1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá tác dụng của viên hồng mạch khang ở người huyết áp thấp

66 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Người NC

  • P

  • Mạch

  • Mạch

  • Chỉ sè trung bình

  • Chỉ sè trung bình

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Chứng HAT tình trạng bệnh lý thường gặp, tỷ lệ mắc chứng chiếm từ 10 – 20% dân số [16] Ở nước ta, chứng bệnh khơng gặp người có tuổi, mà cịn thấy người trẻ tuổi Đây đối tượng nằm lực lượng lao động xã hội Theo báo cáo tình hình sức khoẻ số quan, xí nghiệp Hà Nội năm 1997 có tới 12% số cán bộ, cơng nhân có HATTh thấp 90mmHg HATTr thấp 60mmHg [30] [33] Đây thực mối quan tâm ngành y tế HAT chứng bệnh chưa thu hút quan tâm lớn nh huyết áp cao, hậu lại ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ người, làm giảm sút trí tuệ, giảm sút hiệu suất lao động Các triệu chứng thường gặp lâm sàng là: buồn ngủ, mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt xỉu [15] [16] [32] [39] Đây biểu giảm, tưới máu não, tim, vân tạng khác Tỷ lệ gây tai biến mạch máu não chứng HAT 10 – 15% gần tỷ lệ tai biến mạch máo não bệnh tăng HA [15] [16] Để tìm biện pháp điều trị hữu hiệu, ngồi việc tìm ngun nhân tổn thương thực thể gây nên chứng HAT, việc điều trị để nâng cao HA chưa đạt kết mong muốn, loại suy nhược thể, bệnh lâu ngày Việc dùng thuốc trợ tim, vitamin có kết khơng trì lâu Người bệnh nhanh chóng quay lại tình trạng cũ ngừng thuốc Theo y lý YHCT: HAT YHCT phương đông mô tả chứng huyễn vựng thể khí hư, huyết hư, từ thời Xuân thu chiến quốc, Tân việt nhân; (Hoàng đế nội kinh) kỷ thứ II trước công nguyên Các biểu lâm sàng hoa mắt, chóng mặt, tinh thần mệt mỏi, buồn ngủ không ngủ được, ăn Về pháp điều trị: bổ huyết, kiện tỳ chủ yếu có nhiều thuốc nh: phù tăng áp thang; kỷ cúc địa hoàng hoàn, quy tỳ hoàn, sinh mạch bảo nguyên, nhân sâm dưỡng vinh thang Tuy nhiên cách chữa hoàn toàn dựa biện chứng luận trị theo lý luận YHCT, việc nghiên cứu tạo sở khoa học thuốc chưa đề cập tới “Hồng mạch khang” sản phẩm gồm vị Ých trí nhân – Quy đầu – Xuyên tiêu nghiên cứu đại hố dạng viên nén uống Cơng ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn Y dược quốc tế – IMC sản xuất theo quyền công nghệ Công ty Hữu hạn dược phẩm” Nhất Hân Hoà” Tứ xuyên Trung quốc Sản phẩm dược phép Bộ y tế Việt Nam cho sản xuất phân phối toàn quốc nhằm hỗ trợ điều trị chứng HAT tăng cường sức khoẻ cho người Tuy nhiên nước ta chưa có đề tài nghiên cứu tác dụng lâm sàng, tác dụng không mong muốn sản phẩm Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu sản phẩm nhằm xác định giá trị đích thực sản phẩm Hồng mạch khang với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Đánh giá tác dụng viên Hồng mạch khang người huyết áp thấp 2/ So sánh tác dụng viên Hồng mạch khang người huyết áp thấp hai thể tì vị hư nhược khí huyết lưỡng hư YHCT 3/ Xác định số tác dụng không mong muốn thuốc Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Những quan điểm HAT theo YHHĐ 1.1.1 HA yếu tố ảnh hưởng tới HA 1.1.1.1 HA theo quan điểm HA điều kiện chức phận sống người (HA, mạch, thở, nhiệt độ) HA động mạch áp lực máu tác động lên thành động mạch tính mmHg Kilopasecal (Kpa) Qua nhiều điều tra dịch tễ học HA giới người ta biết rằng: HA thông số huyết động thay đổi theo thời điểm hoạt động tâm sinh lý cá nhân, dao động nằm giới hạn sinh lý bình thường HA: áp suất định để máu chảy lòng động mạch, biểu thị trị số [1] [2]: HA tối đa: (HA tâm thu) áp suất máu đo thời kỳ tâm thu, phụ thuộc vào lực co bóp thể tích tâm thu Trị số bình thường người trưởng thành: 90 – 140 mmHg Huyết áp tối thiểu (HA tâm trương) áp suất máu đo thời kì tâm trương, phụ thuộc vào trương lực mạch máu Trị sè HA người bình thường, trưởng thành: 60 – 90 mmHg 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp Huyết áp động mạch hình thành bốn yếu tố: - Hai yếu tố định trì HA động mạch cung lượng tim sức cản ngoại vi, tính theo cơng thức sau: HA = CLT x SCNV Trong đó: HA: huyết áp; CLT: cung lượng tim; SCNV: sức cản ngoại vi - Hai yếu tố phụ : độ quánh máu độ đàn hồi thành động mạch - Huyết áp phải giữ mức cho phép thi mao mạch hệ thống tuần hoàn tưới máu đầy đủ HA động mạch phụ thuộc vào thể tích máu thất trái đẩy vào hệ thống mạch máu theo đơn vị thời gian (còn gọi cung lượng tim ) trở kháng luồng máu mạch máu ngoại vi ( gọi sức cản ngoại vi) [1][2] HA, lưu lượng máu sức cản ngoại vi có mối liên quan chặt chẽ với theo cơng thức P= LxR K Trong đó: P: huyết áp L: lưu lượng tuần hoàn R: sức cản ngoại vi K: số Khi lưu lượng tuần hoàn giảm, sức cản ngoại vi giảm HA giảm ngược lại [1][2] 1.1.2.1 Cung lượng tim: Phụ thuộc vào thể tích tâm thu nhịp tim, mà thể tích tâm thu lại phụ thuộc vào thể tích máu trở lực co bóp tim, nhịp tim [1][3] * Thể tích máu trở về: lượng máu hệ tĩnh mạch đổ tim phải, bình thường lưu lượng tâm thu Hệ thống tĩnh mạch đóng vai trị quan trọng chứa 65-67% tồn thể tích máu ứ máu tĩnh mạch làm giảm lưu lượng tim [1][15] * Lực co bóp tim: Để máu trở tim nhiều, tim phải có khả đẩy nhiều máu Cơ tim bóp mạnh cung lượng tim lớn, thể tích máu trở tăng lên HATT h HATTr tăng thể tích máu tăng làm căng thành mạch [1][15] * Nhịp tim: Khi tim đập chậm mà thể tích tâm thu khơng tăng lưu lượng tim giảm HA giảm Khi tim đập nhanh, thể tích tâm thu khơng tăng làm cho lưu lượng tăng, HA tăng Nhưng tim đập nhanh, thời gian tâm trương ngắn, lượng máu trở tim giảm thể tích tâm thu giảm nhiều làm cho lưu lượng tim giảm HA giảm [1][3] 1.1.2.2 Sức cản ngoại vi: Là trở lực mà tâm thất trái phải thắng, để đẩy máu từ thất trái tới mạch máu ngoại vi, trở lực phụ thuộc vào: * Độ nhớt máu: Khi độ nhớt tăng, địi hỏi sức bóp lớn đẩy máu lưu thơng lịng mạch, độ nhớt máu giảm góp phần làm giảm HA [1][44] * Sức đàn hồi thành mạch: Trở kháng mạch máu tỉ lệ nghịch với bán kính luỹ thừa mạch máu Như HA phụ thuộc nhiều vào mức độ co giãn trơn thành mạch Sức đàn hồi thành mạch yếu tố chính, ảnh hưởng tới sức cản ngoại vi Khi giãn mạch, sức cản ngoại vi giảm dẫn tới HA giảm Vẫn theo công thức: LxR =K P ( Khi L không đổi) Những yếu tố ảnh hưởng tới HA nêu trên, hoạt động phối hợp chặt chẽ để trì HA mức độ khơng thay đổi nhiều Nếu yếu tố thay đổi yếu tố hoạt động bù kiểm soát hoạt động phản xạ thần kinh thể dịch [1][15] - Cơ chế thần kinh: Trong hệ thống điều hoà sinh lý HA động mạch, thần kinh đóng vai trị quan trọng nhờ cảm thụ thể áp lực nằm xung quanh động mạch cảnh quai động mạch chủ, sau chuyển thành xung động truyền lên dây thần kinh Hering (IX) Cyon (X) để dẫn đến trung tâm điều chỉnh HA phần hành não trái nhân đơn độc hành não Nhân vận mạch, nhân kiểm soát hoạt động thần kinh giao cảm, nhân nhận xung động điều chỉnh từ não truyền xung động tim, hệ thần kinh giao cảm cột sống gây tăng tiết Catecholamin dẫn đến co mạch, tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim tăng HA Khi có thay đổi áp lực lòng động mạch chủ xoang động mạch cảnh gây xung động truyền lên hành não, tuỳ theo xung động đáp ứng mà nhịp tim nhanh lên hay chậm lại, mạch máu co hay dãn ra, điều chỉnh HA theo chế thần kinh - Yếu tố thải tiết Natri tâm nhĩ: Khi rối loạn cấp tính xảy ra, rối loạn chức buồng nhĩ kéo dài kích thích tiết yếu tố thải tiết Natri tâm nhĩ (Atriuretie Factor – ANF) [4][12] Yếu tố đóng vai trị việc điều hoà HA qua số chế sau: * Tác dụng đối kháng với ADH giữ Natri nước ống thận gây đái Ýt, ANF thải Natri nước gây đái nhiều * Ức chế giải phóng Aldosteron thượng thận ức chế giải phóng Renin từ tế bào cạnh cầu thận * Tác dụng đối kháng với Angiotensin II * Giảm Catecholamin qua chế giảm Angiotensin II - Thận hệ thống Renin – Angiotenxin – Aldotteron (RAA) - Vai trò hormon: Hormon tham gia vào trình điều chỉnh sinh lý huyến áp động mạch chủ yếu tuyến thượng thận, vỏ thượng thận tiết Aldotteron, desoxycosticosteron, tuỷ thượng thận tiết Adrenalin, noradrenalin - Rối loạn chức nội mạc: năm gần nghiên cứu chức nội mạc mạch máu người ta thấy sản xuất chất co mạch chất giãn mạch - EDRF (Endo thelium Deriv Relaxing Factos) gây giãn mạch chống kết dính, EDRF làm giãn mạch hoạt hố thụ thể đặc hiệu lớp nội mạch + Các yếu tố co mạch: - Endothelin (ET) có ET1, ET2, ET3 ET1 sản xuất từ nội mạc mạch có tác dụng co mạnh mạch kéo dài - EDCF (Endo thelium Deriv Contracting Factos) yếu tố co mạch dẫn xuất từ nội mạc 1.1.3 Quan niệm huyết áp thấp: - Định nghĩa: huyết áp thấp (Hypotension arterielle) huyết áp luôn số thấp đa số người bình thường[ 16 ] Một người có HAT, nghĩa HA người ln ln thấp so với mức bình thường lứa tuổi [15] không kể tới hạ HA trường hợp sốc cấp cứu nh: máu nhiều đột ngột, nước nặng mà nói tới người có HAT liên tục, từ trước tới HA thấp thấp thời gian dài, khơng có tính chất đột ngột Người trưởng thành có HA tối đa giới hạn 90-140 mmHg, HA tối thiểu 60-90mHg Dưới mức coi nh HAT [1][15] HA tối đa (hay gọi HA tâm thu): nhỏ 90 mmHg HA tối thiểu (hay gọi HA tâm trương): nhỏ 60 mmHg 1.1.4 Phân loại huyết áp thấp: HAT biểu rối loạn chức vỏ não trung khu thần kinh vận mạch [17] HAT chia làm loại: HAT tiên phát HAT thứ phát [15][17] 1.1.4.1 Huyết áp thấp tiên phát: (Hay gọi HAT tự phát HAT thể tạng) Có người thường xuyên có HAT HA tâm thu vào khoảng 85 – 90 mmHg sức khoẻ bình thường, đo HA phát HAT người tạng đặc biệt, từ nhỏ tới lớn HA khơng có biểu bệnh phận thể Những người sinh hoạt bình thường Tuy nhiên, họ gắng sức thấy chóng mệt Do khơng coi bệnh lý khơng cần điều trị Nhiều nhười HAT sống khoẻ mạnh đến già 1.1.4.2 Huyết áp thấp thứ phát: ( gọi huyết áp thấp hậu phát) Đây người trước có huyết áp bình thường, sau huyết áp bị tụt dần sau vài ba tháng Loại huyết áp thấp thứ phát thường gặp người suy nhược thể kéo dài, mắc bệnh thiểu tuần hoàn não, lao, nhiễm khuẩn, nhiễm độc kéo dài, người ốm lâu, thiếu máu kéo dài, người già có rối loạn hệ thần kinh tự điều chỉnh, bị số bệnh nội tiết (suy tuyến thượng thận, suy tuyến giáp mạn tính ) dùng thuốc hạ HA liều cao kéo dài Loại huyết áp thường có ảnh hưởng rõ rệt tới khả làm việc sức khoẻ người bị bệnh[13][15][17] Đây loại bệnh cần điều trị kịp thời tránh gây mệt mỏi khó chịu cho người bệnh Đồng thời phịng biến chứng nguy hiểm xảy cho người bệnh 1.1.5 Các yếu tố chế dẫn tới giảm áp lực máu Có nhiều tác giả đưa chế giảm áp lực máu theo Frohlich E.D [1][2] chế chủ yếu sau: 10 Sơ đồ 1.1: Cơ chế dẫn tới huyết áp thấp theo YHHĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý học, Nhà xuất y học, tr 95 – 114 Bộ môn nội – Học viện Quân y (1996), Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học tập 1, tr 139 – 155 Bộ môn sinh lý học – Trường đại học y Hà Nội (1990), Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất y học, tr 70 – 73 Bộ môn YHCY – Trường đại học y Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc tập – 2, Nhà xuất y học, tr 37 -40 Bộ môn YHCT (1996), Cách sử dụng thuốc YHCT, Nhà xuất y học, tr 167 – 168 Võ Văn Bình, Nguyễn Tuấn Khoa, Phan Đình Sửu ( Dịch) (1989), thiên gia diệu phương, Viện thông tin thư viện y học trung ương Hà Nội, tr 116 – 120 Bệnh viện Bạch mai, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, (1993 – 1994), tr 62 – 81 Hòang Bảo Châu (1994), Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr 42 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 387 – 545 10 Đặng Văn Chung (1987), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, tr 75 – 83 11 Tào Duy Cần, Tra cứu tổng hợp thuốc biệt dược, Nhà xuất y học, 1995 12 Phạm Tử Dương, Nguyên Thế Khánh(1991), Hoá nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, tr 471 – 613 13 Hội YHCT thành phố Hồ Chí Minh(1992), Hồng đế nội kinh tố vấn toàn tập, nhà xuất thành phố Hồ Chia Minh, tr 64 – 68 14 Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác(1995), Hải thượng y tông tâm lĩnh, Tập y trung quan niệm huyễn phát vi, Nhà xuất y học, tr 41 15 Phạm Gia Khải ( dịch) (1995), Các thay đổi huyết áp hội chứng sốc – Hrrison, Nhà xuất y học tập 1, tr 271 – 297 16 Nguyễn Phú Khánh (1996), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất y học, tr 143 – 157 17 Phạm Khuê (1993), Chăm sóc bệnh nhân tim mạch có tuổi, Nhà xuất y học, tr 33 – 57 18 Trần Văn Kỳ (1994), Đông tây y điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 46 – 51 19 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 369; 405; 1032 20 Lê quý Ngưu, Trần Thị Như Đức(1995), Danh từ dược học đông y, Nhà xuất Thuận hoá, Tập – tr 21 Lê quý Ngưu, Lương Tố Vân(1996), Châm cứu phương huyệt học, Nhà xuất Thuận hoá, tr 365 – 370 22 Lê Vă Sửu cộng sự(1991), Đông y châm cứu, Học viện Quân y, tr 73 – 83 23 Đào Phong Tần(1994), Lưu huyết não bệnh huyết áp thấp, Y học thực hành số 307(3), tr – 11 24 Nguyễn Tài Thu(1992), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất y học, tr 141 – 145 25 Trần Thuý(1996), Huyết chứng luận, Nhà xuất y học, tr 110 – 114 26 Trần Thuý, Nguyễn Nhược Kim(1996), Thương hàn luận, Nhà xuất y học, tr 173 – 195 27 Trần Thuý, Nguyễn Duy Nhạc(1985), Y học cổ truyền dân tộc, Nhà xuất y học, tr 67 – 81 28 Tuệ Tĩnh (1994), Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 184 – 185 29 Trường đại học y Hà Nội(1994), Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr 252 – 257 30 Lê Văn Tri (dịch) (1993), Bệnh học tim mạch, tr 43 – 60 31 Đỗ Đình Tn (1998), Đơng y lược khảo, Nhà xuất mũi cà mau, tr 34 32 Lê Vă Tri(dịch) – R.Rulliere, Bệnh học tim mạch,1993, tr 43 33 Trần đỗ Trinh, Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất y học, (1997), tr 24 – 32 34 Phịng y tế – Cơng ty dệt len mùa đơng, Báo tình hình sức khoẻ năm 1997 35 Phịng y tế – Cơng ty thuốc Thăng long, Báo tình hình sức khoẻ năm 1996; 1997 36 Viện nghiên cứu đông y(1992), Trung y khái luận, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 185 – 201 37 Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải(1993), Chữa bệnh nội khoa, Nhà xuất Thanh Hoá, tr 138 – 142 Tài liệu tiếng anh: 38 Busby – WJ, Campbell – Aj, Robertson – MC (1996), Low blood pressure is not an independent determinant of survival in an elderly population, Age – Ageing, 25(6), tr49 – 52 39 Boddaert – J, Magula – D, Belmin – J (1998), Diagnosis of orthostatic hypotension, Lancet, 352(9141),tr 1705 – 40 Bruneton J (1995) Pharmacognosy, phytochemistry, medicinal Paris, Lavoisier, 1995 41 Cui JF (1995), Identification and quatification of gisenosides in various commercial gínenisides Analytical chemistry,1995,tr 77 -85 42 Guo – Z, Viitamen – M, Winblad – B (1997), Clinical correalates of low blood pressure in old people, I – Am – Geriatr – Soc, 45(6), tr 701 – 43 Huang KC (1993), Herbs with multiple acsions In: The pharmacology of Chinese herbs Boca Raton, FL, CRC Press, 1993, tr137 – 189 44 J.Willis Hurst, MD; Robert C Schlant, MD; Charles E Racley, MD; Edmund H Sonenblick, MD; Nanette Kass Wenger, MD (1990), The heart – the seventh edition, Mc Gracw – Hilliformation Services Company, tr581 – 603 45 Kun Ying Yen (1992), The illustrated chnese materia medica – Crude and prepared, SMC Publishing Inc – Taipei, tr 24,25; 29 – 31; 39 – 42 46 Passant – U, Warkentin – S, Gustafson – L (1997), Orthotatic hypotension and low bleed pressore in organic dementia: a study of prevalence and realated clinical characterics, Int – J – Geratr – Psychiảty, 12(3), tr 395 -403 47 Piordda – A, Saggese – D, Giausa – G, Grippo – M, Gaddi – A (1997), The role of hypotension in the pathegenesis of sudden hearing loss, Audiology,36(2), tr 98 – 108 48 Philipson JD, Alderson LA (1984) Ginseng – quality, safety and effcacy Pharmaceutical journal, tr 161 – 165 49 Lix CX, Xiao PG (1992), Recent advances in ginseng research in china, Joumal of ethnopharmacology, tr 27 – 38 50 Mathias CJ, Kimber JR (1999), Postural hypotension: causes, clinical features, investigation and management, Annu Rev Med, 50, tr 31 -36 51 Strandgard– S (1986), Autoregulation of cerebral blood flow in hypotensive patients, Nphrol, tr59 – 72 52 Viitamen – M, Guo – Z, Fratilion – l, Winblad – B (1997), Blood presure and dementia in the elderly: epidemiologic perspectives, Biomed – Pharmacother, 51(2), tr 68 – 73 53 Wagner H, Norr H, Winterhoff H (1994), Plant adaptogens Phytomedicine, 1994, tr 63 – 76 54 Wishwa N Kapoor, MD (1992), Hypotension and syncope – Heart diease 14th, W.B Saunders Company, tr 875 – 886 Tài liệu tiếng Trung 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Phụ lục: BỆNH ÁN THEO DÕI NGƯỜI BỆNH Sè BA:……………… I- Phần hành chính: - Họ tên người bệnh: Tuổi - Giới tính: Dân tộc: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Điện thoại - Ngày vào viện: Ngày viện: II- Lý vào viện: III- Chẩn đoán lúc vào: - Chẩn đoán theo YHHĐ: - Chẩn đoán theo YHCT: - Bệnh mạn tính kèm theo: - Đã điều trị thuốc gì: IV- Các tiêu theo dõi YHHĐ: Lâm sàng: Chỉ sè theo dõi Mạch HATTh HATTr Mệt mái Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Chống váng đứng dậy Mất ngủ Do D30 D60 D90 2.Cận lâm sàng: 2.1 Xét nghiệm huyết học sinh hoá máu, sinh hoá nước tiểu Chi sè theo dõi Số lượng HC Số lượng BC Số lượng TC Hb Creatinin Urê SGOT SGPT Glucoza Protein niệu Đường niệu Trước (D0) Sau (D60) 2.2 Điện tim: Thông sè Trước Sau Trước Sau Tần số tim(Nhịp/phút) D1(biên độ) mm DII (biên độ) mm AVL (biên độ) mm V5 (biên độ) mm V6 (biên độ) mm Rv5 (biên độ) mm Sokolow – Lyon(mm) 2.3 Xquang Thông sè Tim Phổi V Các tiêu theo dõi YHCT Chỉ sè D0 - Nhợt Lưỡi Tiểu tiện Đại tiện Các triệu chứng khác Ngủ D30 - Nhợt  - Nhợt bệu  - Hồng nhuận D60 - Nhợt  - Nhợt bệu   - Hồng nhuận D90 - Nhợt  - Nhợt bệu   - Hồng nhuận  - Nhợt bệu   - Hồng nhuận - Hồng thon  - Vàng  - Hồng thon  - Vàng  - Hồng thon  - Vàng  - Hồng thon  - Vàng  - Trắng  - Trắng  - Trắng  - Trắng  - Đỏ  - Đỏ  - Đỏ  - Đỏ  - T đêm - Tào   - T đêm - Tào   - T đêm - Tào   - T đêm - Tào   - Láng  - Láng  - Láng  - Láng   - Bình thường  - Bình thường  - Bình thường  - Bình thường  - Ngò canh tả  - Mệt mỏi  - Ngò canh tả  - Mệt mỏi  - Ngò canh tả  - Mệt mỏi  - Ngò canh tả  - Mệt mỏi  - Đau đầu - Đau đầu - Đau đầu - Đau đầu     - Chóng mặt  - Chóng mặt  - Chóng mặt  - Chóng mặt  - Hay quên  - Hay quên  - Hay quên  - Hay quên  - ù tai - ù tai - ù tai - ù tai     - Đau lưng  - Đau lưng  - Đau lưng  - Đau lưng  - Sợ lạnh - Sâu   - Sợ lạnh - Sâu   - Sợ lạnh - Sâu   - Sợ lạnh - Sâu   - Khó ngủ  - Khó ngủ  - Khó ngủ  - Khó ngủ  - Dễ ngủ  - Dễ ngủ  - Dễ ngủ  - Dễ ngủ  - Mê  - Mê  - Mê  - Mê  - Ngủ Ýt  - Ngủ Ýt  - Ngủ Ýt  - Ngủ Ýt  - Ngủ nhiều  - Ngủ nhiều  - Ngủ nhiều  - Ngủ nhiều  - Không  - Không  - Không  - Khơng  - Khơng  - Có  - Có  - Có  - Có  - Có  Mồ - Đạo hãn  - Đạo hãn  - Đạo hãn  - Đạo hãn  - Đạo hãn  hôi - Tự hãn  - Tự hãn  - Tự hãn  - Tự hãn  - Tự hãn  - Dính  - Dính  - Dính  - Dính  - Dính  - Nhít - Mau đói   - Nhít - Mau đói   - Nhít - Mau đói   - Nhít - Mau đói   - Nhít - Mau đói   - Ko muốn ăn  Ăn uống - Ko muốn ăn - Khó tiêu  - Ko muốn ăn  - Khó tiêu  - Ko muốn ăn  - Khó tiêu  - Ko muốn ăn  - Khó tiêu   - Khó tiêu  - Bình thường - Bình thường - Bình thường - Bình thường - Bình thường      - Trầm trì nhược - Trầm trì nhược  - Trầm trì nhược - Trầm trì nhược - Trầm trì nhược  - Trầm sắc nhược - Trầm sắc nhược  - Trầm sắc nhược - Trầm sắc nhược  - Trầm sắc nhược  Mạch - Trầm tế nhược  - Trầm tế nhược  - Trầm tế nhược - Hỗn TC khơn g mong muốn  - Hỗn  - Hoãn - Trầm tế nhược  - Hoãn - Trầm tế nhược  - Hoãn   - Trầm hữu lực  - Trầm hữu lực  - Trầm hữu lực  - Trầm hữu lực  - Trầm hữu lực  - Nôn, buồn - Nôn, buồn - Nôn, buồn - Nôn, buồn - Nôn, buồn nôn nôn nôn nôn nôn - Mẩn ngứa  - Mẩn ngứa  - Mẩn ngứa  - Mẩn ngứa  - Mẩn ngứa  - Táo bón  - Táo bón  - Táo bón  - Táo bón  - Táo bón  - ỉa lỏng  - ỉa lỏng  - ỉa lỏng  - ỉa lỏng  - ỉa lỏng  - Đầy bụng  - Đầy bụng  - Đầy bụng  - Đầy bụng  - Đầy bụng  VI Kết A: Tốt  B: Khá  C: Trung bình  D: Kém  - Tình trạng viện: Ngày tháng năm Bác sỹ điều trị BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN DIỄN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN “HỒNG MẠCH KHANG” TRÊN NGƯỜI CÓ HUYẾT ÁP THẤP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2009 BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN DIỄN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN “HỒNG MẠCH KHANG” TRÊN NGƯỜI CÓ HUYẾT ÁP THẤP Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã sè : Ck 62 72 60 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN NHƯỢC KIM HÀ NỘI - 2009 CHỮ VIẾT TẮT ALT (SGPT) : Serum Glutamin Pyruvic Transaminnase AST (SGOT) : Serum Glutamin Oxaloacetic Transaminnase BC : Bạch HA : Huyết áp HAC : Huyết áp cao HAT : Huyết áp thấp HATTh : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HC : Hồng TC : Tiểu YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại cầu cầu cầu MỤC LỤC Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu 1.1 Những quan điểm HAT theo YHHĐ 1.1.1 HA yếu tố ảnh hưởng tới HA .3 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp 1.1.3 Quan niệm huyết áp thấp: 1.1.4 Phân loại huyết áp thấp: 1.1.5 Các yếu tố chế dẫn tới giảm áp lực máu 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán HA thấp 11 1.1.7 Điều trị 11 1.1.8 Biến chứng 12 1.2 Quan điểm YHCT Huyết áp thấp .13 1.2.1 Những nguyên nhân chế bệnh sinh dẫn đến huyết áp thấp theo YHCT .13 1.2.2 Các thể lâm sàng huyết áp thấp theo YHCT 14 1.2.3 Một số thuốc y học cổ truyền thường dùng 16 1.2.4 Thành phần hoá học tác dụng dược lý công dụng vị thuốc sản phẩm “ Hồng Mạch Khang” 18 Chất liệu, đối tượng phương pháp nghiên cứu .23 2.1 Chất liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Thành phần sản phẩm gồm: 23 2.1.2 Dạng bào chế: 23 Viên nén đóng lọ lọ 28 viên, hàm lượng viên 0,8g 23 2.1.3 Tính chất sản phẩm: 23 Là thực phẩm chức năng, thuốc 23 2.1.4 Liều dùng: 23 2.1.5 Nơi sản xuất: 23 Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn Y dược quốc tế – IMC 23 Địa Chỉ: B18 – Khu B Hoàng cầu - Đống Đa – Hà Nội 24 2.1.6 Phương tiện kĩ thuật sử dụng nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 24 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng: 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ : .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: 26 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu .26 2.3.4 Phương pháp dùng sản phẩm 29 2.3.5 Các tiêu theo dõi .29 2.4 Đánh giá kết 32 2.4.1 Đánh giá kết lâm sàng theo YHHĐ 32 2.4.2 Đánh giá kết thay đổi lâm sang theo YHCT 33 2.4.3 Đánh giá kết cận lâm sàng .33 2.4.4 Đánh giá kết không mong muốn dùng sản phầm lâm sàng: .33 2.5 Xử lý số liệu 33 2.6 Thời gian nghiên cứu 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 dự kiến Kết nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm người nghiên cứu .35 3.2 Kết đánh giá lâm sàng theo YHHĐ .37 3.3 Kết đánh giá theo YHCT .41 3.3.1 Triệu chứng theo YHCT 41 3.4 Kết đánh giámột số tiêu cận lâm sàng 48 3.5 Tác dụng không mong muốn .49 Dự kiến bàn luận 50 4.1 Đặc điểm người nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi, giới 50 4.1.2 Nghề nghiệp 50 4.1.3 Thời gian mắc .50 4.2 Đặc điểm cấu tạo sản phẩm 50 4.3 Hiệu sản phẩm “Hồng mạch khang” với người Huyết áp thấp 50 4.3.1 Tác dụng lâm sàng 50 4.3.2 Tác dụng cận lâm sàng 50 4.4 Tác dông phụ sản phẩm .50 4.5 Bước đầu theo dõi hiệu “ Hơng mạch khang” ngồi thời gian dùng sản phẩm 30 ngày .50 Dự kiến kết luận 51 Dự kiến kiến nghị 51 ... sản phẩm Hồng mạch khang với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Đánh giá tác dụng viên Hồng mạch khang người huyết áp thấp 2/ So sánh tác dụng viên Hồng mạch khang người huyết áp thấp hai thể... phẩm 30 ngày 51 Dự kiến kết luận Tác dụng sản phẩm ? ?Hồng mạch khang? ?? người HAT Tác dụng viên Hồng Mạch khang người HAT thể tì vị hư nhược khí huyết lưỡng hư theo YHCT Tác dụng không mong muốn sản... 1.1.4.2 Huyết áp thấp thứ phát: ( gọi huyết áp thấp hậu phát) Đây người trước có huyết áp bình thường, sau huyết áp bị tụt dần sau vài ba tháng Loại huyết áp thấp thứ phát thường gặp người suy

Ngày đăng: 20/03/2021, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w