1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐẶT CATHETER Ổ BỤNG ĐỂ THẨM PHÂN PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

86 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐẶT CATHETER Ổ BỤNG ĐỂ THẨM PHÂN PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐẶT CATHETER Ổ BỤNG ĐỂ THẨM PHÂN PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60.72.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 CHỮ VIẾT TẮT CAPD : Continuous ambulatory peritoneal dialysis CHA : Cao huyết áp BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường HCTH : Hộihứng thận hư LMB : Lọc màng bụng MLCT : Mức lọc cầu thận MNL : Mạc nối lớn PET : Peritoneal equilibration test SRCT : Sốt rét ác tính STM : Suy thận mạn STC : Suy thận cấp TPPM : Thẩm phân phúc mạc VTBTM : Viêm thận bể thận mạn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13 1.1 Suy thận mạn 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Nguyên nhân 13 1.1.3 Mức lọc cầu thận 13 1.1.4 Các giai đoạn suy thận mạn 15 1.1.5 Biểu lâm sàng cận lâm sàng STM 16 1.1.6 Điều trị suy thận mạn 18 1.2 Giải phẫu sinh lý vận chuyển vật chất qua phúc mạc 19 1.2.1 Giải phẫu 19 1.2.2 Sinh lý vận chuyển chất qua phúc mạc 21 1.3 Thẩm phân phúc mạc 22 1.3.1 Khái niệm TPPM 23 1.3.2 Lịch sử phát triển 23 1.3.3 Dịch thẩm phân phúc mạc 24 1.3.4 Ống thông 26 1.3.5 Các phương pháp thẩm phân Phúc mạc 27 1.3.6 Chỉ định TPPM 29 1.3.7 Chống định TPPM 29 1.3.8 Quy trình hướng dẫn TPPM 30 1.3.9 Ưu nhược điểm TPPM 31 1.3.10 Đánh giá chức màng bụng hiệu lọc màng bụng 32 1.3.11 Biến chứng TPPM 35 1.3.12 Các phương pháp phẫu thuật không áp dụng nội soi ổ bụng 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp đặt catheter có hỗ trợ nội soi ổ bụng 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.3.2 Thu thập thông tin 44 2.3.3 Những thông tin nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 48 3.1.1 Tuổi 48 3.1.2 Giới 49 3.1.3 Nghề nghiệp 49 3.1.4 Phân bố đối tượng theo vùng sinh sống 50 3.1.5 Nguyên nhân suy thận 50 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 51 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 51 3.2.2 Tăng huyết áp 52 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 52 3.3 Thời gian mổ 53 3.4 Kết theo dõi bệnh nhân 24 sau mổ 54 3.5 Kết theo dõi sau tháng 54 3.5.1 Số ngày bắt đầu lọc 54 3.5.2 Số ngày nằm viện sau mổ 55 3.5.3 Biến chứng 55 3.6 Biến chứng muộn 56 3.7 Ý kiến đánh giá người bệnh với thẩm phân phúc mạc 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung 58 4.1.1 Tuổi giới 58 4.1.2 Nghề nghiệp vùng sinh sống 59 4.1.3 Nguyên nhân suy thận 59 4.2 Thời gian thực ca phẫu thuật 60 4.3 Số ngày bắt đầu thẩm phân phúc mạc 60 4.4 Biến chứng ngoại khoa 60 4.4.1 Biến chứng mổ 24 sau mổ 60 4.4.2 Kết theo dõi bệnh nhân sau tháng 63 4.4.3 Biến chứng muộn 68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ suy thận định điều trị theo Nguyễn Văn Xang 16 Bảng 1.2: Thành phần chất dịch LMB 25 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 48 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 49 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân gây suy thận 50 Bảng 3.4: Huyết áp trung bình bệnh nhân trước mổ sau lọc 52 Bảng 3.5: Đặc điểm thiếu máu nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.6: Chỉ số ure creatinin trước mổ sau lọc 53 Bảng 3.7: Thời gian thực ca mổ 53 Bảng 3.8: Biến chứng xẩy 24 giời sau mổ 54 Bảng 3.9: Số ngày bắt đầu lọc 54 Bảng 3.10: Số ngày nằm viện sau mổ 55 Bảng 3.11: Biến chứng xẩy tháng sau mổ 55 Bảng 3.12: Bệnh nhân phẫu thuật lại biến chứng 56 Bảng 3.13: Biến chứng muộn 56 Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá bệnh nhân 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 49 Biểu đồ 3.2: Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo vùng sinh sống 50 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thiết đồ đứng dọc qua ổ bụng 20 Hình 1.2 Ống thông Tenckhoff 26 Hình 1.3 Ống thông tenckhoff sử dụng khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai 27 Hình 1.4 Sơ đồ thẩm phân phúc mạc thường quy 28 Hình 1.5 Bệnh nhân thẩm phân phúc mạc 31 Hình 2.1 Cố định Cuff vào phúc mạc 38 Hình 2.2 Vết mổ catheter bệnh nhân sau mổ 39 Hình 2.3 Đưa catheter vào ổ bụng qua trocar 42 Hình 2.4 Catheter đặt túi Douglas cố định vào thành bụng nút Lin 43 Hình 2.5 Bệnh nhân sau mổ đặt catheter nội soi 44 Hình 4.1 Tắc catheter mạc nối lớn quấn vào đầu 64 Hình 4.2 Tắc catheter di lệch vị trí 65 Hình 4.3 Nhiễm trùng chân catheter 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận suy giảm mức lọc cầu thận (MLCT) mức bình thường Suy thận gọi mạn tính mức lọc cầu thận giảm thường xuyên, cố định, có liên quan đến giảm số lượng nephron chức Suy thận mạn (STM) bệnh lý có tỷ lệ mắc ngày cao giới Việt Nam Theo thống kê hội thận học quốc tế giới có khoảng 500 triệu bệnh nhân STM Tại Hoa Kỳ hàng năm có đến 200.000 bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối phải lọc máu khoảng 70.000 bệnh nhân có nhu cầu ghép thận với tỷ lệ tăng hàng năm từ 7% - 9% Tại Nhật tỷ lệ mắc STM 0,2% dân số, năm 2006 có 260.000 bệnh nhân STM giai đoạn cuối phải điều trị thay Tại Việt Nam, theo G.S Trần Văn Chất bệnh nhân suy thận chiếm khoảng 40,4% số bệnh nhân điều trị khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai Báo cáo hội nghị "Thận nhân tạo chất lượng lọc máu" TP Hồ Chí Minh năm 2009 G.S Nguyễn Nguyên Khôi, Việt Nam có khoảng triệu (chiếm 6,73% dân số) bệnh nhân suy thận mạn có khoảng 80.000 bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối 10% tiếp cận với phương pháp lọc máu.[1], [3], [11], [13] Khi STM tiến triển thành suy thận giai đoạn cuối, cân nội môi không điều chỉnh điều trị bảo tồn, cần đến điều chỉnh phương pháp điều trị thay thế, có hai phương pháp điều trị thay lọc máu (thận nhân tạo thẩm phân phúc mạc) ghép thận Trong lọc máu thận nhân tạo áp dụng thành phố lớn, ghép thận triển khai hạn chế thiếu nguồn thận ghép, chi phí cao, phẫu thuật viên kinh nghiệm thẩm phân phúc mạc giải pháp giai đoạn [9] Thẩm phân phúc mạc (TPPM) phương pháp đặt catheter vào khoang phúc mạc đưa dịch lọc qua catheter vào khoang màng bụng Nhờ thành phần dịch lọc tính bán thấm phúc mạc mà trình trao đổi chất xẩy giúp thể đào thải phần chất cặn bã, chất độ c thăng điện giải, kiềm-toan Sau công trình nghiên cứu thực nghiệm Wenger (1877), Starling Tubby (1894), TPPM Ganter (1923) áp dụng cho bệnh nhân suy thận cấp Cho đến thập kỷ 60 TPPM áp dụng bệnh nhân STM mang lại kết tốt Từ đến nay, phương pháp ngày hoàn thiện kỹ thuật, dịch lọc, catheter phương pháp phẫu thuật đặt catheter vào ổ bụng có nhiều cải tiến mạnh mẽ Hiện phẫu thuật phổ biến đưa catheter vào ổ bụng mổ mở với gây tê chỗ, đơn giản phương pháp gây nhiều biến chứng với tỷ lệ cao chảy máu, nhiễm trùng vết mổ, đau, tắc catheter, tỷ lệ mổ đặt lại catheter cao Trong năm gần phương pháp phẫu thuật đặt catheter với trợ giúp nội soi ổ bụng triển khai giới nước Để theo dõi đánh giá hiệu phương pháp này, tiến hành đề tài: "Đánh giá kết phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc bệnh viện Bạch Mai " với mục tiêu: Mô tả áp dụng phương pháp phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc Đánh giá kết phương pháp phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng thẩm phân phúc mạc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Khái niệm Suy thận giảm mức lọc cầu thận (MLCT) mức bình thường Suy thận gọi suy thận mạn mức lọc cầu thận giảm thường xuyên, cố định, có liên quan đến suy giảm số lượng nephron chức 1.1.2 Nguyên nhân Hầu hết bệnh thận mạn tính dù khởi phát bệnh cầu thận, bênh ống kẽ thận hay bệnh mạch thận dẫn tới suy thận mạn Bệnh lý cầu thận: Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận có HCTH, viêm cầu thận Lupus, viêm cầu thận ĐTĐ Bệnh lý thận Kẽ: + Nguyên phát + Thứ phát: VTBTM, sỏi tiết niệu, dị dạng đường niệu, trào ngược bàng quang niệu quản, u phì đại tiền liệt tuyến, dùng thuôc chống viêm non-steroid kéo dài, nhiễm độc kim loại nặng, chuyển hoá, lao thận Bệnh lý mạch thận: Xơ mạch thận lành tính (do tăng huyết áp kéo dài), xơ mạch thận ác tính (do tăng huyết áp ác tính), huyết khối vi mạch thận, viêm quanh động mạch nút, tắc tĩnh mạch thận Bệnh bẩm sinh: Thận đa nang, loạn sản thận, hội chứng Alport (viêm cầu thận có điếc, bệnh thận chuyển hoá [1], [14] 1.1.3 Mức lọc cầu thận Mức lọc cầu thận lượng nước tiểu đầu phút (Glomerumlar filtration rate - GRF), số cần đủ để đánh giá mức độ suy thận mạn Trong lâm sàng, MLCT đo độ thải creatinin nội sinh 4.4.3 Biến chứng muộn (>30 ngày sau mổ) 4.4.3.1 Viêm phúc mạc Vì nguyên nhân biến chứng thao tác không đảm bảo vô trùng bệnh nhân trình thực quy trình lọc màng bụng, nên nguy xẩy suốt trình lọc màng bụng tái phát bệnh nhân Kết thu trường hợp chiếm 12,5%, bệnh nhân nhập viện điều trị kháng sinh toàn thân kết hợp với bơm rửa ổ bụng cho kết tốt tiếp tục trình lọc màng bụng So với kết Tiong Hy biến chứng muộn viêm phúc mạc xẩy 36 trường hợp 139 bệnh nhân, chiếm 25,9 % [36] Kết cao nhiều so với bệnh nhân Tiong Hy theo dõi trình kéo dài năm từ 2000 đến 2003, theo dõi bệnh nhân đươc khoảng thời gian từ 2010 đến 2011 Theo tác giả Dan Bar Zohar biến chứng xẩy 16 bệnh nhân chiếm 36,4 %, kéo dài từ ngày thứ 10 sau mổ đến ngày thứ 330 sau mổ có trường hợp phải can thiệp phẫu thuật 4.4.3.2 Thoát vị thành bụng thoát vị bẹn Đây biến chứng muộn, thường xẩy đưa dịch lọc vào khoang phúc mạc làm tăng áp lực ổ bụng, nên tạng dễ thoát vị qua vị trí yếu thành bụng Tuy nhiên không gặp trường hợp xẩy biến chứng Nghiên cứu Trần Vinh bệnh nhân mổ mở đặt catheter không xẩy trường hợp thoát vị bẹn thoát vị thành bụng Theo báo cáo Dan Bar Zohar có 3/34 trường hơp chiếm 8,8% có thoát vị qua vị trí đặt trocar 10mm xẩy khoảng thời gian từ 90 ngày đến 150 ngày sau mổ [40] 4.4.3.3 Các biến chứng khác - Tắc ruột: Biến chứng số tác giả thông báo gặp phải trường hợp mổ mở đặt catheter, nguyên nhân giải thích thoát vị bẹn, quai ruột nghẹt khối thoát vị sau thời gian dài lọc màng bụng, màng bụng bị xơ hoá dính gây tắc ruột Chúng không gặp trường hợp xẩy Theo báo cáo Stefano ca [34] , Cakir 3/42 bệnh nhân chiếm 7,1% [18] - Thủng tạng rỗng: Theo báo cáo Banu Cakir th ì thủng tạng rỗng xẩy muộn Catheter cọ xát lâu ngày vào thành ruột gây thiếu máu cục dẫn đến thủng ruột, tác giả gặp phải 2/34 trường hợp Chúng không gặp trường hợp Trong phẫu thuật nội soi, kh i catheter cố đ ịnh vào thành bụng trước làm hạn chế biến chứng [18] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng năm từ 2010 đến 2011, rút kết luận sau đây: Phương pháp phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng 1.1 Phương pháp phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng để TPPM phương pháp an toàn, thời gian hậu phẫu ngắn, thực bệnh nhân nặng, giảm thiểu tỷ lệ biến chứng ngoại khoa tỷ lệ mổ lại 1.2 Tuy nhiên phương pháp kỹ thuật cao, bệnh nhân phải trả chi phí cao, áp dụng sở có máy phẫu thuật nội soi phẫu thuật viên có kinh nghiệm Kết phương pháp phẫu thuật nội soi đặt catheter ổ bụng: Các biến chứng xẩy mổ 24 sau mổ như: chảy máu vết mổ, chảy máu ổ bụng, thủng tạng rỗng, dò dịch chân catheter không xẩy Tỷ lệ tắc di lệch catheter là: 5% giảm rõ rệt so với phương pháp mổ mở đặt catheter ổ bụng Tỷ lệ biến chứng viêm phúc mạc 5% tháng sau mổ 12,5% tháng sau mổ Tỷ lệ nhiễm trùng chân catheter 7,5% xẩy tháng sau mổ Các biến chứng khác thủng ruột, thoát vị bẹn thoát vị thành bụng, tắc ruột trường hợp Có trường hợp chiếm 5% phải phẫu thuật lại theo phương pháp mổ mở cắt mạc nối lớn, bơm rửa đặt lại catheter, trình lọc màng bụng sau tiến hành bình thường Các biến chứng khác điều trị nội khoa cho kết tốt, thêm trường hợp phải can thiệp ngoại khoa KIẾN NGHỊ Đặt catheter lọc màng bụng qua nội soi ổ bụng phương pháp có ý nghĩa cao với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối Ở nước ta có nhiều cở sở phẫu thuật nội soi nhiều phẫu thuật viên có kinh nghiệm, nên phổ biến phương pháp nữa, để thực nhiều bệnh nhân Qua cần có thêm nghiên cứu đánh giá cải tiến kỹ thuật để phương pháp ngày hoàn thiện Phương pháp đặt catheter qua nội soi phương pháp kỹ thuật cao bệnh nhân phải trả chi phí cao, bảo hiểm y tế nên hỗ trợ bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, gia đình sách bệnh nhân vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: M F 1.4 Nghề Nghiệp: 1.4 Địa chỉ: 1.5 Điện thoại: Thông tin trước mổ: Bệnh kèm theo: Cao huyết áp Đái đường Rối loạn đông máu Bệnh hệ thống Bệnh khác: Creatinin trước mổ: Ure trước mổ: Chạy thận trước mổ: Có Không Biên chứng sau mổ: 3.1 24h sau mổ: Chảy máu vết mổ Chảy máu ổ bụng Tụt Catheter Đau sau mổ Dịch dò vết mổ Biến chứng khác: 3.2 Số ngày bệnh nhân bắt đầu lọc màng bụng sau mô: 3.3 Creatinin sau lần lọc đầu tiên: 3.4 Ure sau lần lọc đầu tiên: 3.3 Kết theo dõi sau lọc tháng: 3.3.1 Các biến chứng phẫu thuật: Viêm Phúc mạc Dò dịch qua chân catheter Tụt Catheter Thoát vị vết mổ Tắc catheter Biến chứng khác 3.3.2 Số lần chạy thận sau lọc màng bụng: 3.3.3 Số lần phải nhập viện lại: 3.4 Kết theo dõi sau tháng: 3.4.1 Biến chứng phẫu thuật: Viêm phúc mạc Dò dịch Tụt Catheter Tắc catheter Thoát vị Biến chứng khác: 3.5 Kết theo dõi sau năm: 3.5.1 Biến chứng phẫu thuật: Viêm phúc mạc Dò dịch Tụt Catheter Tắc catheter Thoát vị Biến chứng khác: 3.6 Thời gian lọc màng bụng đến ngày nghiên cứu: 3.7 Phẫu thuật lại sau đặt catheter: Không Có: số lần: 3.8.Chất lượng sống với lọc màng bụng: Tốt Chấp nhận Không chịu đựng 3.9 Những biến chứng xẩy ngày nghiên cứu: Tµi liÖu tham kh¶o tiÕng viÖt: Đinh thị Kim Dung (2008), "Đánh giá hiệu điều trị phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối", Y học lâm sàng, số 28, tr 48-52 Đinh Thị Kim Dung (2008), "Điều trị suy thận giai đoạn cuối phương pháp lọc màng bụng", Y học lâm sàng, số 28, tr 6-8 Đinh Thị Kim Dung, Trần Vinh (2006), "Bước đầu áp dụng đánh giá hiệu lọc màng bụng liên tục ngoại trú sau tháng điều trị bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối", Y học lâm sàng số 5, tr 42-47 Giải phâu học lâm sàng (2001), Nhà xuất Y học, tr 120-130 Giải phẫu người (1971), Trường đại học Y Hà Nội, 50-100 Giải phẫu người (1998), Trường đại học Y Hà Nội, 136-190 Lê Thị Diễm Tuyết (2009), "thẩm phân phúc mạc cấp", diễn đàn y khoa, http://diendanykhoa.com Nguyễn Hồng Nhân (2004), "Ứng dụng thẩm phân phúc mạc điều trị suy thận cấp cho trẻ em", internet, http://xanhponhn.org.vn Nghiêm Trung Dũng (2009), "Nghiên cứu chức màng bụng đánh giá kết điều trị suy thận mạn phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua số PET Kt/V" , luận văn bác sỹ nôi trú bệnh viện hệ nội khoa, - 10 10 Nguyễn Vinh Hưng (2010), "Lọc màng bụng điều trị suy thận mạn",Internet, http://Thegioisuckhoe.com/chuyenkhoa/tietnieu/locmangbun g 11.Trần Văn Chất (2004), Lọc màng bụng, Bệnh Thận, Nhà Xuất Bản Y học, Trang 237 - 253, 300 - 311 12.Trần Vinh (2010), Đánh giá phương pháp đặt catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc điều trị suy thận mạn tính giai đoạn cuối, Bệnh viện Bạch Mai, 18 - 30 13.Trịng Hưng Cường (2003), Sinh Lý Học, NXB Y học, Trang 261-279 14.Vũ Văn Đính (1994), "Lọc màng bụng sớm dung dịch thông thường để điều trị suy thận cấp sốt rét ác tính", Y học thực hành chuyên san HSCC, số 5, Tr 40-49 15.Võ Thị Kim Hoàng (2004), "Thẩm phân phúc mạc liên tục (CAPD) điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối, kinh nghiệm ban đầu qua 20 trường hợp bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, số 8, 216-218 TiÕng Anh: 16.A.S Adamson, J.P Kellerher, M.E Snell, and B Hulme (1992) "Endosco pic placement of CAPD catheter: a review of one hundred proceduces", Nephrol Dial Transplant 7, 855 -857 17.Arnout Peppelenbosch, Willy H.M, Van Kuijk, Nicole D Bouvy (2008), "Peritoneal dialysis catheter placement technique and compactions", Oxford Journal Nephrology Dialysis tranplantation, Volume 1, 23-28 18 Aydin MD, Dalgic, Emin MD (2002), "A novel minimally invasive technique for insertion of peritoneal dialysis catheter", Surgical laparoscopy, endoscopy percutaneous technique, volume 12(4), 252-254 19.Banu Cakir, Ismail Kirbas, Belma Cevik (2008), "Complications of continuous ambulatory peritoneal dialysis: evaluation with CT" , Diagn Interv Ratiol 14, 212-220 20.Friedrich C Prischl, Thomas Muhr (2002), "Magnetic Resonsnce imaging of peritoneal cavity among Peritoneal Dialysis Patients, Using the dialysate as contrast medium" , J Am soc nephrol 13, 197-203 21.G Del Peso, MA bajo, O costero, C Hevia, F Gil, G diaz, A Aguilera, and R Selgas (2003), "Rich factors for abdominal wall complications in peritoneal dialysis patients", Peritoneal Dialysis International, Vol 23, issue 3, 249-254 22.Haralampos V.Hanrissis, MD (2006), "A new simplified one prort laparoscopic technique of peritoneal dialysis catheter placement with intra-abdominal fixation", Vol 192 (1), 125-129 23.Jwo S.C, Chen K.S and Lin Y.Y (2003) "Video-assisted laparoscopic procedures in peritoneal dialysis", Surgical Endoscopy, Volume 17 (10), 1666-1679 24.Man Fai Lam, Wai Kei Lo (2009), "Retropeeitoneal leakage as a cause of acute ultrafiltration failure: its associated risk factors in peritoneal dialysis", Vol 29 (5), 542-547 25.Mellotte G.J, Ho C.A, M.R Bending and A.J Eisinger (1993), "Peritoneal dialysis catheter: conventional a comparision surgical placement between techniques", percutaneus and Oxford Journals Nephrology Dialysis Transplantation, Volume (7), 626-630 26.Merit F, gadallah, MD (1999), "Peritoneoscopic versus surgical placement of peritoneal dialysis catheter: A prospective randomized study on outcome", Advanced search-Medline, vol 33 (1), 118-122 27.P Soontraporachai, T Simapatanapong (2004), "Comparison of open and laparoscopic secure placement of peritoneal dialy sis catheter", Surg Endosc (19), 137-139 28.Ram Goal (1999), "Technique, indication, and complications of periteal dialysis", Textbook of Nephrology, th Edition, book II, 1532-1542 29.Rongru Lan, MD, Ming-Cheng Wang, June Minh Sung, Jeng Jong Huang (2000), "Diagnosis, treatment, and outcome of Aspergillus Peritonitis in Patient on Peritoneal Dialysis", A Case report and review, Dialysis Transplantation 29 (2), 78 -87 30.Rui Maio, Nuno Figueiredo and Paul Costa (2008), "Laparoscopic placement of tenckhoff catheter for peritoneal dialysis: A safe, effective, and reproducible proceduce", Volume 28, 170-173 31 Rupenrt W Prokesch, Wolfgan Sch ima (2000), "Comp lications of continuous A mbulatory P eriton eal Dia lysis F inding on MR peritoneography" , D epatment of R adiology Un iversity of V ienne 174, 987-991 32 Scott Henderson (2009), "Safety and efficacy of percutaneous insertion of peritoneal dialysis catheter under sedation and local anaesthetic", Oxford Journals Nephrology Dialysis Transplantation, Volume 24 (11), 3499-3504 33.Scott J Savader, Jean-Francois Geschwind (2000), "Percitaneous Radiologic Placement of peritoneal dialysis Catheter: Long -term results", Oxford journals NephNephrology Dialysis Transplantation, Volume 11 (8), 965-970 34.Stefan Moeller, Simona Gioberge and Gail Brown (2002), "ESRD patients in 2001: Global overview of patient, treatment modalities and development trends", Oxford journals Nephrology dialysis transplantation, Volume 17 (12), 2071-2076 35.Stefano Santarelli, Matthias Zeiler (2006), "Vidieolaparoscopy as rescure therapy and placement of peritoneal dialysis catheter: A thirty-two case single centre experience", Nephrology dialysis tranplantation, Volume 21 (5), 1348-1354 36.Suliman F, Askar A (2005), "Complications of CAPD", A single center experience saudi kidney dis transpl (16), 29 -32 37.Tiong H Y, Poh J, Sunderaraj, Wu Y j, Consigliere D T (2005), "Surgical complication of Tenckhoff catheter used in continuous ambulatory peritoneal dialysis", Singapore med J, Volume 47(8), 707-711 38.Tsimoyiannis, Evangelos C T MD (2000), "Surgical Laparoscopy, Endoscopy percutaneous techniques", Volume 10 (4), 218-221 39.Varela E.J, Elli E.F Horgan S (2005), "Moni-laparoscopic placement of a peritoneal dialysis catheter a single mm port technique" , Surgical endoscopy (17), 2005-2007 40.Watson, David I.M.B, Kyym M.D (2004), "Secure placement of peritoneal dialysis catheter using a laparoscopic technique" , Surgical Laparoscopic, Volume 6, 35 -37 41.Dan bar-Zohar, Boaz Sagie (2006), "Laparoscopic implantation of the tenckhoff Catheter for the treatment of end renal failure and congestive heart failure: Experience with the pelvic fixation technique", IMAJ Israel, Volume 8, 174 -177 42.TJ Youmbissi, A Al Amir, QT Malik (2001): "Simplified surgical Placement of tenckhoff Catheter under local anesthesia: The Damma m Central Hospital http://www.sjkdt.org/article.asp?issn Experience" , internet [...]... áp lực ở mao mạch ở phúc mạc khoảng 20 mmHg, cao hơn áp lực trong ổ bụng (7 mmHg).[4] 1.3 Thẩm phân phúc mạc Thẩm phân phúc mạc và chạy thận nhân tạo là hai phương pháp lọc ngoài thận hữu hiệu để điều trị thay thế khi bị suy thận cấp nặng và suy thận mạn giai đoạn cuối 1.3.1 Khái niệm TPPM Thẩm phân phúc mạc (TPPM) là phương pháp đặt một catheter vào khoang phúc mạc và đưa dịch lọc qua catheter vào... phân phúc mạc cách quãng Bệnh nhân được thẩm phân mỗi tuần một lần, mỗi lần 10 - 12 giờ Dung dịch thẩm phân được bơm vào ổ bụng khoảng 2 lít và sau 20 - 30 phút được rút ra theo chu kỳ Bệnh nhân có thể tự làm tại nhà sau khi đã được hướng dẫn cặn kẽ của nhân viên y tế 1.3.5.2 Thẩm phân phúc mạc liên tục lưu động Bệnh nhân được thẩm phân hàng ngày Dung dịch thẩm phân được đưa vào ổ bụng khoảng 2 lít sau... thành bụng: (đường hầm) Có hai nút bằng Dacron (Cuff) để cố định vào thành bụng và tạo hàng rào chống nhiễm khuẩn + Đoạn ngoài để nối với dây dẫn dịch [11] Hình 1.2 Ống thông Tenckhoff (http://kidney.niddk.nih.gov/kudiseases/pubs/peritoneal/images/Tenckhoff.gif) Hình 1.3 Ống thông tenckhoff được sử dụng tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai 1.3.5 Các phương pháp thẩm phân Phúc mạc 1.3.5.1 Thẩm phân phúc mạc. .. triển cả về kỹ thuật, dịch lọc cũng như điều trị và đề phòng biến chứng 1.3.2.2 Việt nam Từ cuối những năm 1970 LMB đã được thực hiện tại khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai để điều trị suy thận cấp cho bệnh nhân Năm 1988 tại khoa A9 bệnh viện Bạch Mai, Nguyễn Văn Lượng áp dụng kỹ thuật lọc màng bụng cấp cứu bằng các dung dịch tiêm truyền thông thường để điều trị suy thận cấp và mang hiệu quả đáng ghi... Barbiturate Các bệnh nhân chờ ghép thận Các bệnh nhân già yếu, có bệnh tim mạch, đái tháo đường Trẻ nhỏ điều trị tại nhà Các bệnh nhân mất hết các đường mạch máu để chạy thận nhân tạo 1.3.7 Chống chỉ định TPPM Bệnh nhân đã có tiền sử phãu thuật ổ bụng (nguy cơ dính ruột) Dị ứng với catheter Bệnh thận đa nang, thận giãn quá to Tình trạng thần kinh không tỉnh táo Suy tim hoặc suy hô hấp nặng Viêm phúc mạc tiên... tại bệnh viện Chợ Rẫy, Trịnh Kim Ảnh và cộng sự tiến hành lọc màng bụng cho 69 bệnh nhân suy thận cấp do sốt rét ác tính Năm 1992 - 1993 tại bệnh viện Quảng Nam - Đà Nẵng đã thực hiện LMB cho 40 bệnh nhân STC do SRAT với tỉ lệ tử vong là 10% Trong vòng 5 năm trở lại đây LMB đã phát triển nhanh chóng tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh để điều trị STM giai đoạn IIIb và IV [1], [14] 1.3.3 Dịch thẩm phân. .. trong ổ bụng và một phần các tạng ở tiểu khung, chiếm khoảng 80% diện tích và được nhận máu nuôi dưỡng từ các động mạch mạc treo Lá thành bao phủ mặt trong thành bụng, chậu hông và cơ hoành Lưu lượng máu đến màng bụng không ổn định dao động từ 50-100 ml/phút Trong lọc màng bụng, màng bụng như một máy thận nhân tạo, cho phép chọn lọc một số chất qua lại Lá phúc mạc tạng có khả năng thẩm phân tốt hơn lá phúc. .. là: thận nhân tạo (Hemodialysis) và thẩm phân phúc mạc (Peritoneal dialysis) [1], [14] 1.2 Giải phẫu và sinh lý vận chuyển vật chất qua lá phúc mạc 1.2.1 Giải phẫu Diện tích bề mặt lá phúc mạc tương đương diện tích bề mặt da trên cơ thể con người khoản 1,5-2 m2 (ở người lớn), diện tích lọc của màng bụng khoảng 22000 cm2 (diện tích lọc của càu thận 18000 cm 2) Lá phúc mạc được cấu tạo từ 2 lá: lá thành... lên cao so với ổ bụng Khoá đầu chảy ra của hệ thống rửa, mở khoá đầu vào để cho dịch vào ổ bụng Trong quá trình dịch chảy vảo ổ bụng người bệnh có thể làm động tác lắc lư thân mình sang hai bên để dịch lọc vào trong bụng nhanh hơn, lưu dịch trong ô bụng tuỳ theo từng phương pháp lọc Trong khi lọc bệnh nhân có thể làm các công việc nhẹ nhàng như đọc sách, xem ti vi, sử dụng máy tính Khi Kết thúc quy... Kỹ thuật đơn giản, đào tạo nhanh + Giá thành thấp hơn so với lọc máu 1.3.9.2 Nhược điểm - Y học: + Màng bụng bị tổn thương + Viêm màng bụng + Thiểu dưỡng + Tăng áp lực trong ổ bụng + Dễ ứ trệ nước, điện giải - Xã hội: + Bắt buộc thực hiện hàng ngày + Ảnh hưởng đến môi trường, gia đình + Ảnh hưởng đến lao động và công tác [9] 1.3.10 Đánh giá chức năng màng bụng và hiệu quả của lọc màng bụng 1.3.10.1 Đánh

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w