Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ BÍCH HỢP TÌNH HÌNH KHAI THÁC GIỐNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI SÒ HUYẾT Anadara granosa (Linnaeus, 1758) TẠI VÙNG BIỂN AN MINH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ BÍCH HỢP TÌNH HÌNH KHAI THÁC GIỐNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI SÒ HUYẾT Anadara granosa (Linnaeus, 1758) TẠI VÙNG BIỂN AN MINH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN Đ ÌNH MÃO Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS L ẠI VĂN HÙNG Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Tình hình khai thác giống đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) vùng biển An Minh, tỉnh Kiên Giang’’là công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hợp iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, thầy cô Viện nuôi trồng Thủy sản Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO giúp hoàn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn hộ khai thác sò huyết giống huyện An Minh tỉnh Kiên Giang cung cấp thông tin để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ người thân gia đình bên cạnh giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành luận văn Khánh Hòa, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hợp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện An Minh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.1.4 Chế độ thủy văn 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện An Minh 1.1.2.1 Cơ cấu kinh tế tăng trưởng GDP 1.1.2.3 Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản sò huyết 1.2.1 Vị trí phân loại .9 1.2.2 Đặc điểm sinh học sò huyết 11 1.2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng .13 1.2.2.3 Phương thức bắt mồi dinh dưỡng 14 1.2.2.4 Đặc điểm sinh sản nghiên cứu sản xuất giống .15 v CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp điều tra 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu: 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Hiện trạng nguồn lợi sò huyết giống 26 3.1.1 Các yếu tố môi trường 26 3.1.2 Bãi sò huyết giống tự nhiên 27 3.1.3 Mùa vụ xuất bãi sò huyết giống 27 3.1.4 Mật độ khai thác sò huyết giống 27 3.1.5 Kích thước khai thác sò huyết giống 27 3.2 Thông tin kinh tế - xã hội hộ khai thác sò huyết giống 28 3.2.1 Độ tuổi hộ khai thác sò huyết giống 28 3.2.2 Trình độ học vấn hộ khai thác sò huyết giống 29 3.2.3 Nhân số lao động hộ gia đình khai thác sò huyết giống 30 3.2.4 Kinh nghiệm khai thác .31 3.2.5 Hình thức khai thác 32 3.2.6 Công tác khuyến ngư 33 3.3 Hiện trạng khai thác sò huyết giống .34 3.3.1 Phương pháp khai thác 34 3.3.2 Sản lượng khai thác 35 3.3.3 Tiêu thụ sản phẩm 37 vi 3.3.4 Hiệu kinh tế 37 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn lợi sò huyết giống huyện An Minh 38 3.4.1 Giải pháp khoa học công nghệ 38 3.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội .39 3.4.3 Giải pháp nghề khai thác sò huyết giống 39 3.4.4 Giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết giống 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 4.1 Kết luận 40 4.1.1 Hiện trạng nguồn lợi sò huyết giống 40 4.1.2 Thông tin kinh tế - xã hội hộ khai thác sò huyết giống 40 4.1.3 Hiện trạng khai thác sò huyết giống 41 4.2 Khuyến nghị 41 4.2.1 Để quản lý tốt nghề khai thác sò huyết giống tự nhiên .41 4.2.2 Thành lập khu bảo tồn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CV Công suất máy ĐBSCL Đồng sông Cửu Long UBND Ủy ban nhân dân ĐVTM Động vật thân mềm RNM Rừng ngập mặn NTTS Nuôi trồng thủy sản TW Trung ương CN – BCN Công nghiệp – Bán công nghiệp viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang Hình 1.2 Sò huyết Anadara granosa (Linaeus, 1758) 10 Hình 2.1 Bảng đồ địa điểm thu mẫu .22 Hình 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 23 Hình 3.1 Độ tuổi chủ hộ khai thác thủy sản 29 Hình 3.2 Trình độ học vấn chủ hộ khai thác sò huyết giống 29 Hình 3.3 Số nhân hộ gia đình khai thác sò huyết giống 30 Hình 3.5 Số năm kinh nghiệm hộ khai thác sò huyết giống 32 Hình 3.6 Hình thức khai thác sò huyết giống 33 Hình 3.7 Công tác khuyến ngư 34 Hình 3.8 Phương tiện khai thác sò huyết giống 35 Hình 3.9 Sản lượng khai thác sò huyết giống Đối với hộ khai thác (n=36) 36 Hình 3.10 Nơi tiêu thụ sò huyết giống .37 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng giá trị GRDP giai đoạn 2005 – 2013 [29] Bảng 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế [29] .6 Bảng 1.3 Hiện trạng thủy sản huyện An Minh 2005 – 2013 [29] Bảng 1.4 Sự thích nghi sò huyết đáy [12] 13 Bảng 3.1 Các yếu tố môi trường huyện An Minh qua tháng điều tra 26 Bảng 3.2 Thời gian xuất sò huyết giống 28 x CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Hiện trạng nguồn lợi sò huyết giống Do An Minh huyện tiếp giáp với biển có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng, khai thác loài thủy sản bãi triều.Vì vậy, nghề khai thác sò huyết giống phát triển từ lâu Đây nghề mang lại thu nhập cho người dân, đặc biệt hộ nghèo vùng ven biển Sò huyết giống phân bố rộng khắp vùng; tập trung bãi chính: vùng tiếp giáp xã Tân Thạnh Vân Khánh Đông; vùng tiếp giáp xã Vân Khánh Đông Miệt thứ 11 Mùa vụ khai thác sò huyết giống thường tháng 12 năm trước đến tháng năm sau.Một bãi sò huyết giống theo điều tra thực tế đến km2 Mỗi tháng ngư dân tập trung vào đợt nước nhằm ngày 15 30 âm lịch hàng tháng, đợt cào kéo dài từ đến tiếng đến ngày Mật độ sò huyết giống xuất không nhiều, trung bình điểm có sò giống từ – 10 km2 Theo kết điều tra kích thước sò huyết giống có nhóm kích thước: 2,8 – 4,0 mm, 4,2 – 5,2 mm, 5,5 – 7,0 mm, 7,5 – 9,5 mm Tháng 12/2014, sò huyết giống có kích thước từ 7,5 – 9,5 mm thời gian người dân khai thác nên kích thước sò huyết giống lớn Các nhóm từ 4,2 – 7,0 mm gặp tất tháng, sò mua sò thu Từ phân tích cho thấy sản lượng sò huyết giống ngày giảm khai thác mức 4.1.2 Thông tin kinh tế - xã hội hộ khai thác sò huyết giống Các hộ khai thác sò huyết giống tuổi lao động, trình độ học vấn thấp gây khó khăn công tác tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi sò huyết giống Các hộ tham gia khai thác sò huyết giống có nhiều năm kinh nghiệm từ 15 năm trở lên chiếm tỉ lệ cao 63,89% 40 Hình thức khai thác có 23 hộ ngư dân sử dụng cào máy chiếm tỉ lệ cao 63,89 %, lại 13 hộ ngư dân sử dụng cào tay chiếm tỉ lệ 36,11 Điều làm ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sò huyết giống 4.1.3 Hiện trạng khai thác sò huyết giống Các hộ khai thác sử dụng xuồng máy để khai thác sò huyết giống chiếm tỉ lệ cao 63,89 %, để khai thác sò huyết giống chiếm tỉ lệ 36,11 % dùng lưới cào cào tay, cào lớp bùn mặt để thu hoạch Kích thước mắt lưới – mm.Ngư cụ sử dụng cào lưới niềng miệng khung sắt hình chữ nhật hình tròn Sản lượng khai thác sò huyết giống: bình quân 19 hộ khai thác sò huyết giống 40 – 50 kg/vụ chiếm tỉ lệ cao 52,78%, 13 hộ khai thác từ 50 kg/vụ trở lên chiếm 36,11% hộ khai thác 40 kg/vụ chiếm 11,11% Sản lượng sò huyết giống khai thác bán cho thương lái chiếm tỉ lệ cao 44,44 %, hộ khai thác đem nuôi chiếm tỉ lệ 36,11 % bán cho hộ nuôi thương phấm chiếm tỉ lệ 19,44 % Đời sống hộ khai thác sò huyết giống không ổn định, số hộ khai thác từ 40 – 50 kg/vụ chiếm tỉ lệ cao 36 hộ điều tra 52,78 % (n=19 hộ), số hộ khai thác từ 50 kg/vụ trở lên 36 hộ điều tra chiếm tỉ lệ 36,11 % (n=13 hộ), số hộ khai thác 40 kg/vụ chiếm tỉ lệ thấp 36 hộ điều tra chiếm tỉ lệ 11,11 % (n=4 hộ) Thu nhập bình quân hộ khai thác sò huyết giống từ 200.000 – 300.000 ngàn đồng/ngày 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Để quản lý tốt nghề khai thác sò huyết giống tự nhiên Để quản lý tốt nghề khai thácsò huyết giống tự nhiên cần tăng cường công tác truyền thông bảo vệ nguồn lợi sò huyết giống, đào tạo, chuyển đổi nghề cho hộ khai thác sò huyết giống Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vikhai thác sò huyết giống không kích cỡ cho phép khai thác mức 41 4.2.2 Thành lập khu bảo tồn Cần thành lập khu bảo tồn phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện An Minh, bên cạnh cần sản xuất giống sò huyết để thả môi trường tự nhiên nhằm tái tạo nguồn lợi giống sò huyết.Nghiên cứu sản xuất sò huyết giống nhân tạo để cung cấp cho hộ nuôi thương phẩm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tác An, Nguyễn Văn Lục Đặc điểm môi trường thủy hoá sức sản xuất sơ cấp Nghêu/ Sò thủy vực kế cận chúng tỉnh Bến Tre Viện Hải Dương Học Nha Trang; 2001 Nguyễn Chính Một số loài động vật nhuyễn thể có giá trị kinh tế biển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất KHKT; 1999 Số trang 57 – 60 Hoàng Thị Bích Đào Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết (A.granosa Linnaeus, 1758) Khánh Hòa; 2003 Hoàng Thị Bích Đào Đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết (A.granosa Linnaeus, 1758); 2005 Hà Quang Hiến Kỹ thuật nuôi hải sản Nhà xuất nông thôn; 1964 Số trang 262 – 287 Lê Trung Kỳ, Hứa Ngọc Phúc, Phan Đăng Hùng, La Xuân Thảo, Mai Duy Minh Nguyễn Văn Nhâm Thức ăn thích hợp cho sò huyết sản xuất giống Nhà xuất nông nghiệp; 2007 Số trang: 363 – 369 Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ Trương Sỹ Kỳ Đặc điểm sinh sản sò huyết sống ven biển Trà Vinh; 1996 Số trang 103 – 112 Tuyển tập nghiên cứu biển, tập Nguyễn Khắc Lâm Kết nuôi thử nghiệm sò huyết hai hình thức ao nuôi đất ao nuôi bãi triều Đầm Nại, Ninh Thuận Nhà xuất nông nghiệp; 2003 Số trang 155 – 166 Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ Nguyễn Ngọc Lâm Nghiên cứu thành phần thức ăn sò thủy vực ven bờ tỉnh Trà Vinh; 1996 Số trang 121 – 130 Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 10 Ngô Trọng Lư Kỹ thuật nuôi Ngao, Ngêu, Sò huyết, Trai Ngọc Nhà xuất nông nghiệp; 1996 Số trang 24 – 99 11 Ngô Trọng Lư Kỹ thuật nuôi Ngao, sò huyết, ngọc trai Nhà xuất nông nghiệp; 2004 Số trang 95 43 12 Nguyễn Trọng Nho Nguồn lợi sò Bình Thuận; 1997 Số trang 103 – 130 Hội thảo ĐVTM toàn quốc lần 13 Nguyễn Trọng Nho, Hoàng Thị Bích Đào Điều tra nguồn lợi Sò huyết đầm Nại - Ninh Thuận; 2001 Số trang 118 – 130 Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội thảo ĐVTM toàn quốc lần 14 Trương Quốc Phú Đặc điểm sinh trưởng nghêu Meretrix lyrata vùng biển Gò Công Đông, Tiền Giang Nhà xuất Nông Nghiệp; 1999 Số trang 169 – 175 Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 15 Trần Hoàng Phúc Một số đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi sò huyết Trà Vinh; 1997 Số trang – Tạp chí Thủy sản số 16 Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) chủ yếu Việt Nam; 1996 Số trang – 15 Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 17 Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sỹ Tuấn, Trương Sỹ Kỳ, Nguyễn Ngọc Lâm Một số đặc điểm sinh học Dòm nâu (M.philippinarum) biển Bình Thuận; 2001 Số trang 87 – 98 Hội thảo ĐVTM toàn quốc lần 18 Thái Phương Sản xuất xuất nghêu Việt Nam; 2010 Số trang 122 Tạp chí thương mại Thủy sản tháng 19 Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Trung, Huỳnh Văn Hiền Trương Quốc Phú Nghiên cứu thị trường nghêu (Meretrix Lyrata) tỉnh Trà Vinh mối quan hệ với tỉnh phía Nam Việt Nam; 2007 Số trang 38 – 46 Trường ðại học Cần Thơ Tạp chí khoa học 2007 20 Quảng Trọng Thao, Nguyễn Đình Hùng Điều tra phân bố số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế vùng biển Kiên Giang Báo cáo đề tài khoa học sở Thủy sản Kiên Giang; 1999 21 Ngô Thị Thu Thảo, Trương Trọng Nghĩa Ảnh hưởng nồng độ mặn khác đến tốc độ lọc thức ăn, sinh trưởng, tỷ lệ sống khả chịu đựng Stress Sò huyết giống Anadara granosa (Linaeus, 1758) NXB Nông Nghiệp 2003; 2001 Số trang 132 – 137 Tuyển tập báo cáokhoa học – Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần Nha Trang 44 22 Ngô Thị Thu Thảo, Trương Trọng Nghĩa Ảnh hưởng nồng độ mặn khác đến tốc độ lọc thức ăn, sinh trưởng, tỷ lệ sống khả chịu đựng stress sò huyết giống Anadara granosa (Linaeus, 1758) NXB Nông Nghiệp 2003; 2003 Số trang 137 – 141 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc Nha Trang 23 Nguyễn Thị Xuân Thu, Hoàng Thị Bích Đào Một số đặc điểm sinh học sinh sản sò huyết (A.granosa) đầm Nha Phu - Khánh Hòa; 1999 Số trang 15 – 17 Tạp chí Thủy sản số 7+8 24 Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Văn Hà Nghiên cứu phân bố sinh lượng Sò huyết đầm Nha Phu – Khánh Hòa; 1999 Số trang 237 – 245 Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học biển Đông 25 Lâm Ngọc Trâm Thành phần hóa học chủ yếu số loài ĐVTM (Mollusca) vùng ven biển miền Nam Việt Nam; 1996 Số trang 205 – 211 Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 26 Lương Đình Trung Nuôi sò huyết (A granosa) Trung Quốc; 1995 Số trang 19 – 22 Tạp chí Thủy sản số 27 Lương Đình Trung Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản ven biển Nhà xuất nông nghiệp; 1997 Số trang 58 – 93 Tài liệu khuyến ngư 28 Phạm Yến Xuất nghêu tăng mạnh năm 2009 nhiều triển vọng năm 2010; 2009 (cập nhật ngày 8/12/2009) 29 Phân viện quy hoạch thủy sản phía Nam, UBND tỉnh Trà Vinh, Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Thủy sản Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo vệ phát triển nguồn lợi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby,1851), sò huyếtAndara granosa (Linaeus,1758) vùng cửa sông ven biển Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh; 2010 30 Sở Thủy sản Kiên Giang Quy hoạch phát triển ngành Thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2010; 1999 31 Ủy ban Nhân dân huyện An Minh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện An Minh tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2025; 2011 Tài liệu tiếng Anh 45 32 Anon Environmantal impact report for the Accelerated Mahaweli Programme; 1980 33 Blanco, G.J., D.K Villaluz and H.K Motalban The cultivation and biology of oysters at Bacoor Bay, Luzon Philipp J Fish (1); 1951 p 35 – 53 34 Blanco, G.J The stage (patasok) method of oyster farming in the Dagatdegatan Lagoon, Rizol Province Philipp J Fish 4(1); 1956 p 21 – 30 35 Baron, J Reproductive cycles of the Bivalve molluse Atactodea striata (Gmelin), Gafrarium tumidum (Roding)and Anadara scapha (L.) in New Caledonia Aust J Mar Freshwater Res; 1992 43, p 393 – 402 36 Broom, M.J., 1980 The effect of exposure and density th growth and mortality of Anadara granosa (L.) with an estimaste of environmental carrying capacity Asian symposium on mangeove environment; Research and management Kuala Lumpur, 25th – 29th August 1980 37 Broom, M.J Gonad development and spawning in Anadaragranosa (L.) (Bivalvia: Arcidae) Aquaculture, 30 (1983); 1983 p 211 – 219 38 Broom, M.J The biology and culture of marine bivalve mollusca of the genus Anadara International center for living aquatic resources management; 1985 39 Cahn, A R Clam culture in Japan Natural Resources Section Ktport No 146; 1951 p – 103 40 Charles, A Technical consultancy of bivalve hatchery system development and cockle seed resource management The international center for living aquatic resources management Manila, Philippine; 1985 41 Cheong, L and F.Y Chen Preliminary studies on raft method of culturing green mussels, Perna viridis (L.) in Singapore Singapore J Prime Ind 8(2); 1980 p 119 – 133 42 Chevallien, A Limb-somite relationship: orgin of the limb musculation J, Embryol Exp Morpbol, 41; 1977 p 245 – 258 43 Curtin, P.D Jihad in West African: Early Phases and Inter-Relations in Mauritania and Senega Journal of African History XII, I; 1971 p 11 – 24 46 44 Davenport, J and Wong, T.M., 1986 Responses of the blood cockle Anadara granosa (L.) (Bivalvia: Arcidae) to salinity, hypoxia and aerial exposure Aquaculture, 56 (1986) p 151 – 162 45 Devakie, N Observations on the current status and potential of cockle culture in Malaysia Workshop on the biology of Anadara granosa in Malaysia; 1986 46 FAO The State of World Fisheries and Aquaculcute 2006; 2007 47 Fong, O.N Cockle culture, Southeast Asian Fisheries Development Center in cooperation with the International Development Research Center SAFIS Extension Manual Series No 13; 1984 48 Hardjono Reeview of the cockles production in North Sumatera, Indonesia Directorate of living resources management; directorate general fisheries; 1986 49 Kasukabe, D Studies on the artificial seeds of the ark shell Andra subcrenata (Lischke) J Fish Anim Husb., Hiroshima University 2; 1959 p 183 – 239 50 Korringa, P Economic aspects of mussel farming In: Pillay, T.V.R and Dill, Wm.A (eds.) Advances in aquaculture Papers presented at the FAO Technical Conference on Aquaculture, Kyoto, Japan, May 26 - June 1976 Farnham, UK, Fishing News Books Ltd; 1979 51 Laing, I and P.F Millican Dried-algae diets and indor nursery cultivation of Manila clam juveniles Aquaculture 95: 1991 p 75 – 87 52 Medcof, F.C Oyster farming in the maritimes Bull, Fisheries Research Board Can No 131; 1961 p – 158 53 Mohamed, K.Z Notes on maturation and spawning of the cockle (Anadara granosa L.) under culture conditions, its induced spawning and larval rearing Woorkshop on the biology of Anadara granosa in Malaysia; 1986 54 Munro, J.L Growth, mortality and potential aquaculture production in Tridacna gigas and T derasa In: Cop land JW, Lucas JS, eds (1988) Giant clams in Asia and the Pacific Australian Center for International Agricultural Research, Monograph No.9, Canberra; 1988 p 218 – 220 47 55 Narasimham, S.K.A Culture of blood clam at Kakinada Mar fish Infor Serve T&E ser No 23; 1980 56 Nunes, J.P., Ferreira, J.G., Gazeau, F., Lencart-Silva, J., Zhang, X.L., Zhu, M.Y., Fang, J.G A model for sustainable management of shellfish polyculture in coastal bays Aquaculture 219; 2003 p 257 – 277 57 Pathansali, D Note on the biology of the cockle, Anadara granosa L Indo – Pacific fisheries council proceddings FAO; 1966 58 Pathansali, D., M.K Soong Some aspect of cockle, Anadara granosa culture in Malaya Pacific Fish Coun., (11); 1985 p 26 59 Quayle, D.B and Henry F.D Heating Degree Day Data Applied to Residential Heating Energy Consumption J Appl Meteor., 19; 1980 p 241 – 246 60 Quayle, D.B Pacifi c Oyster Culture in British Columbia Can Bull Fish Aquat Sci; 1988 p 218 – 241 61 Rondo, M Coexisting species of Anadara in coastal waters of Sangihe island, North Sulawesi Phuket mar.biol Cent Spec Publ No.13; 1994 p 167 – 168 62 Sahavacharin, S et al Hatchery techniques for tropical bivalve molluscs Brackishwater fisheries statin, Klong wan, Prachuap Khiri Khan 77000 Thailand; 1988 p 19 – 30 63 Solis, E.P and Heslinga, G.A., 1988 Effect of desiccation on Tidacna derasa seed: Pure oxygen improves survival during trasport Accepted July 1988, Available October 2003 64 Ventilla, R.F Recent developments in the Japanese Oyster Culture Industry Adv in Mar Biol., 21; 1984 p – 57 65 Vermeij, G.J Drilling prodation in a population of the edible bivalve Anadara granosa (Arcidae) Nautilus 94; 1980 p 123 – 125 66 Yankson, K Gonad maturation and sexuality in the West African bloody cockle, Anadara senilis (L.) J Molluscan Atud 48; 1982 p 294 – 300 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SÒ HUYẾT GIỐNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN AN MINH TỈNH KIÊN GIANG Họ tên: ……………………………… Tuổi: Địa chỉ: Hiện trạng môi trường vùng khai thác sò huyết giống huyện An Minhtỉnh Kiên Giang a Điều kiện tự nhiên Nhiệt độ: … Chất đáy: Bùn [ ] Độ mặn: … Cát bùn [ ] b Một số đặc điểm sinh học sò huyết: Mùa vụ: … Mật độ: … Kích thước: … Khối lượng: … Thông tin chung điều kiện kinh tế - xã hội nông hộ khai thác - Nhân số lao động hộ gia đình khai thác sò huyết giống: Nhân khẩu: .… (người) Lao động: … (người) - Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] - Trình độ: … - Kinh nghiệm hộ gia đình tham gia khai thác sò huyết giống: .… (năm) - Công tác khuyến ngư: Hiện trạng hoạt động khai thác sò huyết giống huyện An Minhtỉnh Kiên Giang a) Nguồn lực khai thác: Con người: .… Trình độ: … Phương tiện: … Ngư cụ khai thác: … Hình thức khai thác: … b) Diện tíchkhai thác: … Bãi giốngkhai thác: … Bãi sò khai thác: … c) Kích thước: … ( mm) Sản lượng khai thác: … (kg) d) Mùa vụ khai thác: từ tháng… đến tháng … (âm lịch) e) Tiêu thụ: Thương lái [ ] Nuôi thương phẩm [ ] Khác [ ] Theo ông (bà) có đề xuất giải pháp để bảo tồn nguồn lợi sò huyết giống huyện An Minh, như: Quy hoạch bãi sò huyết giống tự nhiên: … Chính sách kinh tế (giao khoán, thuê khoán, cho vay,….): … Xây dựng mô hình hợp tác xã nuôi sò huyết: … Xây dựng mô hình hợp tác xã khai thác sò huyết: … Thả giống sò huyết tái tạo nguồn lợi: … Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi sò huyết: .… Kiên Giang, Ngày tháng năm Người vấn Người vấn PHẦN PHỎNG VẤN HỘ THU MUA VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM Theo ông (bà) sò huyết giống thường xuất vào tháng năm: Theo ông (bà) sản lượng sò huyết giống năm tăng hay giảm so với năm trước đây: Kích cỡ thu mua giống ông (bà) nào: Giá bao nhiêu: PHỤ LỤC 2: KÍCH THƯỚC KHAI THÁC SÒ HUYẾT GIỐNG 2,8 – 4,0 (mm) 4,2 – 5,2 (mm) 5,5 – 7,0 (mm) 7,5 – 9,5 (mm) PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA Phỏng vấn ngư dân Đo kích thước sò giống Ngư cụ khai thác Nơi trữ sò giống Bãi khai thác sò giống [...]... thác giống và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) tại vùng biển An Minh, tỉnh Kiên Giang ’ - Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiện trạng khai thác sò huyết tại huyện An Minh Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi sò huyết giống tự nhiên - Phương pháp nghiên cứu: Điều tra ngoài thực địa phỏng vấn trực tiếp ngư dân khai thác. .. trạng nguồn lợi sò huyết giống tự nhiên tại huyện An Minh là rất cần thiết.Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững nghề này cho địa phương Được sự phân công của Viện Nuôi trồng Thủy sản, tôi đã được phép thực hiện đề tài Tình hình khai thác giống và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) tại vùng biển An Minh, tỉnh Kiên Giang ’ Mục... (Nguồn: http://wikimapia.org) Chú thích: Điểm thu mẫu Hình 2.1 Bảng đồ địa điểm thu mẫu 22 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tình hình khai thác giống và đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) tại vùng biển An Minh, tỉnh Kiên Giang Hoạt động điều tra -Các yếu môi trường -Bãi sò huyết giống -Mùa vụ xuất hiện các bãi sò huyết giống -Mật độ khai thác -Kích thước khai. .. tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình khai thác sò huyết tại huyện An Minh. Trên cơ sở đó xây dựng các biện pháp nhằm bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi sò huyết giống, góp phần phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vùng bãi bồi huyện An Minh Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để định hướng phát triển nghề khai thác sò huyết giống tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang 1 Ý... nghề khai thác sò huyết giốngtheo hướng bền vững Nâng cao trình độ cho ngư dân, góp phần nâng cao đời sống và hiệu quả kinh tế cho ngư dân sống bằng nghề khai thác sò huyết giống Nội dung nghiên cứu: Hiện trạng nguồn lợi sò huyết giống huyện An Minh Hiện trạng kinh tế-xã hội huyện An Minh Hiện trạng khai thác sò huyết giống tại huyện An Minh Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý ngh khai thác. .. cầu sò huyết ngày càng tăng nên ngoài việc khai thác sò thịt để phục vụ nhu cầu thực phẩm thìngư dân còn khai thác sò giống để phục vụ cho nghề nuôi sò thịt Giống khai thác thường có kích thước từ 20.000 – 40.000 con/kg.Sau khi khai thác, lấy sò giống ương tiếp đến khi sò có kích thước từ 1000 – 2000 con/kg thì đưa vào nuôi thịt [20] 1.3.3 Tình hình khai thác nguồn lợi sò huyết tại tỉnh Kiên Giang. .. -Kích thước khai thác sò huyết giống -Thông tin hộ nuôi: -Độ tuổi, trình độ học vấn -Nhân khẩu, lao động chính trong hộ gia đình -Kinh nghiệm khai thác hình thức khai thác, công tác khuyến ngư -Phương pháp khai thác sò huyết -Sản lượng khai thác sò huyết -Hiệu quả kinh tế -Tiêu thụ sản phẩm Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý nghề khai thác sò huyết giống tạihuyện An Minh phát triển theo... trường, bãi sò huyết giống tự nhiên, mùa vụ xuất hiện các bãi sò huyết giống, mật độ, kích thước khai thác sò huyết giống Hiện trạng kinh tế-xã hội huyện An Minh: độ tuổi, trình độ học vấn, nhân khẩu,lao động chính trong hộ gia đình, kinh nghiệm khai thác, hình thức khai thác, công tác khuyến ngư Hiện trạng khai thác sò huyết giống tại huyện An Minh: phương pháp khai thác, sản lượng khai thác, hiệu... tấn sò giống và 3,6 tấn sò thịt) và An Biên cũng tương tự, đang bị giảm sút nghiêm trọng [20] Tỉnh Kiên Giang có diện tích đang nuôi sò huyết khoảng 4.000 ha, tập trung ở vùng ven biển bãi bồi hai huyện An Biên và An Minh. Tuy nhiên, nghề khai thác giống sò ở đây chưa thật sự ổn định và bền vững Có năm trúng mùa, được giá nhưng cũng có năm thất bại, thua lỗ do nguồn nước ô nhiễm dẫn đến nguồn sò giống. .. trực tiếp ngư dân khai thác sò huyết giống, các hộ nuôi thương phẩm và các thương nhân buôn bán sò huyết giống thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn chuẩn về khai thác sò huyết giống tự nhiên Sử dụng phần mềm Microsoft Excell để phân tích và xử lý số liệu - Kết quả nghiên cứu: Hiện trạng môi trường vùng khai thác sò huyết giống huyện An Minh: Vùng khai thác sò huyết giống huyện An Minh có chất đáy bùn, bùn ... Tình hình khai thác giống đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) vùng biển An Minh, tỉnh Kiên Giang ’ Mục tiêu đề tài: Đánh giá tình hình khai thác sò huyết. .. 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài Tình hình khai thác giống đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi sò huyết Anadara granosa (Linnaeus, 1758) vùng biển An Minh, tỉnh Kiên Giang ’là công... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ BÍCH HỢP TÌNH HÌNH KHAI THÁC GIỐNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI SÒ HUYẾT Anadara granosa (Linnaeus, 1758) TẠI VÙNG BIỂN AN MINH TỈNH KIÊN