Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một lỗ cải tiến điều trị viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh lào cai

112 4 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một lỗ cải tiến điều trị viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT LỖ CẢI TIẾN ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÀO CAI Chuyên nghành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐỨC QUÝ THÁI NGUYÊN – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận án trung thực Là cơng trình nghiên cứu riêng tơi chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Ngày 20 tháng 10 năm 2013 Tác giả BS Nguyễn Văn Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Ban lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Lào Cai Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn ngoại Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên Tập thể cán khoa ngoại, khoa gây mê hồi sức Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Tập thể cán khoa ngoại, khoa gây mê hồi sức Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai giúp đỡ thời gian học tập, làm việc để thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Bác sỹ CKII hội đồng chấm luận án tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới PGS TS Trần Đức Quý, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, trưởng khoa Phẫu thuật tiết niệu Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Ngun, người thầy tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng khóa người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hải iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học viêm ruột thừa cấp 1.2 Giải phẫu khối manh trùng tràng 1.3 Sinh lý bệnh viêm ruột thừa 10 1.4 Giải phẫu bệnh viêm ruột thừa 11 1.5 Chẩn đoán viêm ruột thừa 12 1.6 Chẩn đoán phân biệt viêm ruột thừa cấp 18 1.7 Điều trị viêm ruột thừa cấp 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.4 Kỹ thuật cắt RT PT nội soi lỗ trocar rốn 35 2.5 Các tiêu nghiên cứu 39 2.6 Thu thập xử lý số liệu 44 2.7 Đạo đức nghiên cứu 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung 46 iv 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 48 3.3 Kết điều trị phẫu thuật 51 3.4 Xếp loại kết điều trị phẫu thuật 61 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung 63 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán VRTC 67 4.3 Kết PTNS lỗ trocar rốn cắt RT 71 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v CHỮ VIẾT TẮT BVĐK: Bệnh viện đa khoa BC: Bạch cầu BMI: Chỉ số khối thể BN: Bệnh nhân CCLVT: Chụp cắt lớp vi tính Cs: Cộng CTBC: Công thức bạch cầu GPB: Giải phẫu bệnh HCP: Hố chậu phải NC: Nghiên cứu PT: Phẫu thuật PTNS: Phẫu thuật nội soi PTV: Phẫu thuật viển RT: Ruột thừa TB: VRT: Viêm ruột thừa VRTC: Viêm ruột thừa cấp Trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử bệnh 47 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm công thức máu 49 Bảng 3.3 Kết siêu âm bụng 50 Bảng 3.4 Đánh giá tổn thƣơng PT 51 Bảng 3.5 Kỹ thuật cắt RT lỗ trocar rốn 52 Bảng 3.6 Khó khăn, tai biếntrong PT 53 Bảng 3.7 Phƣơng pháp PT tỷ lệ chuyển phƣơng pháp 53 Bảng 3.8 Lý chuyển phƣơng pháp PT 54 Bảng 3.9 Thời gian PT theo thể trạng bệnh nhân 55 Bảng 3.10 Thời gian PT theo tình trạng ổ bụng 55 Bảng 3.11 Thời gian PT theo mức độ di động RT 55 Bảng 3.12 Thời gian PT theo cách lấy RT 56 Bảng 3.13 Thời gian PT theo việc đặt dẫn lƣu 56 Bảng 3.14 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 59 Bảng 3.15 Thời gian điều trị sau PT theo thời gian PT 60 Bảng 3.16 Kết giải phẫu bệnh 60 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.2 Thể trạng bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.3 Thời gian từ đau đến PT 48 Biểu đồ 3.4 Thời gian dùng giảm đau sau PT 57 Biểu đồ 3.5 Thời gian có nhu động ruột sau PT 57 Biểu đồ 3.6 Thời gian dùng kháng sinh sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.7 Thời gian nằm viện sau PT 59 Biểu đồ 3.8 Kết thực kỹ thuật 61 Biểu đồ 3.9 Kết sớm sau PT 61 Biểu đồ 3.10 Kết khám lại 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu vị trí RT ổ bụng Hình 1.2 Hình ảnh RT viêm siêu âm 15 Hình 1.3 Hình ảnh RT viêm phim chụp CLVT 16 Hình 1.4 Hình ảnh RT viêm qua nội soi ổ bụng 16 Hình 1.5 Phẫu thuât mở cắt ruột thừa 20 Hình 1.6 Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa 21 Hình 1.7 Tổn thƣơng dụng cụ đốt điện 24 Hình 1.8 PTNS lỗ vào ổ bụng 30 Hình 1.9 Trocar chuyên dụng cho PTNS lỗ 31 Hình 1.10 PTNS qua lỗ tự nhiên 32 Hình 2.1 Phƣơng tiện dụng cụ PTNS 35 Hình 2.2 Dụng cụ tự tạo - kim TC 35 Hình 2.3 Vị trí kíp phẫu thuật phƣơng tiện 36 Hình 2.4 Thực tế vị trí kíp phẫu thuật phƣơng tiện 37 Hình 2.5 Sử dụng kim TC phẫu thuật 38 Hình 2.6 Bệnh nhân sau phẫu thuật 38 Hình.2.7 Bệnh phẩm gửi làm giải phẫu bệnh 43 Hình 4.1 Một trƣờng hợp RT dƣới gan 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa cấp bệnh cấp cứu ngoại khoa thƣờng gặp, chiếm 60% - 70% cấp cứu ngoại khoa bụng [4], [13] Chỉ định điều trị viêm ruột thừa cấp phẫu thuật cắt ruột thừa, phƣơng pháp phẫu thuật mở kinh điển Mc Burney mô tả từ năm 1894 đƣợc sử dụng Năm 1983, Kurt Semm lần báo cáo việc thực thành công cắt ruột thừa qua nội soi ổ bụng [50], từ phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt ruột thừa chứng minh ƣu điểm vƣợt trội mặt nhƣ quan sát đƣợc toàn ổ bụng, xử lý đƣợc trƣờng hợp ruột thừa vị trí bất thƣờng, phát xử lý tổn thƣơng phối hợp, giảm đau, chóng phục hồi, rút ngắn thời gian điều trị, hạ thấp tỉ lệ biến chứng tử vong Do vậy, cắt ruột thừa nội soi đƣợc áp dụng rộng rãi toàn giới dần thay cho phẫu thuật mở điều trị viêm ruột thừa cấp Không dừng lại đó, PTNS phát triển nhanh theo hƣớng phẫu thuật xâm nhập tối thiểu, hiệu điều trị kết hợp đảm bảo thẩm mỹ Có nhiều hƣớng phát triển khác nhƣ: PTNS với dụng cụ nhỏ, PTNS qua lỗ tự nhiên (NOTES: Natural Orifice Translumental Endoscopic Surgery) hay giảm số lỗ trocar vào ổ bụng, PTNS lỗ (LESS: Laparo Endoscopic Single Site) vùng rốn phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến Đã có nhiều báo cáo PTNS cắt ruột thừa theo phƣơng pháp [7], [69] Ở Việt Nam, PTNS đƣợc áp dụng thực lần năm 1992 Bệnh viện Chợ Rẫy - TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Việt Đức - Hà nội năm 1993 phát triển nhanh tất tỉnh, thành phố nƣớc thực PTNS điều trị có PTNS cắt ruột thừa Đã có nghiên cứu PTNS lỗ cắt ruột thừa [20], [23], [27], [29] Tại Lào Cai, Bệnh viện Đa khoa tỉnh liên kết tổ chức phẫu thuật chỗ để học tập chuyển giao kỹ thuật PTNS với Bệnh viện Khúc Tĩnh, Trung 89 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy PTNS lỗ với dụng cụ PTNS ổ bụng thông thƣờng dụng cụ tự chế đơn giản đƣợc ứng dụng thực BVĐK tỉnh Lào Cai an tồn có hiệu quả, đảm bảo tính thẩm mỹ với tỉ lệ tai biến, biến chứng thấp, khơng có tử vong, khơng chuyển PT mở Chúng đề nghị: Coi chọn lựa kỹ thuật PTNS cắt RT chƣa có điều kiện trang bị dụng cụ PTNS lỗ chuyên dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế - Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (2004), Bài giảng Phẫu thuật nội soi ổ bụng Bệnh viện Trung ƣơng quân đội 108 (2012), Tài liệu tập huấn phẫu thuật nội soi mô Bộ môn Ngoại Đại học Y dƣợc Thái Nguyên (2006), Bệnh học ngoại khoa, tập 1, tr – 16 Bộ mơn Ngoại Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh (2003), Bệnh học ngoại khoa tiêu hoá, NXB Y học, tr 143 – 150 Bộ môn Gây mê hồi sức Đại học Y Hà Nội (2002), “Chuẩn bị bệnh nhân trƣớc mổ”, Bài giảng gây mê hồi sức tập 1, NXB Y học, tr 550 – 559 Phạm Kim Bình, Trịnh Hồng Sơn Cs (2012), “Quy trình chẩn đốn giải phẫu bệnh số bệnh tiêu hóa thƣờng gặp”, Quy trình chẩn đốn điều trị số bệnh ngoại khoa tiêu hóa thường gặp, NXB Y Học, tr: 282 – 286 Bùi Mạnh Côn, Lê quang Nghĩa, Nguyễn Thanh Liêm Cs (2010), “Kết bƣớc đầu phẫu thuật nội soi vết mổ vào ổ bụng (Less – Laparoendoscopic single – site surgery)”, Ngoại khoa số đặc biệt 4-5-6/ 2010(ELSA lần thứ X), tr 133-139 Nguyễn Tấn Cƣờng, Đỗ Hữu Liệt, Lê Trần Đức Tín (2008), “Cắt ruột thừa nội soi với trocar rốn”, Nghiên cứu Y hoc TP Hồ Chí Minh, Tập 12 phụ số Nguyễn Tấn Cƣờng, Trần Phùng Dũng Tiến, Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), “Kết cắt ruột thừa nội soi bệnh nhân có thai”, Ngoại khoa số đặc biệt 4-5-6/ 2010(ELSA lần thứ X), tr 88 - 95 10 Cao Việt Dũng, Trần Hổ Nhi (2004), “Phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi ổ bụng khoa ngoại tổng quát Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa”, Y học Thực hành số 419/2004, pp: 217 – 221 11 Lê Thanh Dũng, Trịnh Hồng Sơn Cs (2012), “Quy trình chẩn đốn hình ảnh bệnh ngoại khoa đƣờng tiêu hóa thƣờng gặp”, Quy trình chẩn đốn điều trị số bệnh ngoại khoa tiêu hóa thường gặp, NXB Y Học, tr: 218 – 220 12 Đỗ Minh Đại Cs (2004), “Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa với gây tê màng cứng”, Y học Thực hành số 419/2004, pp: 231 – 235 13 Hồng Cơng Đắc (1999), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, tr 119 – 135 14 Trần Bình Giang, PGS VS Tơn Thất Bách (2003), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, NXB Y học 15 Trần Bình Giang, Lê Việt Khánh, Nguyễn Thị Hƣơng (2004), “Đối chiếu kết sớm phƣơng pháp phẫu thuật nội soi ổ bụng mở bụng kinh điển điều trị viêm ruột thừa cấp”, Y học Thực hành số 419/2004, pp: 168 – 170 16 Lê Mạnh Hà Cs (2013), “Kết phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi cổng Bệnh viện Trung Ƣơng Huế”, Y học thực hành (870) – Số 5/2013, tr: 146 – 148 17 Harold Ellis (2001), Giải phẫu học lâm sàng (tài liệu dịch - BS Nguyễn Văn Huy), NXB Y học, tr 104 – 106 18 Nguyễn Văn Hải (2010), “Kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa trẻ em Bệnh viện Đa khoa số tỉnh Lào Cai”, Ngoại khoa số đặc biệt 4-5-6/ 2010, tập 60, tr 140 - 144 19 Phạm Minh Hải, Lê Quang Anh Tuấn, Nguyễn Hoàng Bắc (2008), “Cắt ruột thừa nội soi: phẫu thuật ngày”, Nghiên cứu Y hoc TP Hồ Chí Minh, Tập 12 phụ số 20 Phạm Nhƣ Hiệp Cs (2011), “Bƣớc đầu đánh giá kết phẫu thuật cắt ruột thừa viêm cấp qua ngã nội soi cổng Bệnh viện Trung ƣơng huế”, Tạp chí Y dược học, số 6, 2011, tr: 114 – 118 21 Nguyễn Quang Hoà (2009), “Đánh giá Kết điều trị viêm ruột thừa cấp ngƣời lớn phẫu thuật nội soi Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 22 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Manh trùng tràng”, Giải phẫu bụng, NXB Y học thể dục thể thao, tr 211 – 220 23 Lê Việt Khánh, Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến Cs (2012), “Đánh giá kết điều trị nội soi lỗ cắt ruột thừa Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức”, Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam Tập 2, tr: 66 – 69 24 Nguyễn Thành Khiêm, Trịnh Hồng Sơn Cs (2012), “Chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa”, Quy trình chẩn đốn điều trị số bệnh ngoại khoa tiêu hóa thường gặp, NXB Y Học, tr: 416 – 451 25 Đỗ Kính (1988), “Hệ tiêu hố”, Phơi thai học người, NXB Y học, tr 492 – 504 26 Nguyễn Văn Liễu & Cs (2008), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phƣơng pháp phẫu thuật nội soi bệnh viện trƣờng đại học y dƣợc Huế”, Nghiên cứu Y hoc TP Hồ Chí Minh, Tập 12 phụ số 27 Trần Hiếu Nhân, Nguyễn Ngọc Diệp, Lê Tòng Bá Cs (2012), “Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa với trocar rốn”, Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam Tập 2, tr: 89 – 92 28 Frank H Netter (2004), "Manh tràng Ruột Thừa", Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr.367 - 374 29 Nguyễn Thanh Phong (2012), “Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa không thấy sẹo mổ”, Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam Tập 2, tr: 105 – 109 30 Nguyễn Phƣớc Bảo Quân (2002), “Bệnh lý ruột thừa”, Siêu âm bụng tổng quát, NXB Thuận hóa 2008, tr: 322 – 330 31 Võ Văn Quý, Đào Thanh Hóa, Lƣơng Tất Đồng Cs (2004), “Nhận xét bƣớc đầu nội soi ổ bụng cắt ruột thừa bệnh viện GTVT I”, Y học Thực hành số 419/2004, pp: 168 – 170 32 Lê Thanh Sơn, Đặng Việt Dũng (2010), “Vai trò số yếu tố liên quan tới kết điều trị lựa chọn định phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa cấp”, Ngoại khoa số đặc biệt 4-5-6/ 2010, tr: 200 - 205 33 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp khoa ngoại Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên 34 Nguyễn Đức Tiến, Trịnh Hồng Sơn (2012), “Quy trình chẩn đốn điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa”, Quy trình chẩn đốn điều trị số bệnh ngoại khoa tiêu hóa thường gặp, NXB Y Học, tr: 16 – 30 35 Đỗ Tất Thành Cs (2012), “Thông báo nhân trƣờng hợp phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi qua đƣờng âm đạo: Những khó khăn khả ứng dụng”, Phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam Tập 2, tr: 63 – 66 36 Nguyễn Ấu Thực (1993), “Viêm ruột thừa cấp”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân Y 1993, tr: 231 – 249 37 Nguyễn Tòng (1991), “Viêm ruột thừa”, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr: 358 - 363 TIẾNG ANH 38 Addis DG, Shaffer N, Fowler B, Tauxe RV (1990), “The epidemiology of appendicitis and appendectomy in the United States” Am J Epidemiol, 1990; 132: 910 – 925 39 Andreu-Ballester JC, Gonzales-Sanches A, Ballester F, et al (2009), “The epidemiology of appendicitis and appendectomy in the Valencian community (Spain) 1998 – 2007” Dig Surg 2009; 26: 406 - 412 40 Andre Chow, Omer Aziz, Sanjay Purkayastha et all (2010), “Single Incision Laparoscopic Surgery for Acute Appendicitis: Feasibility in Pediatric Patients”, Diagnostic and Therapeutic Endoscopy Volume 2010 (2010), Article ID 294958 41 Bailey R w Flowers J L (1995), “Appendectomy”, complication of Laparoscopic Surgery, pp 161 – 183 42 Baki EkÇi (2011), “Appendectomy with Single-port laparoscopic tranumbilical surgery”, Ann Ital Chir, 2011 82: 421- 425 43 Barlas Sulu (2012), “Demographic and Epidemiologic Features of Acute Appendicitis”, Appendicitis - A Collection of Essays from Around the World, Publisher InTech, pp: 169 – 178 44 Bruce V MacFadyen, Jr., MD (2004), Laparoscopic Surgery of the Abdomen 45 Curcillo Ii PG, King SA, Podolsky ER, Rottman SJ (2009), “Single Port Access (SPA) Minimal Access Surgery Through a Single Incision”, Surg Technol Int 2009;18: 19 – 25 46 Courtney A MD; Thompson, William M MD (2009), “CT Evaluation of Acute Appendicitis”, Contemporary Radiology, Volume 32(20), 30 September 2009, p 1–6 Diagnostic 47 Schier F (1998), “Laparoscopic appendectomy with 1.7-mm instruments”, Pediatr Surg Int (1998) 14: 142 - 143 48 Goran Augustin, Petar Matosevic and Mate Majerovic (2013), “The Lasso Technique' - A Simple Intracorporeal Two - Port Laparoscopic Appendectomy: Technical Considerations and Review of Four Other Intracorporeal Two - Port Techniques”, Hepato - Gastroenterology 2013; doi 10.5754/hge 11629 49 Grzegorz S Litynski (1998), “Kurt Semm and the Fight against Skepticism: Endoscopic Hemostasis, Laparoscopic Appendectomy, and Semm's Impact on the “Laparoscopic Revolution”, JSLS 1998 Jul-sep; 2(3): 309-313 50 Hiroshi Ishikawa (2003), “Diagnosis and Treatment of Acute Appendicitis”, JMAJ 46(5): 217–221, 2003 51 Hung S Ho, M.D (2006), “Appendectomy”, ASC Surgery: Principles and Practice, pp: 981 – 989 52 Hyung Jin Kim, Jae Im Lee, Yoon Suk Lee et all (2010), “Single port transumbilical laparoscopic appendectomy: 43 consecutive cases”, Surg Endosc (2010) 24: 2765 - 2769 53 Irving S Benjamin AGPatel (2002), “Managing acute appendicitis Laparoscopic surgery is particularly useful in women” BMJ 2002;325:505–6 54 Jeny Choi MD, Luca Milone, MD; and Marc Bessler, MD (2009), “Single - Incision Laparoscopic Surgery: How and Why?”, Bariatric Times April 2009 55 Jihad H.Kaouk, M.D et al (2008) “Single - Port laparoscopic”, (http://www.clevelandclinic.org) 56 Jin A Lee, Ki Young Sung, Jun Hyun Lee (2010), “Laparoscopic appendectomy with a single incision in a single institus”, J Korean Soc Coloproctol 2010 26(4): 260 – 264 57 Jun Ho Park M.D., Kee Hoon Hyun, M.D., Chan Heun Park, M.D Ph.D (2010), “Laparoscopic vs Transumbilical Single-Port Laparoscopic Appendectomy; Results of Prospective Randomized Trial”, J Korean Surg Soc 2010 Apr; 78(4): 213 - 218 English 58 Jungwoo Kang, Byung Noe Bae, Geumhee Gwak (2012), “Comparative Study of a Single-Incision Laparoscopic and a Conventional Laparoscopic Appendectomy for the Treatment of Acute Appendicitis”, J Korean Soc Coloproctol 2012; 28(6): 304 - 308 59 Jun Suh Lee, Young Il Choi, Sung Ho Lim (2012), “Transumbilical single port laparoscopic appendectomy using basic equipment: a comparison with the three ports method”, J Korean Surg Soc; 83: 212 – 217 60 Malik et al (2012), “Single port/incision laparoscopic surgery compared with standard three - port laparoscopic surgery for appendicectomy - a randomised controlled trial”, Trials 2012, 13 : 201 61 Michael S Kavic et al (2010), “Laparoscopic Appendectomy”, The 3rd Edition: Prevention & Management, pp: 35 – 46 62 Mike Hardin JR MD (1999), “Acute Appendicitis: Review and Update”, Am Fam Physician 1999; 60: 27 - 34 63 Mishra DR RK (2011), “How to laparoscopic appendectomy?”, World Laparoscopy Hospital Uses Comodo Last Editorial Review: October 7th 2011 64 Nereo Vettoretto et al (2011), “Single - Port laparoscopic appendectomy: are we pursuing real advantage”, Wold Journal Emer Surg, 6: 25 65 Noah J Switzer, Richdeep S Gill, and Shahzeer Karmali (2012), “The Evolution of the Appendectomy: FromOpen to Laparoscopic to Single Incision”, Hindawi Publishing Corporation Scientifica Volume 2012, Article ID 895469, pages 66 Oscar Vidal, Mauro Valentini, Cesar Ginesta (2010), “Appendectomy using single – icision laparoscopic surgery: experience in an emergency department”, emergencias 2010; 22: 361 - 364 67 Parveen Bhatia, Vinay Sabharwal, Sudhir Kalhan (2011), “Single incision multi - port laparoscopic appendectomy: How I it”, Minim Access Surg 2011 Jan - Mar; 7(1): 28 – 32 68 Prashanth P Rao, Pradeep P Rao and Sonali Bhagwat (2011), “Single - incision laparoscopic surgery – current status and controversies”, J Mini Access Surg 2011 Jan - Mar; 7(1): - 16 69 Raymon Villalonga, Umut Barbaros, Ahmed Nada et all (2012), “Single - port transumbilical appendectomy: A premilinary Multicentric Comperative Study in 87 Patiens with Acute Appendicitis” Minimally Invasive Surgery, volume 2012 Article ID 492409 70 Rainey Williams G M.D “A History of Appendicitis”, Ann Surg * May 1983 Vol 197.No pp: 495 – 506 71 Rispoli G, Armellino M F, Esposito C (2002), “One – trocar Appendectomy” (2002), Surg Endorc 16: 833 - 835 72 Robert E Condon, M.D (1989), “Acute Appendicitis”, Surgical Treatment of Digestive Desease, pp: 615 – 630 73 Rosso RD, Wettstein M, Brutin JM, Meyer A (1998), “Initial experience with laparoscopic assisted appendectomy, using an umbilical one – trocar technique”, Swiss Surg, 4: – 74 Samir Delibegovic (2011), “Laparoscopic Appendectomy”, BH Surgery (2011) 1: 14 – 20 75 Santiego Horgan, John P Cullen, Mark A Talamini (2009), “Natural orifice surgery: initial clinical experience”, Surg Endorc 2009 july, 23(7): 1512 – 1518 76 Santos Byron F et al (2011),“Natural orifice translumenal endoscopic surgery: Progress in humans since white paper”, World J Gastroenterol 2011 April 7; 17(13): 1655 - 1665 77 Shawn D St Peter, MD, Obinna O Adibe, MD (2011), “Single Incision Versus Standard - Port Laparoscopic Appendectomy A Prospective Randomized Trial”, Annals of Surgery Volume 254, Number 4, October 2011 78 Shinichiro Mori, Kenji Baba, Shigehiro Yanagita (2013), “Reduced port surgery for appendectomy: Early experience and surgical technique”, World J Surg Proced 2013 July 28; 3(2): - 12 79 Seung Min Baik, Kyung Sook Hong, Yong Il Kim (2013), “A comparison of transumbilical single-port laparoscopic appendectomy and conventional three - port laparoscopic appendectomy: from the diagnosis to the hospital cost”, J Korean Surg Soc 2013; 85 : 68 - 74 80 Stjepan Visnjic (2011), “Transubilical Laparoscopically Assisted Pediatric Surgery” Advanced Laparoscopy, Published in print edition September, 2011: 105 – 110 81 St Peter et al (2011), “Single incision versus standard - port Laparoscopic Appendectomy: A prospective randomized trial”, Ann Surg 2011 Oct; 254(4): 586 – 90 82 Tamanna et al, (2012), “Alvarado Score in Diagnosis of Acute Appendicitis”, Inter J Basic & Applied Medical Sciences, Vol (1) January – April, pp 66 – 70 83 Thomas Rettenbacher MD, Alois Hollerweger MD, Peter Macheiner MD (2001), “Outer Diameter of the Vermiform Appendix as a Sign of Acute Appendicitis: Evaluation at US”, March 2001 Radiology, 218,757 - 762 84 Umberto Bracale, Jacopo Andreuccetti, Giovanni Merola (2013), “Single access laparoscopic surgery for basic surgical procedures: is all that glitters gold?”, BHSURGERY 2013 1: - 12 85 Van den Broek W T , BijnenA B , van Eerten P V.(2000), “Selective use of diagnostic laparoscopy in patients with suspected appendicitis”, Surg Endosc 2000 Oct; 14(10): 938 – 41 86 Vettoreto N, Vincenzo M (2011), “Single port laparoscopic appendectomy: are were pursuing real advantages?”, World Journal of Emergency Surgery 2011, : 87 Zhu JF (2007), “Scarless endoscopic surgery: NOTES or TUES”, Surg Endosc 21: 1898 - 1899 88 Zhi-Jie Hong, Hsiu-Lung Fan, Shih-Ming Kuo et al (2009), “Preliminary Report of One - port Laparoscopy - assisted Extracorporeal Appendectomy in Adult Appendicitis”, J Med Sci 2009; 29(3): 135 - 138 STT: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PTNS LỖ ĐIỀU TRỊ VRTC Hành - Họ tên :…………………………………… Số bệnh án:………… - Ngày vào: …/ …/…….Ngày mổ:…/……/… Ngày ra: …/…/…… - Tuổi …… Giới: nam: , nữ:  - Địa chỉ:………………………………………….Tel:……………… Nghiên cứu trƣớc phẫu thuật - Thời gian từ đau đến mổ: ……….giờ ≤ 12  (1); 13 - 24  (2); 25 – 48  (3) ; > 48  (4) - Tiền sử thân: + Mổ cũ: PTNS ổ bụng  (cắt túi mật, thủng dày, GEU, u nang buồng trứng, đình sản…), PT mở sản, phụ khoa đƣờng ngang vệ  + Mang thai tháng đầu  + Bệnh kết hợp  (tim mạch, hơ hấp, tiết niệu, tiêu hóa, nội tiết, gan mật…) Phân loại BN theo tiêu chuẩn ASA , ASA2  Triệu chứng toàn thân: nhiệt độ:……… 0C Không sốt: ≤ 370C ; Sốt nhẹ: 3701 - 380C  Sốt vừa: 3801C - 390C ; Sốt cao: > 390C  Thể trạng: cân nặng:……… kg, cao:… m BMI < 19: gầy  ; 20 ≤ BMI≤ 25: TB ; BMI > 25: béo  Triệu chứng năng: - Đau bụng: đau bụng hố chậu phải ; vị trí khác (quanh rốn, thƣợng vị ) sau lan khu trú HCP  - Chán ăn ; Buồn nôn nơn ; Táo bón ỉa lỏng  Triệu chứng Thực thể: - Điểm đau HCP khám: đau ; không đau  - Phản ứng thành bụng HCP: có phản ứng ; khơng có phản ứng  Đặc điểm cận lâm sàng + Số lƣợng bạch cầu: Lần 1: Không, tăng nhẹ: ≤ 10.000 BC/mm3 ; tăng > 10000 BC/mm3  Lần 2: Không, tăng nhẹ: ≤ 10.000 BC/mm3 ; tăng > 10000 BC/mm3  + Tỷ lệ BC đa nhân TT: Lần 1: Không, tăng nhẹ: ≤ 75% ; tăng > 75%  Lần 2: Không, tăng nhẹ: ≤ 75% ; tăng > 75%  - Siêu âm ổ bụng: Lần 1: Xác định ; không xác định  Lần 2: Xác định ; không xác định  Không làm  - CT- bụng chậu: Xác định ; không xác định  Không làm  Chẩn đoán: Chẩn đoán trƣớc mổ:……………………………………… Chẩn đoán sau mổ:………………………………………… Nghiên cứu phẫu thuật - Tình trạng ổ bụng: + Sạch, khơng có dịch ; có dịch (HCP, douglas) ; có giả mạc  + Sau mổ cũ: có dính ; khơng dính  - Vị trí RT: HCP ; sau manh tràng ; dƣới gan ; vị trí khác… - Di động RT: RT tự ; di động  - Tổn thƣơng RT: VRT xung huyết  ; VRT mủ ; VRT hoại tử, thủng  Kỹ thuật cắt ruột thừa - Cách xử lý mạc treo RT: dao điện đơn cực , lƣỡng cực , buộc  - Lấy RT : túi  , khác :……………………………………… - Làm ổ bụng: Lau gạc ; rửa + hút ; rửa + hút + lau bụng  - Đặt dẫn lƣu: có  , khơng  Những khó khăn, tai biến - Chảy máu thành bụng đặt trocar ; chảy máu ổ bụng  - Vỡ mủ, thủng ruột thừa ; tổn thƣơng tạng ; Tai biến gây mê  Khác: Chuyển phương pháp: có  , khơng  + Lý chuyển phƣơng pháp: + Đặt thêm trocar (số lƣợng, loại 5mm  ; 10mm ), chuyển PT mở  - Thời gian PT (phút) Tính từ lúc rạch da đến đóng xong lỗ trocar Nghiên cứu sau phẫu thuật - Đau sau PT: đau ; không đau ; ngày dùng thuốc giảm đau: … - Thời gian dùng KS sau PT: (ngày) - Thời gian có trung tiện sau :…………… - Biến chứng sau PT: + Chảy máu ổ bụng  + Tụ máu, nhiễm trùng chân trocar  + Ổ dịch tồn dƣ có  , khơng  (đánh giá qua siêu âm ổ bụng) + Viêm PM ; dò manh tràng ; bục mỏm RT ; tắc ruột sớm  Khác: - Phẫu thuật lại: có  , khơng , ngày thứ ……….sau PT chẩn đốn, cách PT thuật lại, ……………………………………… Kết PT lại: - Tử vong: có  , khơng  ngun nhân tử vong (nếu có): - Kết GPB: Không VRT ; VRT xung huyết ; VRT mủ ; VRT hoại tử, thủng  - Thời gian điều trị sau phẫu thuật: ………… ngày STT:…… PHIẾU KIỂM TRA SAU PTNS LỖ CẮT RUT THA HNH CHNH - Họ tên: - Tuổi: Giới: (nam: 1; nữ: 2) - Địa chØ:………………………………………………Tel:……… … - Thời gian từ mổ đến khám lại: tháng KẾT QUẢ KHÁM LẠI (Xin vui lịng cho biết thơng tin theo mục đây!) Từ sau mổ: - Ăn uống: tốt ; TB: ;  - Thỉnh thoảng đau bụng: có ; khơng  - Nhập viện điều trị dính ruột sau mổ: có ; khơng  - Phải mổ lại biến chứng sau mổ (tắc ruột, áp xe tồn dƣ, dị manh tràng……): có ; khơng  - Tự đánh giá hồi phục sức khỏe sau mổ: tốt , TB: ;  - Tự đánh giá sẹo mổ: Hài lịng ; bình thƣờng ; khơng hài lịng  Ngƣời thu thập thơng tin BS Nguyễn Văn Hải ... cận lâm sàng chẩn đoán viêm ruột thừa cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai Đánh giá kết phẫu thuật nội soi lỗ cải tiến điều trị viêm ruột thừa cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai 3 Chƣơng TỔNG QUAN... triển kỹ thuật đánh giá ƣu nhƣợc điểm kỹ thuật mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết phẫu thuật nội soi lỗ cải tiến điều trị viêm ruột thừa cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai? ?? Với... ĐỀ Viêm ruột thừa cấp bệnh cấp cứu ngoại khoa thƣờng gặp, chiếm 60% - 70% cấp cứu ngoại khoa bụng [4], [13] Chỉ định điều trị viêm ruột thừa cấp phẫu thuật cắt ruột thừa, phƣơng pháp phẫu thuật

Ngày đăng: 19/03/2021, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan