ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC tư âm GIÁNG hỏa PHƯƠNG TRONG điều TRỊ TĂNG HUYẾT áp NGUYÊN PHÁT độ i

75 636 2
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC tư âm GIÁNG hỏa PHƯƠNG TRONG điều TRỊ TĂNG HUYẾT áp NGUYÊN PHÁT độ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ KIM OANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Chuyên ngành : Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯƠNG HÀ NỘI - 2016 CHỮ VIẾT TẮT HA Huyết áp THA Tăng huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HATB Huyết áp trung bình HAHS Huyết áp hiệu số YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền LLMN Lưu lượng máu não NC Nghiên cứu CTAH Can Thận Âm Hư CDTX Can Dương Thượng Xung RAA Renin Angiotensin Aldosterol ESH European Society of Hypertension (hội THA châu Âu) ESC European Society of Cardiology (hội tim mạch châu Âu) ASH Amercan Society of Hypertension (hội THA Mỹ) WHO World Health Organization (tổ chức y tế giới) ISH Intenational Society of Hypertension (hội THA quốc tế) JNC Joint National Committee (ủy ban liên quốc gia Mỹ) NICE England’s National Institute for Health and Care Excellence (Viện NC sức khỏe quốc gia Anh) CHEP Canadian Hypertension Education Program ( chương trình giáo dục THA Canada) VNHA Viet Nam National Heart Association (hội tim mạch Việt Nam) ACE Angiotensin Converting Enzym BMI Body mass index (chỉ số khối thể ABI Ankle Brachial index (chỉ số cổ chân – cánh tay) IMT Intimal media thickness (độ dày nội trung mạc) BSA Body Surface Area (diện tích bề mặt thể) ĐTĐ Đái tháo đường BTM Bệnh thận mạn LDL-C Low Density lipoprotein Cholesterol (Choleserol tỉ trọng thấp) HDL- C Hight Density lipoprotein Cholesterol (Cholesterol tỉ trọng cao) Hct Hematocrit Hb Hemoglobin Tri Triglicerid ALT Alanin aminotransferase AST Aspatate aminotransferase TC Tiểu cầu BC Bạch cầu MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tăng huyết áp (THA) bệnh tim mạch phổ biến vấn đề sức khỏe cộng đồng tác động tới 26% dân số trưởng thành giới [1], [39] Theo thống kê tổ chức y tế giới, năm 2000 số người mắc THA toàn giới 972 triệu người, ước tính tới năm 2025, số người bị THA khoảng 1.6 tỉ người, tỉ lệ người từ 18 tuổi trở lên bị THA năm 2014 22% số ước tính cho năm 2025 60% [1], [39], [42] Ở Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, tỉ lệ THA ngày gia tăng Kết thống kê cho thấy, năm 1976 có khoảng 1.9% người trưởng thành bị THA, sang năm 1990, số người THA tăng lên mức 11.5%, năm 2002 16.9% Trên đồ dịch tễ THA tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) năm 2015, nước ta nằm vùng có tỉ lệ người từ 18 tuổi trở lên bị THA giới khoảng 20 – 29.9% [3], [4], [43] Tại tỉnh thành nước Hà Nội năm 1999 có 16,06% người trưởng thành bị THA, sang năm 2001, tỉ lệ tăng lên 23.2% Năm 2008 tỉ lệ người THA tỉnh thành phố nước ta 25.1%[3], [5] Không tăng nhanh tỉ lệ người mắc, tiến triển bệnh THA ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe tuổi thọ cộng đồng THA mệnh danh “kẻ giết người thầm lặng”, THA nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nói chung, khoảng 15% tỉ lệ tử vong toàn cầu THA THA làm tăng nguy tử vong biến cố tim mạch khoảng triệu người năm THA làm tổn thương nhiều quan mắt, não, tim, thận, để lại biến chứng nguy hiểm tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận, làm tăng tỉ lệ tàn tật, giảm khả lao động, sinh hoạt, ảnh hưởng lớn tâm lý, kinh tế giảm chất lượng sống…[1], [41] THA vấn đề sức khỏe toàn cầu, chi phí hàng năm giới cho điều trị THA lên tới 370 tỉ đô la Mỹ Ở Việt Nam THA đưa vào chương trình mục tiêu y tế quốc gia, tổng ngân sách cấp cho dự án phòng chống THA năm 2011 32.0 tỷ đồng, năm 2012 – 2015 tăng lên 110.1 tỷ đồng [6] Việc Phát sớm THA, dự phòng điều trị tăng huyết áp đạt mục tiêu góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giảm tỷ lệ tử vong, giảm chi phí gánh nặng tàn tật biến chứng THA gây vấn đề quan trọng quốc gia Bên cạnh phát triển y học đại (YHHĐ) với nhiều nghiên cứu, khuyến cáo chẩn đoán, phối hợp thuốc điều trị dự phòng THA đưa hàng năm tổ chức y tế hàng đầu hội tim mạch hội THA châu âu (ESH/ESC), tổ chức y tế tổ chức THA giới (WHO/ISH), ủy ban liên quốc gia Hoa Kỳ (JNC), hội tim mạch Việt Nam (VNHA)…thì y học cổ truyền (YHCT) với y lý đặc sắc, với nguồn dược liệu phong phú, thuốc cổ phương có giá trị, không ngừng nghiên cứu, tìm ứng dụng tốt để nâng cao chất lượng điều trị, dự phòng biến chứng THA phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc YHCT Những năm gần đây, nước ta, việc phòng điều trị THA dược liệu thiên nhiên trọng trở thành xu mới, nhiều thuốc cổ phương hay cha ông ta gìn giữ, lưu truyền đến ngày hầu hết chưa ứng dụng rộng rãi kiểm chứng lâm sàng Vì để phát huy tinh hoa YHCT dân tộc, góp phần phát triển việc ứng dụng thuốc cổ phương điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng thuốc “Tư âm giáng hỏa phương” điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I” gồm mục tiêu chính: 1- Đánh giá tác dụng hạ huyết áp thuốc tư âm giáng hỏa phương bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I 2- Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc tư âm giáng hỏa phương 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Tình hình THA giới Việt Nam THA vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm toàn giới, tỷ lệ THA không ngừng gia tăng việc kiểm soát THA mức chưa cao Theo tổ chức y tế giới (WHO) báo cáo VNHA, THA ảnh hưởng tới sức khỏe, tuổi thọ 26% dân số trưởng thành giới THA nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, năm có khoảng 7.5 triệu người chết THA, chiếm 12.8% tỷ lệ tử vong nói chung Năm 2000 số người trưởng thành bị THA 972 triệu người nước phát triển 333 triệu người, nước phát triển 639 triệu người, tăng 24% Ước đoán số người trưởng thành năm 2025 THA 1.6 tỷ người nước phát triển 413 triệu người, nước phát triển 15 tỷ người, tăng 60% Theo đồ phân bố WHO, gia tăng tỷ lệ THA cao châu Phi 40% giới thấp châu Mỹ khoảng 35% giới Tỷ lệ THA nam giới cao nữ giới có ý nghĩa thống kê châu Mỹ châu Âu [1], [7], [5], [8], [44] Có thể điểm lại tỷ lệ tăng huyết áp vài nước như: Mỹ, năm 2004 có khoảng 29.3% số người trưởng thành THA người Mỹ trưởng thành có người THA chiếm 33.3% Trung Quốc năm 1998 có số người trưởng thành bị THA 24.0%, sang năm 2001 27.2% [8],[45] Ở Việt Nam, theo điều tra dịch tễ THA năm gần đây, tỷ lệ THA ngày gia tăng Điều tra Trương Việt Dũng năm 2002 thấy 16.9% người trưởng thành từ 25 – 64 tuổi THA, Nguyễn Lân Việt năm 61 Pchứng-nc NC Chứng Pchứng-nc NC Chứng Pchứng-nc Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Nhận xét: 3.3.TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Bảng 3.19 Sự biến đổi tần số tim cân nặng Các số Nhóm Tần số tim (chu kỳ/phút) Trước điều trị (X ± SD) Sau điều trị (X ± SD) NC Chứng Pchứng-nc NC Chứng Pchứng-nc Cân nặng (kg) Ptrước-sau Nhận xét: Bảng 3.20 Tác dụng không mong muốn thuốc tư âm giáng hỏa phương số triệu chứng lâm sàng Nhóm Tổng Pchứng-nc 62 Triệu chứng Nhóm NC n % Nhóm chứng n % Phù Mẩn ngứa Đại tiện lỏng Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Qua kết nghiên cứu 70 bệnh nhân tăng HA nguyên phát độ I, II, nguy thấp trung bình điều trị thuốc “tư âm giáng hỏa phương” bệnh viện YHCT Hà Đông từ tháng đến tháng có nhận xét bàn luận sau 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1 tuổi 4.1.2 giới 4.1.2.Thời gian mắc bệnh 4.1.3.Mối liên quan BMI số HA 4.1.4 Mối liên quan đối tượng nghiên cứu với yếu tố gia đình 4.2 TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG TRÊN LÂM SÀNG 4.2.1 Kết nghiên cứu thuốc “tư âm giáng hỏa phương” lâm sàng * Đối với số HA 63 * Đối với triệu chứng số số khác 4.2.2 Kết nghiên cứu thuốc “tư âm giáng hỏa phương” số số cận lâm sàng 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC “TƯ ÂM GIÁNG HỎA PHƯƠNG” DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: Nguyễn Lân Việt (2015), “Cập nhật khuyến cáo điều trị tăng huyết áp theo ESH/ESC (2013) JNC 2014)”, Báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc năm 2015 Nguyễn Lân Việt (2014), “Dự án phòng chống tăng huyết áp, báo cáo tình hình thưc dự án 2011- 2014 định hướng thực giai đoạn 2016 – 2020”, Báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XIII năm 2014 Nguyễn Lân Việt (2010), “ Tăng huyết áp tai biến mạch máu não: vấn đề cập nhật điều trị bệnh nhân châu á” , báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XII năm 2010 Châu Ngọc Hoa (2014), “ Điều trị tăng huyết áp, yếu tố nguy cao cập nhật từ khuyến cáo”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XIII năm 2014 Nguyễn Lân Việt (2012), “ Dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch việt nam (2001 – 2009)” , báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XII năm 2012 Trương Thanh Sơn (2015), “Chiến lược phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp nay”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch quốc gia năm 2015 Nguyễn Thanh Hiền (2015), “ Chiến lược điều trị tăng huyết áp để giảm biến cố tim mạch”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch quốc gia năm 2015 Nguyễn Lân Việt cộng (2010), “Kết điều tra dịch tễ tăng huyết áp tỉnh thành phố Việt Nam 2008”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần thứ XII năm 2010 Nguyễn Thị Hương Giang (2010), “Đánh giá tác dụng chế phẩm Angiohibin hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I”, luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 10 Phạm Thị Minh Đức (2006), “Sinh lý tuần hoàn”, giảng cho học viên sau dại học , Hà Nội, tr.36 – 63 11 Trường Đai học Y Hà Nội – Bộ Môn Sinh lý học (2015), “ chuyên đề sinh lý học”, tài liệu giảng dạy cho lớp cao học 24 Bs Nội Trú khóa 40 CN: YHCT, Thần Kinh, Tâm Thần 12 Phạm Vũ Khánh (2011), “Lão khoa Y Học Cổ Truyền” , Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 51 – 69 13 Trường Đại Học Y Hà Nội – Các môn nội (2004), “Bài giảng bệnh học nội khoa tập II”, nhà xuất y học, tr 106 – 111 14 Hội Tim mạch Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị THA người lớn” Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 235 – 296 15 Trần Văn Huy (2015), “Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán – điều trị tăng huyết áp 2015” , báo cáo khoa học hội nghị tim mạch quốc gia năm 2015 16 Trần Văn Huy (2015), “ Khác biệt khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp mới, nên theo khuyến cáo nào?”