Thực trạng công tác chăm sóc và quản lý bệnh tai mũi họng cho hoc sinh tiểu học thành phố thái nguyên và đề xuất một số giải pháp can thiệp

108 10 0
Thực trạng công tác chăm sóc và quản lý bệnh tai mũi họng cho hoc sinh tiểu học thành phố thái nguyên và đề xuất một số giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THANH HÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ BỆNH TAI MŨI HỌNG CHO HOC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – 2013 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THANH HÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ BỆNH TAI MŨI HỌNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: CK 62 72 76 01 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Duy Ninh THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, ban Giám đốc Khoa Sau đại học - Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, ban Giám hiệu khoa Sau đại học trường Đại học Y - Dược tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, hỗ trợ vật chất tinh thần để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Khoa Y tế công cộng - tập thể môn Tai mũi họng - Trường Đại học Y- Dược toàn thể học viên, sinh viên tận tình tham gia giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn cán phòng Giáo dục đào tạo thành phố Thái Nguyên, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên, trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên tồn thể các trường tiểu học thuộc phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên nhiệt tình tham gia phối hợp chặt chẽ suốt q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc TS Trần Duy Ninh, PGS.TS Đàm Khải Hoàn - người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm Đảng ủy - Ban Giám hiệu - tập thể cán trường Trung học y tế Hà Giang - bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn chia sẻ thành đạt ngày hôm với cha mẹ tôi, vợ tôi, anh em người thân gia đình có đóng góp cho thành công luận án Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, 20 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến y tế trường học 1.2 Sơ lược lịch sử y tế trường học 1.3 Thực trạng công tác y tế trường học 10 1.4 Các bệnh lý tai mũi họng thường gặp học sinh tiểu học 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Các số nghiên cứu 30 2.5 Kỹ thuật thu thập xử lý thơng tin 33 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 2.7 Biện pháp khống chế sai số 37 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ 39 3.1 Các thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh tai mũi họng cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác y tế trường học trường tiểu học thành phố Thái Nguyên 3.4 Đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác chăm sóc quản lý bệnh 41 58 65 tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2014 2020 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng công tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác y tế trường học trường tiểu học thành phố Thái Nguyên 70 70 79 4.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2014- 83 2020 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu GD&ĐT Giáo dục đào tạo KAP Knowledge - attitude - practice: Kiến thức - thái độ - thực hành SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMH Tai mũi họng TP Thành phố TT GDSK Truyền thông giáo dục sức khoẻ YTDP Y tế dự phòng YTTH Y tế trường học YTTP Y tế thành phố WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Một số thông tin khác cán y tế trường học 40 3.2 Cán y tế trường học tự đánh giá khả thực nhiệm vụ 41 3.3 Thực trạng cơng tác quản lý, chăm sóc sức khỏe truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh 3.4 Thực trạng cơng tác phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn, thương tích 43 44 3.5 Thực trạng cơng tác đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm 45 3.6 Thực trạng công tác vệ sinh môi trường học tập 46 3.7 Thực trạng phòng y tế - Trang thiết bị thuốc 47 3.8 Thực trạng nguồn kinh phí cho cơng tác y tế trường học 48 3.9 Nhà trường công tác y tế trường học 49 3.10 Thực trạng cán y tế trường học công tác chữ thập đỏ 50 3.11 Thực trạng lực cán y tế trường học chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng 3.12 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng 3.13 Các văn pháp quy công tác y tế trường học qua vấn cán y tế trường học 3.14 Kết vấn cán y tế trường học công tác đạo ngành giáo dục ngành y tế địa phương 3.15 Triển khai công tác y tế trường học nhà trường qua vấn cán y tế trường học 3.16 Nắm bắt nội dung nhiệm vụ y tế trường học 3.17 Thực chế độ sách cán y tế trường học qua vấn cán y tế trường học 52 54 58 59 60 62 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Tuổi đời tuổi nghề cán y tế trường học 39 3.2 Cán y tế trường học xếp theo giới tính 39 3.3 Cán y tế trường học xếp theo dân tộc 39 3.4 Cán y tế trường học xếp theo trình độ chun mơn 40 3.5 Xếp loại công tác y tế trường học 51 3.6 Đánh giá chung KAS 61 3.7 Phân loại kiến thức cán y tế trường học tai mũi họng 61 3.8 Phân loại kỹ cán y tế trường học chăm sóc 62 quản lý bệnh tai mũi họng 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Học sinh chiếm tỷ lệ cao cấu dân số, theo báo cáo thống kê Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng (2010), Việt Nam có 36.000 trường học thuộc cấp học khác với 25 triệu học sinh, sinh viên chiếm khoảng 26% dân số [25] Học sinh nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển tương lai quốc gia, dân tộc Ở lứa tuổi học sinh, em giai đoạn phát triển thể chất, có thay đổi tâm sinh lý, lại phải sống môi trường trường học chịu nhiều áp lực học tập…do thường có nguy mắc bệnh, tai nạn thương tích Ngược lại, trường học mơi trường tốt giúp giáo dục sức khỏe tuyên truyền phòng bệnh, quản lý chăm sóc sức khỏe cho học sinh Thơng qua học sinh tác động tới gia đình cộng đồng Bởi em chăm sóc, giáo dục sức khoẻ tốt ảnh hưởng tích cực tới người toàn xã hội [49] Xuất phát từ thực tế nêu trên, khái niệm y tế trường học hình thành từ sớm nước thuộc châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Liên Xơ, … Theo đó, hệ thống y tế trường học thiết lập với mục tiêu, chức nhiệm vụ ngày cụ thể hóa hoạt động hiệu Năm 1995, Tổ chức Y tế giới phát động sáng kiến toàn cầu sức khỏe trường học nhằm củng cố tăng cường nỗ lực cải thiện sức khỏe thông qua trường học cấp độ địa phương, quốc gia quốc tế Tổ chức Y tế giới xây dựng khung hoạt động chung cho trường học nâng cao sức khỏe hướng dẫn thực mơ hình khu vực Tây Thái Bình Dương (trong có Việt Nam) [63] [64] Theo đó, có nhiều nghiên cứu bệnh lý lứa tuổi học sinh [53] [54] Cùng với phát triển giới, sức khỏe trường học Việt Nam quan tâm phát triển chậm Sức khỏe trường học Việt Nam lúc đầu chủ yếu tập trung vào giáo dục thể chất giáo dục sức khỏe, sau này, hoạt động chăm sóc y tế khám bệnh định kỳ hàng năm, tiêm chủng mở rộng 94 khám chữa bệnh ban đầu tài liệu TT GDSK cho cán học sinh, đặc biệt tài liệu cập nhật (31 cán YTTH, 15 cán quản lý chuyên viên) - Cần tăng cường công tác tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ (khám chữa bệnh ban đầu, kỹ truyền thông, kỹ quản lý ) cho cán YTTH (33 cán YTTH, 19 cán quản lý chuyên viên phòng GD&ĐT) - Ngành giáo dục nên đăng ký kế hoạch nội dung với ngành y tế để thực nhiệm vụ cần bố trí cho cán YTTH tham gia lớp tập huấn ngành y tế tổ chức (Chuyên viên trung tâm YTDP) - Tăng cường cung cấp trang thiết bị phục vụ cho công tác YTTH (34 cán YTTH, 22 cán quản lý) - Cần nghiên cứu kinh phí hỗ trợ cung cấp trang thiết bị hoạt động YTTH (Chuyên viên phòng GD&ĐT) - Ngành giáo dục cần đăng ký với ngành y tế để hướng dẫn, tư vấn đầu tư trang thiết bị phục vụ khám sức khỏe TT GDSK (Chuyên viên trung tâm YTTP chuyên viên trung tâm YTDP tỉnh) - Ngành gáo dục địa phương cần tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động YTTH (10 cán YTTH, cán quản lý chuyên viên) 4.3.3.2 Công tác đạo ngành y tế địa phương công tác y tế trường học - Ngành y tế địa phương tăng cường cung cấp văn pháp quy Nhà nước, ngành y tế ban ngành liên quan tới công tác YTTH (33 cán YTTH, 15 cán quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT chuyên viên trung tâm YTTP) - Cần tăng cường triển khai hàng năm tới nhà trường nội dung hoạt động, chương trình hoạt động, kế hoạch triển khai, giám sát đánh giá hàng 95 năm công tác YTTH (32 cán YTTH, 10 cán quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT, trung tâm YTTP) - Cần tăng cường phối hợp liên ngành công tác YTTH (Chuyên viên trung tâm YHDP) - Ngành y tế địa phương cần tăng cường cung cấp tài liệu chuyên môn phục vụ cho công tác khám chữa bệnh ban đầu tài liệu TT GDSK cho cán học sinh (33 cán bô YTTH, 13 cán quản lý chun viên phịng GD&ĐT) - Cần có nguồn kinh phí định dành cho mua tài liệu phục vụ TT GDSK (Trung tâm YTTP) - Bộ Y tế cần tăng cường cung cấp tài liệu chuyên môn cho địa phương (Chuyên viên trung tâm YTDP) - Cần tăng cường công tác tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho cán YTTH (34 cán YTTH, 19 cán quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT chuyên viên trung tâm YTDP) - Nên phối hợp với trung tâm TT GDSK tỉnh để phục vụ cho công tác YTTH (Trung tâm YTTP) - Cần tăng cường cung cấp trang thiết bị phục vụ cho công tác YTTH (29 cán YTTH, 19 cán quản lý, chuyên viên phòng GD&ĐT, chuyên viên trung tâm YTDP) - Cần có nguồn kinh phí định dành cho mua trang thiết bị (Chuyên viên trung tâm YTTP) - Cần cung cấp trang thiết bị chuyên ngành TMH (hiện chưa có) (Chuyên viên trung tâm YTDP) - Cần phối hợp với ngành giáo dục, tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động YTTH (26 cán YTTH, 10 cán quản lý, chuyên viên trung tâm YTTP) 96 4.3.3.3 Đề xuất nhà trường - Quán triệt thường xuyên nội dung hoạt động YTTH (theo định số 73/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng GD&ĐT ngày 04 tháng 12 năm 2007) (31 cán YTTH) - Quán triệt thường xuyên nhiệm vụ người cán YTTH (theo định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng GD&ĐT ngày 03 tháng 05 năm 2001) (27 cán YTTH) - Tăng cường sở vật chất (phòng y tế riêng, trang thiết bị thuốc thiết yếu, ngân sách…) nhà trường để đảm bảo cho hoạt động YTTH nói chung, chăm sóc quản lý bệnh TMH nói riêng (31 cán YTTH) - Tăng cường mua sắm trang thiết bị để đảm bảo cho công tác TT GDSK (18 cán YTTH) - Tăng cường ngân sách dành cho hoạt động YTTH (14 cán YTTH) 4.3.3.4 Đề xuất việc thực chế độ sách cán y tế trường học - Đề xuất việc cán YTTH hưởng chế độ đãi ngộ theo sách hành (27 cán YTTH) - Việc tham dự lớp huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ (31 cán YTTH) - Về việc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu công tác (23 cán YTTH) - Về việc tham gia buổi sinh hoạt hoạt động khác giáo viên nhà trường (2 cán YTTH) - Về việc mời giảng môn sức khỏe, tham gia tuyên truyền phòng dịch bệnh cho học sinh cán giáo viên toàn trường (7 cán YTTH) - Về việc xét khen thưởng theo quy định hành ngành GD&ĐT ngành y tế (2 cán YTTH) - Cần phải kiện toàn lại Ban YTTH từ cấp tỉnh đến trường bổ 97 xung chức nhiệm vụ cụ thể; Cần lồng ghép hoạt động YTTH nội dung hoạt động Ban chăm sóc sức khỏe nhân dân (Chuyên viên trung tâm YTTP) - Cần có phối hợp chặt chẽ ban, ngành liên quan đến công tác YTTH, quan hữu quan chủ yếu làm việc theo đạo, hướng dẫn ngành dọc liên hệ với quan khác triển khai hoạt động quan (Chuyên viên trung tâm YTDP, Chuyên viên trung tâm YTTP, Chuyên viên phòng GD&ĐT) - Nghiên cứu tăng cường biên chế nâng cao lực cho đội ngũ cán YTTH cán YTTH (Chuyên viên phòng GD&ĐT) - Cần quán triệt đầy đủ cán quản lý trường nội dung, nhiệm vụ công tác YTTH, thực tế số cán quản lý chưa thực quan tâm mức đến hoạt động Các nội dung công tác YTTH chưa lồng ghép chương trình giảng dạy để nghĩa với trường học nâng cao sức khỏe, trường học thân thiện…(Chuyên viên trung tâm YTDP, Chuyên viên trung tâm YTTP, Chun viên phịng GD&ĐT) - Hàng năm, ngồi việc kiểm tra định kỳ theo xác suất số trường trung tâm YTDP tiến hành, phòng GD&ĐT trung tâm YTTP cần tăng cường kiểm tra YTTH thường xuyên đột xuất Trong đợt kiểm tra chéo trạm y tế phường/xã sở y tế tổ chức cần quan tâm đến công tác YTTH (Chuyên viên trung tâm YTTP) - Cần phát huy vai trị trạm y tế phường/xã cơng tác YTTH sở y tế có cán kiêm nhiệm giúp trưởng trạm theo dõi, quản lý công tác YTTH (Chuyên viên trung tâm YTTP) Trên đề xuất thiết thực, đòi hỏi Bộ, ban, ngành liên quan quan tâm giải 98 KẾT LUẬN Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trƣờng tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013 - Hệ thống y tế trường học trường tiểu học thành phố Thái Nguyên kiện toàn Các nội dung hoạt động y tế trường học triển khai 100,0% trường Đánh giá tổng quát công tác y tế trường học có 67,6% số trường xếp loại đạt có 32,4% trường xếp loại - Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng hạn chế: Theo kết tự đánh giá cán y tế trường học khả họ chăm sóc quản lý bệnh tai mũi hong cho học sinh: 8,8% cán có đủ khả năng; 88,2% có chưa đủ khả năng; 2,9% khơng có khả Theo đánh giá cán quản lý trường tiểu học: 44,1% cán có khả năng; 55,9% cán chưa đủ khả - Kết quan sát thực tế, đối chiếu với bảng kiểm lượng giá cho thấy: Các trường tiểu học chưa lập kế hoạch cụ thể năm học cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng (100,0%) Đối với việc khám tai mũi họng cho học sinh chủ yếu thực đợt khám sức khoẻ định kỳ đầu năm học quan y tế thực Các học sinh mắc bệnh tai mũi họng mạn tính chưa lập danh sách để theo dõi, chăm sóc, chưa bàn giao đầy đủ chuyển trường, chuyển cấp học Có 67,6% cán y tế trường học khám, sơ cứu - cấp cứu cho học sinh bị bệnh tật, tai nạn, thương tích tai mũi họng, 32,4% cán chưa thực công việc Có 91,2% cán chưa đủ khả để thực cơng tác chăm sóc cho học sinh có bệnh lý tai mũi họng y tế trường học Các công tác khác: tư vấn điều trị, tuyên truyền phòng chống bệnh, kiểm tra, giám sát, đánh giá, sơ kết, tổng kết báo cáo kết chăm sóc quản lý tai mũi họng hạn chế 99 Kết đánh giá bảng kiểm theo nội dung chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng khơng có cán y tế trường học xếp loại đạt Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trƣờng tiểu học thành phố Thái Nguyên - Đối với văn pháp quy công tác y tế trường học: Cán y tế trường học chưa cung cấp quán triệt đầy đủ văn pháp quy (88,2%) Các văn chưa khuyến khích việc tuyển dụng cán (64,7%) chưa tạo điều kiện cho cán yên tâm công tác (85,3%) - Đối với ngành giáo dục y tế địa phương: Cung cấp tài liệu chuyên mơn, trang thiết bị cịn hạn chế; Tập huấn chun mơn, nghiệp vụ cịn ít; Cơng tác đạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá chưa thường xuyên Đối với nhà nhà trường: Cơ sở vật chất chưa đủ để đảm bảo cho hoạt động y tế trường học nói chung (44,1%) chăm sóc - quản lý bệnh tai mũi họng nói riêng (94,1%); Ngân sách chưa đủ đáp ứng cho hoạt động y tế trường học (94,1%) - Đối với cán y tế trường học: Tuổi đời cịn trẻ, thâm niên cơng tác cịn ít, chưa nắm bắt đầy đủ nội dung hoạt động y tế trường học (73,5%) nhiệm vụ người cán y tế trường học (29,4%) Kỹ chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng yếu (100% chưa đạt) Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2020 - Đối với văn pháp quy cơng tác y tế trường học: Cần có văn cụ thể kết hợp quan hữu quan công tác y tế trường học Cần có hướng dẫn cụ thể việc khuyến khích tuyển dụng cán làm cơng tác y tế trường học tạo điều kiện cho cán yên tâm công tác - Đối với ngành giáo dục y tế địa phương: Tăng cường cung cấp tài liệu chuyên môn, trang thiết bị y tế trường học; Tăng cường tập huấn chuyên môn, nghiệp cho cán y tế trường học đặc biệt tai mũi họng lĩnh vực cịn yếu; Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá 100 - Đối với nhà nhà trường: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đủ để đảm bảo cho hoạt động y tế trường học nói chung, chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng nói riêng; Cần nghiên cứu biện pháp để có tăng nguồn kinh phí cho hoạt động y tế trường học - Đối với cán y tế trường: Cần thường xuyên học tập, trau dồi nội dung nhiệm vụ y tế trường học, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt lĩnh vực tai mũi họng bệnh lý tai mũi họng thường gặp học sinh chưa đề cập đến nhiều, kiến thức, kỹ hạn chế 101 KIẾN NGHỊ Cần bổ sung cụ thể hoá số điều hệ thống văn pháp lý nhằm phát huy phối hợp, thống đạo thực quan hữu quan công tác y tế trường học thu hút cán y tế trường học Cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng cần củng cố nâng cao hoạt động y tế trường học bệnh lý, tai nạn, thương tích tai mũi họng thưòng gặp học sinh Đi đôi với việc củng cố, tăng cường trang thiết bị, cần tập huấn nâng cao kỹ chăm sóc quản lý bệnh lý tai mũi họng cho cán y tế trường học, mặt họ hạn chế, hồn tồn đáp ứng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Ái Vân - Quí Long (2008), Cẩm nang nghiệp vụ y tế trường học, quy định quan quản lý Nhà nước dành cho lãnh đạo trường học, Nhà xuất Lao động - xã hội, Tr 42-67 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ GD&ĐT (2001), Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/5/2001 ban hành “Qui chế giáo dục thể chất y tế trường học” Bộ GD&ĐT (2006), huấn nghiệp vụ công tác y tế trường học năm 2006, tr 1-5, 25-32 Bộ GD&ĐT (2007), Nghị số 07/2007/QĐ-BGDĐT NGÀY 02/04/2007 ban hành “Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học” Bộ GD&ĐT (2007), Nghị số 73/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/12/2007 ban hành “Qui định hoạt động y tế trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học” Bộ GD&ĐT (2010), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác y tế trường học, Tr14-94 Bộ GD&ĐT - Bộ Y tế (1973), Thông tư liên số 09/LB/YT-GD ngày 02/06/1973 Hướng dẫn y tế trường học Bộ GD&ĐT- Bộ Y tế (1998), Thông tư liên tịch số 40/1998/TTLTBGDĐT- BYT ngày 14/07/1998 Hướng dẫn thực bảo hiểm Y tế học sinh 10 Bộ GD&ĐT- Bộ Y tế (2000), Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLTBGDĐT- BYT ngày 01/03/2000 Hướng dẫn thực công tác y tế trường học 103 11 Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLTBGD&ĐT-BNV ngày 23/08/2006 Hướng dẫn định mức biên chức viên sở giáo dục phổ thông công lập 12 Bộ GD&ĐT- Bộ Y tế (2008), Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLTBGD&ĐT-BYT ngày 08/7/2008 Hướng dẫn thực công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở giáo dục 13 Bộ tài (2007), Thơng tư hướng dẫn sử dụng kinh phí thực cơng tác y tế trường học số 14/2007/TT-BTC 14 Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 125-130 15 Bộ Y tế (2000), Quy định vệ sinh trường học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế) 16 Bộ Y tế (2006), Kế hoạch tổng thể quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên niên Việt Nam, Nhà xuất Y học, 2006, Tr 29 17 Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế Thế giới (2002), Hướng dẫn thực trường học nâng cao sức khỏe 18 Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế Thế giới (2002), Nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe trường tiểu học 19 Bộ Y tế (2008), Danh mục Trang thiết bị cho phòng y tế học đường trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) 20 Bộ Y tế (2008),Quyết định số 1221/2008/QĐ-BYT ban hành “Danh mục trang thiết bị , thuốc thiết yếu dùng phòng y tế học đường trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học” 104 21 Bộ Y Tế (2009), tài liệu tập huấn vệ sinh trường học 22 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn phòng chống số bệnh, tật phổ biến tuổi học đường 23 Bộ Y tế (2010), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật vệ sinh trường học.LAH13 24 Bộ Y tế (2010), Tai mũi họng, (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 25 Bộ Y tế, Cục Y tế dự phịng (2010), Báo cáo đánh giá thực trạng cơng tác y tế học đường Việt Nam năm 2010 26 Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng (2010), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật vệ sinh trường học 27 Bộ Y tế, cục y tế dự phòng (2010), Hướng dẫn phòng chống số bệnh phổ biến tuổi học đường, Tr.123-135 Về chảy máu mũi, chấn thương, dị vật 28 Đặng Thanh Minh (2011), Thực trạng Y tế trường học trường tiểu học trung học sở thành phố Bắc Giang, kết số giải pháp can thiệp, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II 29 Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất Y học 30 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học 31 Nguyễn Thanh Hà, Trần Duy Ninh (2013), Thực trạng kiến thức – thái độ - kỹ (KAS) cán YTTH trường tiểu học thành phố Thái Nguyên chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng, Tạp chí Y học thực hành số 11 tr.13 – 16 32 Nguyễn Thanh Hà, Trần Duy Ninh (2013), Thực trạng bệnh TMH học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013, Tạp chí Y học thực hành số 10 tr.108 – 113 33 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng, Quyển 1, Nhà xuất Y học 34 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng, Quyển 2, Nhà xuất Y học 105 35 Nguyễn Lệ Thủy cộng (2011),“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số bệnh lý vùng vòm họng trẻ lớn người lớn”, Bản tin Y Dược học miền núi, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Số 4, Trang 156 - 160 36 Nguyễn Ngọc Oánh (2003),“Quá trình phát triển y tế trường học”, Chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất Y học, tr 5-9 37 Phùng Minh Lương (2010),“Nghiên cứu mô hình bệnh tai mũi họng cộng đồng dân tộc Ê Đê Tây Nguyên, đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp phù hợp tuyến thôn bản”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 38 Sở y tế Thái Nguyên -Trung tâm y tế dự phòng (2013), Báo cáo hoạt động y tế trường học năm học 2012-2013 39 Thủ tướng Chính phủ (1969), Chỉ thị số 46/TTg/Vg ngày 02/6/1969 12/7/2006 việc phối hợp thực hiện, giữ gìn nâng cao sức khỏe học sinh 40 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg, Hà Nội, ngày 12/7/2006, Về việc tăng cường công tác y tế Trường học 41 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/06/2006 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 42 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 phê duyệt “Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 43 Thủ tướng Chính phủ (2009),Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 27/03/2009 phê duyệt “ Chương trình phịng , chống bệnh, tật sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” 44 Trần Duy Ninh cộng (1998), “Mơ hình bệnh tai mũi họng số dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên 106 cứu khoa học, trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên, Quyển IX, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 174-179 45 Trần Duy Ninh CS (2012), “Thực trạng bệnh tai mũi họng học sinh trường tiểu học Cam Giá thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Tai mũi họng, số 6, tr 60-67 46 Trần Thị Kim Oanh (2009), Nghiên cứu thực trạng hoạt động y tế trường học tình hình sức khỏe học sinh phổ thông quận Thanh Xuân - Hà Nội năm (2004-2008), tr 33-37 47 Trần Việt Dũng, Trần Duy Ninh (2012), “Thực trạng công tác Y tế trường học chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Tai mũi họng, số 6, tr 73-82 48 Trần Viết Luân (2008), “Viêm tai tiết dịch”, Tai mũi họng I, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 515-531 49 Trường đại học Y Hà Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y học, tr 96-137 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 50 Anil K Lalwani, MD (2008) “Acute and chronic sinusitis”, Current diagnosis and treatment in otolaryngology - Head and neck sugery, page: 273-281 51 Fokkens.W, Lund.V, Mullol.J (2007) “European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps”, Rhinology, Supplement 20, pp:1-50 52 Health Evidence Network What is the evidence on school health promotion in improving health or preventing disease and, specifically, what is the effectiveness of the health promoting schools approach? World Health Organization 2006 April] Available from: http://www.euro.World HealthOrganisation.int/Document/ E88185.pdf [Cited 2009 25 107 53 Ippolito- Shepherd J et al (2005), Health-Promoting Schools Regional Initiative of the Americas, Promot Educ 2005;12(3-4):220-9, 180 54 ЛCA (2005), Japan’s experiences in Public Health and Medical System Chapter School Health Programs p-p 215- 226 55 Lee A., Cheng F., St Leger L (2005a) Evaluating Health Promoting Schools in Hong Kong: The Development of a Framework Health Promotion International, 20(2): 177-186 56 Lee A et al (2007), The status of health-promoting schools in Hong Kong and implications for further development, Health Promot Int 2007 Dec;22(4):316-26 57 Lee A (2009), Health-promoting schools: evidence for a holistic approach to promoting health and improving health literacy, Appl Health Econ Health Policy 2009; 7(1):11-7 58 Noriko Yoshimura et al (2009), Health promoting schools in urban, semi-urban and rural Lao PDR, Health Promotion International 2009 24(2):166-176 59 Public Health Agency of Canada Children-Adolescents – 7-18 Years.Comprehensive School Health 2005 [Cited 2009 25 April] Available from:http://www.phac-aspc.gc.ca/dca-dea/7-18yrs-ans/comphealth_e html 60 Public Health Agency of Canada What Determines Health? June 16, 2003 [Cited 2009 25 April]; Available from: http://www.phacaspc.gc.ca/ph-sp/phdd/determinants/index.html#determinants 61 Sakai A et all (2009), Disease pattern and seasonal variation among Japanese expatriate children in Thailand, 2009 Jun;51(3):390-4 Epub 2008 Oct 21 62 St Leger L., Kobe LJ., Lee A., McCall D., Young I School Health: Achievements, Challenges and Priorities In McQueen D., Jones C Global Perspective on Health Promotion Effectiveness Springer, New 108 York, USA., 2007 63 WHO (1996) Health - Promoting Schools Tom 64 WHO (1999) Improving health through schools: National and International strategies 65 World Health Organization (1991), Comprehensive School Health Education Suggested Guidelines for Action Geneva, Switzerland: World Health Organization 66 World Health Organization (1995), Global School Health Initiative, pl-10 67 World Health Organization (1997) Promoting Health Through School Report of a WHO_ Expeit Committee on Comprehensive School Health Education and Promotion Geneva, Switzerland ... HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THANH HÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ BỆNH TAI MŨI HỌNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP... 3.2 Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh tai mũi họng cho học sinh tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác y tế trường học trường tiểu học thành phố Thái Nguyên. .. cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái Nguyên năm 2013 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc quản lý bệnh tai mũi họng trường tiểu học thành phố Thái

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:05