterobacteriaceae (45%), Staphylococcus (25%), Pseudomonas (12%) Acinetobacter (9%) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả khác Nguyễn Ngọc Tú Anh[2], Phạm Thị Ngọc Thảo[36] Nhiễm khuẩn tiết niệu với tác nhân thường gặp Enterobacteriaceae (69%) Streptococcus (15%) Trong đó, nhiễm khuẩn mủ dịch tiết với tác nhân thường gặp Enterobacteriaceae (41%) Staphylococcus (35%) Kết khơng có khác biệt nhiều so với nghiên cứu khác[2, 40, 48] Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Enterobacteriaceae Một đề kháng quan tâm Enterobacteriaceae, mà cụ thể vi khuẩn E coli K pneumoniae tỷ lệ tiết ESBL[29] Trong nghiên cứu này, tỷ lệ tiết ESBL trung bình E coli (45%) K pneumoniae (31%) Theo nghiên cứu Việt Nam tỷ lệ tiết ESBL E coli (20 – 49,7%) K pneumoniae (19,4 – 59,2%)[2, 11, 15, 22, 26, 38, 40, 48] Tỷ lệ tiết ESBL E coli K pneumoniae có xu hướng gia tăng theo thời gian Tỷ lệ tiết ESBL năm 2010 E coli (36%) K pneumoniae (27%) đến năm 2015 tỷ lệ E coli (45%) K pneumoniae (31%) Kết cho thấy Enterobacteriaceae, đề kháng cao với ampicillin (96%), kháng trung bình với kháng sinh ceftazidime (29%), cefepime (25%) đề kháng thấp với kháng sinh imipenem (6%), amikacin (6%) piperacillin/ tazobactam (13%) Đối với đề kháng với ampicillin nghiên cứu ngồi nước có tỷ lệ đề kháng cao (82 – 100%)[1, 2, 8, 22, 24, 26, 37] Tỷ lệ đề kháng imipenem theo Nguyễn Ngọc Tú Anh [2], Cao Minh Nga[26], Alyamani, E J.[1] 0% Nhưng theo Chu Thị Hải Yến 9%[48], Ngơ Thế Hồng 9,5%[15], Trần Minh Giang 25,6%[11] Trong đó, kháng sinh khác, tình hình đề kháng thay đổi theo nghiên cứu khác với số liệu có khác biệt Chẳng hạn như, kháng sinh amikacin, tỷ lệ đề kháng theo Trần Minh Giang 5,1%[11], Miao, Z 8%[24],Parajuli, N P 14%[30], Chu Thị Hải Yến 23 - 46%[48], Ngơ Thế Hồng 52,4%[15] Theo chúng tơi có khác biệt nghiên cứu dựa việc thống kê tỷ lệ đề kháng - 13- kháng sinh theo loại vi khuẩn (E coli, K pneumoniae ) theo tình trạng tiết ESBL Nhìn chung, kháng sinh có xu hướng gia tăng tỷ lệ đề kháng theo thời gian, tùy vào loại kháng sinh mà tốc độ gia tăng đề kháng có khác biệt Từ năm 2010 – đến 2015, tốc độ gia tăng đề kháng kháng sinh amikacin (4%), ampicillin (7%) imipenem (10%), ciprofloxacin (12%) Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2015, phát 26 chủng vi khuẩn sinh NDM-1 (E coli chủng K pneumoniae 18 chủng) 12 chủng K pneumoniae sinh KPC Vi khuẩn E coli K pneumoniae tiết NDM-1 KPC ghi nhận nghiên cứu khác diện chủng vi khuẩn thách thức lớn đối phó với tình hình đề kháng kháng sinh nay[7, 9, 17, 18, 20, 29, 35] Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Acinetobacter, Pseudomonas Acinetobacter đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh ceftazidime (76%), cefotaxime (79%), imipenem (74%), ciprofloxacin (80%), gentamicin (72%), piperacillin/ tazobactam (74%) Kết khơng có khác biệt nhiều so với kết nghiên cứu nước[2, 8, 10, 21, 23, 27, 31, 39, 48] Tuy nhiên, nghiên cứu này, tỷ lệ Acinetobacter đề kháng thấp với cefoperazone/ sulbactams (2%) Tỷ lệ theo Cao Minh Nga (2,31%)[27], Chu Thị Hải Yến (16%)[48] Đề kháng kháng sinh Acinetobacter có xu hướng gia tăng theo thời gian với tốc độ gia tăng trung bình vịng năm amikacin (2%), gentamicin (5%), ciprofloxacin (10%), ticarcillin/ clavulanic (14%), imipenem (19%), tetracyclin (42%) Tuy nhiên, có loại kháng sinh khơng có gia tăng tỷ lệ đề kháng cefoperazone/sulbactam giảm tỷ lệ đề kháng cotrimexazole từ 75% (năm 2010) đến 43% (năm 2015) Đối với Pseudomonas có tỷ lệ đề kháng trung bình loại kháng sinh piperacillin/ tazobactam (14%), ceftazidime (17%), meropenem (18%), imipenen (21%), gentamicin 28% Ngoại trừ cotrimexazole có tỷ lệ đề kháng cao (77%) Kết thấp so với nghiên cứu khác Theo tác giả Nguyễn Ngọc Tú Anh[2] tỷ lệ đề kháng với ceftazidime (19 – 28,57%), meropenem (42,86 – 92,05%), imipenem (78,57 – 92,05%), gentamicin (57,14 – 98,86%) tùy thuộc vào vi khuẩn P aeruginosa B cepacia Theo Phạm Phú Hương Lan[21], tỷ lệ đề kháng P aeruginosa thay đổi theo loại bệnh phẩm (máu & đường hô hấp) với piperacillin/ tazobactam (43 & 84%), meropenem (36 & 73%), imipenem (36 & 75%), ceftazidime (43 & 86%) Hoặc theo Chu Thị Hải Yến[48], tỷ lệ đề kháng P aeruginosa với gentamicin (72%), imipenem (37%), ceftazidime (34%) Đối với nghiên cứu giới, tỷ lệ có khác biệt Theo Hemmatinezhad, B.[13] tỷ lệ kháng với ceftazidime (71,7%), gentamicin (49,1%), imipenem (49,1%) Trong đó, theo Xu, J.[47] tỷ lệ kháng với ceftazidime (48,4%), gentamicin (73%), imipenem (43,4%), meropenem (40,9%) piperacillin/ tazobactam (54,4%) Xu hướng đề kháng Pseudomonas có gia tăng cao với imipenem từ 8% (năm 2010) đến 35% (năm 2015) piperacillin/ tazobactam từ 8% (năm 2010) đến 22% (năm 2015) Các kháng sinh khác, tốc độ gia tăng đề kháng khơng đáng kể vịng năm Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Staphylococcus Streptococcus Một đề kháng quan tâm Staphylococcus tỷ lệ MRS (Methicillin Resistance Staphylococcus) Một vi khuẩn MRS xem đề kháng với tất kháng sinh thuộc họ -lactams, ngoại trừ cephalosporin hệ 5[50] Đây thông số điểm vi khuẩn kháng đa kháng sinh Kết nghiên cứu tỷ lệ MRS 63%, nghiên cứu - 15- nước cho thấy tỷ lệ MRS từ 42,9 – 76,47%[2, 4, 27, 28, 36, 48, 49] Tỷ lệ MRS có xu hướng gia tăng theo từ năm, từ 60% (năm 2010) lên đến 69% (năm 2015) Kết nghiên cứu cho thấy Staphylococcus đề kháng cao với penicillin (95%), erythromycin, azithromycin (76%), clindamycin (60%) Tuy nhiên số kháng sinh có hiệu Staphylococcus với tỷ lệ đề kháng thấp tetracycline (12%), doxycycline (7%), amikacin (9%), rifampicin (8%) vancomycin (0%) Kết khơng có khác biệt so với kết nghiên cứu tác giả khác[4, 27, 28, 33, 36, 46, 48] Ngoại trừ, tỷ lệ đề kháng vancomycin theo Cao Minh Nga (0,6 – 0,62%)[27, 28] theo Chu Thị Hải Yến (9%)[48] Vancomycin xem lựa chọn hàng đầu điều trị nhiễm trùng MRS Thế dòng vi khuẩn MRS có MIC vancomycin cao việc điều trị vancomycin có nguy thất bại cao Theo Hidaya[14], khả điều trị MRS vancomycin thành cơng 85% (MIC = 1µg/mL) 62% (MIC = 2µg/mL) Tương tự, theo Moise[25] khả thành cơng vancomycin MRS 77% (MIC = 0,5µg/mL), 71% (MIC = 1µg/mL) 21% (MIC = 2µg/mL) Mặc với ngưỡng MIC = 2µg/mL nằm giới hạn nhạy theo tiêu chuẩn CLSI[50] Kết nghiên cứu cho thấy vi khuẩn có MIC vancomycin  0,5µg/mL (82%), MIC = (17%) MIC  (1%) Do vậy, vancomycin hiệu Staphylococcus phân lập từ nhiễm khuẩn Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Streptococcus bao gồm vi khuẩn S pneumoniae, S agalactidae, S pyogenes, E faecalis E faecium Kết nghiên cứu cho thấy vi khuẩn đề kháng cao với cotrimexazole (70%), clindamycin (70%), erythromycin (67%) Tỷ lệ đề kháng với penicillin (48%) vancomycin (1%) Nhìn chung, tỷ lệ không khác biệt nhiều so với công trình nghiên cứu khác [12, 19, 27, 41-43] Xu hướng đề kháng kháng sinh có gia tăng khơng đáng kể Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh Haemophilus Haemopholus phân lập bao gồm hai loài vi khuẩn H influenzae H parainfluenzae Hiện nay, phương pháp kháng sinh đồ thường quy Bệnh viện Nguyễn Tri Phương tác nhân xác định khả tiết lactamase cổ điển thử nghiệm nitrocefin Một vi khuẩn tiết lactamase cổ điển đề kháng với ampicillin, amoxicillin, penicillin, cephalosporin hệ Nhạy với cephalosporin hệ từ hệ [50] Kết tỷ lệ tiết -lactamase cổ điển trung bình năm 26% Tỷ lệ thấp so với tác Phạm Hùng Vân (49%)[41-45] Bae, S (52,4%)[3] Kết có khác biệt chủng vi khuẩn tác giả có H influenzae, chủng vi khuẩn nghiên cứu bao gồm H influenzae H parainfluenzae Xu hướng tiết -lactamase cổ điển Haemophilus có gia tăng theo thời gian, từ 17% (năm 2010) lên đến 29% (năm 2015) Tình hình đề kháng kháng sinh H pylori Từ năm 2014, bắt đầu thực xét nghiệm nuôi cấy thực kháng sinh đồ H pylori Kết đề kháng kháng sinh trung bình năm 2014 năm 2015 576 chủng H pylori sau: clarithromycin (32%), metronidazole (44%), tetracycline (42%), levofloxacin (42%) amoxicillin (3%) Kết có khác biệt với nghiên cứu khác Theo Đặng Ngọc Quý Huệ[16], tỷ lệ kháng clarithromycin (71,4%) levofloxacin (30,6%) Trong đó, theo Quek, C.[32]tỷ lệ kháng clarithromycin (85,5%), metronidazole (37,8%), tetracycline (23,8%), levofloxacin (24,4%) amoxicillin (10,4%) Theo Caliskan, R.[5]tỷ lệ kháng amoxicillin (0%), tetracycline (0%), clarithromycin (36,7%), metronidazole (35,5%) levofloxacin (29,5%) - 17- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tỷ lệ tiết ESBL E coli (45%) K pneumoniae (31%) Đối với Acinetobacter đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh nhạy cảm với cefoperazone/sulbactams (98%) Vi khuẩn S aureus có tỷ lệ MRS (63%) có giá trị MIC thấp với vancomycin Haemophilus có tỷ lệ tiết lactamase cổ điển (26%) Nhìn chung tỷ lệ đề kháng kháng sinh tất vi khuẩn có xu hướng gia tăng theo thời gian Trong đáng quan tâm gia tăng số lượng chủng vi khuẩn E coli K pneumoniae tiết carbapenemase Đề nghị Trước ngày gia tăng đề kháng kháng sinh, cần thực định kỳ nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh tác nhân nhiễm khuẩn Trên sở đó, phân tích xu hướng đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn nhằm góp phần việc sử dụng kháng sinh hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO E J Alyamani, A M Khiyami, R Y Booq, M A Majrashi, F S Bahwerth, E Rechkina (2017) "The occurrence of ESBL-producing Escherichia coli carrying aminoglycoside resistance genes in urinary tract infections in Saudi Arabia" Ann Clin Microbiol Antimicrob, 16 (1), Nguyễn Ngọc Tú Anh, Hoàng Tiến Mỹ, Nguyễn Thanh Bảo (2014) "Các vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn bệnh viện đề kháng kháng sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP Hồ chí minh từ 01/2012 đến 06/2012 " Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số 1, p 290 - 295 S Bae, J Lee, J Lee, E Kim, S Lee, J Yu, Y Kang (2010) "Antimicrobial resistance in Haemophilus influenzae respiratory tract isolates in Korea: results of a nationwide acute respiratory infections surveillance" Antimicrob Agents Chemother, 54 (1), 65-71 Phạm Thái Bình, Phạm Hùng Vân, Trương Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Trần Bích Ngọc, Nguyễn Thị Trúc Anh (2013) "Đánh giá mức độ nhạy cảm vancomycin Staphylococcus aureus" Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 (Số 4), 263 - 265 R Caliskan, H B Tokman, Y Erzin, S Saribas, P Yuksel, B K Bolek, E O Sevuk, M Demirci, O Yilmazli, O Akgul, F Kalayci, H Cakan, B Salih, K Bal, B Kocazeybek (2015) "Antimicrobial resistance of Helicobacter pylori strains to five antibiotics, including levofloxacin, in Northwestern Turkey" Rev Soc Bras Med Trop, 48 (3), 278-84 Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, ng Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014) "Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm Viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh" Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Số 61 Năm 2014, 156-162 S Corbellini, F Caccuri, M Gelmi, M A De Francesco, S Fiorentini, A Caruso, C Giagulli (2014) "Emergence of carbapenem-resistant Klebsiella Pneumoniae - 19- strains producing KPC-3 in Brescia Hospital, Italy" New Microbiol, 37 (2), 17783 Lê Tiến Dũng, Võ Thị Kim Tuyến (2016) "Đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM 2015" Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ số 2, Tập 20, trang 192 - 197 H Fazeli, M Norouzi-Barough, A M Ahadi, D Shokri, H Solgi (2015) "Detection of New Delhi Metallo-Beta-Lactamase-1 (NDM-1) in carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae isolated from a university hospital in Iran" Hippokratia, 19 (3), 205-9 10 L Gao, Y Lyu, Y Li (2017) "Trends in Drug Resistance of Acinetobacter baumannii over a 10-year Period: Nationwide Data from the China Surveillance of Antimicrobial Resistance Program" Chin Med J (Engl), 130 (6), 659-664 11 Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc (2016) "Đề kháng Klebsiella pneumoniae gây viêm phổi thở máy Bệnh viện Nhân dân Gia Định " Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Tập 20 (Số 1) 12 P A Hawkins, P E Akpaka, M Nurse-Lucas, R Gladstone, S D Bentley, R F Breiman, L McGee, W H Swanston (2017) "Antimicrobial resistance determinants and susceptibility profiles of pneumococcal isolates recovered in Trinidad and Tobago" J Glob Antimicrob Resist, 13 B Hemmatinezhad, D Ommi, T T Hafshejani, F Khamesipour (2015) "Molecular detection and antimicrobial resistance of Pseudomonas aeruginosa from houseflies (Musca domestica) in Iran" J Venom Anim Toxins Incl Trop Dis, 21, 18 14 L K Hidayat, D I Hsu, R Quist, K A Shriner, A Wong-Beringer (2006) "High-dose vancomycin therapy for methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: efficacy and toxicity" Arch Intern Med, 166 (19), 2138-44 15 Ngơ Thế Hồng, Quế Lan Hương, Nguyễn Bá Lương (2012) "Tính kháng thuốc Klebsiella pneumoniae viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Thống Nhất " Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 16 (Phụ số 1), trang 264 - 270 16 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Nguyễn Sĩ Tuấn, Lê Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Thị Minh Thi, Phạm Thị Thu Hằng, Phạm Thị Hiền, Bùi Nam Trân (2014) "Đánh giá Helicobacter pylori đề kháng với clarithromycin levofloxacin Epsilometer test Đồng Nai, năm 2013 " Y Học Thực Hành 903 (Số 1/2014 ), trang 89 -94 17 W Y Jamal, M J Albert, V O Rotimi (2016) "High Prevalence of New Delhi Metallo-beta-Lactamase-1 (NDM-1) Producers among Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae in Kuwait" PLoS One, 11 (3), e0152638 18 O Karabay, M Altindis, M Koroglu, O Karatuna, O A Aydemir, A F Erdem (2016) "The carbapenem-resistant Enterobacteriaceae threat is growing: NDM-1 epidemic at a training hospital in Turkey" Ann Clin Microbiol Antimicrob, 15, 19 E Karcic, M Aljicevic, S Bektas, B Karcic (2015) "Antimicrobial Susceptibility/Resistance of Streptococcus Pneumoniae" Mater Sociomed, 27 (3), 180-4 20 L M Kiedrowski, D M Guerrero, F Perez, R A Viau, L J Rojas, M F Mojica, S D Rudin, A M Hujer, S H Marshall, R A Bonomo (2014) "Carbapenemresistant Enterobacter cloacae isolates producing KPC-3, North Dakota, USA" Emerg Infect Dis, 20 (9), 1583-5 21 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Lê Thị Dưng, Nguyễn Thị Thu Yến (2012) "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện bệnh nhiệt đới năm 2010" Thời Y Học, Số 68 (3/2012) 22 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Nguyễn Thị Phượng ( 2011) "Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện trẻ em từ tháng đến tuổi BVNĐ I từ 1/5/2009 đến 1/5/2010" Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15 (Phụ Số ), trang 333 - 340 23 S Maraki, E Mantadakis, V E Mavromanolaki, D P Kofteridis, G Samonis (2016) "A 5-year Surveillance Study on Antimicrobial Resistance of Acinetobacter - 21- baumannii Clinical Isolates from a Tertiary Greek Hospital" Infect Chemother, 48 (3), 190-198 24 Z Miao, S Li, L Wang, W Song, Y Zhou (2017) "Antimicrobial Resistance and Molecular Epidemiology of ESBL-Producing Escherichia coli Isolated from Outpatients in Town Hospitals of Shandong Province, China" Front Microbiol, 8, 63 25 P A Moise, G Sakoulas, A Forrest, J J Schentag (2007) "Vancomycin in vitro bactericidal activity and its relationship to efficacy in clearance of methicillinresistant Staphylococcus aureus bacteremia" Antimicrob Agents Chemother, 51 (7), 2582-6 26 Cao Minh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu, Nguyễn Thanh Bảo (2013) "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp E coli sinh ESBL phân lập bệnh viện 175" Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ số (Tập 17), trang 279 - 285 27 Cao Minh Nga, Lê Thị Ánh Phúc Nhi, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Bảo (2013) "Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Đại Học Y Dược TP HCM tháng đầu năm 2012 " Tập 17 Phụ Số trang 272 - 278 28 Cao Minh Nga, Trần Thị Quyên, Nguyễn Sử Minh Tuyết (2013) "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn staphylococci Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định" Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 (Phụ Số 1), trang 286 - 293 29 World Health Organization (2014) "Antimicrobial resistance: global report on surveillance." 30 N P Parajuli, P Maharjan, H Parajuli, G Joshi, D Paudel, S Sayami, P R Khanal (2017) "High rates of multidrug resistance among uropathogenic Escherichia coli in children and analyses of ESBL producers from Nepal" Antimicrob Resist Infect Control, 6, 31 M Pourhajibagher, F B Hashemi, B Pourakbari, M Aziemzadeh, A Bahador (2016) "Antimicrobial Resistance of Acinetobacter baumannii to Imipenem in Iran: A Systematic Review and Meta-Analysis" Open Microbiol J, 10, 32-42 32 C Quek, S T Pham, K T Tran, B T Pham, L V Huynh, N B Luu, T K Le, K Quek, V H Pham (2016) "Antimicrobial susceptibility and clarithromycin resistance patterns of Helicobacter pylori clinical isolates in Vietnam" F1000Res, 5, 671 33 C Ragbetli, M Parlak, Y Bayram, H Guducuoglu, N Ceylan (2016) "Evaluation of Antimicrobial Resistance in Staphylococcus aureus Isolates by Years" Interdiscip Perspect Infect Dis, 2016, 9171395 34 A S Shah, K Karunaratne, G Shakya, I Barreto, S Khare, W Paveenkittiporn, S Wangchuk, H H Tin, M A Muhsin, L Aung, R Bhatia, R Srivastava, D A Maryandi (2017) "Strengthening laboratory surveillance of antimicrobial resistance in South East Asia" BMJ, 358, j3474 35 T Tada, M Tsuchiya, K Shimada, T T T Nga, L T A Thu, T T Phu, N Ohmagari, T Kirikae (2017) "Dissemination of Carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae clinical isolates with various combinations of Carbapenemases (KPC2, NDM-1, NDM-4, and OXA-48) and 16S rRNA Methylases (RmtB and RmtC) in Vietnam" BMC Infect Dis, 17 (1), 467 36 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010) "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy " Y họcTP Hồ Chí Minh, Tập 14 (Phụ Số 2), trang 348 - 353 37 Phạm Ngọc Tồn, Ngơ Thị Tuyết Lan, Lê Thị Minh Hương (2013) "Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Gram âm viêm phổi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương" Y Học Thực Hành, 874 (Số 06/2013), trang 124 - 127 38 Trần Thị Thủy Trinh, Nguyễn Thanh Bảo (2014) "Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập Bệnh viện An Bình từ 1/10/2012 đến 31/5/2013 " Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (Phụ số 1), trang 296 - 303 - 23- 39 N Tuan Anh, T V Nga, H M Tuan, N S Tuan, D M Y, N V Vinh Chau, S Baker, H H Duong (2017) "Molecular epidemiology and antimicrobial resistance phenotypes of Acinetobacter baumannii isolated from patients in three hospitals in southern Vietnam" J Med Microbiol, 66 (1), 46-53 40 Nguyễn Sĩ Tuấn, Lưu Trần Linh Đa, Phạm Văn Dũng, Nguyễn Thúy Hương (2014) "Nghiên cứu mơ hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai" Y Học Thực Hành, Số 1/2014, 143-146 41 P H Van, P T Binh, N H Minh, I Morrissey, D Torumkuney (2016) "Results from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR) 2009-11 in Vietnam" J Antimicrob Chemother, 71 Suppl 1, i93-i102 42 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, Đồn Mai Phương, Lê Quốc Thịnh, Trần Thị Thủy Trinh, Nguyễn Thị Huỳnh Nga, Nam Liên, Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Sở Minh Tuyết, Lương Thị Cúc, Đặng Thị Thu Hằng, Nguyễn Hồn Lê Minh (2012) "Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp - Kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010-2011" Y học thực hành, 855 (Số 12/2012), p 6-11 43 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, Bùi Thị Thanh Thủy, Vũ Thị Châu Hải, Lê Quốc Thịnh, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thùy Ninh, Nguyễn Thị Cúc, Trần Thị Thủy Trinh, Lê Thị Kim Anh, Phạm Văn Ca, Đoàn Mai Phương (2007) "Nghiên cứu đa trung tâm Việt Nam tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae kết từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân" Y Học TP Hồ Chí MInh, Tập 11 (Phụ số 3), Trang 67-77 44 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, Bùi Thị Thanh Thủy, Vũ Thị Châu Hải, Lê Quốc Thịnh, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thùy Ninh, Nguyễn Thị Cúc, Trần Thị Thủy Trinh, Lê Thị Kim Anh, Phạm Văn Ca, Đoàn Mai Phương (2007) "Haemophilus influenzae tiết men beta-lactamase kết nghiên cứu đa trung tâm 248 chủng phân lập Việt Nam" Y Học TP Hồ Chí MInh, Tập 11 (Phụ số 3), Trang 47-55 45 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, Lý Văn Xuân (2009) "Độ nhạy cảm in-vitro S pneumoniae H influenzae levofloxacin- Kết chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân Việt Nam" Y Học TP Hồ Chí MInh, Tập 13 (Phụ số 2), trang 151-160 46 J Walter, I Noll, M Feig, B Weiss, H Claus, G Werner, T Eckmanns, J Hermes, M Abu Sin (2017) "Decline in the proportion of methicillin resistance among Staphylococcus aureus isolates from non-invasive samples and in outpatient settings, and changes in the co-resistance profiles: an analysis of data collected within the Antimicrobial Resistance Surveillance Network, Germany 2010 to 2015" BMC Infect Dis, 17 (1), 169 47 J Xu, X Duan, H Wu, Q Zhou (2013) "Surveillance and correlation of antimicrobial usage and resistance of Pseudomonas aeruginosa: a hospital population-based study" PLoS One, (11), e78604 48 Chu Thị Hải Yến, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyễn Thị Hiếu Hòa, Trần Ngọc Thảo, Hồ Thị Hòa (2014) "Khảo sát tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương" Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18 (Số 5), Trang 75 - 82 49 E Askari, F Soleymani, A Arianpoor, S M Tabatabai, A Amini, M Naderinasab (2012) "Epidemiology of mecA-Methicillin Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in Iran: A Systematic Review and Meta-analysis" Iran J Basic Med Sci, 15 (5), 1010-9 50 CLSI (2017) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Informational Supplement 2017 26th edition ed.,Clinical and Laboratory Standards Institute - 25- ... TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TÁC NHÂN NHIỄM TRÙNG TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 Mã số: Chủ nhiệm đề tài:... góp vào sở liệu giám sát đề kháng kháng sinh - 1- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh tác nhân nhiễm khuẩn Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ năm 2010 đến năm 2015. .. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung • Tên đề tài: Tình hình xu hướng đề kháng kháng sinh tác nhân nhiễm trùng Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ năm 2010 đến năm 2015 •

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. E. J. Alyamani, A. M. Khiyami, R. Y. Booq, M. A. Majrashi, F. S. Bahwerth, E. Rechkina (2017) "The occurrence of ESBL-producing Escherichia coli carrying aminoglycoside resistance genes in urinary tract infections in Saudi Arabia". Ann Clin Microbiol Antimicrob, 16 (1), 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The occurrence of ESBL-producing Escherichia coli carrying aminoglycoside resistance genes in urinary tract infections in Saudi Arabia
2. Nguyễn Ngọc Tú Anh, Hoàng Tiến Mỹ, Nguyễn Thanh Bảo (2014) "Các vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn bệnh viện và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP. Hồ chí minh từ 01/2012 đến 06/2012 ". Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của Số 1, p. 290 - 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn bệnh viện và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP. Hồ chí minh từ 01/2012 đến 06/2012
3. S. Bae, J. Lee, J. Lee, E. Kim, S. Lee, J. Yu, Y. Kang (2010) "Antimicrobial resistance in Haemophilus influenzae respiratory tract isolates in Korea: results of a nationwide acute respiratory infections surveillance". Antimicrob Agents Chemother, 54 (1), 65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial resistance in Haemophilus influenzae respiratory tract isolates in Korea: results of a nationwide acute respiratory infections surveillance
4. Phạm Thái Bình, Phạm Hùng Vân, Trương Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Trần Bích Ngọc, Nguyễn Thị Trúc Anh (2013) "Đánh giá mức độ nhạy cảm vancomycin của Staphylococcus aureus". Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 17 (Số 4), 263 - 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ nhạy cảm vancomycin của Staphylococcus aureus
5. R. Caliskan, H. B. Tokman, Y. Erzin, S. Saribas, P. Yuksel, B. K. Bolek, E. O. Sevuk, M. Demirci, O. Yilmazli, O. Akgul, F. Kalayci, H. Cakan, B. Salih, K. Bal, B. Kocazeybek (2015) "Antimicrobial resistance of Helicobacter pylori strains to five antibiotics, including levofloxacin, in Northwestern Turkey". Rev Soc Bras Med Trop, 48 (3), 278-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial resistance of Helicobacter pylori strains to five antibiotics, including levofloxacin, in Northwestern Turkey
6. Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014) "Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được trên bệnh phẩm tại Viện Pasteur, TP. Hồ Chí Minh". Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Số 61 Năm 2014, 156-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được trên bệnh phẩm tại Viện Pasteur, TP. Hồ Chí Minh
8. Lê Tiến Dũng, Võ Thị Kim Tuyến (2016) "Đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM 2015". Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản số 2, Tập 20, trang 192 - 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM 2015
9. H. Fazeli, M. Norouzi-Barough, A. M. Ahadi, D. Shokri, H. Solgi (2015) "Detection of New Delhi Metallo-Beta-Lactamase-1 (NDM-1) in carbapenem- resistant Klebsiella pneumoniae isolated from a university hospital in Iran".Hippokratia, 19 (3), 205-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of New Delhi Metallo-Beta-Lactamase-1 (NDM-1) in carbapenem- resistant Klebsiella pneumoniae isolated from a university hospital in Iran
10. L. Gao, Y. Lyu, Y. Li (2017) "Trends in Drug Resistance of Acinetobacter baumannii over a 10-year Period: Nationwide Data from the China Surveillance of Antimicrobial Resistance Program". Chin Med J (Engl), 130 (6), 659-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in Drug Resistance of Acinetobacter baumannii over a 10-year Period: Nationwide Data from the China Surveillance of Antimicrobial Resistance Program
11. Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc (2016) "Đề kháng của Klebsiella pneumoniae gây viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định ". Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản Tập 20 (Số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kháng của Klebsiella pneumoniae gây viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
12. P. A. Hawkins, P. E. Akpaka, M. Nurse-Lucas, R. Gladstone, S. D. Bentley, R. F. Breiman, L. McGee, W. H. Swanston (2017) "Antimicrobial resistance determinants and susceptibility profiles of pneumococcal isolates recovered in Trinidad and Tobago". J Glob Antimicrob Resist Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial resistance determinants and susceptibility profiles of pneumococcal isolates recovered in Trinidad and Tobago
13. B. Hemmatinezhad, D. Ommi, T. T. Hafshejani, F. Khamesipour (2015) "Molecular detection and antimicrobial resistance of Pseudomonas aeruginosa from houseflies (Musca domestica) in Iran". J Venom Anim Toxins Incl Trop Dis, 21, 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular detection and antimicrobial resistance of Pseudomonas aeruginosa from houseflies (Musca domestica) in Iran
14. L. K. Hidayat, D. I. Hsu, R. Quist, K. A. Shriner, A. Wong-Beringer (2006) "High-dose vancomycin therapy for methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: efficacy and toxicity". Arch Intern Med, 166 (19), 2138-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-dose vancomycin therapy for methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: efficacy and toxicity
15. Ngô Thế Hoàng, Quế Lan Hương, Nguyễn Bá Lương (2012) "Tính kháng thuốc của Klebsiella pneumoniae trong viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất". Y Học TP. Hồ Chí Minh Tập 16 (Phụ bản số 1), trang 264 - 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kháng thuốc của Klebsiella pneumoniae trong viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất
16. Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Nguyễn Sĩ Tuấn, Lê Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Thị Minh Thi, Phạm Thị Thu Hằng, Phạm Thị Hiền, Bùi Nam Trân (2014)"Đánh giá Helicobacter pylori đề kháng với clarithromycin và levofloxacin bằng Epsilometer test tại Đồng Nai, năm 2013 ". Y Học Thực Hành 903 (Số 1/2014 ), trang 89 -94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá Helicobacter pylori đề kháng với clarithromycin và levofloxacin bằng Epsilometer test tại Đồng Nai, năm 2013
17. W. Y. Jamal, M. J. Albert, V. O. Rotimi (2016) "High Prevalence of New Delhi Metallo-beta-Lactamase-1 (NDM-1) Producers among Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae in Kuwait". PLoS One, 11 (3), e0152638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Prevalence of New Delhi Metallo-beta-Lactamase-1 (NDM-1) Producers among Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae in Kuwait
18. O. Karabay, M. Altindis, M. Koroglu, O. Karatuna, O. A. Aydemir, A. F. Erdem (2016) "The carbapenem-resistant Enterobacteriaceae threat is growing: NDM-1 epidemic at a training hospital in Turkey". Ann Clin Microbiol Antimicrob, 15, 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The carbapenem-resistant Enterobacteriaceae threat is growing: NDM-1 epidemic at a training hospital in Turkey
19. E. Karcic, M. Aljicevic, S. Bektas, B. Karcic (2015) "Antimicrobial Susceptibility/Resistance of Streptococcus Pneumoniae". Mater Sociomed, 27 (3), 180-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Susceptibility/Resistance of Streptococcus Pneumoniae
20. L. M. Kiedrowski, D. M. Guerrero, F. Perez, R. A. Viau, L. J. Rojas, M. F. Mojica, S. D. Rudin, A. M. Hujer, S. H. Marshall, R. A. Bonomo (2014) "Carbapenem- resistant Enterobacter cloacae isolates producing KPC-3, North Dakota, USA".Emerg Infect Dis, 20 (9), 1583-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbapenem-resistant Enterobacter cloacae isolates producing KPC-3, North Dakota, USA
21. Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Lê Thị Dưng, Nguyễn Thị Thu Yến (2012) "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter và Pseudomonas phân lập tại bệnh viện bệnh nhiệt đới năm 2010". Thời sự Y Học, Số 68 (3/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh của Acinetobacter và Pseudomonas phân lập tại bệnh viện bệnh nhiệt đới năm 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w