Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thắt lưng hông (HCTLH) hội chứng bệnh phổ biến hay gặp lứa tuổi lao động, bệnh thực ảnh hưởng sâu sắc tới sản xuất, đời sống, kinh tế xã hội HCTLH nhiều nguyên nhân khác gây nên như: thoát vị đĩa đệm, bẩm sinh, thoái hóa cột sống thắt lưng (CSTL), chấn thương CSTL, viêm cột sống dính khớp, u rễ thần kinh, u cột sống, lao cột sống thắt lưng Theo thống kê Mỹ hàng năm có khoảng triệu người phải nghỉ việc đau thắt lưng, với chi phí lên tới 21 tỷ đôla Ở Việt nam có tới 17% người 60 tuổi mắc chứng bệnh đau lưng, bệnh xảy khoảng 30% dân số, hay gặp lứa tuổi lao động từ 20-60 tuổi Trên phương diện chẩn đoán, theo Nguyễn Văn Chương Về lâm sàng HCTLH có hai hội chứng: Hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh Cận lâm sàng dựa phim X quang thường chụp CSTL (có tam chứng Barr), chụp bao rễ thần kinh có bơm thuốc cản quang, chụp Cộng hưởng từ hạt nhân CSTL Kết cho ta biết nguyên nhân, mức độ, giai đoạn HCTLH Nhưng với góc độ chẩn đoán lâm sàng đóng vai trò chủ yếu chẩn đoán HCTLH Về điều trị, nước Thế giới có nhiều phương pháp như: nội khoa, đông y, vật lý trị liệu (VLTL), ngoại khoa…Tùy theo thể, nguyên nhân, giai đoạn, biến chứng mà chọn phương pháp điều trị cho phù hợp (bảo tồn hay phẫu thuật) Kéo dãn cột sống phương pháp VLTL ứng dụng để điều trị HCTLH nhiều năm với diện máy kéo dãn ELLTRACT-471 Máy thiết kế đại dễ sử dụng, đáp ứng yêu cầu an toàn thiết bị điện y tế, tiêu chuẩn quốc tế (IEC 601-1) Viện Y học Phòng không-Không quân (YHPKKQ) sử dụng máy kéo dãn ELLTRACT-471 ứng dụng để điều trị cho bệnh nhân có HCTLH từ 2008 đến chưa có qui trình chuẩn chưa có thống kê, đánh giá cụ thể kết điều trị bệnh nhân Vì vậy, tiến hành đề tài MỤC TIÊU “Đánh giá tác dụng lâm sàng kéo dãn cột sống thắt lưng máy ELLTRACT-471 bệnh nhân Hội chứng thắt lưng hông điều trị Viện YHPK-KQ” Mục tiêu: Đánh giá tác dụng lâm sàng kéo dãn cột sống thắt lưng máy ELLTRACT-471 bệnh nhân có Hội chứng thắt lưng hông điều trị Viện YHPK-KQ Đề xuất quy trình kéo dãn cột sống điều trị Hội chứng thắt lưng hông máy kéo dãn ELLTRACT471 TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỘT SỐNG * Cột sống bao gồm 32 đến 33 đốt sống, xếp chồng lên cố định dây chằng khớp Giữa đốt sống có mâm sụn đĩa đệm, đĩa đệm có nhân nhầy Theo vị trí chức cột sống chia thành đoạn sau: - Đoạn cổ: Gồm đốt sống cổ, cong trước, di động - Đoạn ngực: Gồm 12 đốt, cong sau di động - Đoạn lưng: Gồm đốt thắt lưng, cong trước, di động - Đoạn cùng: Cong sau, đốt sống dính liền thành khối - Đoạn cụt: Gồm - đốt sống 1.1.1 Đĩa đệm cột sống - Kích thước đĩa đệm to dần từ xuống dày từ 9-10mm Chiều cao đĩa đệm thắt lưng phía trước lớn phía sau nên đĩa đệm có dáng hình thang bình diện đứng thẳng dọc Do vậy, đĩa đệm chưa bị thoái hoá thoát vị tạo cho CSTL có độ cong sinh lý ưỡn trước Đĩa đệm việc tạo hình dáng cột sống có khả hấp thu, phân tán dẫn truyền làm giảm nhẹ chấn động trọng tải theo dọc trục cột sống - Nhân nhầy: Nằm khoảng nối 1/3 1/3 sau đĩa đệm, chức hấp thu phân tán lực tải trọng Khi vận động (cúi, ưỡn, xoay) nhân nhầy di chuyển dồn lệch phía đối diện với chiều chuyển động Đây đặc điểm làm cho thoát vị đĩa đệm CSTL dễ thoát phía sau - Phân bố thần kinh đĩa đệm nghèo nàn, có số ỏi tận thần kinh cám giác lớp vòng sợi (Schmore 1932) Do đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu nuôi dưỡng chủ yếu phương thức khuyếch tán - Vòng sợi: Ở đoạn CSTL phần sau sau bên vòng sợi cấu tạo sợi mảnh nên bề dầy vòng sợi mỏng chỗ khác Đây điểm yếu vòng sợi, dễ bị phá vỡ gây thoát vị sau bên - Đặc điểm áp lực nội đĩa đệm CSTL: Ở người dáng thẳng nên đoạn CSTL phải chịu trọng tải dồn nén xuống vài cm2 diện tích bề mặt, áp lực nhân lên gấp nhiêu lần tư cột sống không nằm trục sinh lý Nachemson A.và Morris J M (1964) đo người nhiều tư khác xác định áp lực nội đĩa đệm L3-L4 là: + Ở tư nằm ngửa thoải mái : 15kg lực + Ở tư đứng thẳng : 100 kg lực + Khi cúi xuống trước : 140kg lực + Khi cúi xuống trước + tay xách 20kg : 200kg lực + Khi ho, hắt hơi, rặn, cười tăng thêm 50 kg lực Sự biến đổi đa dạng lý ảnh hưởng nghề nghiệp cường độ lao động với bệnh lý đĩa đệm sở biện pháp kéo dãn điều trị thoát vị đĩa đệm 1.1.2 Lỗ liên đốt khớp đốt sống Bao khớp đĩa đệm thuộc đơn vị chức thống có liên quan chặt chẽ với Sự biến đổi áp lực học lên đĩa đệm làm tăng giảm lực tác động lên bao khớp biến đổi độ rộng khoang gian đốt sống dẫn tới xô lệch vị trí khớp, làm đẩy nhanh trình thoái hoá khớp đốt sống xuất đau khớp đốt sống đặc trưng kéo dài - Lỗ liên đốt: Các lỗ liên đốt nằm ngang mức với đĩa đệm, lỗ có dây thần kinh sống chạy qua nên đĩa đệm rễ dây thần kinh sống sát Khi lồi thoát vị đĩa đệm phía bên chèn vào lỗ liên đốt, chèn ép trực tiếp vào dây thần kinh sống gây triệu chứng thần kinh Đây chế bệnh sinh mang tính chất học thoát vị đĩa đệm vào bên lỗ ghép 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tuổi đời Qua bảng 3.1 biểu đồ 3.1 thấy, tỷ lệ BN tăng tỷ lệ thuận theo tuổi nhóm; tỷ lệ BN độ tuổi 51 – 60 gặp nhiều nhất: nhóm NC chiếm 65,625%, nhóm ĐC chiếm 68,75% Kết giống với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Anh [1] khác với kết tác giả: Vũ Hùng Liên (tỷ lệ BN độ tuổi lao động chiếm 95,08%)[15]; Đỗ Hoàng Dũng (tỷ lệ BN độ tuổi lao động chiếm 83,8%) [8]; Nguyễn Thị Thu Hương (tỷ lệ BN độ tuổi 20 đến 50 chiếm 63,3%)[14]; theo tác giả BN độ tuổi lao động chiếm cao nhất; theo có khác biệt đề tài thực viện mà phần lớn BN vào điều trị người cao tuổi 4.1.2 Giới tính Trong nghiên cứu nhóm BN nữ gặp nhiều nam, kết khác với kết tác giả khác Lê Thị Kiều Hoa [13], Nguyễn Văn Thông [21], Lê Hữu Thuyên [24] cho thấy tỷ lệ BN nam nhiều nữ Có thể số lượng BN nghiên cứu ít, số BN đau thắt lưng cấp vào điều trị khoa khác 4.1.3 Nghề nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu thấy bệnh gặp nhiều người lao động chân tay người lao động trí óc: nhóm NC lao động chân tay chiếm 59,375%, nhóm ĐC lao động chân tay chiếm 56,25% Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác Theo tác giả Nguyễn Thị Kim Anh, tỷ lệ BN lao động chân tay chiếm 57,14% [1]; Đỗ Hoàng Dũng, tỷ lệ BN lao động nặng chiếm 54,5%, lao động nhẹ chiếm 45,5% [8] Như lao động, đặc biệt lao động chân tay nguy dẫn tới HCTLH 4.1.4 Thời gian mắc bệnh Theo nghiên cứu gặp nhiều BN mắc bệnh - tháng: nhóm NC 53,125%, nhóm ĐC 56, 25%; tỷ lệ BN mắc bệnh tháng đến điều trị gặp hơn, BN điều trị nhiều phương pháp chưa khỏi đỡ nên BN đến khoa điều trị Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Anh, BN mắc bệnh - tháng chiếm 57,14% [1] 4.1.5 Tình hình điều trị BN trước nghiên cứu Chúng thấy phần lớn BN mắc bệnh sử dụng phương pháp điều trị trước (Điều trị YHHĐ, YHCT YHHĐ kết hợp với YHCT): nhóm NC 53,125%, nhóm ĐC 56,25%; BN thường tự mua thuốc điều trị đến phòng khám tư nhân điều trị không đỡ đau xuất tác dụng phụ thuốc (đa số đau rát vùng thượng vị) tới viện điều trị Tỷ lệ BN chưa điều trị đến viện điều trị cao: nhóm NC 46,875%, nhóm ĐC 43,75%, đa số gặp BN mắc bệnh từ đến tháng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Anh [1] 4.2 KẾT QUẢ LÂM SÀNG CỦA PHƯƠNG PHÁP KÉO DÃN 4.2.1 Giảm đau: Trước điều trị có 19/32 BN (59,375%) có mức độ đau đáng kể (3-5 điểm theo thang điểm Anlog), 10/32 BN (31,25%) mức độ đau dội (>5 điểm theo thang điểm Anlog) Theo đau triệu chứng quan trọng nhất, đau làm cho tầm vận động cột sống bị hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc thực chức sinh hoạt hàng ngày Qua bảng 3.6, 3.7, 3.8, biểu đồ 3.4 3.5 thấy: sau kéo dãn cột sống, tình trạng đau BN cải thiện rõ rệt, không BN đau dội (>5 điểm theo thang điểm Anlog) có 18 BN (56,2%) hoàn toàn không thấy đau thắt lưng thần kinh hông; BN (28,125%) giảm đau nhiều Kết hẳn so với nhóm ĐC [ở nhóm BN có 10 BN (31,25%) hoàn toàn không thấy đau thắt lưng thần kinh hông; 11 BN (34,375%) giảm đau nhiều; mức độ đau khác theo thang điểm Kết sau điều trị chứng tỏ: kéo dãn cột sống làm tăng khoảng cách khoang gian đốt dẫn tới giảm áp lực nội đĩa đệm kết làm giảm chèn ép rễ thần kinh Như vậy, kéo dãn cột sống đáp ứng mục đích điều trị Kramer – Jurgen nhận định “Mục đích điều trị loại trừ đau đớn, phương pháp điều trị vào đau đớn chủ quan BN mức độ biến dạng bệnh lý, giải phẫu” Thomas A D, 1978 “Sự thành công phương pháp điều trị phải dựa đánh giá chủ quan BN đau 4.2.2 Hội chứng cột sống: * Độ giãn cột sống (Schober): Qua bảng 3.9; biểu đồ 3.6, 3.7 nhận thấy độ giãn cột sống (chỉ số Schober) nhóm BN sau điều trị tốt: Độ giãn cột sống (Schober) nhóm tăng rõ rệt, không bệnh nhân có độ giãn cột sống thắt lưng cm (Tỷ lệ BN trở bình thường nhóm NC chiếm 50%, nhóm ĐC chiếm 37,5%; Số BN tốt nhóm NC chiếm 28,125%, nhóm ĐC chiếm 25%), nhóm BN nghiên cứu độ giãn cột sống tốt nhiều so với nhóm đối chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P