1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh đồng nai

79 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 708,92 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH CHUNG TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH CHUNG TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu, tài liệu, trích dẫn kết nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật học “Tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai” hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình hình tội xâm phạm sở hữu .5 1.2 Phần tình hình tội xâm phạm sở hữu .11 1.3 Phần ẩn tình hình tội xâm phạm sở hữu 16 1.4 Mối quan hệ tình hình tội xâm phạm sở hữu với nhân thânngười phạm tội nguyên nhân, điều kiện tình hình tội xâm phạm sở hữu 24 Chương 2: TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2017 27 2.1 Phần tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 28 2.2 Phần ẩn tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 46 Chương 3:NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI 50 3.1 Dự báo hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai 50 3.2 Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu 52 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANCT An ninh trị ANTT An ninh trật tự BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình QĐ Quyết định TAND Tòa án nhân dân THTP Tình hình tội phạm TTATXH Trật tự an toàn xã hội TTXH Trật tự xã hội XPSH Xâm phạm sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ tổng quan tuyệt đối (mức độ bản) tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013-2017 29 Bảng 2.2: : Mức độ tổng quan tương đối – tỷ lệ tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai 29 Bảng 2.3: Cơ số mức độ tình hình tội XPSH sở dân số tỉnh Đồng Nai từ 2013-2017 ………………………………………………… 30 Bảng 2.4: Tỷ lệ số bị cáo số vụ phạm tội XPSH xét xử từ năm 2013 đến năm 2017 31 Bảng 2.5 Diễn biến tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 32 Bảng 2.6: Diễn biến tội phạm cụ thể nhóm tội XPSH 33 Bảng 2.7: Cơ cấu loại tội XPSH mối quan hệ với tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 36 Bảng 2.8: Cơ cấu tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai phân theo 11 đơn vị hành cấp huyện từ 2013 đến 2017 39 Bảng 2.9: Cơ cấu theo loại hình phạt áp dụng tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 40 Bảng 2.10: Cơ cấu THTP XPSH xét theo độ tuổi người phạm tội 42 Bảng 2.11: Cơ cấu THTP XPSH xét theo trình độ văn hóa 42 Bảng 2.12: Cơ cấu THTP XPSH xét theo nghề nghiệp 43 Bảng 2.13: Cơ cấu THTP XPSH xét theo đặc điểm tiền án, tiền sự; tái phạm, tái phạm nguy hiểm 43 Bảng 2.14:Cơ cấu THTP XPSH xét hồn cảnh gia đình người phạm tội 44 Bảng 2.15: Tỷ lệ tội phạm ẩn THTP XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ 2013-2017 47 Biểu 2.1: Diễn biến tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 32 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ Việt Nam, với diện tích tự nhiên 5.907,2 km2 lớn thứ ba miền nam Dân số Đồng Nai đứng thứ 63 tỉnh thành nước ta Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Bình Dương Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đơng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn vùng Đông Nam Bộ Theo số báo cáo cục thống kê năm 2016 dân số toàn tỉnh đạt gần 3.100 triệu người, mật độ dân số đạt 890 người/ km2 Trong dân số nơng thơn chiếm khoảng 66,3%, thành thị khoảng 33,7%; nam chiếm 49,2%, nữ giới chiếm 50,8% Tỉnh Đồng Nai có đủ 54 dân tộc người nước ngồi sinh sống Tỉnh Đồng Nai có 13 tôn giáo khác nhau, nhiều Công giáo chiếm 29,9% dân số, Phật giáo chiếm khoảng 12,7%, Cao Đài khoảng 5,2%, lại tơn giáo khác Tin Lành, Hồi Giáo Với vị trí địa lý thuận lợi, xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển, động nước, kết hợp với văn hóa đa dạng, phong phú, Đồng Nai trở thành ba góc nhọn tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai Kinh tế tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh, đời sống xã hội chuyển biến tích cực, dân trí nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực kinh tế thị trường mang lại tình hình trật tự, trị an địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp tình trạng nhập cư, cư trú trái phép, vấn đề tệ nạn xã hội, lối sống trụy lạc… kéo theo biến động tình hình tội phạm nói chung tình hình tội xâm phạm sở hữu nói riêng ngày gia tăng, diễn biến phức tạp quy mơ, tính chất, mức độ nguy hiểm Do việc nhận thức nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm, tình hình tội phạm hành động cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm phải có chuyển biến phù hợp với tình hình thực tế Theo số liệu thống kê từ TAND tỉnh Đồng Nai, 05 năm từ năm 2013 đến năm 2017 , TAND cấp giải 15.316 vụ với 29.928 bị cáo; xét xử tội XPSH 5.415 vụ với 8.328 bị cáo Cụ thể năm 2013 số vụ án XPSH 1.166 vụ với 1.927 bị cáo; năm 2014 số vụ án XPSH 1.123 vụ với 1.792 bị cáo; năm 2015 số vụ án XPSH 1.158 vụ với 1.863 bị cáo; năm 2016 số vụ án XPSH 1.070 vụ với 1.519 bị cáo; năm 2017 số vụ án XPSH 898 vụ với 1.227 bị cáo Trên sở nghiên cứu thực tế tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu thiết kế hệ thống phòng ngừa đạt hiệu thực tế nhằm làm giảm tình hình tội xâm phạm sở hữu nói riêng, tình hình tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Đồng Nai Với mong muốn với mức độ hiểu biết mình, học viên chọn nghiên cứu đề tài: “Tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai”, tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu sau: - ĐặcđiểmtộiphạmhọccủaTHTPởnướctahiệnnay,PhạmVănTỉnh,2004 - Một sốvấnđềlýluậnvềTHTPởViệtNam,PhạmVănTỉnh,Nxb.Tưpháp,2007 - Một số vấn đề THTP ẩn Việt Nam, Trần Hữu Tráng, Tạp chí Luật học, số 3,2000 - Ngồi ra, giáo trình như: Giáo trình Tội phạm học Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế (1999) tác giả Võ Khánh Vinh; Giáo trình Tội phạm học Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Đại học Luật Hà Nội (2007); sách chuyên khảo Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm (Nguyễn Xuân Yêm, 2001), nguồn tài liệu có giá trị cho đề tài tham khảo kếthừa Đồng thời, tác giả luận văn có tham khảo số đề tài luận văn để coi kinh nghiệm học tập viết luận văn như: -Cao Thị Thu Trang (2017), Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em Việt Nam nay; Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xãhội - Cao Vũ Lộc (2017), Tình hình tội phạm địa bàn huyện Cái Bè, tình Tiền Giang; Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xãhội - Nguyễn Thi Soa (2017), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai; Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xãhội Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu -Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vận dụng lý thuyết tìnhhình tội phạm, Đề tàilàm rõ đặc điểm tình hình tội xâm phạm sở hữu địabàn tỉnh Đồng Nai, sở đưa giải pháp phòng ngừa tổ chức thựchiện phòng ngừa tội phạm địa bàn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: + Nghiên cứu vấn đề lý luận chung THTP XPSH theo pháp luật Việt Nam + Nghiên cứu tình hình tội phạm XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến 2017 sở lý luận tình hình tội phạm + Dự báo THTP XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới + Đề xuất giải pháp phòng ngừa tổ chức thực phòng ngừa THTP XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu góc độ tội phạm học - Về không gian: địa bàn tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: số liệu nghiên cứutrong 05 năm từ năm 2013 – 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Các quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta phòng, chống tội phạm - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; + Phương pháp thống kê; + Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; + Phương pháp trao đổi, tòa đàm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luậnvăn - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm sở lý luận phòng ngừa tội phạm XPSH; xác định vấn đề có tính quy luật đặc điểm tội phạm XPSH,những thiếu sót cơng tác quản lý xã hội nguyên nhân - Dự báo THTP XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm quan chức thời giantới - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm sở lý luận phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm XPSH nói riêng từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, sử dụng cơng tác phòng ngừa tội phạm XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai tỉnh khác có điều kiện kinh tế-xã hội tương tự Đồng Nai Kết cấu luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn cấu trúc thành chương, cụ thể là: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tình hình tội xâm phạm sở hữu Chương 2: Tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai Thứ ba: Gắn phát triển kinh tế với đảm bảo phúc lợi xã hội, sách bảo hiểm phải thực hướng tới người dân, cơng tác xóa đói giảm nghèo phải vào chiều sâu có tính bền vững, ưu tiên nhóm yếu xã hội, tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình để họ tự vươn lên thoát nghèo - Đổi mới, phát triển giáo dục Giáo dục biện pháp cho phòng ngừa tội phạm, hứa hẹn tạo người khơng có đặc điểm nhân thân tiêu cực, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn cao, làm việc hiệu quả, có khả tạo cải vật chất nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, lợi ích người mà khơng gây hại đến người khác Giáo dục có chức hình thành nhân cách cho người, tạo cho người kỹ lao động, kỹ sống Giáo dục không đơn thực nhà trường, mà thực thơng qua mơi trường gia đình, mơi trường xã hội tiểu mơi trường khác Ta nhận định: giáo dục phó mặc cho nhà trường mơi trường nhà trường có nhiều hạn chế Để biện pháp giáo dục biện pháp bản, có ý nghĩa phòng ngừa tội phạm phải hồn thiện theo hướng: Giáo dục phải tiến hành cách đồng nhà trường, gia đình, xã hội khơng phải theo cách hiểu giáo dục thuộc trách nhiệm nhà trường Các cấp học lứa tuổi khác cần phải có biện pháp giáo dục khác cho phù hợp Để hình thành nhân cách người khơng có đặc điểm nhân thân tiêu cực trước tiên người phải giáo dục nhân cách, đạo đức, chuẩn mực văn hóa, kỹ sống, sau kiến thức Trong năm qua tình hình kinh tế, xã hội có bước phát triển đáng kể đạt nhiều thành tựu Do đồi hỏi giáo dục phải có thay đổi để phù hợp Môi trường xã hội củ thay đổi nhiều chuẩn mực đạo đức xã hội củ khơng phù hợp, chuẩn mực đạo đức chưa đủ thời gian để khẳng định Nền giáo dục đà đổi nhiều bất cập, hạn chế chưa thật phù hợp với điều kiện thực tế Giáo dục xây dựng cho người học hệ thống chuẩn mực sống phải phát 59 huy giá trị, phẩm chất, lực riêng có cá nhân Trong hệ thống giáo dục từ cấp học phổ thông đến giáo dục chuyên nghiệp tồn rập khn khó hiểu Đào tạo nghề tạo hàng loạt người lao động với kỹ nghề nghiệp giống nhau, công việc xã hội phát triển đòi hỏi phải có kỹ riêng, tay nghề cao, chuyên sâu chưa đạt Tình trạng thất nghiệp, khơng có việc làm diễn ra, nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm Phòng ngừa tội phạm tổng thể biện pháp nhằm hạn chế loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm nhằm làm giảm tội phạm không tội phạm xảy Trong tổng thể biện pháp phòng ngừa tội phạm thường tiến hành theo hai hướng: hướng biện pháp nhằm phát triển xã hội hướng biện pháp ngăn chặn tội phạm 3.2.2.2 Quản lý, ngăn chặn tội phạm a) Quản lý, ngăn chặn tội phạm tiềm tàng Nghiên cứu tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy có 33,34% người phạm tội XPSH người có tiền án tiền sự; 60,11% người có nghề nghiệp khơng ổn định; 34,83% người khơng có nghề nghiệp…., nhóm người có nguy cao trở thành người phạm tội Vì phải có biện pháp thích ứng để ngăn chặn, khơng cho tội phạm xảy ra: - Các biện pháp ngăn chặn trình chuẩn bị phạm tộiXPSH Cần tăng cường tập huấn kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, kỹ ứng phó tình cho người dân, cán công nhân viên, người lao động… để phòng ngừa tội phạm XPSH, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Lực lượng cơng an cấp xã, huyện lực lượng dân quân tự vệ, bảo vệ tổ dân phố cần thường xuyên tuần tra điạ bàn giao nhiệm vụ quản lý, đặc biệt địa bàn hẻo lánh, người qua lại nhằm phát đối tượng khả nghi có nguy phạm tội cao để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi phạm tội xảy 60 Thực tốt phong trào phòng, chống tội phạm cộng đồng dân cư: Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh ngày hội tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng Tổ an ninh tự quản, khu dân cư liên kết phòng chống tội phạm; phát động tồn dân tham gia phòng ngừa, phát tố giác tội phạm, cảm hóa, giáo dục cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư Các quan thông tin – truyền thông tăng cường tuyên truyền vụ việc XPSH dấu hiệu nhận biết hành vi XPSH, phương thức xử lý, giải vụ việc nhằm nâng cao cảnh giác cộng đồng dân cư.a - Các biện pháp quản lý, kiểm soát người phạm tội tiềm tàng Việc xác định chủ thể tiềm tàng tội XPSH kết cơng tác nắm tình hình sở Nhóm biện pháp chủ yếu biện pháp quản lý hành Uỷ ban nhân dân cấp, đặc biệt Công an cấp huyện, xã, người có uy tín cộng đồng dân cư như: Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực đạo quan chức tăng cường quản lý đối tượng có khả phạm tội: Những người có độ tuổi từ 18 tuổi đến 30 tuổi, đặc biệt người 30 tuổi, người khơng có nghề nghiệp người có nghề nghiệp không ổn định …Tăng cường quản lý người thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ người thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo tội XPSH Thực tốt biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương; tăng cường quản lý đối tượng có tiền án, tiền tội phạmkhác Các gia đình có phạm tội, có biểu sai lệch lối sống, đua đòi, tụ tập băng nhóm cần tăng cường việc giáo dục, quản lý, giám sát, định hướng lối sống để em khơng tiếp tục phạm tội, có lối sống lành mạnh Cơ quan cơng an cần chủ động xác minh, nắm tình hình, diễn biến hoạt động tội phạm XPSH, có kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn quản lý chặt chẽ số lượng thiếu niên chậm tiến, ham chơi, có lối sống bng thả, có tiền án, tiền sự, băng nhóm địa bàn đối tượng có nguy phạm tội xâm phạm sở hữu, giáo dục họ chấp hành nghiêm quy định pháp luật Công an cấp xã 61 thực tốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tham gia tố giác tội phạm Công an cấp phát động Phát huy vai trò Bí thư chi bộ, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng thôn, Trưởng ban công tác mặt trận đoàn thể sở, người có uy tín cộng đồng dân cư…làm chỗ dựa cho nhân dân cơng tác phòng chống tội phạm cơsở Các cấp quyền xây dựng nhân rộng nhiều mơ hình điển hình tiên tiến phòng chống tội phạm nói cung, tội XPTDTE nói riêng như: Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh ngày hội tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; Tổ an ninh tự quản, gia đình, thơn, làng, xã an tồn an ninh trật tự xây dựng khu dân cư liên kết phòng chống tội phạm; phát động tồn dân tham gia phòng ngừa, phát tố giác tội phạm, cảm hóa, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư - Các biện pháp tác động tới nạn nhân tiềm tộiphạm Nói đến nạn nhân tội XPSH nói đến đối tượng cá nhân, tổ chức có sở hữu tài sản Vì vậy, nạn nhân phải thực biện pháp để hạn chế điều kiện, hoàn cảnh nhằm không để tội phạm xảy Cụthể: Trang bị kiến thức định để đề phòng, xử lý tình bị xâm phạm sở hữu bị cướp, cướp giật… Khi đầu tư, góp vốn kinh doanh, cho vay… cần tìm hiểu kỹ thơng tin nơi định đầu tư, cá nhân, tổ chức định cho vay Trang bị kiến thức pháp luật, xã hội, nâng cao ý thức cảnh giác, phát sớm kỹ phòng ngừa hành vi XPSH hậu thơng qua việc lồng ghép vào chương trình phổ thơng, sinh hoạt ngoại khóa cấp học, sinh hoạt cộng đồng dân cư tổ chức, đồn thể trị xã hội b) Ngăn chặn tội phạm xảy Những biện pháp thiết kế sở trạng thái thứ hai tội phạm, tức tội phạm xảy hai trường hợp: Ngăn chặn tội phạm thực hành vi phạm tội, giảm thiểu hậu ngăn chặn lặp lại hành vi 62 XPSH - Ngăn chặn tội phạm thực hành viXPSH Biện pháp tác động vào hành vi phạm tội xảy nhằm giảm thiểu hậu Cụ thể biện pháp tố giác tội phạm dùng người có uy tín xã hội để nhắc nhở, khuyên can Ngăn chặn tội phạm XPSH trường hợp phản ứng tức xã hội hành vi phạm tội diễn Nó phải thực chủ thể có liên quan người bị hại, thân nhân người bị hại bị người phạm tội thực hành vi xâm phạm sở hữu cần có hành động chống trả tương ứng, báo cho gia đình, người thân trình báo cho quan Công an để hỗ trợ tư vấn để khống chế, tránh bỏ lọt tộiphạm Ngoài ra, chủ thể tham gia ngăn chặn tội phạm người chứng kiến, nắm bắt thơng tin việc người vơ tình phát hành vi phạm tội - Ngăn chặn không để tội phạm thực nhiềulần Biện pháp áp dụng người thực hành vi XPSH nhiều lần mà chưa bị phát hiện, xử lý quan có thẩm quyền Đây thực chất biện pháp đấu tranh với tội phạm ẩn khách quan tình hình tội XPSH Đó biện pháp: Đối với nạn nhân gia đình nạn nhân vụ án XPSH cần tố giác với quan có thẩm quyền nhận tin báo, tố giác tội phạm thời gian ngắn nhất, đề phòng người phạm tội tẩu tán tài sản Các gia đình có con, em thực hành vi phạm tội cần khuyên can người tự thú, đầuthú Cơ quan Cơng an tiến hành rà sốt đối tượng có biểu nghi vấn địa bàn địa phương lân cận; sàng lọc đối tượng có biểu bất minh, tụ tập, đua đòi, nghiện ma túy… từ đưa biện pháp ngăn chặn phù hợp Bên cạnh đó, thực tốt cơng tác tuần tra, kiểm soát thường xuyên liên tục địa bàn trọng điểm, phức tạp an ninh, trật tự, khu vực vắng người qua lại, hẻolánh 63 c) Ngăn chặn phòng ngừa tái phạm Nhóm biện pháp thiết kế sở trạng thái người phạm tội bị xử lý theo pháp luật hình sự, thi hành xong án, định Tòa án, gồm người phạm tội lần đầu người tái phạm tái phạm nguy hiểm, biện pháp đa dạng Những biện pháp đa dạng phong phú mà nội dung cảm hóa người phạm tội để họ khơng tái phạm với nghĩa không lặp lại hành vi phạm tội sau chấp hành xong án Trước hết, quan tiến hành tố tụng cần nâng cao trách nhiệm nghề nghiệptrong trình điều tra, truy tố, xét xử, án người, tội, với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi XPSH, tác động trực tiếp đến người phạm tội, gia đình, bạn bè họ nhằm tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật Thứ hai, giai đoạn thi hành án hình sự, Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ; trại giam, trại tạm giam có trách nhiệm cải tạo, giáo dục pháp luật, văn hóa, kỹ sống cho người chấp hành hình phạt tù Cụ thể: + Ủy ban nhân dân cấp xã cần thực tốt nhiệm vụ: Tiếp nhận hồ sơ, tổ chức giám sát, giáo dục người chấp hành án; phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người chấp hành án; yêu cầu người chấp hành án thực đầy đủ nghĩa vụ mình; có biện pháp giáo dục, phòng ngừa người có dấu hiệu vi phạm pháp luật; phối hợp với gia đình quan, tổ chức nơi người chấp hành án làm việc, học tập việc giám sát, giáo dục người Lập hồ sơ đề nghị xem xét giảm thời hạn chấp hành án; xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người chấp hành án vi phạm quy định pháp luật + Cơ quan cảnh sát thi hành phạt tù cần thực nghiêm túc quy định trình tự, thủ tục thi hành án phạt tù; có chế độ giam giữ phạm nhân phù hợp, cần giam riêng, cho sinh hoạt riêng phạm nhân phạm tội XPSH để có hướng giáo dục, chuyển hóa nhận thức phạm nhân; giam giữ tách biệt phạm nhân phạm tội có tính chất tái phạm, tái phạm nguy hiểm, đối tượng cá 64 biệt với phạm nhân phạm tội lần đầu để tránh họ bị ảnh hưởng, học hỏi lẫn Thực tốt chế độ học tập văn hóa, pháp luật, học nghề, định hướng nghề nghiệp thông tin phạm nhân, chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân, khen thưởng kỷ luật phạm nhân Thực quy định pháp luật hoãn, miễn, giảm chấp hành án phạt tù, phối hợp với gia đình phạm nhân, quan, tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục, cải tạo phạm nhân Giáo dục, hỗ trợ thủ tục pháp lý cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, tư vấn định hướng nghề nghiệp cho phạm nhân, lập quỹ hòa nhập cộng đồng biện pháp khác nhằm đưa phạm nhân trở với đời sống cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội Viện kiểm sát cần tăng cường công tác kiểm sát hoạt động thi hành án hình nhằm đảm bảo hoạt động thi hành án hình thực quy định Luật thi hành án hình sự, nâng cao chất lượng giáo dục, cải tạo người phạm tội, hạn chế tái phạm Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ đối tượng hoãn, miễn, tạm đình chấp hành án, người tha tù trước thờihạn Thứ ba, thực hiệu biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù trờ gia đình địa phương Đây công việc cần chung tay không quan Công an, Ủy ban nhân dân cấp mà gia đình, bạn bè, hàng xóm Các quan có thẩm quyền cần có biện pháp như: Quản lý, giáo dục, dạy nghề, giải việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù; trợ lý tâm lý cho họ xóa mặc cảm hành vi phạm tội thân Đối với gia đình cần tăng cường quản lý, giám sát, giáo dục, giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng, tránh ruồng rẫy, hắt hủi nhằm không để họ rơi vào trạng thái hụt hẫng, bế tắc Xã hội cần khích lệ, động viên họ làm lại đời 3.2.2.3 Kiện tồn tổ chức cơng tác phòng ngừa tội phạm Phòng ngừa tội phạm nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, quan, tổ chức trị - xã hội Theo chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành phòng ngừa theo nhiều cách khác nhau, quan chuyên trách 65 thực chủ yếu Để nâng cao hiệu việc tổ chức phòng ngừa tội phạm XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thực tốt mặt công tác sau: Đối với quan Công an: với chức nhiệm vụ lực lượng Cơng an nhân dân có nhiều biện pháp để đảm bảo ANTT TTATXH lĩnh vực cụ thể, đặc biệt khối quan Cảnh sát điều tra cần tập trung thực tốt số biện pháp sau: Thực tốt việc tiếp nhận giải tin báo tố giác tội phạm để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý tội phạm Cần bố trí lực lượng chun trách làm cơng tác phòng, chống tội phạm rộng khắp địa bàn Chú trọng tập trung vào địa bàn phức tạp ANTT, địa bàn thường xảy tội phạm Tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt thường xun, đột xuất cao điểm, nơi vắng vẻ khơng có ánh đèn đường, điểm nóng phức tạp ANTT để ngăn chặn, hạn chế tội phạm xảy phát bắt xử lý kịp thời Tăng cường công tác quản lý hành ANTT, quản lý người tạm vắng, tạm trú khơng có nghề nghiệp biểu nghi vấn hoạt động phạm tội, sở kinh doanh có điều kiện ý sở cầm cố tài sản, tiện sửa xe, tiệm thu mua phế liệu … Thường xuyên phối hợp với Công an địa bàn giáp ranh để trao đổi thơng tinh, tình hình hoạt động tội phạm đối tượng hoạt động lưu động Tăng cường công tác phát động quần chúng nhân dân tham gia tố giác tội phạm, tạo kênh tố giác tội phạm đường dây nóng, hồm thư tố giác, số điện thoại lực lượng công an sở Điều tra vụ án xảy nhanh chống, kịp thời đề nghị truy tố, xét xử nghiêm minh nhằm răn đe người khác, đưa xét xử án điểm, xét xử lưu động khu vực động dân cư Phối hợp chặt chẽ với lực lương chức để đề kế hoạch phòng, chống tội phạm địa bàn trọng điểm, mở nhiều cao điểm công trấn áp tội phạm tập trung vào băng, nhóm tội phạm nhằm ổn định ANTT địa bàn 66 Đối với Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát với chức giám sát hoạt động tư pháp, phải kịp thời phát sơ hở pháp luật việc thực thi pháp luật ngành cấp, sơ hở quản lý Nhà nước, sở hở nhân dân quản lý tài sản, qua chủ động làm tham mưu cho Đảng quyền bịt kín sơ hở làm phát sinh tội phạm Nêu cao vai trò giám sát q trình bắt, tạm giữ, tạm giam, xử lý tội phạm, nhằm hạn chế mức thấp vấn đề oan sai Chủ động phối hợp ngành việc nghiên cứu tìm sơ hở quy định pháp luật để đề xuất sửa đổi, bổ sung xây dựng pháp luật, trước hết Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tòa án nhân dân Luật tạm giữ, tạm giam Đối với Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân với chức xét xử, thông qua hoạt động xét xử vụ án, Tòa án nhân dân cấp kịp thời phát sớm sơ hở cảnh giác quần chúng nhân dân sơ hở công tác quản lý nhà nước, phương thức, thủ đoạn tội phạm Từ phối hợp với quan chức tuyên truyền ý thức cảnh giác, nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân Tăng cường hoạt động xét xử lưu động vụ án hình địa bàn dân cư thường xuyên xảy tội phạm nhằm giáo dục, răn đe người có ý định phạm tội đến từ bỏ việc phạm tội Đối với quan thi hành án hình sự: Thường xuyên kiện tồn đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác thi hành án hình sự, đảm bảo đủ số lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác thi hành án Thông qua hoạt động giam, giữ cải tạo phạm nhân cần triệt để khai thác thông tin đặc điểm nhân thân, lai lịch phạm nhân để áp dụng biện pháp, tuyên truyền, quản lý, giáo dục cho phù hợp, hiệu Tăng cường công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức công tác dạy nghề cho đối tượng phạm tội sau chấp hành xong án trở nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng khơng để họ tái phạm Đối với quan, tổ chức khác: Cần nâng cao nhận thức cho quần chúng 67 nhân dân sách Đảng, pháp luật Nhà nước việc xóa bỏ thái độ kì thị, định kiến với người chấp hành xong án phạt tù, người có tiền án Cần gắn trách nhiệm địa phương, gia đình, xã hội việc giáo dục, động viện giúp đỡ họ xóa bỏ mặc cảm, tích cực giúp đỡ để họ lao động, học tập tham gia hoạt động xã hội, sớm ổn định sống Tiểu kết chương Trên sở thực tiễn tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 dự báo tình hình tội phạm, luận văn phân tích đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự; giải pháp để kiện tồn cơng tác tổ chức phòng ngừa đẩy mạnh biện pháp phòng ngừa tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai 68 KẾT LUẬN Trong xu chung, tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai có xu hướng tăng, giảm khơng theo quy luật, tính chất tội phạm ngày nguy hiểm Để đảm bảo tình hình ANTT địa bàn tạo điều kiện thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội địa phương việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, phòng ngừa tội phạm XPSH nói riêng tội phạm nói chung vấn đề cấp bách cần thiết Luận văn kế thừa cơng trình khoa học nhiều tác giả lý luận THTP.Trên sở đó, áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, tác giả nghiên cứu, phân tích cách đầy đủ thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất thực tiễn tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 Cơ sở thực tiễn để nghiên cứu số liệu thống kê tội phạm ngành, từ án, từ công tác thực tiễn thân, trình xã hội diễn địa bàn tỉnh Đồng Nai Với liệu thực tế thu từ thực tiễn tình hình tội XPSH địa tỉnh Đồng Nai, luận văn đưa dự báo tình hình tội xâm phạm sở hữu đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự, kiện tồn cơng tác tổ chức phòng ngừa, biện pháp phòng ngừa để đáp ứng yêu cầuphòng chống tội xâm phạm sở hữu Hy vọng đề xuất tác giả áp dụng vào thực tiễn tình hình tội XPSH địa tỉnh Đồng Nai nhằm bảo vệ quyền tài sản người dân, ổn định trật tự xã hội, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương./ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, HàNội; Bộ trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 22/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời kỳ mới, HàNội; Bộ trị (2005), Nghị số 49/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp, HàNội; Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống TP tình hình mới, Hà Nội; Bộ Cơng an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị số 09/CP chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Chính Phủ, HàNội; Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhândân; Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, HàNội; Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, HàNội; Công an tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Đồng Nai; 10 Lê Đăng Doanh, Cao Thị Oanh (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội; 11 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Tội phạm học, HàNội; 12 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề tội phạm học ViệtNam; 13 Cao Vũ Lộc (2017), Tình hình tội phạm địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học Xãhội; 14 Dương Tuyết Miên (2010), Bàn tội phạm rõ, tội phạm ẩn tội phạm học, Tạp chí luật học, (số 03), tr.27-32; 15 Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đại cương, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội; 16 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội; 17 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 18 Quốc hội (2011), Luật thi hành án hình nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội; 19 Quốchội(2013),Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội; 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội; 22 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ ChíMinh; 23 Nguyễn Thị Soa (2017), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học Xãhội; 24 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 25 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, HàNội; 26 Phạm Văn Tỉnh (2007), Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 12), tr.11-19; 27 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6), tr.1-9; 28 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm gốc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (số 24),tr.185-199; 29 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013 - 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017;Đồng Nai; 30 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013 - 2017), Bản án hình sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu năm 2013, 2014, 2015, 2016,2017; Đồng Nai; 31 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001),Thông tư số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội; 32 Cao Thị Thu Trang (2017), Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học Xãhội; 33.Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 34.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, HàNội; 35.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, HàNội; 36.Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia ViệtNam 37.Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ,tr.18-22; 38.Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013 - 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016,2017; Đồng Nai; 39 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận - thực tiễn, Nxb Công an nhândân; 40 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhândân; 41.Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhândân; 42.Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình tội phạm học, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từxa; 43.Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhândân; 44 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từxa; 45.Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Giáodục; 46 VõKhánhVinh(2011),Giáotrìnhxãhộihọcpháp lý,NxbCơngannhândân; 47.Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, HàNội; 48 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân, HàNội ... tình hình tội xâm phạm sở hữu Chương 2: Tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 đến năm 2017 Chương 3: Các giải pháp phòng ngừa tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh. .. TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, đặc điểm tình hình tội xâm phạm sở hữu .5 1.2 Phần tình hình tội xâm phạm sở hữu .11 1.3 Phần ẩn tình hình tội xâm phạm sở. .. sở hữu 16 1.4 Mối quan hệ tình hình tội xâm phạm sở hữu với nhân thânngười phạm tội nguyên nhân, điều kiện tình hình tội xâm phạm sở hữu 24 Chương 2: TÌNH HÌNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN

Ngày đăng: 19/06/2018, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm 1999, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Ban chỉ đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự
Năm: 2000
2. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 22/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời kỳ mới, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 22/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời kỳ mới
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2002
3. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống TP trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống TP trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2010
5. Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực hiện Nghị quyết số 09/CP và chương trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính Phủ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực hiện Nghị quyết số 09/CP và chương trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính Phủ
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 1999
6. Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhândân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Văn Tỉnh
Năm: 2013
7. Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 về Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 về Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
8. Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
9. Công an tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017
Tác giả: Công an tỉnh Đồng Nai
Năm: 2017
10. Lê Đăng Doanh, Cao Thị Oanh (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015
Tác giả: Lê Đăng Doanh, Cao Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2016
11. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Tội phạm học, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm: 2002
13. Cao Vũ Lộc (2017), Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học Xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Cao Vũ Lộc
Năm: 2017
14. Dương Tuyết Miên (2010), Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học, Tạp chí luật học, (số 03), tr.27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2010
15. Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đại cương, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học đại cương
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2013
16. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
17. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
18. Quốc hội (2011), Luật thi hành án hình sự nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thi hành án hình sự nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Quốchội(2013),Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốchội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
20. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015
21. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN