1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC lục vị kỷ cúc TRONG điều TRỊ rối LOẠN THẦN KINH THỰC vật TRÊN BỆNH NHÂN TIỀN mãn KINH, mãn KINH

51 185 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 208,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC LỤC VỊ KỶ CÚC TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT TRÊN BỆNH NHÂN TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC LỤC VỊ KỶ CÚC TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT TRÊN BỆNH NHÂN TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Hồng Oanh TS Ngơ Quỳnh Hoa HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân HA Huyết áp N0 Ngày trước điều trị N10 Ngày thứ 10 sau điều trị N30 Ngày thứ 30 sau điều trị TMK Tiền mãn kinh YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn thần kinh thực vật (thần kinh tự chủ) khơng phải bệnh cụ thể, rối loạn có ảnh hưởng đến chức tự động thể bao gồm nhịp tim, huyết áp, mồ hơi, tiêu hóa…Đây bệnh ngày phổ biến khơng ảnh hưởng đến tính mạng tác động lớn tới sinh hoạt người bệnh Rối loạn thần kinh thực vật cân hai hệ thống giao cảm phó giao cảm Hai hệ thống gần trái ngược đơi có tác dụng hiệp đồng phạm vi hẹp Bệnh lý thần kinh chủ gây số lượng lớn bệnh vấn đề tác dụng phụ điều trị cho bệnh không liên quan đến hệ thống thần kinh Một số nguyên nhân phổ biến bệnh lý thần kinh tự chủ bao gồm: bệnh tự miễn, đái tháo đường,tổn thương thần kinh phẫu thuật chấn thương, tác dụng phụ số thuốc (kháng cholinergic, thuốc chống ung thư…) Thời kỳ tiền mãn kinh giai đoạn tự nhiên phụ nữ, xuất độ tuổi khoảng 40 đến 50 tuổi [10] Trong giai đoạn có giảm sút nồng độ nội tiết tố buồng trứng nguyên nhân gây nhiều vấn đề khó chịu cho phụ nữ Một vấn đề hay gặp rối loạn thần kinh thực vật Rối loạn thần kinh thực vât kéo dài làm ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày làm giảm chất lượng sống Hiện YHHĐ điều trị rối loạn thần kinh thực vật chủ yếu thuốc điều trị triệu chứng: thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc giảm nhịp tim Nhược điểm thuốc điều trị đợt có nhiều tác dụng phụ Theo YHCT rối loạn thần kinh thực vật thuộc phạm vi nhiều chứng bệnh như: xung, đầu thống, thất miên…Nguyên nhân gây bệnh sang chấn tinh thần (lo nghĩ, hoạt động thần kinh độ),sự rối loạn hoạt động chức tạng phủ [7] Rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh có nguyên nhân bước vào giai đoạn tiền mãn kinh có suy giảm công ngũ tạng đặc biệt thận khí suy Thận suy chủ yếu tinh, huyết suy gây nên âm dương mắt cân bằng, ảnh hưởng tới hoạt động tạng phủ khác tâm,can, tỳ… Trên lâm sàng hay gặp thể bệnh can thận âm hư Để điều trị thể bệnh có nhiều thuốc cổ phương có “Lục vị kỷ cúc” Với phương châm kết hợp YHHĐ YHCT để tận dụng tối đa ưu điểm phương pháp, tăng hiệu điều trị hạn chế tối thiểu nhược điểm tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc điều trị rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh ” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng thuốc “Lục vị kỷ cúc” điều trị rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh Đánh giá tác dụng thuốc hội chứng tiền mãn kinh, mãn kinh Chương TỔNG QUAN 1.1 QUAN NIỆM CỦA YHHĐ VỀ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT VÀ HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH 1.1.1 Rối loạn thần kinh thực vật 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, chức hệ thần kinh thực vật Hệ thần kinh thực vật gọi hệ thần kinh tự chủ gồm sợi thần kinh từ hệ thần kinh trung ương đến trơn (của tuyến, tạng, mạch máu) tim Hệ thần kinh tự chủ chia làm hai phần phần giao cảm phần đối giao cảm, hoạt động theo nguyên tắc đối nghịch Hệ thần kinh tự chủ có cấu tạo: - Trung khu thần kinh tự chủ: gồm nhân não hay tuỷ gai - Các sợi thần kinh từ nhân trung ương ngoại biên gồm hai loại: sợi trước hạch (từ nhân tới hạch) sợi sau hạch (từ hạch đến quan) - Các hạch thần kinh tự chủ gồm có loại: + Hạch cạnh sống nằm dọc hai bên cột sống + Hạch trước sống hay hạch trước tạng + Hạch tận gần quan - Các đám rối thần kinh tự chủ mạng lưới sợi thần kinh giao cảm đối giao cảm đan chằng chịt trước vào quan * Hệ giao cảm - Phần trung ương: Nhân trung gian bên đoạn tuỷ từ ngực 1đến thắt lưng (T1 - L3) - Phần ngoại biên: + Sợi trước hạch theo rễ trước thần kinh gai sống vào nhánh thông trắng đến hạch giao cảm cạnh sống xuyên qua hạch để đến hạch trước sống + Các hạch cạnh sống: có hai chuổi hạch giao cảm hai bên cột sống từ đáy sọ đến xương Mỗi chuỗi có 23 hạch, nối với nhánh gian hạch, tạo thành thân giao cảm gồm phần sau: • Ở cổ có hạch cổ trên, hạch cổ hạch cổ dưới; hạch cổ thường kết hợp với hạch ngực để tạo thành hạch • Ở vùng ngực, thắt lưng cùng: có 11 đến 12 hạch ngực, đến hạch thắt lưng, đến hạch • Ở vùng cụt hai thân giao cảm tiến lại gần hoà lẫn thành hạch cụt + Hạch trước sống: có hạch tạng, hạch mạc treo tràng trên, hạch mạc treo tràng dưới, hạch chủ thận hạch hoành 10 + Sợi sau hạch: từ hạch cạnh sống hạch trước sống, sợi thần kinh giao cảm qua nhánh thông xám, vào thần kinh gai sống để đến quan mà chúng chi phối * Hệ đối giao cảm - Trung ương gồm hai phần: + Ở não nhân thần kinh sọ: III, VII, IX, X + Ở tuỷ gai cột nhân trung gian bên đoạn đến (S2-4) - Ngoại biên Sợi trước hạch: tùy theo nguồn gốc khác Từ trung ương phần não bộ: theo thần kinh sọ III, VII, IX, X để đến hạch tận (hạch mi, hạch chân bướm cái, hạch hàm) Từ trung ương phần tuỷ gai: theo rễ trước thần kinh gai sống đến hạch tận vùng chậu hông Hạch tận cùng: nằm gần thành quan mà chúng chi phối Sợi sau hạch: ngắn, từ hạch tận vào quan * Tác dụng hệ thần kinh tự chủ Cơ quan Giao cảm Ðối giao cảm Mống mắt Giãn đồng tử co Tuyến lệ Ít khơng tác dụng Kích thích tiết 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố tuổi Nhóm NC Nhóm tuổi Số BN Tỷ lệ (%) 40 – 45 45 – 50 50 - 55 Tổng sổ Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp Nhận xét: 3.1.3 Thời gian bị bệnh Biểu đồ 3.2 Thời gian bị bệnh Nhận xét: 3.1.4 Mức độ bị bệnh Bảng 3.2 Mức độ bị bệnh Mức độ Nặng Vừa Số lượng Tỷ lệ % 38 Nhẹ Tổng Nhận xét: 39 3.1.5 Đặc điểm mức độ bị rối loạn TMK đối tượng nghiên cứu theo thang điểm Blatt – Kupperman Bảng 3.3 Phân bố mức độ bị rối loạn TMK đối tượng nghiên cứu Mức độ bị rối loạn Điểm theo Phân chia độ Triệu chứng Điểm theo Tỷ lệ n % Hệ số P Độ Độ 1(rất triệu chứng) Độ 2(Nhẹ ) Độ (Trung bình) Độ (Nặng ) Tổng số Nhận xét: 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG 3.2.1 So sánh tiển triển bệnh trước sau điều trị Bảng 3.4 So sánh tiển triển bệnh trước sau điều trị N0 Mức độ Số BN N10 Tỷ lệ (%) Số BN N30 Tỷ lệ (%) Số BN P Tỷ lệ (%) Nặng Vừa Nhẹ Tổng Nhận xét: 3.2.2 So sánh cải thiện triệu chứng khác Bảng 3.5 So sánh cải thiện triệu chứng khác Thời điểm Ngày trước điều trị Ngày thứ 10 Ngày thứ 30 sau điều trị sau điều trị P 40 N0 Triệu chứng Bốc hỏa Nhức đầu Đau xương khớp Tâm tính bất thường Mất ngủ Dễ bị kích động Trầm cảm, lo lắng Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh ) Mệt mỏi Nhận xét: Số bn N10 Tỷ lệ (%) Số bn N30 Tỷ lệ (%) Số bn Tỷlệ (%) 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐCLỤC VỊ KỶ CÚC TRÊN LÂM SÀNG 4.3 TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐCLỤC VỊ KỶ CÚC TRÊN CẬN LÂM SÀNG 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tác dụng thuốc lục vị kỷ cúc đói với hội chứng tiền đình Tác dụng cải thiện triệu chứng khác hội chứng tmk TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Bách (2003) Đánh giá tác dụng viên nén tiêu dao đan chi điều trị hội chứng mãn kinh, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà nội Bộ môn Dược lý – Trường Đại học y Hà Nội (2003).Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất y học, 582-585, 608-615 Bộ môn phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất y học, 238-248 Bộ môn sinh lý học - Trường Đại học y Hà Nội(2002).Bài giảng sinh lý sau đại học, Nhà xuất y học Bộ môn thần kinh (2001) Bài giảng thần kinh dành cho đối tượng chuyên khoa định hướng, Trường Đại học Y Hà Nội, 72-73 Bộ môn Tai Mũi Họng – Trường Đại học y dược TPHCM (2006) Bài giảng lâm sàng tai mũi họng, NXB y học, 30-34 Hoàng Bảo Châu (2010) Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất thời đại, tr 165- 173 Vũ Đình Chính (1996).Nghiên cứu lỗng xương số yếu tố liên quan đến loãng xương phụ nữ sau mãn kinh thuộc huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Hưng, Luận án Tiến sỹ y khoa, Trường Đại học y Hà Nội Phạm Thị Minh Đức cộng (2004) “Nghiên cứu thực trạng sức khoẻ sinh sản phụ nữ Việt Nam mãn kinh đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống phụ nữ lứa tuổi này”, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước – Bộ khoa học công nghệ 10 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý học, Nhà xuất y học, tr 362 11 Học viện Trung Y Thượng Hải (1974) Trung y phương tễ lâm sàng, NXB nhân dân Thượng Hải – Trung Quốc, tr 48, 77, 102,103,111, 116, 233 12 Lưu Ngọc Hoạt (2014).Nghiên cứu khoa học y học, NXB y học, 68, 80, 85 13 Khoa y học cổ truyền – Trường Đại học y Hà Nội (2009) Sản phụ khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, 127 14 Nguyễn Nhược Kim (2009) Phương tễ học, Nhà xuất y học, 160162 15 Nguyễn Nhược Kim (2011).Lý luận y học cổ truyền, NXB giáo dục Việt Nam, 138 16 Nguyễn Hữu Khôi (2010) Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 25-26 17 Nguyễn Ngọc Lâm, Hoàng Bảo Châu (1992) Phụ khoa y học cổ truyền, NXB y học, 2-15 18 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Đặng Quang Vinh, Đỗ Quang Minh cộng (2001) “Đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ lứa tuổi mãn kinh TPHCM năm 1998”, Hội nghị khu vực thứ Hội Mãn Kinh châu Á- Thái Bình Dương TPHCM, 9-10/10 19 Đào Ngọc Phong (2007) Phương pháp nghiên cứu y học thống kê y học, NXB y học Hà Nội, 16-23 20 Trần Thị Thu Trang (2007) Đánh giá tác dụng phương pháp Nhĩ áp điều trị hội chứng TMK, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội 21 Lê Hữu Trác (2001) Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, tập & 2, NXB Y học 22 Trần Thúy, Lê Thị Hiền (2002) Sản phụ khoa Y học cổ truyền, NXB y học, 96-120 23 Lê Thị Thanh Vân (2003) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng rong kinh, rong huyết tuổi dậy tuổi tiền mãn kinh, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học y Hà Nội 24.Alder Eli zabeth (1998) “The Blatt – Kupperman menopause index: A, critique”, Maturitas, 29, 19-21 25 Arthur L Herbrt, Daniel R Mishell, Morton A Stencherver, Wiliam Droegemueller (1992) “Chapter 40 Menopause”, Comprehensive Gynecology, Second edition Copyright; by Mosby Year Book, Inc, 1245-75 26 Agrawal Y, Carey JP, Della Santina CC, Schubert MC, Minor LB (2009) Disorders of balance and vestibular function in US adults Arch Intern Med; 169(10): 938-944 27 Ator GA Vertigo - Evaluation and Treatment in the Elderly 28 Fife TD, Iverson DJ, Lempert T, Furman JM, Baloh RW, Tusa RJ, Hain TC, Herdman S, Morrow MJ, Gronseth GS (2008) Practice parameter: therapies for benign paroxysmal positional vertigo (an evidence-based review): report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology Neurol; 70:2067–2074 29 Evalution of the strategy for health for all by the year 2000 (1986) “Senth report on the”, World health situation, WHO 30 Hulka B.S, Meirik O (1996) “Reseach on menopause”, Maturitas 23 109-112 31 Hunter M (1998) “Psychological aspects of climacteric and postmenopause in Studd J.W.W”, Whitehead M I, The menopause Blackwell scientific Publication, Mellbourne 32 Ho S.C.Chan S.C.Yip Y.B.et al (1999) “Menopause symptom and symptoms clustering in Chinese woman”, Meturitas, 23, 109-112 33 Joann E.Mason, Kathryn A Matin (2001) “Postmenopausl Hormon Replacement Therapy”, N.Engl J Med, 345 (1), 34-40 34 Ko C, Hoffman HJ, Sklare DA Chronic Imbalance or Dizziness and Falling: Results from the 1994 Disability Supplement to the National Health Interview Survey and the Second Supplement on Aging Study Poster session of 35 Kass-Annese B (1999).“Management of the perimenopausal post menopause woman”, A total wellness program, Lippincott 36 National Institute on Deafness and Other Communication Disorders (NIDCD) Strategic Plan (FY 2006-2008) Available at:www.nidcd.nih.gov/StaticResources/about/plans/strategic/strategic0608.pdf Accessed May 20, 2010 37 Neuhauser HK, Radtke A, von Brevern M et al (2008) Burden of dizziness and vertigo in the community Arch Intern Med;168(19):2118– 2124 38 Obstetics & Gynecology (2002) “The Blatt – Kupperman menopause index – Menopausal and perimenopausal Symtoms” htt:/www.medal.org/adocs/docs ch15/doc ch15.36.html 39 Rine RM (2009) Growing evidence for balance and vestibularproblems in children Audiological Med; 7(3):138-142 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu lâm sàng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm: ……………… Mã BN:……………… I Hành Họ tên bệnh nhân :………………………………2 Tuổi : ……… …….… Nghề nghiệp:……………………………………………………… …….… Địa liên lạc:……………………………………………………… ….… Ngày vào viện ………………………… ngày viện ……………… …… Chẩn đoán khoa:…………………………………………………… … II Phần YHHĐ Lý vào viện:…………………………………………………………… Khởi phát: Đột ngột □ Thời gian bị bệnh: – tháng □ Mức độ : < tháng □ Từ từ □ – tháng □ > 12 tháng □ Nặng □ Vừa □ Nhẹ □ Khám 4.1 Toàn thân Thời điểm Ngày trước điều trị Ngày thứ 30 sau điều trị N0 N30 Chỉ số M ạch Nhiêt độ Huyết áp 4.2 Khám phận bị bệnh: * Các nghiệm pháp: - Rung giật nhãn cầu: Có □ Khơng □ - Dầu hiệu Romberg: Có □ Khơng □ - Nghiệm pháp bước hình sao: Có □ Khơng □ - Nghiệm pháp lệch ngón tay trỏ: Có □ Khơng □ Chẩn đoán xác định III Phần YHCT Vọng chẩn: - Thần: Tỉnh □ Chậm chạp □ Khác □ - Sắc: Đỏ □ Xanh □ Khác □ - Thể trạng: Gầy □ khác □ - Chất lưỡi: : khác □ đỏ □ - Rêu lưỡi: Vàng □ Mỏng □ Dày □ Không rêu □ Khác □ Mô tả: ……… Văn chẩn: - Tiếng nói : To □ Nhỏ □ - Hơi thở: Bình thương □ Hơi □ Mơ tả:…………… Vấn chẩn: - Đau đầu,hoa mắt,chóng mặt: có □ khơng □ - Đau lưng, mỏi gối: có □ khơng □ - Đauvùng mạng sườn: có □ khơng □ - Ù tai: có □ khơng □ - Đạo hãn: có □ khơng □ - Hay qn: có □ khơng □ - Mất ngủ: có □ khơng □ - Kinh nguyệt: □ khác □ - Tiểu tiện: vàng □ khác □ - Đại tiện: táo □ khác □ Thiết chẩn: - Mạch: trầm □ huyền □ tế □ sác □ khác □ Chẩn đoán YHCT 5.1 Chẩn đoán bát cương: 5.2 Chẩn đoán tạng phủ: 5.3 Chẩn đoán nguyên nhân: 5.4 Chẩn đoán bệnh danh: 5.5 Chẩn đoán thể bệnh: 6.Theo dõi triệu chứng lâm sàng 6.1 Toàn thân Thời điểm Ngày trước điều trị Ngày thứ 30 sau điều trị N0 N30 Chỉ số M ạch Nhiêt độ Huyết áp 6.2 Sự cải thiện triệu chứng chóng mặt Thời điểm Ngày Ngày thứ 10 Ngày thứ 30 sau trước điều trị sau điều trị điều trị N0 N10 N30 Mức độ Nặng Vừa Nhẹ 6.3 Sự cải thiện triệu chứng khác Thời điểm Ngày Ngày thứ 10 Ngày thứ 30 trước điều trị Triệu chứng Bốc hỏa sau điều trị N0 sau điều trị N10 N30 Nhức đầu Đau xương khớp Tâm tính bất thường Mất ngủ Dễ bị kích động Trầm cảm , lo lắng Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh) Mệt mỏi Cảm giác kiến bò da 6.4 Hiệu điều trị Thời điểm Mức độ Đỡ Không đỡ Ngày thứ 10 sau điều trị Ngày thứ 30 sau điều trị N10 N30 Theo dõi số cận lâm sàng ST T Xét nghiệm Hc CT Hb máu Bc Tc Ure Creatin SH Cholesterol máu Triglycerit ALT AST Lưu huyết não Ngày Ngày thứ 30 trước điều trị sau điều trị N0 N30 ... với mục tiêu: Đánh giá tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc điều trị rối loạn thần kinh thực vật phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh Đánh giá tác dụng thuốc hội chứng tiền mãn kinh, mãn kinh 8 Chương TỔNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC LỤC VỊ KỶ CÚC TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT TRÊN BỆNH NHÂN TIỀN MÃN KINH, ... NIỆM CỦA YHHĐ VỀ RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT VÀ HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH, MÃN KINH 1.1.1 Rối loạn thần kinh thực vật 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, chức hệ thần kinh thực vật Hệ thần kinh thực vật

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w