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch quốc gia năm 2015 17 Nguyễn Thị Bạch Yến (2014), “ Điều trị tăng huyến áp, cá thể hóa điều trị”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch toàn quốc lần XIII năm 2014 18 Đinh Thị Thu Hương ( 2015), “ Lựa chọn thuốc khởi trị tăng huyết áp, góc nhìn từ hướng dẫn mới”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch quốc gia 2015 19 Phạm Nguyễn Vinh (2015), “Phối hợp điều trị thuốc tăng huyết áp”, báo cáo khoa học hội nghị tim mạch quốc gia 2015 20 Trường Đại Học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược Lâm sàng (2007), “Dược lâm sàng điều trị”, Nhà xuất Y Học, tr 197 – 217 21 Bộ môn Y Học Cổ Truyền, Học Viện Quân Y (2006), “Bệnh cao huyết áp nguyên phát” , giáo trình giảng dạy sau đại học, nhà xuất quân đội nhân dân, tr 97 – 106 22 Nguyễn Nhược Kim (2000), “Bệnh tăng huyết áp với chứng huyễn vựng y học cổ truyền bệnh sinh trị pháp” Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam, số 314, tr 23 Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Y học cổ truyền (2006), “Tăng huyết áp”, Điều trị học kết hợp y học đại Y học cổ truyền, nhà xuất y học, tr 187 – 195 24 Hoàng Bảo Châu (2006), “Huyễn vựng”, Nội khoa Y học cổ truyền, nhà xuất y học Hà Nội, tr 163- 173 25 Nguyễn Thị Bay (2007), “Bệnh học điều trị nội khoa kết hợp đông tây y”, Nhà xuất y học, tr – 33 26 Đỗ Linh Quyên, Trần Thúy, Phạm Thị Bạch Yến (2000), “Đánh giá tác dụng chè hạ áp”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học , viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tr 173 - 182 27 Đỗ Linh Quyên (1999), “Đánh giá tác dụng điều trị THA thuốc hạ huyết áp lâm sàng”, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 28 Nguyễn Đình Đạo (2001), “Đánh giá tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp trà tan Carsoran Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 29 Vũ Minh Hoàn (2003), “Đánh giá tác dụng điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I, II thuốc Thiên ma câu đằng ẩm gia vị” Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 30 Nguyễn Văn Trung (2004), “ Đánh giá tác dụng trà nhúng Bạch hạc điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I, II” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại Học Y Hà Nội 31 Trần Thị Hồng Thúy (2006), “ Nghiên cứu tác dụng Địa Longtreen bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát” Luận án tiến sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 32 Phạm Thị Vân Anh ( 2008), “Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc thang trông điều trị tăng huyết áp độ I (thể can thận âm hư)” Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 33 Nguyễn Huy Gia (2009), “ Đánh giá tá dụng nấm hồng chi bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I” Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội 34 Học Viện Quân Y, Viện Quân Y 103, khoa y học cổ truyền (2009), “Đánh giá tác dụng hạ huyết áp thuốc giáng áp 08” Kỷ yếu tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 2011 – 2015 35 Lê Hữu Trác, “Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh – Hiệu tân phương”, nhà xuất y hoc (2008), tr 401- 402 36 Lê Hữu Trác, “Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh – Huyền tẫn phát vi” , nhà xuất y học tr 416 – 463 37 Lê Hữu Trác, “ Hải Thượng Lãn Ông y tông tâm lĩnh – Dược phẩm vậng yểu”, nhà xuất y học tr 501, 540, 541, 558, 565 38 Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung, Đỗ Thị Phương , “Dược học cổ truyền”, nhà xuất Y học (2009), tr 70, 100, 104, 164, 215, 216, 217 B- TIẾNG ANH: 39 Keamey PM, Whelton M, Reynolds, Murtner P, Whelton PK, He J Global burden of hypertension: analysis of worldwide data Lancet.2005 Jan 15 – 21:365(9455)-23:217 40 Gaziano TA et.al The global cost of nonoptimal blood pressure J Hypertens 2009,: 27(7): 1472 – 14 41 World Health Organization Global atlas on cardiovascular disease prevention and control 2011 Available at: http://www.who.int/cardiovascular_diseases/publications/atlas_cvd/en/in dex.html 42 World Health Organization(2015), Rish factors of hypertension aviabled at: http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_text/en/ Global Health Observatory (GHO) data :Risk factors 43 World Health Organization (2015) World : Prevalence of insufficient physical activity among adults, ages 18+ (age standardized estimates): Both sexes, 2010 Data source: Map production: Health Statistics and Information systems (HSI) WHO 2015 Allright reserved 44 World Health Organization (2016), “% raised blood pressure aged 25+ for both sexes”, aviabled at: http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_prevalence_text/en 45 CDC (2014), “High Blood Pressure Statistical Reports for Health Professionals” aviabled at: http://www.cdc.gov/bloodpressure/statistical_reports.htm 46 WHO/ISH (1999), “Guidelines for the management hypertension”, J of hypert; Vol 17 no P: pp 161- 167 of mild 47 Son PT et al (2012) J Hum Hypertens 2012;26(4):268-80 48 Kearney PM et al (2005) Lancet 2005;365:217-223 49 WHO/ISH (2013), Journal of Hypertension, number 7, July 2013 50 Mancia G, Fagard R et al (2013), "ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 34, 2159-2219 51 Paul A James and Suzanne Oparil (2014), Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", JAMA, E1-E14 52 CHEP (2012) ,Canadian Hypertension http://dx.doi.org/10.1016/j.cjca.2012.02.018 Education Program 53 Mancia G et al(2007), European Heart Journal June 11, 2007 C – TIẾNG TRUNG: 54 Từ Quý Thành (1964), “Tác dụng phức phương lục vị địa hoàng hoàn với HA chức thận mô hình viêm thận chuột nhắt trắng to”, Tạp chí nội khoa trung hoa số 12 tr 23-25 55 Lý Huy (2003), Nghiên cứu lâm sàng pháp hoạt huyết hóa ứ điều trị THA, Tạp chí Trung Tây Y kết hợp điều trị bệnh tim mạch, số tr 2527 56 Bộ môn sinh lý Viện Y học số Thượng hải, Tạp chí Nội khoa Trung hoa 1977,2(4):203 PHỤ LỤC I PHIẾU NGHIÊN CỨU Số TT Nhóm Số bệnh án I- PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: .tuổi giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: .Điện Thoại Ngày vào viện: Ngày viện: II- PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện triệu chứng - Toàn trạng - đau đầu - Hoa mắt chóng mặt - Hồi hộp trống ngực - Cơn bốc hỏa - Lưng gối - Ù tai - Ngủ - Ăn - miệng, lưỡi - Mạch - Đại tiện - Tiểu tiện Tiền sử: - Bản thân: Thời gian mắc bệnh < năm 1- năm > năm - Gia đình: Có người bị THA Không có người bị THA Khám toàn thân: Chiều cao m Cân nặng kg Vào viện Ra viện BMI .kg/m2 Vào viện Ra viện Mạch .lần/ phút Vào viện Ra viện Huyết áp .mmHg Vào viện Ra viện Nhiệt độ 0C Vào viện Ra viện Khám phận: Hô hấp Tuần hoàn Tiêu hóa Thần kinh Các phận khác Chẩn đoán THA - Theo YHHĐ HATT HATTr HATT & HATTr - Thể bệnh theo YHCT: Theo dõi số dấu hiệu lâm sàng Dấu hiệu Trước điều trị Sau điều trị Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Đau mỏi lưng gối Mệt mỏi Bốc hỏa Ù tai Tức ngực Khác Miệng Khô Chất lưỡi Rêu lưỡi Cân nặng Ăn Ngủ Đại Tiện Tiểu tiện Tác dụng phụ: Nhịp tim nhanh Phù Ngứa Đại tiện lỏng Táo bón Khác Chỉ số HA trình điều trị: Ngày điều trị thứ HATT T0 HATTr Ghi Tần số tim (chu kỳ /phút) 10 T1 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 T2 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 T3 Theo dõi cận lâm sàng trước sau điều trị Tên xét nghiệm Trước điều trị Công thức máu: Hồng cầu (T/l) Hct (l/l) Hb (g/l) Bạch cầu (G/l) Trung tính Lympho TC (G/l) Sinh hóa máu: Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (u/l) ALT (u/l) Glucose (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Triglicerid (mmol/l) Protein niệu (g/l) 10 Kết điều trị - Đạt mục tiêu: - Chưa đạt mục tiêu: Sau điều trị

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan