Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tư âm giáng hỏa phương trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I

91 302 0
Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tư âm giáng hỏa phương trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ suốt trình học tập Với tất lòng kính trọng, gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Đỗ Thị Phương – Nguyên Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho kinh nghiệm quí báu trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cán nhân viên bệnh viện người đồng nghiệp nơi công tác quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu khoa học để hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả Lê Thị Kim Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Kim Oanh học viên lớp Cao học khóa 24 – Chuyên ngành: Y học cổ truyền xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Phương Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Lê Thị Kim Oanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI Ankle Brachial index (chỉ số cổ chân – cánh tay) ACE Angiotensin Converting Enzym ALT Alanin aminotransferase ASH Amercan Society of Hypertension (hội THA Mỹ) AST Aspatate aminotransferase BC Bạch cầu BMI Body mass index (chỉ số khối thể BSA Body Surface Area (diện tích bề mặt thể) BTM Bệnh thận mạn CHEP Canadian Hypertension Education Program (chương trình giáo dục THA Canada) ĐTĐ Đái tháo đường ESC European Society of Cardiology (hội tim mạch châu Âu) ESH European Society of Hypertension (hội THA châu Âu) HA Huyết áp HAHS Huyết áp hiệu số HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương Hb Hemoglobin Hct Hematocrit HDL- C Hight Density lipoprotein Cholesterol (Cholesterol tỉ trọng cao) IMT Intimal media thickness (độ dày nội trung mạc) ISH Intenational Society of Hypertension (hội THA quốc tế) JNC Joint National Committee (ủy ban liên quốc gia Mỹ) LDL-C Low Density lipoprotein Cholesterol (Choleserol tỉ trọng thấp) LLMN Lưu lượng máu não NC Nghiên cứu NICE England’s National Institute for Health and Care Excellence (Viện NC sức khỏe quốc gia Anh) RAA Renin Angiotensin Aldosterol TC Tiểu cầu THA Tăng huyết áp Tri Triglicerid VNHA Viet Nam National Heart Association (hội tim mạch Việt Nam) WHO World Health Organization (tổ chức y tế giới) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh tim mạch phổ biến vấn đề sức khỏe cộng đồng tác động tới 26% dân số trưởng thành giới [1], [2] Theo thống kê Tổ chức y tế giới (WHO), năm 2000 số người mắc THA toàn giới 972 triệu người, ước tính tới năm 2025, số người bị THA khoảng 1.6 tỉ người, tỉ lệ người từ 18 tuổi trở lên bị THA năm 2014 22% số ước tính cho năm 2025 60% [1], [2], [3] Ở Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, tỉ lệ THA ngày gia tăng Kết thống kê cho thấy, năm 1976 có khoảng 1,9% người trưởng thành bị THA, sang năm 1990, số người THA tăng lên mức 11,5%, năm 2002 16,9% Trên đồ dịch tễ THA WHO năm 2015, nước ta nằm vùng có tỉ lệ người từ 18 tuổi trở lên bị THA giới khoảng 20 – 29,9% [4],[5] Không tăng nhanh tỉ lệ người mắc, tiến triển bệnh THA ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe tuổi thọ cộng đồng THA mệnh danh “kẻ giết người thầm lặng”, THA nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nói chung, khoảng 15% tỉ lệ tử vong toàn cầu THA THA làm tăng nguy tử vong biến cố tim mạch cho khoảng triệu người năm THA làm tổn thương nhiều quan mắt, não, tim, thận, để lại biến chứng nguy hiểm tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận, làm tăng tỉ lệ tàn tật, giảm khả lao động, sinh hoạt, ảnh hưởng lớn tâm lý, kinh tế giảm chất lượng sống…[6], [7],[8] Việc phát sớm THA, dự phòng điều trị tăng huyết áp đạt mục tiêu góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giảm tỷ lệ tử vong, giảm chi phí gánh nặng tàn tật biến chứng THA gây vấn đề quan trọng quốc gia 77 tá, vừa hoạt huyết, bổ huyết, ích khí, dưỡng tâm, cường gân cốt trị đau lưng, mỏi gối nhức xương, mệt mỏi, tâm quí âm hư, ra, tính hoạt huyết giúp hạn chế tính nê trệ vị quân, thần [52] Ngưu tất kiêm thêm vai trò sứ tác dụng chỉnh lý hư yếu toàn thân, thông 12 kinh lạc, khả dẫn thuốc xuống mạnh, tính chạy mà lại bổ được, dẫn hỏa xuống, nén trọc khí, lọc khí, thuốc chủ yếu kinh can, thận [52] Do toàn có tác dụng tư âm giáng hỏa, nuôi âmdưỡng huyết, nhuận khí táo, tán khí nhiệt, giáng hư hỏacó thể dùng điều trị huyễn vựng thể âm hư hỏa vượng [39], làm giảm tốt chứng trạng đau đầu, chóng mặt, bốc hỏa, mệt mỏi, đau lưng ngủ, ù tai táo bón, chứng thường gặp THA theo YHHĐ Như thuốc Tư âm giáng hỏa phương có tác dụng số triệu chứng năng: đau đầu, bốc hỏa, ngủ, mệt mỏi, đau lưng, ù tai, táo bóntốt so với amlodipin stada 5mg bệnh nhân THA nguyên phát độ I 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC “TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG” 4.3.1 Trên số số lâm sàng * Về Tần số tim: Tần số tim nhóm nghiên cứu giảm sau điều trị giữ giới hạn bình thường (bảng 3.14) Trước điều trị tần số tim nhóm nghiên cứu trung bình 84,37 ± 10,47; sau điều trị 80,27 ± 7,91 có khác biệt trước sau điều trị với p< 0,01 Nhóm chứng trước nghiên cứu, tần số tim trung bình 81,40 ± 5,89; sau điều trị 81,72 ± 5,37 khác biệt trước sau điều trị ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Giữa nhóm chứng 78 nhóm nghiên cứu khác biệt tần số tim thời điềm trước sau điều trị(p > 0,05) * Về cân nặng: Cân nặng nhóm khác biệt trước sau điều trị, nhóm khác biệt thời điểm trước sau điều trị * Tác dụng không mong muốn thuốc tư âm giáng hỏa phương số triệu chứng lâm sàng Trong trình nghiên cứu chúng tôi, chưa thấy trường hợp dùng thuốc thang tư âm giáng hỏa phương có biểu phù, mấn ngứa, đại tiện lỏng triệu chứng khác 4.3.2 Tác dụng số số cận lâm sàng Đối với số huyết học (bảng 3.16): Hồng cầu, Bạch cầu, Hematocrit khác biệt trước sau điều trị nhóm Ở nhóm nghiên cứu số Hemoglobin trung bình có gia tăng, trước điều trị Hemoglobin nhóm nghiên cứu 13,94 ± 1,20 (T/l), sau điều trị 14,08 ± 1,08 (T/l), khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tiểu cầu có giảm nhẹ, trước điều trị, tiểu cầu 249,60 ± 55,00 (G/l), sau điều trị 230,25 ± 42,90 (G/l), khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 khác biệt nhóm thời điểm trước sau điều trị (p> 0,05) Đối với thành phần lipid máu trước sau điều trị (bảng 3.17), nhóm khác biệt (p >0,05) khác biệt nhóm chứng nhóm nghiên cứu thời điểm trước sau điều trị (p> 0,05) Các số sinh hóa máu khác(bảng 3.18): Ure, Creatinin, GOT, GPTcủa nhóm khác biệt trước sau điều trị; nhóm khác biệt thời điểm trước sau điều trị Glucose nhóm nghiên cứu sau điều trị có xu hướng giảm, trước điều trị, glucose nhóm nghiên cứu là: 6,07 ± 1,12 mmol/l, sau điều trị 5,69 ± 0,92 mmol/l, 79 khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Giữa nhóm chứng nhóm nghiên cứu khác biệt thời điểm trước sau điều trị Bài thuốc Tư âm giáng hỏa phương có xu hướng làm tăng Hemoglobin, giảm số lượng tiểu cầu giảm lượng glucose máu trường hợp dù tăng hay giảm có sốduy trì giới hạn bình thường sau 30 ngàyđiều trị Như vậy, qui mô nghiên cứu cho thấy Thuốc tư âm giáng hỏa phương tác dụng không mong muốn bệnh nhân THA nguyên phát độ I 80 KẾT LUẬN Dùng thuốc tư âm giáng hỏa phương điều trị cho 30 bệnh nhân THA nguyên phát độ I, sau 30 ngày điều trị đưa số kết luận sau: 1.Tác dụng thuốc Tư âm giáng hỏa phương bệnh nhân THA nguyên phát độ I: * Tác dụng hạ huyết áp: Bài thuốc Tư âm giáng hỏa phương có tác dụng hạ huyết áp bệnh nhân THA nguyên phát độ I - Tỉ lệ bệnh nhân hạ HA đạt 100% nhóm NC có số HATT giảm 12,98 ± 5,34mmHg, HATTr giảm 3,46 ± 4,24 mmHg, HATB giảm 6,63 ± 3,97 mmHg Mức cải thiện số HA sau điều trị so với trước điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Tỉ lệ người có số HA đạt mục tiêu theo tiêu chuẩn ESC/ESH 2013 nhóm nghiên cứu 70% - Mức cải thiện HATTr nhóm nghiên cứu tương đương với nhóm chứng (p > 0,05) Tuy nhiên mức cải thiện số HATT HATB nhóm nghiên cứu thấp nhóm chứng (p < 0,01) Trong suốt trình điều trị, không bệnh nhân có tượng hạ HA mức * Tác dụng giảm triệu chứng năng: Bài thuốc Tư âm giáng hỏa phương có tác dụng cải thiện số triệu chứng liên quan tới chứng âm hư hỏa vượng YHCT đau lưng, mệt mỏi, bốc hỏa, ngủ, ù tai, táo bón tốt so với thuốc Amlodipin 5mg Tác dụng không mong muốn thuốc Tư âm giáng hỏa phương: Trong trình điều trị, chưa thấy tác dụng không mong muốn thuốc Tư âm giáng hỏa phương bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I 81 KIẾN NGHỊ Những kết nghiên cứu bước đầu, mong tiếp tục nghiên cứu số lượng bệnh nhân nhiều hơn, thời gian điều trị lâu để có đánh giá sâu đồng thời bào chế thuốc dạng tiện dụng dùng cộng đồng cho bệnh nhân THA nguyên phát độ I có biểu chứng âm hư hỏa vượng theo YHCT từ giúp cải thiện tốt triệu chứng hỗ trợ giảm số HA để người bệnh có chất lượng sống tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Gaziano TA, Bitton A, Anand S, Weinstein MC (2009) The global cost of nonoptimal blood pressure J Hypertens 2009 Jul;27(7):1472-7 Keamey PM, Whelton M, Reynolds, Murtner P, Whelton PK, He J (2005) Global burden of hypertension: analysis of worldwide data Lancet Jan 15 – 21:365(9455):217-23 World Health Organization (2015) Rish factors of hypertension aviabled at: http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_text/en/ Global Health Observatory (GHO) data :Risk factors Nguyễn Lân Việt (2010) “Tăng huyết áp tai biến mạch máu não: vấn đề cập nhật điều trị bệnh nhân châu Á”, Báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XII năm 2010 World Health Organization (2015).WHO Library Cataloguing-inPublication Data Global status report on noncommunicable diseases 2010 Pages 128 -136 Cushman WC J Clin (2003) Hypertension 2003; 5(suppl):14 -22 Vidal-Petiot E, Ford I, Greenlaw N, Ferrari R, Fox KM, Tardif JC, Tendera M(2016), Cardiovascular event rates and mortality according to achieved systolic and diastolic blood pressure in patients with stable coronary artery disease: an international cohort study, Lancet 2016 Oct 29;388(10056): 2142-2152 8.Dr Martin, JO'DonnellPhD, LishengLiuMD,XiaoheZhangMSc (2016), Global and regional effects of potentially modifiable risk factors associated with acute stroke in 32 countries (INTERSTROKE): a casecontrol study Lancet.Volume 388, Issue 10046, 20–26 August 2016, Pages 761-775 Kathryn Sandberg, Hong Ji (2012) Sex differences in primary hypertension Biol Sex Differ 2012; 3: 10 Kearney PM (2004), Worldwide prevalence of hypertension: a systematic review J hypertens 2004; 22(1): 11- 19 11 Wang J, Zhang L, Wang F, Liu L, Wang H(2014); Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in China: results from a national survey Am J Hypertens 2014 Nov;27(11):1355-61 12 Nguyễn Lân Việt (2012) “Dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch việt nam (2001 – 2009)”, Báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XII năm 2012 13 Nguyễn Lân Việt (2016): “Kết điều tra THA toàn quốc 2015 – 2016”, Báo cáo khoa học hội nghị tăng huyết áp quốc gia lần năm 2016 14 Nguyễn Thị Hương Giang (2010) “Đánh giá tác dụng chế phẩm Angiohibin hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 15 Nguyễn Lân Việt (2014) “Dự án phòng chống tăng huyết áp, báo cáo tình hình thưc dự án 2011- 2014 định hướng thực giai đoạn 2016 – 2020”, Báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XIII năm 2014 16 Ibrahim MM (2012) Hypertension in developing countries et al.Lancet 2012;380:611-9 17 Son PT, Quang NN, Viet NL, Wall S, Weinehall L, Bonita R, Byass P (2012): Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in Vietnam - Results from a national survey Journal of Human Hypertension 2012, 26(4): 268-280 18 Phạm Thị Minh Đức (2006) “Sinh lý tuần hoàn”, Bài giảng cho học viên sau đại học, Hà Nội, 36 – 63 19 WHO/ISH (1999).“Guidelines for the management of mild hypertension”, J of hypert; Vol 17 no P: pp 161- 167 20 Phạm Vũ Khánh (2011) “Lão khoa Y Học Cổ Truyền”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 51 – 69 21 Trường Đại Học Y Hà Nội – Các môn nội (2004) “Bài giảng bệnh học nội khoa tập II”, nhà xuất y học, tr 106 – 111 22 Hội Tim mạch Việt Nam (2008) “Khuyến cáo 2008 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị THA người lớn” Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 235 – 296 23 WHO/ISH (2013).ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension: Journal of Hypertension, number 7, July 2013 Volume 31 - Issue - p 1281–1357 24 Weber MA, Schiffrin EL, White WB, Mann S, Lindholm LH, Kenerson JG (2014), Clinical practice guidelines for the management of hypertension in the community: a statement by the American Society of Hypertension and the International Society of Hypertension J Clin Hypertens (Greenwich) 2014 Jan;16(1):14-26 25 Mancia, Giuseppe; Laurent, Stéphane (2009), Reappraisal of European guidelines on hypertension management: a European Society of Hypertension Task Force document.Journal of Hypertension: November 2009 - Volume 27 - Issue 11 - p 2121–2158 26 Mancia G, Fagard R et al (2013) "ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 34, p2159-2219 27 Paul A James and Suzanne Oparil (2014) Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", JAMA 2014 Feb 5;311(5):507-20 28 Bộ môn Y Học Cổ Truyền, Học Viện Quân Y (2006) “Bệnh cao huyết áp nguyên phát”, Giáo trình giảng dạy sau đại học, nhà xuất quân đội nhân dân, 97 – 106 29 Nguyễn Nhược Kim (2000) “Bệnh tăng huyết áp với chứng huyễn vựng y học cổ truyền bệnh sinh trị pháp” Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam, số 314, 30 Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Y học cổ truyền (2006) “Tăng huyết áp”, Điều trị học kết hợp y học đại Y học cổ truyền, nhà xuất y học, 187 – 195 31 Hoàng Bảo Châu (2006) “Huyễn vựng”, Nội khoa Y học cổ truyền, nhà xuất y học Hà Nội, 163- 173 32 Trần Thị Hồng Thúy (2006) “Nghiên cứu tác dụng Địa Longtreen bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát” Luận án tiến sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 33 Phạm Thị Vân Anh (2008) “Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc thang trông điều trị tăng huyết áp độ I (thể can thận âm hư)” Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 34 Nguyễn Huy Gia (2009) “Đánh giá tá dụng nấm hồng chi bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I” Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 35 Học Viện Quân Y, Viện Quân Y 103, khoa y học cổ truyền (2009) “Đánh giá tác dụng hạ huyết áp thuốc giáng áp 08” Kỷ yếutóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 2011 – 2015 36 Ngô Quế Dương (2011), “Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp độ I, II thuốc "Thanh can thang" kết hợp Amlodipine”, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện YDHCT Việt Nam 37 Lê Thị Mơ (2015),“ Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Hồi xuân hoàn điều trị Tăng huyết áp giai đoạn I, giai đoạn II người cao tuổi”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện YDHCT Việt Nam 38 Nguyễn Trường Nam (2015), Năm 2015, “đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bổ thận giáng áp thang bệnh nhân tăng huyết áp thể can thận hư”, luận văn thạc sỹ y học, Học viện YDHCT Việt Nam 39 Lê Hữu Trác (2008) “Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh – Hiệu tân phương”, nhà xuất y hoc, 401- 402 40 Học Viện Quân Y, khoa y học cổ truyền (2007) “Y học cổ truyền – biện chứng luận trị thuốc nam, châm cứu”, nhà xuất quân đội nhân dân, 199, 272, 276, 337, 340, 341, 342, 348 41 Trần Văn Kỳ (2013), “ Dược học cổ truyền toàn tập”, nhà xuất Đà Nẵng 121, 192, 230, 599, 770, 797, 802, 805, 42 Miura, K, (2013), Epidemiology of hypertension in Japan: where are we now?, Circ J, volume 77(9), p 2261-31 43 Trương Tấn Minh cộng ( 2008) “ Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008”, Tạp chí y học thực hành – Bộ Y Tế, số 3(709)/2010 44 Yang Q, He Y, Wang W.(2014) “The protective effect of Liu-Wei-DiHuang-Fang in salt-sensitive hypertension rats”.Clin Exp Hypertens 2014; 36(6):426-32 45 Hu F, Koon CM, Chan JY, Lau KM, Kwan YW, Fung KP (2012) Involvements of calcium channel and potassium channel in Danshen and Gegen decoction induced vasodilation in porcine coronary LAD artery Phytomedicine 2012 Sep 15;19(12):1051-8 46 Ng CF, Koon CM, Cheung DW, Lam MY, Leung PC, Lau CB, Fung KP (2011)Journal of Ethnopharmacology (2011) The anti-hypertensive effect of Danshen (Salvia miltiorrhiza) and Gegen (Pueraria lobata) formula in rats and its underlying mechanisms of vasorelaxation, Vol 137, issue 3, 11 Oct 2011, page 1366 –72 47 Dae Gill Kang (2003) Inhibition of angiotensin converting enzyme by lithospermic acid B isolated from radix Salviae miltiorrhiza Bunge Phytotherapy research article, Volume 17, Issue 8, September 2003, Pages 917–920 48 Jie Wang and Xingjiang Xiong (2012) Control Strategy on Hypertension in Chinese Medicine Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2012 (2012), Article ID 284847, pages 49 Hao Li (李李),Long-tao Liu (李李李)Wen-ming Zhao (李李李) (2010) Effect of traditional and integrative regimens on quality of life and early renal impairment in elderly patients with isolated systolic hypertension, Chinese Journal of Integrative Medicine June 2010,Volume 16, Issue 3, pp 216–221 50 Ye BH, Lee SJ, Choi YW, Park SY, Kim CD(2015) Preventive effect of gomisin J from Schisandra chinensis on angiotensin II- inducedhypertension via an increased nitric oxide bioavailability, Hypertens Res 2015 Mar;38(3):169-77 51 Lê Hữu Trác (2008), “Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh – Huyền tẫn phát vi”, nhà xuất y học tr 416 – 463 52 Lê Hữu Trác (2008), “Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh – Dược phẩm vậng yếu”, Nhà xuất y học, 501, 540, 541, 558, 565 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Số TT Nhóm Mã bệnh nhân I- PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: .tuổi giới Địa chỉ: Nghề nghiệp: ĐT…… Ngày vào viện: II- PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện Bệnh sử Tình hình điều trị trước vào viện: Không biết 2.Chưa điều trị 3.Điều trị không liên tục 4.Điều trị liên tục Tiền sử: - Bản thân: Thời gian mắc bệnh:1 Dưới1 năm Từ 1- năm năm - Gia đình: 1.Có người bị THA 2.Không có người bị THA Khám toàn thân: Chiều cao m Cân nặng trước điều trị: Kg Sau điều trị Kg BMI……… (kg/m2)Mạch………… (lần/ phút) Huyết áp……… (mmHg)Nhiệt độ 0C Khám phận: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chẩn đoán THA - Theo YHHĐ 1.HATT HATTr HATT & HATTr - Theo YHCT: Huyễn vựng thể can thận âm hư Theo dõi số dấu hiệu lâm sàng trước sau điều trị: Dấu hiệu Đau đầu Chóng mặt Đau mỏi lưng gối Mệt mỏi Bốc hỏa Ù tai Mất ngủ Táo bón TDP Nhịp tim nhanh Phù Ngứa Đại tiện lỏng Khác Trước điều trị Có không Có Không có Sau điều trị giảm Không giảm Hết Có Không có Chỉ số HA trình điều trị: Ngày điều trị thứ T0 HATT HATTr Tần số tim (chu kỳ /phút) 10 T1 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 T2 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 T3 Theo dõi cận lâm sàng trước sau điều trị Tên xét nghiệm Công thức máu: Hồng cầu (T/l) Hct (l/l) Hb (g/dl) Trước điều trị Sau điều trị Bạch cầu (G/l) TC (G/l) Sinh hóa máu: Glucose (mmol/l) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) GPT (u/l) GOT (u/l) Cholesterol (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Triglicerid (mmol/l) Protein niệu (g/l) 10 Kết điều trị Đạt mục tiêu2 Chưa đạt mục tiêu Hà Nội, ngày… tháng… năm……… Đại diện sở điều trị Bác sỹ điều trị ... phần phát triển việc ứng dụng thuốc cổ phương i u trị, tiến hành nghiên cứu đề t i: Đánh giá tác dụng thuốc Tư âm giáng hỏa phương i u trị tăng huyết áp nguyên phát độ I gồm mục tiêu chính:... 1- Đánh giá tác dụng hạ huyết áp thuốc tư âm giáng hỏa phương bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I 2- Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc tư âm giáng hỏa phươngtrên bệnh nhân tăng huyết. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ I HỌC Y HÀ N I LÊ THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA B I THUỐC TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG TRONG I U TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Chuyên ngành

Ngày đăng: 28/09/2017, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Trường Nam (2015) nghiên cứu trên 60 bệnh nhân THA thể can thận hư có bệnh nhân thấp nhất 50 tuổi, cao nhất 93 tuổi. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 73,59 ± 9,32, trong đó độ tuổi trung bình của nhóm NC là 73,29 ± 10,7 và 73,97 ± 7,46. Lứa tuổi dưới 70 là 28,98%, trên 70 là 71,02%, lứa tuổi 70-79 chiếm tỷ lệ cao nhất (43,47%) [38].

  • Tăng huyết áp là bệnh lý gặp sớm và kéo dài, nếu được điều trị đúng cách thì có tuổi thọ tương đương với người bình thường, do vậy tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi khá cao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan