1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ trong điều trị chứng đau do thoái hóa cột sống thắt lưng

56 41 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 699 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP THUỐC HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THẮT LƯNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP THUỐC HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chun ngành : Châm cứu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng ĐTL : Đau thắt lưng KQ : Kết n : Số lượng bệnh nhõn NC : Nghiên cứu NP : Nghiệm pháp L : Đốt sống thắt lưng SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại VAS Visual analogue scale : MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đau thắt lưng theo y học đại 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng .3 1.1.3 Thối hóa cột sống thắt lưng 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đau thắt lưng 1.1.5 Phân loại đau thắt lưng 1.1.6 Điều trị 1.2 Đau thắt lưng theo y học cổ truyền 10 1.2.1 Bệnh danh 10 1.2.2 Nguyên nhân .10 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 11 1.3 Phương pháp châm cứu 11 1.3.1 Khái niệm châm cứu .11 1.3.2 Phương pháp điều trị điện châm 12 1.4 Thủy châm 12 1.5 Một số kết nghiên cứu điều trị ĐTL .14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học đại 17 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền .17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .20 2.2.3 Phương pháp điều trị 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Xử lý số liệu 26 2.2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi .27 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .27 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 3.1.4 Thời gian mắc bệnh .28 3.1.5 Phân bố theo vị trí đau thắt lưng 29 3.2 Đánh giá kết điều trị 29 3.2.1 Ngưỡng đau 29 3.2.2 Sự cải thiện mức độ đau 30 3.2.3 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng (NP Schober) 31 3.2.4 Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng .32 3.2.5 Sự cải thiện hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày 33 3.2.6 Kết điều trị chung 34 3.2.7 So sánh số ngày điều trị trung bình hai nhóm 35 3.3 Tác dụng không mong muốn 35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 37 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng (ĐTL) loại hội chứng phổ biến, xảy người, khơng kể lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội nghề nghiệp lao động nặng nhẹ nào, không đời lại khơng có lần đau cột sống thắt lưng [2] Đau thắt lưng hay gặp đời sống hàng ngày lâm sàng Ở Mỹ, theo A Toufexia thường có triệu người phải nghỉ việc đau thắt lưng Ở nước ta, tình hình điều tra bệnh tật, đau thắt lưng chiếm 2% nhân dân, chiếm 17% người 60 tuổi [16] Đau thắt lưng nguyên nhân thường gặp làm giảm khả lao động người trưởng thành 45 tuổi, người 45 tuổi đứng hàng thứ hai sau thoỏi hoỏ khớp làm cho người bệnh phải vào viện [34], [38] Có nhiều phương pháp điều trị ĐTL Tõy y với mục đích trả người bệnh với cơng việc giải phóng người bệnh khỏi nỗi đớn đau, tránh đau kéo dài để trở thành đau mạn tính [2] Bên cạnh đó, y học phương Đơng mơ tả chứng yêu thống rõ ràng y văn cổ có nhiều phương pháp điều trị hiệu quả: thuốc đơng y, xoa bóp bấm huyệt, châm cứu… châm cứu khẳng định hiệu điều trị đau thắt lưng Các tác giả cho châm cứu có tác dụng tốt đau thắt lưng làm giảm đau nhanh mà cịn nhanh chóng khơi phục lại tầm vận động cột sống thắt lưng [22], [27] Trong giai đoạn phát triển khoa học kỹ thuật nay, lĩnh vực y học kết hợp đại cổ truyền xu tất yếu thời đại Thủy châm (hay gọi tiêm thuốc vào huyệt) phương pháp chữa bệnh dùng thuốc y học đại phối hợp với phương pháp chữa bệnh châm kim y học cổ truyền, thụng qua tác dụng thuốc châm cứu trì thời gian kích thích lên huyệt vị nhằm nâng cao hiệu điều trị Hiện Việt Nam, lâm sàng phương pháp điều trị điện châm kết hợp thủy châm nhiều bệnh viện trọng áp dụng chữa nhiều bệnh đú có ĐTL thoỏi hoỏ cột sống Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu hiệu điều trị phương pháp điện châm kết hợp thủy châm với bệnh nói chung ĐTL cịn chưa đầy đủ, rừ ràng Để góp phần hiểu rõ kết hợp hai phương pháp điều trị này, chỳng tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ điều trị chứng đau thối hóa cột sống thắt lưng’’ nhằm hai mục tiêu sau: Đỏnh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau thối hóa cột sống thắt lưng Tìm hiểu tác dụng khơng mong muốn phương pháp điện châm kết hợp thủy châm lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt lưng theo y học đại 1.1.1 Định nghĩa Đau thắt lưng (L) tượng đau cấp tính mạn tính vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 - S1 (bao gồm cột sống thắt lưng tổ chức xung quanh) nhiều nguyên nhân (bệnh lý đĩa đệm, cột sống, thần kinh, nội tạng…) [16] 1.1.2.Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng 1.1.2.1 Cột sống thắt lưng Đoạn thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn đõy nơi chịu tải 80% trọng lượng thể, có tầm hoạt động rộng theo hướng Để bảo đảm chức nâng đỡ,giữ cho thể tư đứng thẳng,cột sống thắt lưng cong phía trước với cỏc gúc: - Gúc cùng: tạo đường thẳng ngang đường thẳng chạy qua mặt = 30 độ - Góc thắt lưng cùng: tạo trục L5 S1: 140 độ - Góc nghiêng xương chậu: tạo đường thẳng ngang với đường thẳng nối ụ nhô với bờ xương mu [2], [23] 1.1.2.2 Cấu tạo đốt sống thắt lưng Cấu tạo hai phần chính: thân đốt phía trước cung đốt phía sau - Thân đốt: phần lớn đốt sống, có hình trụ dẹt Chiều rộng lớn chiều cao chiều dày Mặt mặt mâm sụn - Cung đốt sống: có hình móng ngựa,liờn quan hai bên mỏm khớp liên cuống, mỏm khớp chia cung sống thành hai phần: phía trước cuống sống, phía sau cung, gai sau gắn vào cung sống đường sau, hai mỏm ngang hai bên gắn vào cung sống gần mỏm khớp, thân đốt sống với cung sống ống tuỷ Riêng L5 thân đốt phía trước cao phía sau để tạo độ ưỡn thắt lưng - Mỏm ngang: có hai mỏm ngang chạy từ cung đốt sống ngồi - Gai sống: có gai dính vào cung đốt sống - Lỗ đốt sống nằm giữa, thân đốt sống nằm trước cung đốt sống nằm sau tạo nên ống sống đú có tuỷ sống 1.1.2.3 Cơ - dây chằng * Cơ vận động cột sống: Gồm hai nhúm chớnh: Nhúm cạnh cột sống nhóm thành bụng: - Nhóm cạnh cột sống: chạy từ cổ đến xương cựng, cú đặc điểm nằm sõu thỡ ngắn, nhóm gồm có thắt lưng (cơ chậu sườn), lưng dài ngang gai, ba hợp thành khối chung nằm rãnh sống rãnh thắt lưng Tác dụng làm duỗi cột sống, đồng thời phối hợp với nghiêng, xoay cột sống - Nhóm thành bụng: gồm có + Cơ thẳng: Nằm phía trước thành bụng, có hai bó thẳng nằm hai bên đường Vì nằm phía trước trục cột sống, nên thẳng bụng gập thân người mạnh + Nhóm chộo: Cú hai chéo (cơ cheo trong,cơ chộo ngoài).Cỏc chéo có chức xoay thân người, xoay sang bên trái cần chéo phải chéo trái hoạt động ngược lại * Dây chằng cột sống: Các dây chằng giúp cho cột sống vững vàng đồng thời hạn chế vận động mức cột sống Dây chằng dọc trước dây chằng dọc sau hai dây chằng dài nhất, xương chẩm chạy tới xương - Dây chằng dọc trước, phủ mặt trước cột sống, bám vào thân đốt đĩa đệm 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.1.3 Nghề nghiệp 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 4.1.5 Vị trí đau thắt lưng 4.2 Đánh giá kết điều trị 4.2.1 Ngưỡng đau 4.2.2 Sự cải thiện mức độ đau 4.2.3 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng 4.2.4 Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng 4.2.5 Sự cải thiện hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày 4.2.6 Kết điều trị chung 4.3 Tác dụng không mong muốn 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tác dụng giảm đau điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau thối hóa cột sống thắt lưng Tác dụng không mong muốn điệm châm thủy chõm trờn lâm sàng DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Tùy theo kết nghiên cứu có kiến nghị phương pháp điện châm kết hợp thủy châm điều trị chung đau thoái hóa cột sống thắt lưng 38 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - Thông qua đề cương : Tháng 12/2008 - Thu thập số liệu : Từ tháng 2/2009 đến tháng 6/2009 - Xử lý số liệu : Tháng 7/2009 - Viết luận văn : Từ tháng 8/2009 đến tháng 9/2009 - Bảo vệ luận văn : Tháng 10/2009 Tính khả thi - Bệnh nhân đủ - Sự hợp tác khoa phịng tốt - Chưa có nghiên cứu tương tự báo cáo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 374 - 395 Vũ Quang Bích (2001), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 11 Bộ môn Đông y trường Đại học Y Hà Nội (1987), Bài giảng y học cổ truyền, tập 2, tr 129 - 130 Hoàng Bảo Châu (1984), Châm cứu học, Nhà xuất Y học Hoàng Bảo Châu (1988), “Tỡm hiểu nhận thức người xưa hệ kinh lạc huyệt”, Thông tin Đông y, 1-2 (28), tr 7-17 Trần Thái Hà (2007), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc (1994), “Yờu thống”, Đông y nội khoa bệnh án, Sách dịch, Nhà xuất Cà Mau, tr 274-279 Học viên Y học cổ truyền Trung Quốc (2000), Hoàng Quý dịch, Châm cứu học Trung Quốc, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 270-272 Lưu Thị Hiệp (2001), “Nghiờn cứu tác dụng giảm đau thối hóa cột sống thắt lưng cơng thức huyệt”, Tạp chí Y học thực hành, thành phố Hồ Chí Minh số 4/2001 10 Huỳnh Ngọc Hồng (2001), “Ứng dụng laser - điện từ trường điều trị đau lưng thối hóa cột sống”, Tạp chí thơng tin y học cổ truyền, số 102/2001 11 Đỗ Công Huỳnh, Nguyễn Tất San, Vũ Văn Lạp cộng (1989), Đặc điểm tác dụng sinh lý huyệt châm cứu, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng - Cục quân y 12 Nguyễn Quốc Khoa (1997), “Nghiờn cứu máy điện châm hai tần số ứng dụng kỹ thuật bổ tả tõn chõm”, Kỷ yếu cơng trình nghiờn cứu khoa học châm cứu, tr 79-83 13 Khoa Y học cổ truyền trường Đại học y Hà Nội (2005), Châm cứu, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 180-190 14 Đỗ Văn Liêm (2001), Đánh giá tác dụng sóng ngắn kết hợp với kỹ thuật vận động Williams để điều trị đau thắt lưng người cao tuổi Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II trường Đại học Y Hà Nội 15 Hồ Hữu Lương (1996), Khám hội chứng thắt lưng hông, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 266 16 Hồ Hữu Lương (2006), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học 17 Đoàn Hải Nam (2003), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt ủy trung giỏp tớch thắt lưng (L1 - L5) điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Đỗ Đức Nhân (2001), “Áp dụng xoa bóp điều trị đau lưng yếu thống”, Tạp chí Đơng y Việt Nam, số 331/2001 19 Cao Thị Nhi (2002), “Đau cột sống thắt lưng”, Tạp chí bác sỹ gia đình, Nhà xuất Hà Nội, tr 40-43 20 Lê Quý Ngưu (1993), Danh từ Huyệt vị châm cứu, Hội Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Quý Ngưu, Trần Thị Như Đức (1997), Sổ tay châm cứu thực hành, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 331 22 Nguyễn Châu Quỳnh (1994), “Bỏo cáo hồi cứu điều trị đau lưng Khoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, tr 22-28 23 Ngô Quang Quyền (1988), Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội 24 TarasenkoLidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưng hơng thối hóa cột sống L1 - S1 điện móng chõm, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội 25 Lê Văn Thành (1993), Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 103-106 26 Nguyễn Văn Thông (1995), Đau thần kinh hông, Nhà xuất Y học Hà Nội 27 Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Năng An, Nguyễn Tuất cộng (1972), "Dùng phương pháp châm chữa 30 trường hợp đau lưng cột sống", Tạp chí Đơng y, số 118, tr 43-49 28 Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất Y học Hà Nội 29 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 246-248 30 Lê Trinh (2005), Đau cột sống thắt lưng, Nhà xuất Y học, tr 7-17 31 Trường Đại học Y Hà Nội (1995), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 320-324 TIẾNG ANH: 32 Anderson G.B.J, Jerkin S.E.M, “Exercises for low back pain patients”, Exercises therapy, University Hospital- Washington, pp 191-197 33 Allan D.B, Waddel G (1989), “A historical perspective on low back pain and disability”, Acta Orth Scand, 60, pp 1-23 34 Boulange M., Collin J.F., Constan F (1994), “Short and long-term effect of therapy in chronic low back pain”, Low back pain therapy, France, pp 148-150 35 Cheng Xinnong (1987), "Chinese, Acupuncture and Moxibustion", Foreign Language Press, Beijing, China, pp 437-439 36 Chok B., Latimer J (1999), “Endurance training of the truck extensor muscles in people with subacute low back pain”, Physical therapy program, United States, pp 25-28 37 Fairbank J.C.T., Couper J., Davies J.B., et al (1980), “Oswestry Low Back Pain Disability Questionnaier”, Physiotherapy, pp 271273 38 Grahame R (1974), “Musculo sceletal pain”, Physiotherapy, V.60, N4, pp 99-100 39 Grahame R (1986), “Clinical trials in low back pain”, Low Back Pain Clinics in Rheumatic Disedes, Saunders, N.6, pp 134-157 40 Hart L.G., Deyo R.A., Cherkin D.C (1995), “Physician office visit for low back pain”, Frequency, clinical evaluation and treatment pattern, National Survey, Spine, 20, pp 11-19 41 Huskisson E.C (1974), Measurent of pain, Luncef 2, pp 1127- 31 42 Michael Haake, PhD, MD (2007), "German Acupuncture Trial (GERAC) for chronic Low Back Pain”, Arch Interm Med 2007; 167(17): 1982 – 1989 43 Mooney (1989), “Evaluating low back disorder in the primary care office”, The Journal of musculoskeletal medicine, pp 18-32 44 Langworthy J.R (1993), “Evaluation of impairments relate to low back pain”, Low-Back-Pain-Classification, Hawaii, pp 253-256 45 Louise Chang M.D (2007), “Study: Acupuncture Eases Low Back Pain”, WebMD Health News, p 410 – 13 46 Ponte D.J (1984), “Use of the Mckeinzie Protocol versus William protocol in the treatment of low back pain”, The journal of Orthopaedic and Sports physical therapy Association, Vol 78, No 7, pp 710-738 47 Stratfort P.W., Binkley J., Solomo P., et al (1994), "Assessing change over time in patients with low back pain”, Pys Ther, 74 pp 528-533 48 Thomas G Lowe, M.D (2008), “Degenerative Disc Disease and Low Back Pain”, Euro pean Spine Tournal Vol.17, p 36 – 39 PHỤ LỤC Số: VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU - Họ tên: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Ngày vào viện: Ngày viện: - Lý vào viện: I KHÁM Y HỌC HIỆN ĐẠI * Hội chứng cột sống: - Điểm đau cột sống: - Điểm đau cạnh sống: - Thay đổi hình thể cột sống khối cạnh sống: + Cong vẹo cột sống  + Gù cột sống  + Co cứng cơ, tăng trương lực cạnh sống  - Đo độ giãn cột sống: - Đo khoảng cách tay- đất cúi tối đa: II CẬN LÂM SÀNG - Công thức máu: - Sinh hóa: - Nước tiểu: - X-quang: III CHẨN ĐOÁN Y HỌC HIỆN ĐẠI - Chẩn đoán xác định: - Vị trí cột sống thắt lưng bị thối hóa: IV KHÁM Y HỌC CỔ TRUYỀN Vọng chẩn: - Thần sắc: - Tư bệnh nhân: - Chất lưỡi, rêu lưỡi: - Tư bệnh nhân (đi, đứng): Văn chẩn - Tiếng nói: - Hơi thở: Vấn chẩn - Thời gian đau: - Vị trí đau: - Tính chất đau: - Đại tiểu tiện: - Ngủ: Thiết chẩn - Xúc chẩn: + Da vùng bị bệnh: + Cơ nhục: - Mạch chẩn: V CHẨN ĐỐN - Chẩn đốn bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đoán bệnh danh: VI ĐIỀU TRỊ - Công thức huyệt: - Thủy châm: VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Số ngày điều trị: - Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng: Có  Khơng  - Kết điều trị (tính điểm) Tình trạng bệnh nhân Trước điều trị Cm Điểm (độ) Sau 10 ngày Cm Điểm (độ) Sau 20 ngày Cm Điểm (độ) Độ giãn CSTL Khoảng cách tay đất Tầm vận động CSTL - Nghiêng - Xoay - Ngửa Chức hoạt động CSTL Mức độ đau Tổng điểm ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUNG - Loại A: Đáp ứng tốt với điều tri, tổng điểm sau điều trị giảm > 80% so với trước điều trị - Loại B: Đỏp ứng với điều trị, tổng điểm sau điều trị giảm 61 - 80% so với trước điều trị - Loại C: Đáp ứng trung bình với điều trị, tổng điểm sau điều trị 40 - 60% so với trước điều trị - Loại D: Đỏp ứng với điều trị, tổng điểm sau điều trị < 40% so với trước điều trị Bác sỹ điều trị PHỤ LỤC Bộ câu hỏi Owestry Disability PHẦN I CƯỜNG ĐỘ ĐAU Không đau Đau nhẹ Đau vừa phải Rất đau Đau không chịu PHẦN II NGỒI Có thể ngồi ghế lâu tùy thích mà khơng gây đau thêm Chỉ ngồi khoảng đau Chỉ ngồi khoảng 1/2 đau Chỉ ngồi khoảng 25 phỳt vỡ đau Không thể ngồi đau PHẦN III ĐỨNG Có thể đứng lâu mà không gây đau thêm Có thể đứng lâu gây đau thêm Chỉ đứng khoảng đau Chỉ đứng khoảng ẵ đau Khơng thể đứng đau PHẦN IV ĐI BỘ Có thể đoạn dài mà không gây đau thêm Chỉ khoảng km đau Chỉ khoảng 1/2 km đau Phải sử dụng gậy ba toong Khơng thể đau PHẦN V NHẤC ĐỒ VẬT Có thể nhắc vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nhắc vật nặng gây đau thêm Chỉ nhắcđược vật nặng đồ vật để vị trí thuận lợi như: bàn… Chỉ nhắc vật nhẹ Không thể nhấc mang đồ vật PHẦN VI NGỦ Ngủ bình thường khơng bị thức giấc đau Thỉnh thoảng bị thức giấc đau Chỉ ngủ đau Chỉ ngủ đau Chỉ ngủ đau PHẦN VII VỆ SINH CÁ NHÂN Có thể tự làm vệ sinh cá nhân bình thường mà khơng gây đau thêm Có thể tự làm vệ sinh cá nhân bình thường đau thêm Phải làm chậm cẩn thận đau làm vệ sinh cá nhân Cần giúp đỡ người khác việc tự làm vệ sinh cá nhân Không thể tự mặc quần áo, tắm rửa khó khăn phải giường PHẦN VIII SỞ THÍCH RIÊNG Vẫn tham gia sở thích riêng mà khơng gây đau Vẫn tham gia gây đau Chỉ tham gia ẵ thời gian so với trước Chỉ tham gia ẳ thời gian so với trước Khơng thể tham gia đau PHẦN IX ĐỜI SỐNG TÌNH DỤC Hồn tồn bình thường mà khơng gây đau thêm Bình thường gây đau thêm Khơng thể bình thường đau Rất hạn chế đau Gần khơng có đau PHẦN X ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Tham gia hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau thêm Có thể tham gia hoạt động xã hội bình thường gây đau thêm Khơng thể tham gia hoạt động bình thường đau Tham gia hoạt động hạn chế đau Khơng thể tham gia hoạt động xã hội đau PHỤ LỤC VỊ TRÍ CÁC HUYỆT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU STT Tên huyệt Đại trường du Giáp tích L1- L5 Thứ liêu Trật biên Hoàn khiêu Ủy trung A thị Đường kinh Túc thái dương bàng quang Ngoài kinh Túc thái dương bàng quang Túc thái dương bàng quang Túc thái dương bàng quang Túc thái dương bàng quang Ngoài đường kinh Vị trí Từ L4- L5 sang trái phải 1,5 thốn huyệt Bắt đầu từ đốt sống L1 đến L5 Mỗi đốt sang ngang ứng với đốt sống trái phải 0,5 thốn có hai huyệt, đốt sống có 10 huyệt Huyệt lỗ thứ Mỏm gai S4 đo thốn Tác dụng Đau lưng, táo bón, ỉa chảy, đau thần kinh tọa, liệt chi Đau lưng, đau thần kinh tọa,một số chứng bệnh mãn tính phủ tạng Đau lưng,đau thần kinh tọa kinh nguyệt không đều… Đau lưng.đau thần kinh tọa, viêm bàng quang,trĩ… Đau lưng.đau thần kinh tọa, liệt chi dưới, đau khớp háng… Huyệt nằm chỗ lõm sau mấu chuyển lớn xương đùi, hay 1/3 2/3 đoạn nối chỗ lồi cao mấu chuyển lớn xương đùi với mở gai S4 Ở chỗ trũng lằn Đau lưng Đau thần ngang khoeo chân kinh tọa, liệt chân, sốt, đau khớp gối Những huyệt khơng có vị trí cố định, khơng tồn mãi, xuất chỗ thấy đau ... tác dụng điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ điều trị chứng đau thối hóa cột sống thắt lưng? ??’ nhằm hai mục tiêu sau: Đỏnh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau thối hóa cột sống. .. hàng ngày 4.2.6 Kết điều trị chung 4.3 Tác dụng không mong muốn 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tác dụng giảm đau điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau thối hóa cột sống thắt lưng Tác dụng không mong...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP THUỐC HỖ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chun ngành : Châm cứu

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w