TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthrite Rhumatoide) bệnh đặc trưng viêm nhiều khớp có đối xứng, thường kèm theo cứng khớp buổi sáng có mặt yếu tố dạng thấp huyết VKDT bệnh mang tính xã hội phổ biến chiếm tỷ lệ cao bệnh nội khoa nói riêng bệnh khớp nói chung Bệnh gặp khoảng 0,5 – 1% dân số số nước châu Âu khoảng 0,17 – 0,3% nước Châu Á [10 ] Tỉ lệ miền bắc Việt Nam theo thống kê 2000 0,28% Bệnh chủ yếu gặp nữ giới tuổi trung niên Bệnh diễn biễn kéo dài xen kẽ đợt cấp tính, hậu dẫn đến tàn phế,ảnh hưởng lớn đến lao động, sản xuất, sinh hoạt Mục đích điều trị nhằm khống chế q trình viêm khớp, hạn chế hủy hoại khớp để bệnh nhân trở với sống bình thường Điều trị VKDT phải phối kết hợp nhiều phương pháp: nội khoa, (YHHĐ, YHCT), vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, ngoại khoa Trong đợt viêm cấp tính thường phải dựng cỏc thuốc chống viêm giảm đau như: mobic, diclofenac, aspirin, prednisolon…dựng kéo dài thường gây tác dụng phụ viêm loét dày hành tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương chức gan thận Y học cổ truyền qui Viêm khớp dạng thấp thuộc chứng tý, “tý đóng lại có nghĩa bế tắc”[20] (Trương Cảnh Nhạc) Nguyên nhân chứng ngoại tà phong, hàn, thấp nhân vệ khí suy yếu xâm nhập vào cõn, gân, nhục, kinh lạc làm cản trở lưu thơng khí huyết kinh lạc gây chứng sưng nóng, đau khớp vùng quanh khớp Trong YHCT dùng nhiều thuốc cổ phương để điều trị Quế chi thược dược tri mẫu thang, Quyên tý thang, Độc hoạt ký sinh thang Bài thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương( Y lược giải õm_Tạ Đỡnh Hải) gồm vị thuộc nhóm nhiệt giải độc, hành huyết, bổ thận dùng từ lâu đời cho hiệu giảm sưng giảm đau, bổ thận mạnh gân cốt tốt chưa có nghiên cứu đánh giá có hệ thống kết mà đem lại Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tác dụng thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương điều trị bệnh viêm khớp giai đoạn I II” Với mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Theo YHHD 1.1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu VKDT bệnh khớp biết từ lâu, theo nghiên cứu đặc điểm số xương người cổ, nhà khoa học giới cho tồn Bắc Mỹ cách khoảng 3000 năm Năm 1819 Brondie mơ tả bệnh VKDT có điểm tiến triển chậm, ảnh hưởng đến nhiều khớp, gân, dây chằng [12] Năm 1940, Waaler 1947 Rose phát yếu tố dạng thấp phản ứng ngưng kết hồng cầu cừu Đến 1949 Steinbroker lần đưa tiêu chuẩn đánh giá tổn thương VKDT XQ Năm 1958 Hội Thấp khớp học Mỹ (American College of Rheumatology – ACR) đưa 11 tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào lâm sàng, XQ mô bệnh học màng hoạt dịch huyờt [13] Năm 1987 ACR thống đưa đến tiêu chuẩn chẩn đoán (ACR 1987) VKDT mà ứng dụng rộng rãi toàn giới Việt Nam 1.1.1.2 Dịch tễ học Bệnh VKDT gặp nơi toàn giới, chiếm vào khoảng 1% dân số Tại Việt Nam tỉ lệ miền bắc theo thống kê 2000 0,28% Bệnh thường gặp nữ giới tuổi trung niên với tỷ lệ nữ/nam từ 2,5 đến Theo nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai từ 19912000 bệnh chiếm tỷ lệ 21,94% chiếm tới 92,3%, tuổi chiếm đa số từ 36-65 chiếm 72,6% [12] Và số trường hợp bệnh mang tính chất gia đình 1.1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh * Nguyên nhân Trước nguyên nhân VKDT chưa biết rõ, gần người ta coi VKDT bệnh tự miễn dịch với tham gia nhiều yếu tố Có giả thuyết cho rằng: tên địa suy yếu, mệt mỏi, chấn thương, phẫu thuật… có số virus hay vi khuẩn phổ biến yếu tố môi trường lạnh ẩm kéo dài làm khởi phát VKDT [10], [11], [12] Yếu tố di truyền: Bệnh VKDT có tính chất gia đình, có mối liên quan bệnh với yếu tố kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA DR4 Theo thống kê khoảng 60-70% bệnh nhân VKDT mang yếu tố [1] [2] * Cơ chế bệnh sinh Biểu sớm nhất, bệnh VKDT tình trạng viờm khụng đặc hiệu mạn tính màng hoạt dịch khớp Dưới tác động tác nhân gây bệnh, thể địa dễ phát sinh bệnh Từ sinh kháng thể tự sinh ( yếu tố dạng thấp) Kháng thể kết hợp kháng nguyên tạo phức hợp miễn dịch Và phức hợp miễn dịch kích thích cỏc mụ khớp sinh yếu tố gõy viờm hấp dẫn tập trung bạch cầu đa nhân, đại thực bào Khi thực bào phức hợp miễn dịch giải phóng men tiêu thể, phá hủy cỏc mụ gõy viờm Cỏc lympho bào T màng hoạt dịch khớp tạo lượng lớn Lymphokin góp phần phá hủy mơ gõy viờm Tình trạng viờm khụng đặc hiệu màng hoạt dịch khớp lúc đầu phù nề, xung huyết, thâm nhập nhiều tế bào viêm Sau thời gian xảy trình tăng sinh, phì đại cỏc hỡnh lụng lớp liên bào phủ, chúng ngày lan rộng lan đến phần đầu xương sụn khớp gây nên thương tổn Sau thời gian, tổ chức xơ phát triển thay tổ chức viờm, gõy dớnh biến dạng khớp [11], [12] Các biểu khớp, chế viêm miễn dịch: nghiên cứu xác nhận có tồn u hạt tổ chức có biểu triệu chứng xuất dấu ấn sinh học huyết [12], [13] 1.1.1.4 Các dấu hiệu lâm sàng * Triệu chứng khớp Vị trí thường gặp theo thứ tự giảm dần: khớp cổ tay (90%), đốt ngón gần (80%), bàn ngón tay (70%), gối (90%), cổ chân (70%), khuỷu (60%), bàn ngón chân (60%) Các khớp khác gặp thường xuất muộn [12] Viêm khớp mang tính đối xứng, với tính chất viêm: sưng đau, nóng đỏ, đau kiểu viêm (tăng lên đêm gần sáng) Thường kèm theo dấu hiệu cứng khớp buổi sáng Diễn biến: Viêm khớp dạng thấp diễn biến từ từ tăng dần, sau nhiều đợt viêm cấp tính diễn biến mạn tính, khớp nhanh chóng bị dính gây biến dạng, di chứng thường gặp bàn tay gió thổi, cổ tay hình lưng lạc đà, ngón tay hình thoi, ngón tay người thợ thùa khuyết, biến dạng ngón chân hình vuốt thú * Triệu chứng ngồi khớp Toàn thân: gầy sút, mệt mỏi, da xanh, ăn ngủ kộm…rối loạn thần kin thực vật… Hạt da: 10-20% ( Việt Nam thường khoảng 5%) trường hợp Cơ: Teo quanh khớp thiếu vận động Gõn: Viờm gõn thường gặp gân Achille Dây chằng: Viêm co kéo Bao khớp: Có thể bị kén màng hoạt dịch Nội tạng: gặp, ảnh hưởng đến tim, phổi, hạch, lách to… Có số triệu chứng khác kèm theo Viêm mống mắt, rối loạn thần kinh thực vật, thiếu máu nhược sắc, chèn ép thần kinh viêm xơ dính phần mềm quanh khớp 1.1.1.5 Các dấu hiệu cận lâm sàng Xquang - Xét nghiệm biểu phản ứng viêm: + Tốc độ máu lắng tăng + Protein C phản ứng tăng + Điện di Protein: Albumin giảm, gama globulin tăng - Xét nghiệm miễn dịch + Yếu tố dạng thấp (RF- Rheumatoi Factor) huyết phản ứng Waaler-Rose latex dương tính + Kháng thể anti-CCP (Cyclic Cirullinated Peptid) huyết Gần kháng thể sử dụng nhiều chẩn đốn sớm bệnh VKDT, có độ nhậy thấp RF có độ đặc hiệu cao [14], [15] - Xét nghiệm dịch khớp + Biểu viêm: độ trong, độ nhớt giảm, màu vàng nhạt, test mucin dương tính, bạch cầu tăng, chủ yếu đa nhân trung tính + Biểu tính chất miễn dịch: Phản ứng Waaler Rose dương tính, bổ thể giảm, tế bào chùm nho 10% số tế bào dịch khớp - Sinh thiết màng hoạt dịch: Thường định với khớp gối thể khớp Trong VKDT thường thấy tổn thương như: Tăng sinh hỡnh lụng tế bào phủ hỡnh lụng màng hoạt dịch, nhiều tổ chức tân tạo phần tổ chức đệm xuất đám hoại tử giống tơ huyết, với xâm nhập nhiều tế bào viêm quanh mạch máu mà chủ yếu lypho bào tương bào 1.1.1.6 Triệu chứng Xquang - Hình ảnh Xquang qui ước: + Giai đoạn sớm: hình ảnh chất khống đầu xương cạnh khớp, thấy hốc xương, hình bào mịn xương ( hình khuyết nhỏ) rìa xương, khe khớp hẹp Ngồi thấy hình ảnh sưng phần mềm + Giai đoạn muộn: hủy đầu xương sụn, dính khớp, bán trật khớp, lệch trục khớp [1], [2], [3] - Hình ảnh cộng hưởng từ khớp cổ tay: + Từ năm 1996 người ta tiến hành chụp cộng hưởng từ khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp để đánh giá tình trạng viêm màng hoạt dịch, phù xương tượng viêm màng hoạt dịch gây sung huyết vùng xương xâm nhập dịch rỉ viêm [3], [4] 1.1.1.7 Chẩn đoán xác định bệnh VKDT Tiêu chuẩn ACR 1987[1], [6] Cứng khớp buổi sáng kéo dài Sưng đau (viêm) số 14 vị trí khớp: ngón gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân bên Sưng đau (viêm) vị trí khớp: ngón gần, bàn ngón, cổ tay Có tính chất đối xứng Có hạt da Yếu tố dạng thấp huyết dương tính XQ điển hình Thời gian diễn biến bệnh từ tuần trở lên Chẩn đốn xác định VKDT có 4/7 yếu tố 1.1.1.8 Chẩn đoán giai đoạn bệnh VKDT Dựa vào chức vận động tổn thương Xquang chia thành giai đoạn theo Steinbroker [1], [2], [3] - Giai đoạn 1: thưa xương, chưa có biến đổi cấu trúc cuả khớp; không ảnh hưởng đến chức vận động - Giai đoạn 2: biến đổi phần sụn khớp đầu xương Hẹp khe khớp vừa, có ổ khuyết xương; chức vận động giảm ít, sinh hoạt gần bình thường - Giai đoạn 3: biến đổi rõ đầu xương, sụn khớp Khuyết xương, hẹp khe khớp nhiều, bán trật khớp, lệch trục; chức vận động giảm nặng, làm động tác sinh hoạt phục vụ bả thân - Giai đoạn 4: khuyết xương, hẹp khe khớp, dính khớp; chức vận động giảm nặng, phải có người phục vụ 1.1.1.9 Chẩn đoán đợt tiến triển bệnh - Đánh giá đợt tiến triểu theo lâm sàng ( theo hội thấp khớp học Châu Âu EULAR) [7], [8], [9] - Có khớp sưng số tiêu chí sau: + Chỉ số Ritchie từ điểm trở lên + Cứng khớp buổi sáng 45 phút + Tốc độ máu lắng đầu 28mm ( Chỉ số Ritchie tính sau: số điểm khớp xác định thầy thuốc ấn ngón tay vào khớp, bệnh nhân không đau: điểm; đau nhẹ: điểm; đau vừa (nhăn mặt): điểm; đau nhiều (gạt tay thầy thuốc ra): điểm Chỉ số Ritchie tổng điểm khớp thể) - Đánh giá đợt tiến triển bệnh theo công thức DSA 28- Disease activity score [24], [25] Thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh Van Riel sử dụng năm 1983 với 44 khớp Năm 1995, Prevoo cộng cải tiến, sử dụng 28 khớp Nhiều nghiên cứu tiếp cho thấy DSA 28 có giá trị dự báo mức độ tàn tật tổn thương Xquang hủy khớp phim tốt so với DSA cổ điển Công thức: DSA 28 = 0,52 DSA 28 < 2,9: Bệnh không hoạt động 2,9 ≤ DSA 28 ≤ 3,2: Hoạt động bệnh mức độ nhẹ 3,2 ≤ DSA 28 ≤ 5,1: Hoạt động bệnh mức độ trung bình DSA 28 ≥ 5,1: Hoạt động mạnh 1.1.1.10 Điều trị Sự đời thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm DMARD’s Disease Modifying Anti Rheumatis Druds ( thuốc chống thấp khớp làm chuyển biến bệnh) làm thay đổi tiên lượng bệnh viêm khớp dạng thấp nói riêng bệnh khác nói chung Đây nhóm thuốc có vai trị quan trọng, điều trị tận gốc bệnh viêm khớp dạng thấp nhóm thuốc gọi thuốc thay corticoid (steroid sparing drugs) [1], [2], [24], [25] * Mục đích điều trị : nhằm kiểm sốt q trình miễn dịch q trình viêm khớp, phòng ngừa hủy khớp bảo vệ chức khớp, trỏnh cỏc biến chứng thuốc điều trị, giáo dục tư vấn bệnh nhân, phục hồi chức vật lý trị liệu cho bệnh nhân [1], [3], [25] * Nguyên tắc điều trị: - Kết hợp nhiều nhóm thuốc: thuốc điêu trị triệu chứng (thuốc chống viêm, thuốc giảm đau) thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm – DMARD’s từ giai đoạn đầu bệnh Các thuốc điều trị phải trì nhiều năm chí suốt đời nguyên tắc số nhóm thuốc liều thuốc tối thiểu có hiệu Riêng corticoid thường dùng đợt tiến triển Các thuốc điều trì triệu chứng giảm liều ngừng hẳn theo thứ tự: corticoid, thuốc chống viêm không steroid, giảm đau Phác đồ thường dùng có hiệu quả, tác dụng phụ, đơn giản, rẻ tiền nước ta phối hợp methotrexat với chloroquin năm đầu sau methotrexate đơn độc [1], [2], [3] * Điều trị nội khoa cụ thể: Glucocorticoid: - Chỉ định dùng corticoid: chờ thuốc chống thấp khớp có tác dụng chậm – DMARD,s có hiệu quả; đợt tiến triển phụ thuộc corticoid - Nguyên tắc điều trị chung liều công, ngắn ngày tránh hủy khớp tránh tác dụng phụ thuốc Đến đạt hiệu quả, giảm liều dần, thay thuốc chống viêm không steroid - Liều: + Đợt tiến triển nặng (có tổn thương nội tạng tràn dịch màng tim, màng phổi, sốt, viêm nhiều khớp…): thường dùng minibolus: truyền tĩnh mạch 80-125mg methyl prednisolon pha 250ml dung dịch sinh lý 3-5 ngày liên tiếp Sau liều trì tiếp tục đường uống với liều 1,5-2mg/kg/24h tính theo prednisolon + Đợt tiến triển thơng thường: bắt đầu liều 1-1,5mg/kg/ngày giảm liều theo nguyên tắc tránh suy thượng thận cấp Thường sau 1, tháng thay chống viêm khơng steroid Khi phụ thuộc corticoid trì 57,5mg/24h, uống lần lúc 8h sau ăn [1], [2], [14] KHÁM LS VÀ XN CN GAN THẬN TẠI T1 VÀ T4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.5 Liệu trình điều trị Cả nhóm nghiên cứu đối chứng uống thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm Methotrexate 7,5mg x viên/1 tuần Nhóm nghiên cứu uống thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương thời gian liên tục tuần Nhóm nghiên cứu uống Cao thấp khớp II ngày 50ml thời gian liên tục tuần - Thời điểm theo dõi : Đánh giá kết lâm sàng, sau tuần (T1) sau tuần (T4) 3.6 Đánh giá kết điều trị 3.6.1 Các tiêu đánh giá kết quả: - Hiệu giảm đau: Chỉ số Ritchie: số điểm khớp xác định thầy thuốc ấn ngón tay vào khớp, bệnh nhân không đau: điểm; đau nhẹ: điểm; đau vừa (nhăn mặt): điểm; đau nhiều (gạt tay thầy thuốc ra): điểm Chỉ số Ritchie tổng điểm khớp thể) Chỉ số VAS: - Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang điểm VAS [] Ảnh 2.1: Thước đo độ đau VAS Mức độ đau bệnh nhân: mức độ đau đánh giá theo thang điểm VAS từ đến 10 thước đo độ hãng Astra- Zeneca Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS thước có hai mặt: • Một mặt: chia thành 11 vạch từ đến 10 điểm • Một mặt: có hình tượng, quy ước mô tả mức để bệnh nhân tự lượng giá cho đồng độ đau sau: • Hình tượng thứ (tương ứng điểm): bệnh nhân khơng cảm thấy đau đớn khó chịu • Hình tượng thứ hai (tương ứng 1-2,5 điểm): bệnh nhân thấy đau, khó chịu, khơng ngủ, khơng vật vã hoạt động khác bình thường • Hình tượng thứ ba (tương ứng > 2,5- điểm): bệnh nhân đau khó chịu, ngủ, bồn chồn, khó chịu, khơng dám cử động có phản xạ kờu rờn • Hình tượng thứ tư (tương ứng > 5- 7,5 điểm): đau nhiều, đau liên tục, bất lực vận động, luụn kờu rờn • Hình tượng thứ năm (tương ứng > 7,5- 10 điểm): đau liên tục, tốt mồ Có thể chống ngất Mức điểm: Khơng đau Mức ÷ 2,5 điểm: Đau nhẹ Mức >2,5 ÷ điểm: Đau vừa Trên điểm: Đau nặng Đánh giá kết điều trị: Không đau = điểm Đau nhẹ = điểm Đau vừa = điểm Đau nặng = điểm - Chức vận động: số Lee: Tính điểm so sánh trước sau kết thúc điều trị - qui ước sau: điểm: Thực động tác khơng khó khăn điểm: Thực động tác cách khó khăn điểm: Không thực động tác - Đánh giá hiệu giảm viêm bằng: + Tốc độ máu lắng + Protein C phản ứng + Điện di Protein: Albumin, gama globulin 3.6.2 Hiệu điều trị: 3.6.2.1 Tốt A: Khớp hết sưng, hết đau, vận động bình thường (Ritchie: điểm, VAS : điểm, Lee : điểm) Tốc độ máu lắng hệ số K ≤ 10mm Sợi huyết trở bình thường Điện di huyết có cải thiện : albumin tăng, α2, gama globulin giảm 3.6.2.2 Khá B Khớp hết sưng, đau vận động Các số giảm đau Lee giảm cũn ẵ so với ban đầu, VAS 2-3 điểm, Ritchie Tốc độ máu lắng cao 3.6.2.3 Kém C Khớp sưng, đau vận động Các số giảm đau Lee không giảm, VAS điểm, Ritchie Tốc độ máu lắng cao 3.6.3 Kỹ thuật phân tích số liệu: Xử lý số liệu SPSS 13.0 sử dụng thuật toán thống kê y học 3.6.4 Đạo đức nghiên cứu y học: - Chỉ bệnh nhân sau giải thớch rừ mục đích yêu cầu nghiên cứu, tự nguyện tham gia chọn - Nếu bệnh nhân tham gia nghiên cứu khám điều trị với phương pháp khác đảm bảo tốt cho bệnh nhân - Mọi thông tin cá nhân giữ bí mật - Số liệu thu thập công tác nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp: 3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp * Giới – tuổi – mức độ bệnh Bảng 3.1 Phân bố theo giới Chỉ số NNC( n1= 30) Số lượng % NĐC(n2=30) Số lượng % Nam Nữ Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi bị bệnh Tuổi 60 TB P NNC NĐC 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh: hai nhóm 3.2.1 Theo thể YHCT: Bảng 3.3 Phân bố theo thể YHCT Chỉ số NNC( n1= 30) Số lượng % NĐC(n2=30) Số lượng % P Phong thấp nhiệt Phong thấp hàn 3.2.2 Theo giai đoạn YHHĐ: Bảng 3.4 Phân bố theo giai đoạn YHHĐ Chỉ số NNC( n1= 30) Số lượng % NĐC(n2=30) Số lượng % Giai đoạn Giai đoạn 3.2.3 Hiệu giảm đau, đánh giá theo số Ritchie P Bảng 3.5 Hiệu giảm đau theo số Richie Chỉ số P Trước điều trị Sau điều trị Xtb điểm Xtb điểm NNC NĐC 3.2.4 Hiệu giảm đau theo số VAS Bảng 3.6 Hiệu giảm đau theo số VAS 3.2.5 Đánh giá chức vận động theo số Lee Bảng 3.7 Kết cải thiện chức vận động Chỉ số P Trước điều trị Sau điều trị Xtb điểm Xtb điểm NNC NĐC 3.2.6 Đánh giá kết thay đổi tốc độ máu lắng Bảng 3.8 Kết giảm tốc độ máu lắng Chỉ số P Trước điều trị NNC NĐC 3.2.7 Kết thay đổi sợi huyết Sau điều trị Bảng 3.9 Kết thay đổi sợi huyết (g/l) Chỉ số P Trước điều trị Sau điều trị NNC NĐC 3.2.8 Kết điều trị đánh giá theo mức độ A, B, C Bảng 3.10 Kết điều trị chung A Số lượng NNC NĐC % Kết B Số lượng % P C Số lượng % CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh VKDT 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng theo YHHĐ 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Kết điều trị theo YHHĐ 4.2.1 Kết điều trị theo YHCT CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tác dụng chống viêm, giảm đau bệnh VKDT giai đoạn thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUẬN BỘ Y TẾ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC DƯỠNG HUYẾT KHỨ PHONG PHƯƠNG ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP GIAI ĐOẠN I VÀ II Chuyên ngành: Y học cổ truyền ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NỘI TRÚ ... l? ?i Vì chúng t? ?i tiến hành nghiên cứu đề t? ?i: “ Đánh giá tác dụng thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương ? ?i? ??u trị bệnh viêm khớp giai đoạn I II? ?? V? ?i mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm. .. giảm đau chống viêm ? ?i? ??u trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN 1.1 Đ? ?I CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1... khứ phong phương Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc Dưỡng huyết khứ phong phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ? ?I HỌC Y HÀ N? ?I NGUYỄN THỊ THUẬN BỘ Y TẾ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA B? ?I THUỐC DƯỠNG