1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang trên bệnh viêm mũi xoang tại khoa tai mũi họng bvtw thái nguyên

106 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VŨ QUANG HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG TRÊN BỆNH VIÊM MŨI XOANG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VŨ QUANG HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG TRÊN BỆNH VIÊM MŨI XOANG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN DUY NINH THÁI NGUYÊN, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu riêng của tôi, tất cả các số liệu chính thu thập và kết quả luận án này là trung thực và chưa có công bố bất kì một công trình nghiên cứu nào khác Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả xử lí số liệu nghiên cứu này Tác giả VŨ QUANG HUY LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và hoàn tất luận văn này xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu và phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt quá trình học tập và nghiên cứu Với tất cả sự kính trọng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trần Duy Ninh, người thầy hết lòng dìu dắt, bảo, và truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập và làm nghiên cứu này Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Công Hoàng Chủ nhiệm bộ môn Tai Mũi Họng, người thầy tận tình dạy bảo và khích lệ tinh thần để không ngừng học tập và nâng cao kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn: - Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hết lịng tạo điều kiện và giúp đỡ tơi śt quá trình học tập và làm nghiên cứu - Đảng ủy, Ban Giám đốc, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập và công tác tốt Cuối cùng, xin dành tất cả tình cảm yêu quý, kính trọng và biết ơn tới: Những người đồng nghiệp, anh chị trước sát cánh động viên, giúp đỡ quá trình nghiên cứu Những người thân gia đình, bạn bè, hết lòng giúp đỡ và động viên suốt quá trình học tập và nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 VŨ QUANG HUY CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD : Cuốn CG : Cuốn CLVT : Cắt lớp vi tính HPQ : Hen phế quản KG : Khe MBH : Mô bệnh học MX : Mũi - xoang NM : Niêm mạc PHLN : Phức hợp lỗ ngách PL : Polyp PT : Phẫu thuật PTNS : Phẫu thuật nội soi PTNSCNMX : Phẫu thuật nội soi chức mũi - xoang TNDD - TQ : Trào ngược dày - thực quản TS : Tiền sử VĐXMT : Viêm đa xoang mạn tính VMX : Vách mũi - xoang VN : Vách ngăn VX : Viêm xoang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số điểm bản giải phẫu ứng dụng và giải phẫu nội soi mũi xoang 1.2 Sinh lý mũi xoang 10 1.3 Phẫu thuật nội soi mũi xoang 30 1.4 Tình hình nghiên cứu phẫu thuật NSCNMX thế giới và Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4 Đánh giá kết quả điều trị 42 2.5 Các tiêu chuẩn, phân loại biến số, số 42 2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định VĐXMT 44 2.7 Tiêu chuẩn định điều trị 49 2.8 Chỉ định phẫu thuật 53 2.9 Xử lý kết quả 55 2.10 Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 56 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 60 3.3 Kết quả phẫu thuật 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 69 4.2 Về lâm sàng 71 4.3 Cận lâm sàng 72 4.4 Chẩn đoán 74 4.5 Điều trị 75 4.6 Kết quả điều trị 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 56 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý tai, họng quản 58 Bảng 3.4 Tỷ lệ các triệu chứng 60 Bảng 3.5 Mức độ các triệu chứng 60 Bảng 3.6 Tình trạng sưng nề, biến dạng vùng mũi, mặt 61 Bảng 3.7 Đánh giá tổng quát mức độ thông thoáng của hốc mũi 61 Bảng 3.8 Đánh giá mức xuất tiết của niêm mạc hốc mũi 62 Bảng 3.9 Đánh giá tình trạng vách ngăn, cuốn mũi 62 Bảng 3.10 Đánh giá tình trạng khe mũi, cửa mũi sau 63 Bảng 3.11 Vị trí mũi xoang tổn thương phim CLVT 63 Bảng 3.12 Các loại phẫu thuật NSCNMX sử dụng 64 Bảng 3.13 Tỷ lệ các triệu chứng khơng cịn sau phẫu tḥt 64 Bảng 3.14 Tình trạng sung nề, biến dạng vùng mũi, mặt sau phẫu thuật 65 Bảng 3.15 Mức độ thông thoáng của hốc mũi sau phẫu thuật 65 Bảng 3.16 Tình trạng vách ngăn, cuốn mũi tốt sau phẫu thuật 66 Bảng 3.17 Tình trạng khe mũi, cửa mũi sau sau phẫu thuật 66 Bảng 3.18 Bác sỹ đánh giá sau đợt điều trị 67 Bảng 3.19 Bệnh nhân đánh giá sau đợt điều trị 67 Bảng 3.20 Kết quả khám sau tháng 68 Bảng 3.21 Kết quả khám sau tháng 68 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Thành ngoài hốc mũi Hình 1.2 Phức hợp lỗ ngách Hình 1.3 Sơ đồ xoang hàm và lỗ thông xoang Hình 1.4 Sơ đồ lỗ thông xoang trán Hình 1.5 Các xoang cạnh mũi 10 Hình 1.6 Hình ảnh niêm mạc mũi xoang tiêu bản 11 Hình 1.7 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm 15 Hình 1.8 Vận chuyển niêm dịch các xoang trán, sàng, bướm 16 Hình 1.9 Sơ đồ dẫn lưu của các xoang 16 Hình 1.10 Hình ảnh nợi soi hớc mũi trái 18 Hình 1.11 Phức hợp lỗ - ngách 20 Hình 2.1 Phim chụp CLVT bệnh nhân có polyp 44 Hình 2.2 Polyp độ 46 Hình 2.3 Polyp độ 46 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh mũi xoang 58 Biểu đồ 3.2 Lý vào viện của đối tượng nghiên cứu 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm xoang (VX) là một bệnh hay gặp nhất chuyên khoa Tai-Mũi-Họng, bệnh có thể xuất hiện cả người lớn và trẻ em, tiến triển kéo dài, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ và khả học tập, lao động Trên thế giới, viêm xoang mạn tính (VXMT) là một bệnh rất phổ biến, coi là có tỷ lệ mắc cao cả viêm khớp và cao huyết áp [31], Kaliner MA và cộng sự báo cáo năm 2017 VXMT gặp gần 15% dân số Mỹ (khoảng 30 triệu người) Tại châu Âu ước tính khoảng 5% dân số bị viêm xoang mạn tính [58] Trên thế giới Năm 1901, Hirschman lần thăm khám khe ống nội soi bàng quang Nitze [7] Những năm sau khe và cuốn càng biết rõ nhờ ứng dụng nội soi của các tác giả Buiter 1981 [21], Stemberger 1984, [39,40], Terrier, Friedrich 1984 [28], Kenndy 1985 [31] Sù đời của chụp CLVT giúp cho việc chẩn đoán dị hình khe đặc biệt rõ ràng Phẫu tḥt khám nợi soi mịi xoang lần xuất hiện Châu âu vào năm 1978 qua báo cáo của tác giả Messerklinger [36] Áo và Wigand Đức Kỹ thuật này phổ biến Mỹ vào thập kỷ 80 nhờ công của Kennedy và các cộng sự Năm 1987 Zinreich [41], Kennedy [31] các dị hình vùng khe qua nội soi, CLVT và tầm quan trọng của hai kỹ thuật này chẩn đốn vàđiều trị viêm xoang Năm 1991 Bolger và cợng sự nhắc đến dị hình khe và vai trò của chụp CLVT kết hợp với NSMX, Calhoun [27] và Loyd [35,33] cho thấy xoang cuốn có liên quan đến các bệnh lý mòi xoang Stamberger [40], Hawke (1997) nêu lên mối liên quan dị hình khe với viêm xoang mạn tính Năm 2001 Krzeski, Tomaszewska [32] đưa hệ thống phân loại vách mũi xoang gồm vùng, năm đó Kennedy [31] tổng kết các dị hình hốc mũi đó có dị hình cuốn Theo một thống kê năm viện Tai - Mũi - Họng Trung ương, tổng số các bệnh nhân đến khám chữa bệnh vì VX, độ tuổi lao động từ 83 29 Achim G B (2010), "Physiology and pathophysiology of respiratory mucosa of the nose and the paranasal sinuses", GMS Current Topics in Otorhinolaryngology - Head and Neck Surgery, 9, pp 15-16 30 Bhattacharyya N (2011), "Incremental health care utilization and expenditures for chronic rhinosinusitis in the United States", Ann Otol Rhinol Laryngol, 120 (7), pp 423-427 31 Braun Mark (2016), "Respiratory System, The Nasal Cavity", Human Structure Virtual Histology, the results of a national audit in England and Wales”, Laryngoscope 116(8): pp 1494–1499 32 Ramadian P J (2004), "Minimally invasive sinus technique: what is it? Should we consider it?", Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 12 (1), pp 34-37 33 Dhrambir S.S (2006), "Basic advanced endoscopic sinus surgery techniques - A laboratory dissection manual" 34 Emanuelli E., Milanese L., Rossetto M et al (2015), "The endoscopic endonasal approach for cerebrospinal fluid leak repair in the elderly", Clin Neurol Neurosurg, 132, pp 21-25 35 Fokkens W., Lund V and Mullol J (2007), "European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2007", Rhinol Suppl, 20, pp 1-136 36 Haarrison W.L., Daniel S.R and Jeffrey P.H (2017), "Chater Rhionology and Endoscopic sinus surgery", Cummings review of Otolaryngology, Elsevier 37 Halderman A A., Sindwani R and Woodard T D (2015), "Hemorrhagic Complications of Endoscopic Sinus Surgery", Otolaryngol Clin North Am, 48 (5), pp 783-793 38 Hamilos D L (2007), "Chronic rhinosinusitis patterns of illness", Clin Allergy Immunol pp 1-13 84 39 Hawke Michael (2015), "Functional endoscopic sinus surgery the messerklinger technique", 特別講演 II, pp 91 - 95 40 Hosemann W and Draf C (2013), "Danger points, complications and medico-legal aspects in endoscopic sinus surgery", GMS current topics in otorhinolaryngology, head and neck surgery, pp 12 41 Illing E A and Woodworth B A (2016), "Management of Frontal Sinus Cerebrospinal Fluid Leaks and Encephaloceles", Otolaryngol Clin North Am, 49 (4), pp 1035-1050 42 J Zachary, Cappello, B Arthur et al (2018), "Anatomy, Head and Neck, Nose Paranasal Sinuses", StatPearls [Internet] Treasure Island (FL): StatPearls Publishing 43 John V Fahy and Burton F Dickey (2010), "Airway Mucus Function and Dysfunction", N Engl J Med, 363 (23), pp 2233–2247 44 K Weber R (2009), "Nasal packing and stenting", GMS current topics in otorhinolaryngology, head and neck surgery, p 45 Bunnag D.M "Current concepts in the management of chronic sinusitis", Lakeview Medical Center, 46 Kim J Y., Kim H J., Kim C H et al (2005), "Optic nerve injury secondary to endoscopic sinus surgery: an analysis of three cases.", Yonsei medical journal, 46 (2), pp 300–304 47 Linda C and Maronpot R R (1990), "Normal Histology of the Nasal Cavity andApplication of Special Techniques", Environmental Health Perspectives, 85, pp 187-208 48 Maharshak I., Hoang J K and Bhatti M T (2013), "Complications of vision loss and ophthalmoplegia during endoscopic sinus surgery", Clinical ophthalmology, 7, pp 573–580 85 49 Martín-Martí n C., Martí nez-Capoccioni G., Serramito-García R et al (2012), "Surgical challenge: endoscopic repair of cerebrospinal fluid leak", BMC research notes, pp 459 50 Mayte Pinilla Uraca (2016), "Middle Turbinate Medialization: Bolgerization or Conchopexy Suture", Journal of Otolaryngology-ENT Research 51 Monteiro Pedro and Lubbe Darlene "Endoscopic ethmoidectomy (fess) surgical technique", Open access atlas of otolaryngology, head & neck operative surgery 52 Ray N F., Baraniuk J N., Thamer M et al (1999), "Healthcare expenditures for sinusitis in 1996: contributions of asthma, rhinitis, and other airway disorders", J Allergy Clin Immunol, 103 (3 Pt 1), pp 408-414 53 Rudert H., Maune S and Mahnke C G (1997), "[Complications of endonasal surgery of the paranasal sinuses Incidence and strategies for prevention]", Laryngorhinootologie, 76 (4), pp 200-215 54 Rudmik L., Hopkins C., Peters A et al (2015), "Patient-reported outcome measures for adult chronic rhinosinusitis: A systematic review and quality assessment", J Allergy Clin Immunol, 136 (6) 55 Singhania A A., Bansal C., Chauhan N et al (2012), "A comparative study of two different uncinectomy techniques: swing-door and classical", Iranian journal of otorhinolaryngology, 24 (67), pp 63–67 56 Stammberger, Heinz, Hawke et al (1993), "Basic principles of functional endoscopic sinus surgery", Essetials of functional endoscopic sinus surgery 57 Stammberger H (1986), "Endoscopic endonasal surgery concepts in treatment of recurring rhinosinusitis Part II Surgical technique", Otolaryngol Head Neck Surg, 94 (2), pp 147-156 86 58 Stammberger H and Posawetz W (1990), "Functional endoscopic sinus surgery Concept, indications and results of the Messerklinger technique", Eur Arch Otorhinolaryngol, 247 (2), pp 63-76 59 Stankiewicz J A., Lal D., Connor M et al (2011), "Complications in endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis: a 25-year experience", Laryngoscope, 121 (12), pp 2684-2701 60 T Balasubramanian (2012), "Anatomy of Paranasal sinuses", Drtbalu's otolaryngology online 61 Terrier F., Weber W., Ruefenacht D et al (1985), "Anatomy of the ethmoid: CT, endoscopic, and macroscopic", AJR Am J Roentgenol, 144 (3), pp 493-500 62 Tood T.K (2013), "Surgical Anatomy of Paranasal Sinuses", University of Colarado 63 Waguespack R (1995), "Mucociliary clearance patterns following endoscopic sinus surgery", Laryngoscope, 105 (7 Pt Suppl 71), pp 1-40 64 Weber R K and Hosemann W (2015), "Comprehensive review on endonasal endoscopic sinus surgery.", GMS current topics in otorhinolaryngology, head and neck surgery, pp 14 65 Kalier M.A, Steiner W and Jaumann M P (2017), "Endonasal sinus surgery with endoscopical control: from radical operation to rehabilitation of the mucosa", Endoscopy, 10 (4), pp 255-260 66 Li Y and Xu G (1996), "[Study of amount of bleeding in endoscopic sinus surgery]", Zhonghua Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi, 31 (1), pp 8-11 67 Rebecca Siegel MPH, Deepa Naishadham MA, Ahmedin Jemal DVM (2013) Cancer Statistics CA Cancer J Clin, 63, pp 11-30 68 Saurin Sanghvi MD, Mohemmed N Khan MD, Neal R.Patel BS et al (2014) Epidemiology of sinonasal squamous cell carcinoma: a comprehensive analysis of 4994 patients Laryngoscope, 124(1), pp 76-83 87 69 Ling and Kountakis (2007), “Important Symptoms of Chronic Rhinosinusitis”, Laryngoscope 117 ,June 2007 pp 1090 - 1093 70 Mauricio A Moreno, Dianna B Roberts, Michael E Kupferman et al (2010) Mucosal Melanoma of the Nose and Paranasal Sinuses, a Contemporary Experience From The M D Anderson Cancer Center American Cancer Society, 116, pp 2215–23 71 Michel J, Fakhry N, Mancini J et al (2014) Sinonasal squamous cell carcinomas: clinical outcomes and predictive factors Int J Oral Maxillofac Surg, 43(1), pp 1-6 72 Seethala RR and Pant H (2017), “Pathology of Nasal Polyps”, Nasal Polyposis, Springer, pp 17-26 73 Hopkins C, Browne JP, Slack R et al (2016), “Complications of surgery for nasal polyposis and chronic rhinosinusitis: the results of a national audit in England and Wales”, Laryngoscope 116(8): pp 1494–1499 74 Kennedy DW, Roth M (2016), "Functional Endoscopic Sinus Surgery".Otorhinolaryngology: Head& Neck surgery, 15th edition, Ballanger J.J., Snow J.B.,Willians&Wilkins: pp 173-180 75 Sittel C and Plinkert P K (2004), "[Minimally invasive surgery of the paranasal sinuses]", Z Arztl Fortbild Qualitatssich, 98 (4), pp 271-277 Mã bệnh nhân:….………… PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG Thông tin chung Họ và tên: Giới tính: Nam Nữ Ngày, tháng , năm sinh: Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: Cán bộ viên chức Nội chợ Địa chỉ: Tầy Nùng Công nhân Học sinh, sinh viên Thành phố Khác Nông dân Khác Nông thôn Miền núi Số điện thoại nhà riêng: Số di động (nếu có): Lýdo khám bệnh Lý do:1 Đau nhức (Đầu, mặt) Ngứa mũi Tắc (ngạt mũi) Chảy mũi Hắt Ngửi Các lý khác (cần ghi rõ): Tiền sử 3.1 Tiền sử bản Thân 3.1.1 Tiền sử bệnh mũi xoang Tiền sử bệnh mũi xoang: Có Khơng Khơng rõ 10 Nếu có tiền sử viêm mũi xoang thì Đã mắc 1-2 lần Đã mắc nhiều lần Mới đầu đợt, sau liên tục Mắc liên tục 11 Mắc bệnh từ bao giờ: Số ngày .số tháng số năm Không rõ 12 Lần này bắt đầu mắc bệnh từ bao giờ: Số ngày .sô tháng số năm Không rõ 13 Đã điều trị gì chưa: Có Không Không rõ 14 Nếu có, điều trị phương pháp nào: Nội khoa Phẫu thuật Tại chỗ Kết hợp Không rõ 15 Nếu điều trị thì tự điều trị hay điều trị sở y tế: Tự điều trị Điều trị sở y tế Kết hợp Không rõ 16 Số lần điều trị (Ghi rõ số lần): lần 17 Kết quả sau lần điều trị: Đỡ Không thay đổi Nặng Không đánh giá 18 Thời gian tái phát sau đợt điều trị: Số tháng: Số năm Không nhớ rõ 3.1.2 Tiền sử bệnh tai: 19 Các bệnh lý tai: Có Khơng Khơng rõ 19b Nếu có là bệnh gì tai (Ghi rõ): 3.1.3 Tiền sử bệnh họng - quản: 20 Các bệnh họng - quản: Có Khơng Không rõ 20b Nếu có là bệnh gì họng – quản (Ghi rõ): 3.1.4 Tiền sử bệnh lý khác: 21 Tiền sử các bệnh lý khác (Cần ghi rõ bệnh gì như: Hen, dị ứng, tiểu đường, huyết áp, tim mạch, dầy, gan, thận, ung thư, Răng hàm mặt, Mắt, chấn thương ): 3.1.5 Tiền sử liên quan đên hành vi lối sống: 22 Hành vi lối sống: Bình thường Thường xuyên uống bia, rượu Hút thuốc lá thuốc lào Khác: 3.2 Tiền sử gia đình 23 Có người mắc bệnh mũi xoang: Có Khơng Khơng rõ Tình trạng vào viện 4.1 Các triệu chứng mũi xoang 24 Đau nhức: Không Bên phải Bên trái Cả hai bên 24b Mức độ đau nhức: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Không rõ (Định nghĩa biến) Không không rõ = điểm; Nhẹ = điểm; Vừa = điểm; Nặng = điểm; Rất nặng = điểm) Không, không rõ: Không đau nhức, rất nhẹ, thoảng qua, không quan tâm đến = điểm Nhẹ: Đau nhẹ, chịu đựng được, không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc = điểm Vừa: Đau lúc thường xuyên gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc = điểm Nặng: Đau lúc ngày liên tục gây gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc, phải dùng thuốc giảm đau = điểm Rất nặng: Đau dội cơm liên tục ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và công việc, thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau = điểm 25 Tắc (ngạt) mũi: Không Bên phải Bên trái Cả hai bên 25b Mức độ tắc mũi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Không rõ (Phương pháp cho điểm lượng giá: Không không rõ = điểm; Nhẹ = điểm; Vừa = điểm; Nặng = điểm; Rất nặng = điểm) Không, không rõ: Không tắc mũi, rất nhẹ, thoảng qua, không quan tâm đến = điểm Nhẹ: Tắc nhẹ, chịu đựng được, không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc = điểm Vừa: Tắc lúc thường xuyên gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc, phải dùng thuốc co mạch = điểm Nặng: Tắc lúc ngày liên tục gây gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc, phải dùng thường xuyên thuốc co mạch = điểm Rất nặng: Đau dội cơm liên tục ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và công việc,liên tục phải dùng thuốc co mạch = điểm 26 Chảy mũi: Không Bên phải Bên trái Cả hai bên 26b Mức độ chảy mũi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Không rõ (Phương pháp cho điểm lượng giá: Không không rõ = điểm; Nhẹ = điểm; Vừa = điểm; Nặng = điểm; Rất nặng = điểm) Không, không rõ: Không tắc mũi, rất nhẹ, thoảng qua, không quan tâm đến = điểm Nhẹ: Tắc nhẹ, chịu đựng được, không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc = điểm Vừa: Tắc lúc thường xuyên gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc, phải dùng thuốc co mạch = điểm Nặng: Tắc lúc ngày liên tục gây gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc, phải dùng thường xuyên thuốc co mạch = điểm Rất nặng: Đau dội cơm liên tục ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và công việc,liên tục phải dùng thuốc co mạch = điểm 27 Mất ngửi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 28 Ngứa mũi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 29 Hắt hơi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 4.2 Các triệu khác: 30 Ù tai: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 31 Nghe kém: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 32 Ho: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 33 Ngủ ngáy: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 34 Nuốt vướng: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 4.3 Thăm khám 4.3.1 Khám toàn thân 35 Toàn thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 4.3.2 Khám mũi xoang 37 Tình trạng sưng nề, biến dạng vùng mũi, mặt: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 38 Đánh giá tổng quát mức độ thông thoáng của hốc mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 38 Đánh giá tổng quát mức xuất tiết của niêm mạc hốc mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 39 Đánh giá tình trạng vách ngăn mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 40 Đánh giá tình trạng cuốn mũi dưới: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 41 Đánh giá tình trạng cuốn mũi giữa: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 42 Đánh giá tình trạng cuốn mũi trên: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 43 Đánh giá tình trạng sàn mũi, khe mũi dưới: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 44 Đánh giá tình trạng khe mũi giữa: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 45 Đánh giá tình trạng khe mũi trên: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 46 Đánh giá tình trạng cửa mũi sau: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 4.3.3 Khám quan khác thuộc Tai mũi họng 47 Tai: Không bệnh Có bệnh 48 Họng: Không bệnh Có bệnh 49 Thanh quản: Không bệnh Có bệnh 50 Khám các quan khác: Không bệnh Có bệnh (Ghi rõ bệnh gì nếu có): 4.4 Cận lâm sàng: 4.4.1 Kết quả phim kinh điểm: 4.4.2 Scanner – MRI: Kết luận 51 Bệnh mũi xoang (Ghi rõ): Mã ICD 52 Bệnh khác thuộc Tai mũi họng (Ghi rõ): 53 Bệnh thuộc chuyên khoa khác (Ghi rõ): Phương pháp điều tri 54 Phẫu thuật: MãICD Nội soi chức mũi xoang Nội soi chức mũi xoang tối thiểu Chỉnh hình vách ngăn Chỉnh hình cuốn mũi Chỉnh hình cuốn mũi Chỉnh hình cuốn mũi Lấy bỏ hoàn toàn mỏm móc Lấy bỏ một phần mỏm móc Khác 55 Nội khoa (Ghi rõ sử dụng thuốc gì): 56 Điều trị chỗ (Ghi rõ phương pháp nào): Kết khám sau sau đợt điều trị 7.1 Các triệu chứng mũi xoang 57 Đau nhức: Không Bên phải Bên trái Cả hai bên 57b Mức độ đau nhức: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Không rõ 58 Tắc (ngạt) mũi: Không Bên phải Bên trái Cả hai bên 58b Mức độ tắc mũi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Không rõ 59 Chảy mũi: Không Bên phải Bên trái Cả hai bên 59b Mức độ chảy mũi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Không rõ 60 Mất ngửi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 61 Ngứa mũi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 62 Hắt hơi: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 7.2 Các triệu khác: 63 Ù tai: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 64 Nghe kém: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 65 Ho: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 66 Ngủ ngáy: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 67 Nuốt vướng: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 7.3 Thăm khám 7.3.1 Khám tồn thân 68 Toàn thân: Tớt Trung bình Yếu Kém 7.3.2 Khám mũi xoang 69 Tình trạng sưng nề, biến dạng vùng mũi, mặt: Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 70 Đánh giá tổng quát mức độ thông thoáng của hốc mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 71 Đánh giá tổng quát mức xuất tiết của niêm mạc hốc mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 72 Đánh giá tình trạng vách ngăn mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 73 Đánh giá tình trạng cuốn mũi dưới: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 74 Đánh giá tình trạng cuốn mũi giữa: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 75 Đánh giá tình trạng cuốn mũi trên: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 76 Đánh giá tình trạng sàn mũi, khe mũi dưới: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 77 Đánh giá tình trạng khe mũi giữa: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 78 Đánh giá tình trạng khe mũi trên: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 79 Đánh giá tình trạng cửa mũi: Tốt Khá Trung bình Kém Rất 7.3.3 Khám quan khác thuộc Tai mũi họng 80 Tai: Không bệnh Có bệnh 81 Họng: Không bệnh Có bệnh 82 Thanh quản: Không bệnh Có bệnh 83 Khám các quan khác: Không bệnh Có bệnh (Ghi rõ bệnh gì nếu có): Đánh giá cải thiện bệnh nhân 85 Bác sỹ đánh giá sau đợt điều trị Tốt Có cải thiện Cải thiện ít Không cải thiện Tính trạng xấu 86 Bệnh nhân đánh giá sau đợt điều trị Tốt Có cải thiện Cải thiện ít Không cải thiện Tính trạng xấu Kết khám sau tháng Tốt Có cải thiện Cải thiện ít 10 Kết khám sau tháng Tốt Có cải thiện Cải thiện ít DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Nữ Năm sinh 1996 Ngày Vào viện 04/05/2018 NGUYỄN THỊ HUYỀN T Mã bệnh án 18096725 BÙI XUÂN Đ 16179939 Nam 1991 04/05/2018 LĂNG VĂN Đ 18097044 Nam 1996 09/05/2018 ÂU THỊ H 18088121 Nữ 1983 09/05/2018 HỒ THANH T 18110545 Nữ 1977 21/05/2018 VŨ XUÂN Q 18110613 Nam 1955 22/05/2018 PHẠM XUÂN H 18105404 Nam 1985 23/05/2018 TRẦN THỊ N 18115774 Nữ 1996 25/05/2018 NGUYỄN THÚY N 18120662 Nữ 1959 30/05/2018 10 LĂNG HẢI Q 7012722 Nam 2005 06/06/2018 11 HOÀNG CÔNG T 18130000 Nam 1961 11/06/2018 12 ĐẶNG ĐỨC H 3004664 Nam 1951 14/06/2018 13 NGUYỄN MINH P 18135628 Nữ 1987 15/06/2018 14 TRẦN XUÂN Q 18695987 Nam 1975 21/06/2018 15 PHẠM THỊ H 18136307 Nữ 1976 21/06/2018 16 LÊ THỊ P 18145778 Nữ 1994 27/06/2018 17 PHẠM THỊ M 18134172 Nữ 1993 27/06/2018 18 NGUYỄN THỊ L 18145804 Nữ 1998 28/06/2018 19 ĐÀO MAI L 18158464 Nữ 1978 12/07/2018 20 LÊ V 18163437 Nam 1967 18/07/2018 21 NGUYỄN NGỌC V 18159599 Nam 1958 19/07/2018 22 NGUYỄN MINH T 7254411 Nam 1983 25/07/2018 23 NGUYỄN VĂN C 17220901 Nam 1957 26/07/2018 24 NGUYỄN TUẤN A 18175723 Nam 2000 01/08/2018 25 NGUYỄN XUÂN Đ 4087059 Nam 1951 07/08/2018 TT Họ vàtên Giới Nữ Năm sinh 1983 Ngày Vào viện 10/08/2018 26 NGUYỄN THỊ Đ Mã bệnh án 18159434 27 NGUYỄN HỒNG T 18195346 Nam 1978 23/08/2018 28 HOÀNG VĂN T 18209406 Nam 1994 07/09/2018 29 TRIỆU HỮU B 18212415 Nam 1967 13/09/2018 30 HOÀNG THỊ L 18219455 Nữ 1980 20/09/2018 31 NGUYỄN THỊ H 4038805 Nữ 1987 24/09/2018 32 PHẠM THU H 18225941 Nữ 1993 28/09/2018 33 NGUYỄN THỊ THU T 18218631 Nữ 1997 03/10/2018 34 VI VĂN H 18232290 Nam 1970 04/10/2018 35 VŨ KHẮC Đ 18237917 Nam 1964 09/10/2018 36 NGUYỄN HOÀNG L 18237900 Nam 1986 09/10/2018 37 TRẦN THỊ T 18239744 Nữ 1954 11/10/2018 38 NÔNG VĂN Đ 18245567 Nam 1958 18/10/2018 39 HOÀNG QUANG T 18005672 Nam 1980 02/11/2018 40 NGUYỄN VŨ H 7011188 Nam 1988 07/11/2018 41 TRẦN THỊ H 6122841 Nữ 1978 08/11/2018 42 NGUYỄN THỊ H 18265575 Nữ 1995 13/11/2018 43 LƯƠNG THỊ T 18258365 Nữ 1961 15/11/2018 44 ĐẶNG THỊ H 18275455 Nữ 1992 22/11/2018 45 NGUYỄN VĂN D 18277862 Nam 1985 23/11/2018 46 PHẠM MẬU T 18280791 Nam 1971 27/11/2018 47 TRẦN THỊ V 18287761 Nữ 1965 06/12/2018 48 NGUYỄN CÔNG Đ 18304460 Nam 1974 26/12/2018 49 TRIỆU THỊ T 18073555 Nữ 1972 18/01/2019 50 TRẦN THỊ N 19030936 Nữ 1967 28/02/2019 51 LÂM VĂN L 19043036 Nam 1957 08/03/2019 52 PHAN THỊ L 14067633 Nữ 1969 14/03/2019 TT Họ vàtên Giới Nam Năm sinh 1957 Ngày Vào viện 20/03/2019 19042785 Nữ 1977 20/03/2019 55 HOÀNG VĂN T 19064096 Nam 1971 21/03/2019 56 NGUYỄN VĂN C 19062860 Nam 1992 25/03/2019 57 PHẠM THỊ L 19053357 Nữ 1963 26/03/2019 58 ĐINH THỊ T 19067778 Nữ 1978 26/03/2019 59 PHẠM THỊ N 17194477 Nữ 1979 04/04/2019 60 NGUYỄN QUANG H 19069675 Nam 1987 04/04/2019 61 TRIỆU THỊ Đ 19071206 Nữ 1971 05/04/2019 62 NGUYỄN VĂN N 19083800 Nam 1964 11/04/2019 63 NGUYỄN THỊ L 19086659 Nữ 1991 16/04/2019 64 NGUYỄN VĂN M 19093383 Nam 1967 22/04/2019 65 NGUYỄN VĂN T 19090347 Nam 1979 24/04/2019 66 PHAN VĂN H 18198366 Nam 1984 04/05/2019 67 NGUYỄN VĂN S 19109423 Nam 1965 08/05/2019 68 NGUYỄN THỊ Y 19111565 Nam 1991 09/05/2019 69 CAO TRUNG H 19110946 Nam 1977 09/05/2019 70 NGUYỄN VĂN P 19119369 Nam 1993 17/05/2019 53 NGUYỄN VĂN H Mã bệnh án 4030958 54 NGUYỄN THỊ LAN A TT Họ vàtên XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KHTH Giới NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VŨ QUANG HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG TRÊN BỆNH VIÊM MŨI XOANG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH... ? ?Đánh giá kết phẫu thuật nội soi chức mũi xoang bệnh viêm mũi xoang khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm mũi xoang. .. tính Đánh giá kết phẫu thuật nội soi chức mũi xoang bệnh viêm mũi xoang mạn tính 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số điểm giải phẫu ứng dụng giải phẫu nội soi mũi xoang 1.1.1 Hốc mũi Là một khoang

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Trần Anh và Phạm Thị Bích Đào (2016), "Đánh giá hiệu quả phương pháp Proetz trong điều trị viêm mũi xoang cấp tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 100 (2), tr. 110 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả phương pháp Proetz trong điều trị viêm mũi xoang cấp tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương
Tác giả: Phạm Trần Anh và Phạm Thị Bích Đào
Năm: 2016
2. Võ Hiếu Bình (2007), "Hình dạng, vị trí, kích thước tế bào haller và xương giấy trong phẫu thuật nội soi mũi xoang nhằm tránh mổ vào hốc mắt", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình dạng, vị trí, kích thước tế bào haller và xương giấy trong phẫu thuật nội soi mũi xoang nhằm tránh mổ vào hốc mắt
Tác giả: Võ Hiếu Bình
Năm: 2007
3. Phạm Văn Hậu, Dương Văn Tiến, Trần Trung và cộng sự (2012), "Đề tài khoa học: Đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và nội soi chức năng xoang trong Chẩn đoán và Điều trị viêm xoang mạn tính tại Bệnh viện GTVT Trung ương", Bệnh viện Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài khoa học: Đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và nội soi chức năng xoang trong Chẩn đoán và Điều trị viêm xoang mạn tính tại Bệnh viện GTVT Trung ương
Tác giả: Phạm Văn Hậu, Dương Văn Tiến, Trần Trung và cộng sự
Năm: 2012
4. Nguyễn Văn Học (2015),"Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang điều trị bệnh viêm mũi xong mạn tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam từ 2006 đến 2015", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang điều trị bệnh viêm mũi xong mạn tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam từ 2006 đến 2015
Tác giả: Nguyễn Văn Học
Năm: 2015
5. Nguyễn Thái Hưng, Nguyễn Đình Trường và Nghiêm Đức Thuận (2013), "mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm đa xoang mạn tính bằng phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang tại bệnh viện 198", Tạp chí Y học Thực Hành, 857 (1), tr. 47 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm đa xoang mạn tính bằng phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang tại bệnh viện 198
Tác giả: Nguyễn Thái Hưng, Nguyễn Đình Trường và Nghiêm Đức Thuận
Năm: 2013
6. Lê Đình Hướng (2017), "Nhân một trường hợp viêm xoang bướm do nấm",Tạp chí Nghiên cứu Y học 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân một trường hợp viêm xoang bướm do nấm
Tác giả: Lê Đình Hướng
Năm: 2017
7. Nguyễn Thị Quỳnh Lan (2004), "Đặc điểm giải phẫu xoang sàng ứng dụng vào phẫu thuật nội soi mũi xoang", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8 (1), tr. 46 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu xoang sàng ứng dụng vào phẫu thuật nội soi mũi xoang
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Lan
Năm: 2004
8. Nguyễn Kim Lộc (2004), "Các hốc mũi, Xoang cạnh mũi", Tạp chí Y học Thực hành, tập 857, tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hốc mũi, Xoang cạnh mũi
Tác giả: Nguyễn Kim Lộc
Năm: 2004
9. Nguyễn Phi Long và Đỗ Lan Hương "Kết quả bước đầu cải tiến một số kỹ thuật cầm máu trong phẫu thuật nội soi mũi xoang", Tạp chí Y dược học Quân sự, tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu cải tiến một số kỹ thuật cầm máu trong phẫu thuật nội soi mũi xoang
10. Frank H. Netter (2013), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất bản y học, Hì nh 36, Hì nh tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Tác giả: Frank H. Netter
Năm: 2013
11. Võ Thanh Quang (2004),"Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi - xoang", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. tr. 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi - xoang
Tác giả: Võ Thanh Quang
Năm: 2004
12. Võ Thanh Quang (2010), "Kỹ thuật tạo dính chủ động cuốn giữa - vách ngăn trong phẫu thuật nội soi chức mũi xoang", Tạp chí Nghiên cứu Y học tr. 34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tạo dính chủ động cuốn giữa - vách ngăn trong phẫu thuật nội soi chức mũi xoang
Tác giả: Võ Thanh Quang
Năm: 2010
13. Đinh Viết Thanh và Lê Thanh Thái (2017), "Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh viêm mũi xoang tái phát sau phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang ở người lớn", Tạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế, 6 (6), tr. 107 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh viêm mũi xoang tái phát sau phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang ở người lớn
Tác giả: Đinh Viết Thanh và Lê Thanh Thái
Năm: 2017
14. Đào Đình Thi (2018), "Nghiên cứu hình thái giải phẫu khối bên xương sàng của người Việt ứng dụng trong phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang mạn tính", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái giải phẫu khối bên xương sàng của người Việt ứng dụng trong phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang mạn tính
Tác giả: Đào Đình Thi
Năm: 2018
15. Hồ Xuân Trung, Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế và cộng sự (2017), "Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính có viêm xoang bướm bằng phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang", Tạp chí Y Dược Học - Trường Đại học Y Dược Huế, 6 (6), tr. 114 - 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính có viêm xoang bướm bằng phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang
Tác giả: Hồ Xuân Trung, Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế và cộng sự
Năm: 2017
16. Nguyễn Thị Trung, Phạm Kiên Hữu và Nguyễn Hữu Khôi (2004), "Góp phần nghiên cứu một số mốc giải phẫu vùng mũi xoang ứng dụng trong phẫu thuật nội soi mũi xoang", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8 (1), tr. 10 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số mốc giải phẫu vùng mũi xoang ứng dụng trong phẫu thuật nội soi mũi xoang
Tác giả: Nguyễn Thị Trung, Phạm Kiên Hữu và Nguyễn Hữu Khôi
Năm: 2004
17. Nguyễn Tuấn, Trà Văn Hiên, Nguyễn Mậu Đạt và cộng sự (2017), "Kết quả phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện Quân dân y miền Đông", Tạp chí Y dược học Quân sự, 9, tr. 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phẫu thuật nội soi mũi xoang tại bệnh viện Quân dân y miền Đông
Tác giả: Nguyễn Tuấn, Trà Văn Hiên, Nguyễn Mậu Đạt và cộng sự
Năm: 2017
18. Nguyễn Thị Khánh Vân và Võ Thanh Quang (2014), "Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi tái phát sau phẫu thuật 12 tháng", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 92 (6), tr. 52 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi tái phát sau phẫu thuật 12 tháng
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Vân và Võ Thanh Quang
Năm: 2014
27. Gael Gueson (2006), "Les sinusites maxillaires aspergillaires odontogenes", pp. 1 -15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les sinusites maxillaires aspergillaires odontogenes
Tác giả: Gael Gueson
Năm: 2006
28. Hoffman HJ, Davis B, Cruickshanks KJ (2009), "Anatomy and Physiology of the Nose and Sinuses", pp. 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy and Physiology of the Nose and Sinuses
Tác giả: Hoffman HJ, Davis B, Cruickshanks KJ
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w