ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC hậu THIÊN bát vị PHƯƠNG TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN HUYẾT áp THẤP THỨ PHÁT

83 440 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC hậu THIÊN bát vị PHƯƠNG TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN HUYẾT áp THẤP THỨ PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI PHAN THANH HI ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC HậU THIÊN BáT Vị PHƯƠNG TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN HUYếT áP THấP thứ ph¸t LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THANH HẢI ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC HậU THIÊN BáT Vị PHƯƠNG TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN HUYếT áP THấP thø ph¸t Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Phương TS Phạm Bá Tuyến HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ tận tình q báu Thầy, Cơ, quan, đồng nghiệp, gia đình bệnh nhân Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn: - PGS TS Đỗ Thị Phương TS Phạm Bá Tuyến trực tiếp hướng dẫn, tận tình dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học Khoa Y Học Cổ Truyền – Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu - Đảng ủy, Ban Giám đốc bệnh viện Y Học Cổ Truyền – Bộ Công An; BSCKII Trần Thị Quyên cán bộ, nhân viên khoa phòng khám; BSCKII Lại Lan Phương cán bộ, nhân viên khoa Nội III – Bệnh viện Y Học Cổ Truyền – Bộ Công An nơi công tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập - Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm q mến, hợp tác quán bệnh nhân giúp đạt kết nghiên cứu Tôi biết ơn sâu sắc công lao cha mẹ, vợ, người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên, động viên giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ đường học tập Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Phan Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Thanh Hải, học viên lớp Cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Phương TS Phạm Bá Tuyến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Phan Thanh Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine aminotransferase AST : Aspartate aminotransferase D0 : Ngày vào viện D15 : Sau 15 ngày điều trị D30 : Sau 30 ngày điều trị HAT : Huyết áp thấp HATB : Huyết áp trung bình HATTh : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết áp thấp (HAT) bệnh lí thường gặp, chiếm khoảng 10-20% dân số [1],[2] Bệnh gặp người cao tuổi mà gặp người trẻ tuổi – đối tượng lực lượng lao động lĩnh vực xã hội Thống kê tình hình sức khỏe số quan, xí nghiệp địa bàn Hà Nội năm 1997 cho thấy có tới 12% cán bộ, cơng nhân có HA tâm thu thấp 90mmHg HA tâm trương thấp 60mmHg [3] Huyết áp thấp ảnh hưởng đến tính mạng làm ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe người, làm giảm sút trí tuệ, giảm hiệu suất lao động Các triệu chứng thường gặp lâm sàng hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, chống váng, đau đầu, giảm sút trí nhớ, xỉu [1],[4],[5] Đây biểu tình trạng thiếu máu não, tim, vân tạng khác Tỉ lệ tai biến mạch máu não bệnh nhân HAT khoảng 1015% [1] Đây thực vấn đề mà nhà khoa học quan tâm đào sâu nghiên cứu Điều trị bệnh HAT đơn giản, nhiên dự phịng điều trị kịp thời thường cải thiện tốt tình trạng lâm sàng người bệnh Điều trị HAT theo YHHĐ chủ yếu nâng áp, trợ tim, vitamin… mang lại số hiệu định khơng trì lâu dài, đặc biệt bệnh mạn tính hay tình trạng thể bệnh nhân bị suy nhược kéo dài Theo Y học cổ truyền, huyết áp thấp qui vào chứng huyễn vựng, chứng bệnh hậu rối loạn chức tạng phủ như: khí huyết lưỡng hư, tỳ vị hư nhược, tâm dương bất túc Các biểu lâm sàng như: hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ, ăn kém… [6] 10 Về điều trị chứng huyễn vựng, YHCT biện chứng luận trị xác lập nhiều thuốc cổ phương như: bổ trung ích khí, quy tỳ hồn…điều trị mang lại kết định Đặc biệt gần có nhiều cơng trình nghiên cứu điều trị bệnh HAT thuốc cổ phương, lập phương như: Hồng mạch khang, trà thăng áp An Bình, thăng áp cao… đem lại kết khả quan Để làm phong phú thêm thuốc góp phần YHCT điều trị bệnh HAT, giúp cho bệnh nhân có nhiều lựa chọn Chúng tơi tìm hiểu đưa vào nghiên cứu thuốc cổ phương “Hậu thiên bát vị phương” Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác [7] Đây thuốc cổ phương gồm vị: Đảng sâm, Bạch truật, Cam thảo, Hoàng kỳ, Mạch môn, Ngũ vị tử, Phụ tử chế, Liên nhục Bài thuốc viết “Hải Thượng Lãn Ông Y tơng tâm lĩnh” Hải Thượng Lãn Ơng - Lê Hữu Trác, có tác dụng chữa chứng dương khí hậu thiên hư tổn, thở ngắn, mệt mỏi, ăn ngon [7] Đây triệu chứng tương ứng với triệu chứng hay gặp bệnh nhân huyết áp thấp Nhằm tìm hiểu tác dụng lâm sàng thuốc “Hậu thiên bát bát vị phương” bệnh nhân huyết áp thấp, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng nâng huyết áp thuốc “Hậu thiên bát vị phương” lâm sàng bệnh nhân HAT thứ phát Theo dõi số tác dụng không mong muốn thuốc “Hậu thiên bát vị phương” bệnh nhân HAT thứ phát 69 Kết cho thấy có bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 10%) có huyết áp khơng thay đổi hay thay đổi không đáng kể ( Huyết áp < 5mmHg 5mmHg 60 98,3% 1,7% 36 91,67% 8,83% 60 90% 10% 32 87,5% 12,5% Số bệnh nhân 71 Theo Bảng 3.17, tần số mạch ban đầu bệnh nhân nghiên cứu 70,05 ± 2,54 lần/ phút Sau 15 30 ngày điều trị, có thay đổi tăng lên tần số mạch : 70,8 ± 2,5 lần/ phút (sau 15 ngày điều trị) 70,9 ± 2,6 lần/ phút (sau 30 ngày điều trị) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuy nhiên, khơng có thay đổi tần số mạch bệnh nhân điều trị liệu trình thứ so với liệu trình (sau 15 ngày đầu tiên) với p > 0,05 Như vậy, thuốc phần có tác dụng làm tăng nhịp tim trình điều trị Tuy nhiên, tăng khơng nhiều ( 0,85 nhịp/ phút), điều thuốc có vị thuốc Phụ tử chế, Ngũ vị tử - nghiên cứu có tác dụng cường tim thực nghiệm [37] 4.3 Tác dụng không mong muốn 4.3.1 Tác dụng phụ lâm sàng Trong q trình điều trị, chúng tơi khơng nhận thấy có tác dụng không mong muốn đau bụng, mẩn ngứa, buồn nôn…xảy bệnh nhân nghiên cứu (Bảng 3.24) Tuy nhiên, tác dụng phụ cần đánh giá qua việc khảo sát số cận lâm sàng để xem xét thuốc có tác dụng bất lợi đến số sinh hóa máu huyết học hay không 4.3.2 Trên xét nghiệm huyết học Bảng 3.25 cho thấy lượng hồng cầu trung bình trước điều trị 4,31± 0,2 T/l sau 30 ngày điều trị 4,32 ± 0,19 T/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tương tự với lượng bạch cầu trung bình trước nghiên cứu 7,07 ± 0,45 G/l sau 30 ngày điều trị 7,09 ± 0,39 G/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 72 - Lượng tiểu cầu trung bình trước nghiên cứu 230,28 ± 29,9 G/l sau 30 ngày điều trị 231,03 ± 28,66 G/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Lượng hemoglobin trung bình trước nghiên cứu 131,1 ± 4,63 g/l sau 30 ngày điều trị 131,32 ± 5,09 g/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết cho thấy, xét nghiệm huyết học (số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lượng hemoglobin) khơng có thay đổi nhóm nghiên cứu trước sau 30 ngày điều trị 4.3.3 Trên xét nghiệm sinh hóa máu Theo Bảng 3.26: - Hàm lượng Glucose trung bình bệnh nhân nghiên cứu 4,85 ± 0,33 mmol/l sau 30 ngày điều trị là: 4,86 ± 0,31 mmol/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Hàm lượng Ure trung bình bệnh nhân nghiên cứu 4,57 ± 0,78 mmol/l sau 30 ngày điều trị là: 4,52 ± 0,71 mmol/l Sự thay đổi ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Hàm lượng Creatinin trung bình bệnh nhân nghiên cứu 73,46 ± 6,1 umol/l sau 30 ngày điều trị là: 73,05 ± 5,84 umol/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Hàm lượng ALT trung bình bệnh nhân nghiên cứu 22,88 ± 4,85 U/l sau 30 ngày điều trị là: 22,57 ± 4,42 U/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Hàm lượng AST trung bình bệnh nhân nghiên cứu 21,35 ± 5,05 U/l sau 30 ngày điều trị là: 21,32 ± 4,6 U/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 73 - Tương tự với hàm lượng Cholesterol tồn phần, Triglycerid, HDLcholesterol, LDL- cholesterol khơng có thay đổi có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như vậy, sau 30 ngày điều trị thuốc “Hậu thiên bát vị phương” không ảnh hưởng đến chức gan, thận không ảnh hưởng đến glucose lipid máu người bệnh Điện giải đồ Theo Bảng 3.27: - Lượng Na+ trung bình bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị là: 139,61 ± 1,84 mmol/l sau 30 ngày điều trị là: 139,56 ± 1,45 mmol/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Lượng K+ trung bình bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị là: 3,96 ± 0,27 mmol/l sau 30 ngày điều trị là: 3,98 ± 0,25 mmol/l Sự thay đổi ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Lượng Cl- trung bình bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị là: 101,2 ± 1,5 mmol/l sau 30 ngày điều trị là: 101,32 ± 1,26 mmol/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Lượng Ca2+ trung bình bệnh nhân nghiên cứu trước điều trị là: 2,26 ± 0,07 mmol/l sau 30 ngày điều trị là: 2,26 ± 0,06 mmol/l Sự thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như vậy, sau 30 ngày điều trị, khơng có ảnh hưởng thuốc nghiên cứu số điện giải đồ 74 KẾT LUẬN Bài thuốc “ Hậu thiên bát vị phương” dùng 30 ngày có hiệu tốt điều trị bệnh nhân huyết áp thấp thứ phát: - Chỉ số HATTh tăng từ 90,62 ± 4,19 mmHg lên 105,42 ± 8,02 mmHg HATTr tăng từ 56,27 ± 3,86 mmHg lên 70,15 ± 6,94 mmHg Kết chung đạt: mức độ A 18,3%; mức độ B 58,4%; mức độ C 13,3% mức độ - D 10% Cải thiện tốt triệu chứng lâm sàng huyết áp thấp (như: mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, chống váng thay đổi tư thế, đau đầu, ngủ) so với trước - điều trị mức có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan