1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2015

258 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Ngô Đăng Tri Hà Nội - 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài luận án tiến sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân nghiên cứu sinh có hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngơ Đăng Tri, người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Khoa Lịch sử Phòng Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Quảng Ninh, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Thư viện tỉnh Quảng Ninh không ngừng hỗ trợ, cung cấp tư liệu quý báu cho trình nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Bố cục luận án 11 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 12 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục chủ trương Đảng với giáo dục phổ thông 12 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh với giáo dục phổ thông 27 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 31 1.2.1 Kết nghiên cứu 32 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải 33 Tiểu kết Chương 34 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 36 2.1 Căn hoạch định chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Quảng Ninh 36 2.1.1 Căn hoạch định chủ trương 36 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh 49 2.2 Sự đạo Đảng Tỉnh 56 2.2.1 Về nâng cao lực bước đầu đổi chế quản lý 56 2.2.2 Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý 61 2.2.3 Đối với người học 66 2.2.4 Về điều kiện vật chất 72 Tiểu kết Chương 81 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 83 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển giáo dục phổ thông 83 3.1.1 Những yếu tố tác động 83 3.1.2 Chủ trương Đảng Tỉnh 93 3.2 Sự đạo Đảng tỉnh 99 3.2.1 Đẩy mạnh đổi chế quản lý 99 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý 106 3.2.3 Tăng cường hỗ trợ học sinh với nâng cao chất lượng dạy học 112 3.2.4 Chuẩn hóa điều kiện vật chất 120 Tiểu kết Chương 131 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 133 4.1 Nhận xét 133 4.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 133 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân 151 4.2 Một số kinh nghiệm 161 4.2.1 Bám sát chủ trương, đường lối Đảng giáo dục phổ thông chủ động, linh hoạt đạo thực 161 4.2.2 Chỉ đạo đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng lộ trình, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 163 4.2.3 Phát huy ưu kinh tế, tài hạ tầng sở lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Quảng Ninh 165 4.2.4 Chú trọng hiệu hoạt động yếu tố định chất lượng giáo dục phổ thơng cách tồn diện song có trọng tâm trọng điểm 167 4.2.5 Quan tâm phát triển giáo dục phổ thông khu vực có đơng đồng bào dân tộc người tỉnh 169 Tiểu kết Chương 172 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW Ban Chấp hành Trung ương Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTBT Dân tộc bán trú DTNT Dân tộc nội trú GDPT Giáo dục phổ thông HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất Phòng GD&ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học Sở GD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người; đó, người vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng Vì vậy, xây dựng người thông qua giáo dục đào tạo chiến lược hàng đầu cách mạng Việt Nam Trong hệ thống giáo dục, giáo dục phổ thông (GDPT) phận quan trọng, tảng, lề ngành giáo dục Bước sang thời kỳ đổi Đảng nhận thức rõ vai trị trọng yếu giáo dục GDPT tồn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ năm 1996, tư đổi giáo dục thể rõ nét Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (Nghị số 02NQ/HNTW) (24/12/1996) Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nhiệm vụ đến năm 2000 Nghị Trung ương khóa VIII đưa giáo dục GDPT nước lên nấc thang mới, nhấn mạnh tư tưởng: giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển đồng thời đẩy mạnh đổi giáo dục nhiều phương diện Đến năm 2006, trước yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Đảng chủ trương cần phải đẩy mạnh đổi mới, đổi toàn diện giáo dục GDPT Chủ trương tiếp nối từ Đại hội X (2006), Đại hội XI (2011) Đảng cụ thể hóa qua Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) (4/11/2013) Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị Trung ương khóa XI (2013) hướng tới giáo dục chuẩn hóa, tăng cường xã hội hóa quốc tế hóa Có thể nói, Nghị Trung ương khóa VIII (1996) Nghị Trung ương khóa XI (2013) hai văn quan trọng nhất, mang tính định hướng cho phát triển giáo dục GDPT Việt Nam Đây để Đảng tỉnh lãnh đạo phát triển GDPT tỉnh hịa xu phát triển giáo dục chung nước Quảng Ninh Tỉnh nằm cực Đông Bắc Tổ quốc, có biên giới biển với Trung Quốc, với nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhiều mạnh để phát triển kinh tế Để phát huy hết tiềm mạnh, Quảng Ninh cần có nguồn lao động dồi dào, đào tạo đạt chất lượng tốt, nguồn lao động cần giáo dục tốt từ bậc học phổ thông Thế nhưng, nhìn vào điều kiện cụ thể Tỉnh thấy, địa hình Quảng Ninh đa dạng, phức tạp với núi cao, trung du, đồng bằng, biển, đảo dẫn tới phức tạp địa bàn giáo dục gây khó khăn cho cơng tác quy hoạch phát triển giáo dục So với nhiều tỉnh Đồng sông Hồng, truyền thống giáo dục Tỉnh chưa đậm nét, từ ảnh hưởng đến lối suy nghĩ cách làm giáo dục Quảng Ninh địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc người (chiếm khoảng 12% dân số tồn Tỉnh) có đời sống khó khăn, địa bàn cư trú chủ yếu khu vực rừng núi, biên giới, có dân tộc cịn giữ tập tục lạc hậu Tỷ lệ trẻ em dân số Tỉnh cao, chênh lệch điều kiện kinh tế, xã hội khu vực thành thị biên giới, hải đảo lớn… Tất vấn đề nêu tác động tiêu cực tới phát triển GDPT Quảng Ninh; đó, trước năm 1996, GDPT Tỉnh tồn nhiều hạn chế như: quy mô chưa đáp ứng yêu cầu, chất lượng hiệu giáo dục chưa cao, phổ cập giáo dục chậm thiếu hiệu quả, nhiều trẻ em thất học, bỏ học Tuy nhiên, từ năm 1996 đến năm 2015, GDPT Quảng Ninh có bước phát triển vượt bậc nhiều phương diện Kết có nhờ quan tâm cấp ủy, quyền tồn thể nhân dân; nhờ phát huy tốt ưu kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng nhờ lãnh đạo đắn Đảng tỉnh Quảng Ninh Đảng Tỉnh vừa bám sát chủ trương, đường lối Trung ương Đảng, vừa linh hoạt, chủ động vận dụng vào phát triển GDPT địa phương với biện pháp, cách làm mang tính đặc trưng riêng Những việc Đảng tỉnh Quảng Ninh làm đáng ghi nhận Phát triển GDPT yêu cầu vừa khách quan, vừa thiết Việt Nam khứ Phát triển GDPT Tỉnh mà điều kiện tự nhiên đa dạng, địa hình phức tạp, dân cư xã hội cịn nhiều khó khăn Quảng Ninh Điểm trường làng chài Ba Hang1 Khoảng sân trước cửa phịng học em2 Hồng Trình, Phạm Học (2012), “Những người “chèo đị” nơi đầu sóng” Báo Quảng Ninh, http://www.baoquangninh.com.vn/xahoi/ phong-su/201211/nhung-nguoi-cheo-do-noi-dau-song-2182542/index.photo.html, cập nhật 18/11/2012, truy cập 1/11/2019 Trường Giang (2013), ““Gieo chữ” làng chài Cửa Vạn”, Thanh niên, https://thanhnien.vn/doi-song/gieo-chu-o-lang-chaicua-van-35162.html, cập nhật 24/3/2013, truy cập 1/11/2019 40 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SỐ 03-CTR/TU (1997) VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG SỐ 26-CTR/TU (2014) CỦA TỈNH ỦY TỈNH QUẢNG NINH Văn Chương trình 03CTr/TU (1997) thực NQ TW khóa VIII (1996) Chương trình 03CTr/TU (1997) Chương trình hành Năm tiêu Chỉ tiêu Đạt tiêu Chưa đạt / Khác 2000 100% trẻ tuổi vào lớp 1997 Đạt chuẩn quốc gia phổ cập tiểu học, xóa mù chữ 1997 Đạt mục tiêu Báo cáo số 41-BC/ TU Tỉnh ủy (2002) 2006 Đạt chuẩn phổ cập THCS 2005 Đạt trước tiêu Báo cáo số 61/BCUBND (2006) 2015 Đạt chuẩn phổ cập PTTH 2005: trẻ tuổi học lớp 1: 83,96% Ghi Báo cáo số 61/BCUBND (2006) Không thực phổ cập PTTH 2000 100% trường PTTH đồng có phịng học kiên cố cao tầng Năm 2002: trường THPT chưa cao tầng Năm 2004: 50% cấp kiên cố 2000 Trên 40% trường Tiểu học, PTCS có phịng học kiên cố cao tầng Năm 2002: 30% cao tầng Năm 2004: 35% cao tầng, 50% cấp kiên cố 2000 100% học sinh THPT học ngoại ngữ, tin học 2000 Phấn đấu 95% giáo viên Tiểu học đạt chuẩn 12+2 Năm 2002: 88% Năm 2004: 97,95% Báo cáo số 41-BC/ TU Tỉnh ủy (2002) 2000 100% giáo viên THCS đạt chuẩn Cao đẳng sư phạm Năm 2002: 95% Năm 2004: 100% đạt chuẩn Báo cáo số 41-BC/TU Tỉnh ủy (2002) 1997 Trên 85% số trẻ em độ tuổi 614 không bị tật nguyền học hết bậc tiểu học Thiếu số liệu Năm 2005: trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp Tiểu học đạt 96,74% Trước năm 2000 Xóa mù chữ cho 90% số người độ tuổi 15-35 Thiếu số liệu Báo cáo số 41-BC/ TU Tỉnh ủy (2002) Báo cáo 119BC/TU (2004) Không đạt 2020 100% trẻ em tuổi vào lớp Năm 2018: 99,98% 2020 100% trẻ em hồn thành chương trình Năm 2018: 99,95% 41 Báo cáo số 290BC/TU ngày Văn Năm tiêu động 26-Ctr/TU 2020 (2014) thực 2020 NQ TW 29 (2013) 2020 2020 2020 2020 2020 Chương trình hành động 26-Ctr/TU (2014) 2020 2020 2020 2020 2020 2020 Chỉ tiêu Đạt tiêu tiểu học vào lớp Tỉ lệ học độ tuổi Tiểu học 99% Tỉ lệ học độ tuổi THCS 95% 30% học sinh sau tốt nghiệp THCS phân luồng học TC nghề học TCCN 90% niên đạt trình độ học vấn THPT tương đương Tỉ lệ người biết chữ độ tuổi từ 98% Đạt trước 15 trở lên đạt 98% tiêu Tỉ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15-60 đạt 99,5% 100% cán QL bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận trị 100% giáo viên PT đạt chuẩn 100% Đạt trước tiêu 100% giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo chuẩn 90% giáo viên THCS có trình độ đào tạo chuẩn 20% giáo viên THPT có trình độ đào 21,26% Đạt tạo chuẩn trước tiêu 100% cán quản lý, giáo viên ứng 100% Đạt năm dụng CNTT tiêu 90% trường học đạt chuẩn quốc gia Chưa đạt / Khác Năm 2018: 98,38% Năm 2018: 80,46% Năm 2018: 16,87% Năm 2018: 87,87% Năm 2017: 99,23 Năm 2018: 87,7 Năm 2018: 96,6% Năm 2018: 71,31% Năm 2018: 81,6% 42 Ghi 30/8/2018 Sơ kết năm thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Báo cáo số 290BC/TU ngày 30/8/2018 Sơ kết năm thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo PHỤ LỤC 11.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh có thực khảo sát số số giáo dục phổ thông qua phiếu điều tra vào năm 2018 Do hạn chế thời gian lực cá nhân, việc điều tra thực số địa bàn trường định Tổng cộng số phiếu thu 563 phiếu điều tra học sinh 124 phiếu điều tra giáo viên, cán quản lý nhân viên (sau gọi tắt giáo viên) địa bàn: Thành phố Hạ Long: trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, trường Tiểu học THCS Hùng Thắng, trường THCS Bãi Cháy (42 giáo viên, 157 học sinh); Huyện Bình Liêu: trường Phổ thơng dân tộc nội trú (PTDTNT) Bình Liêu, trường Tiểu học thị trấn Bình Liêu (49 giáo viên, 197 học sinh); Móng Cái: trường Tiểu học Quảng Nghĩa, trường THCS Quảng Nghĩa (14 giáo viên, 76 học sinh); Đông Triều: trường Tiểu học Mạo Khê B, trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (19 giáo viên, 87 học sinh); Và 46 phiếu điều tra lẻ số học sinh rải rác địa bàn huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh Sau số kết điều tra tổng hợp: Về dân tộc, giới tính Tiêu chí Số giáo viên người Kinh Số giáo viên dân tộc người Số học sinh người Kinh Số học sinh dân tộc người Số giáo viên nữ Số giáo viên nam Số học sinh nữ Số học sinh nam Tổng số Số lượng Tỉ lệ Hạ Long Số lượng Tỉ lệ Bình Liêu Số lượng Tỉ lệ Móng Cái Số lượng Tỉ lệ Đơng Triều Số lượng Tỉ lệ 89 71,77% 41 97,62% 18 36,73% 13 92,86% 18 94,74% 35 28,23% 2,38% 31 63,27% 7,14% 5,26 359 63,77% 157 100% 20 10,15% 56 73,68% 86 98,85% 204 36,23% 177 89,85% 20 26,32% 1,15% 105 19 227 299 85,37% 14,63% 43,32% 56,68% 40 80 77 37 12 122 75 75,51% 24,49% 61,93% 38,07% 11 47 29 78,57% 21,43% 61,84% 38,16% 18 47 40 94,44% 5,26% 54,02% 45,98% 95,24% 4,76% 50,96% 49,04% 43 Về trình độ giáo viên Tiêu chí Tổng số Số lượng Tỉ lệ 26 20,97% 95 78,23% Hạ Long Số lượng Tỉ lệ Bình Liêu Số lượng Tỉ lệ Trình độ Trung cấp Trình độ Cao đẳng 11,90% 15 30,61% Trình độ Đại học 36 88,10% 34 69,39% Trình độ Thạc sĩ Số giáo viên bồi dưỡng ngoại 88 70,97% 88,10% 57,14% 37 28 ngữ Số giáo viên bồi dưỡng tin học 85 68,55% 92,86% 40,82% 39 20 Bồi dưỡng khác (LLCT, quản lý…) 17 Về tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước quan điểm dạy thêm học thêm Tiêu chí Số giáo viên tuyên truyền chưa đầy đủ Số giáo viên tuyên truyền đầy đủ Số giáo viên nắm vững chủ trương Số giáo viên ủng hộ việc dạy thêm Số giáo viên phản đối dạy thêm Số giáo viên đồng ý dạy thêm không nên lạm dụng Số giáo viên đồng ý cho học sinh ôn thi lên cấp học thêm Số học sinh học thêm Số học sinh ôn thi đại học nhà giáo viên (2011-2015) Tổng số Số lượng Tỉ lệ Hạ Long Số lượng Tỉ lệ Móng Cái Số lượng Tỉ lệ (Y tế) 30,77% 69,23% Bình Liêu Số lượng Tỉ lệ Đông Triều Số lượng Tỉ lệ (Thư viện) CĐ/19 5,26% 16 89,47% 69,23% 14 73,68% 12 92,31% 14 73,68% Móng Cái Số lượng Tỉ lệ Đông Triều Số lượng Tỉ lệ 14 11,30% 4,76% 10,20% 28,57% 15,79% 97 13 19 13 78,23% 10,48% 15,23% 10,48% 35 4 83,33% 11,90% 11,90% 41 10 83,67% 6,12% 57,14% 14,29% 28,57% 13 68,42% 15,79% 73 58,87% 26 10 8,06% 244 43,34% 60 33 15 23,80% 38,22% 109 20/46 phiếu lẻ 44 55,33% 22 28,95% 33 37,93% Về mức thu nhập giáo viên Tiêu chí Thời gian công tác (TB) Số giáo viên công tác từ năm trở xuống Lương TB giáo viên/tháng Số giáo viên cho lương chưa đủ sống Số giáo viên cho lương đủ cho thân Số giáo viên cho lương đủ để nuôi Lương đủ tích lũy Số giáo viên làm thêm ngồi dạy học Số giáo viên có nhà riêng Số giáo viên nhà thuê, kí túc xá Hạ Long 17 năm Bình Liêu Hơn 14 năm 6.800.000vnđ/tháng (21,42%) 8.000.000vnđ/tháng (PTDTNT:9.000.000vnđ/tháng) (6,12%) Móng Cái 14 năm Đông Triều 13 năm Hơn 7.000.000vnđ/tháng 7.000.000vnđ/tháng (14,29%) 24 (57,14%) 28 (57,14%) 11 (78,57%) 11 (57,89%) (7,14%) 16 (32,65%) (7,14%) (42,11%) 19 (2,04%) 21 3 Về tình hình sở vật chất trường học tình hình học tin học, ngoại ngữ học sinh Tiêu chí Hạ Long Bình Liêu Tiểu học THCS Tiểu học THCS Đủ Cơ sở vật chất (bàn ghế, thư viện…) Sân tập thể dục riêng Phòng thí nghiệm Phịng máy tính Học sinh học tin học từ Đủ Đủ Đủ Đủ Có Có Có Lớp Có Có Thiếu Chưa học Có Có Có Lớp Có Có Thiếu Chưa học Học sinh học Ngoại ngữ từ Lớp Lớp 45 Đông Triều Móng Cái Có Có Có Các trường địa bàn thành phố có dạy tin học Lớp (khu vực nơng thơn) Đủ Có Có Đủ Lớp Lớp Về tình hình gia đình ước mơ nghề nghiệp tương lai học sinh tiểu học, THCS Tiêu chí Bố mẹ có trình độ từ 12/12 trở lên Bố mẹ biết ngoại ngữ (tiếng Anh, Trung…) Bố mẹ công nhân, viên chức, đội Bố mẹ nông dân Bố mẹ kinh doanh tự do, tư nhân Học sinh học hướng nghiệp Ước mơ làm công nhân, viên chức (bác sĩ, giáo viên, kĩ sư…) Ước mơ nông dân Ước mơ làm giám đốc, luật sư, thư ký Ước mơ làm nhà khoa học, thí nghiệm Ước mơ làm công an, đội, cứu hỏa, kiểm sát viên Ước mơ làm đầu bếp, hướng dẫn viên, lái xe Ước mơ làm nhà báo, phóng viên, kế toán, phiên dịch Ước mơ làm ca sĩ, diễn viên, nghệ sĩ, người mẫu Ước mơ làm họa sĩ, thiết kế, lập trình Ước mơ làm cầu thủ, vận động viên Ước mơ làm kinh doanh, buôn bán Ước mơ làm nghề khác Chưa biết tương lai làm Hạ Long 42 76 Bình Liêu 54 34 Móng Cái 17 39 Đông Triều 13 32 54 75 87 48 72 93 24 84 72 24 38 17 45 22 23 2 15 31 12 16 12 3 11 16 10 16 12 12 17 11 11 46 15 PHỤ LỤC 11.2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ, NHÂN VIÊN TRƯỜNG PHỔ THƠNG TỈNH QUẢNG NINH Kính gửi quý Thầy/Cô! Chúng thực khảo sát nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu lực, trình độ mức sống giáo viên phổ thơng tỉnh Quảng Ninh Chúng xin cam kết thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể tham gia trả lời phiếu Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! I MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN: Nơi cơng tác tại: Xã/Thị trấn: Thành phố/Thị xã/Huyện: Nơi cơng tác trước đó: Thành phần gia đình: Dân tộc: Giới tính: Năm sinh: Tình trạng nhân: Con cái: II CÁC CÂU HỎI ĐIỀU TRA (một số câu hỏi khoanh tròn đáp án đúng, số câu hỏi cần điền thêm thông tin): Câu 1: Vị trí q thầy/cơ trường học: a) Cán quản lý b) Giáo viên c) Giáo viên kiêm cán quản lý d) Nhân viên Câu 2: Bằng cấp chuyên ngành quý thầy/cô là: a) Trung cấp (Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: ) b) Cao đẳng (Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: ) c) Đại học (Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: ) d) Thạc sĩ (Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: ) e) Tiến sĩ (Năm cấp bằng: Nơi đào tạo: ) Câu 3: Trình độ ngoại ngữ tin học quý thầy là: a) Trình độ ngoại ngữ: Năm cấp: b) Trình độ tin học: Năm cấp: Câu 4: Ngồi quý thầy/cô bồi dưỡng thêm: a) Lý luận trị: Năm bồi dưỡng b) Bồi dưỡng tiếng dân tộc: c) Năm bồi dưỡng: d) Bồi dưỡng khác: Năm bồi dưỡng Câu 5: Quý thầy/cô tại: a) Nhà bố mẹ đẻ/bố mẹ vợ chồng b) Nhà thuê c) Tập thể/kí túc xá d) Nhà riêng e) Khác: 47 Câu 6: Thu nhập từ lương, phụ cấp quý thầy/cô hàng tháng: a) Dưới triệu đồng/tháng b) Từ triệu đến triệu đồng/tháng a) Từ - triệu đồng/tháng d) Từ 8-10 triệu đồng/tháng e) Trên 10 triệu đồng/tháng Câu 7: Quý thầy thấy mức thu nhập nào: a) Chưa đủ sống b) Chỉ đủ cho thân c) Đủ để ni d) Đủ để có tích lũy e) Đủ để mua nhà Câu 8: Quý thầy/cô nghĩ việc dạy thêm, học thêm: a) Phản đối dạy thêm học thêm b) Ủng hộ việc dạy thêm học thêm c) Cho phép dạy thêm học thêm không nên lạm dụng d) Nên cho học sinh học thêm thi lên cấp e) Khác: Câu 9: Q thầy/cơ có làm thêm cơng việc khác ngồi dạy học khơng: a) Khơng b) Có Nghề khác: Câu 10: Q thầy/cơ có phổ biến đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước giáo dục không: a) Chưa phổ biến b) Được phổ biến chưa đầy đủ c) Được phổ biến đầy đủ d) Được phổ biến nắm vững Câu 11: Quý thầy/cô hiểu rõ văn bản, thị giáo dục nhất: Tên gọi văn bản, thị: Nội dung: Quan điểm cá nhân: Câu 12: Q thầy có góp ý kiến cho ngành giáo dục tỉnh khơng: a) Khơng b) Có Góp ý: Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 48 PHỤ LỤC 11.3: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH TIỂU HỌC Thân gửi em học sinh! Chúng thực khảo sát nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu học sinh tiểu học trường học em Chúng xin cam kết thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể tham gia trả lời phiếu Cảm ơn em tham gia khảo sát! Xin cho biết số thông tin em: Nơi ở: …………………………………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh: ………………………… Dân tộc:…………………………… Năm bắt đầu học:……………………… Hiện học lớp:……………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Địa trường:………………………………………………………………… Câu 1: Thành phần gia đình em (bố mẹ em làm nghề gì): a) Nơng dân b) Công nhân b) Viên chức nhà nước d) Kinh doanh tự c) Làm việc công ty tư nhân d) Khác: ………………………………………………………………………… Câu 2: Các thành viên gia đình em bao gồm: a) Bố b) Mẹ c) Ông/bà d) Anh e) Chị f) Em g) Khác: ………………………………………………………………………… Tổng số thành viên gia đình: Câu 3: Trình độ học vấn thành viên gia đình: a) Bố:…………………………………………………………………………… b) Mẹ: ………………………………………………………………………… c) Ơng/Bà: ………………………………………………………………………… d) Anh: …………………………………………………………………………… e) Chị: …………………………………………………………………………… Câu 4: Bố mẹ em biết ngơn ngữ (được khoanh nhiều đáp án) a) Tiếng Anh b) Tiếng Trung c) Tiếng Nga d) Tiếng Pháp e) Tiếng khác:……………………………………………………………………… Câu 5: Nơi em là: a) Nhà ông bà b) Nhà thuê c) Nhà bố mẹ d) Kí túc xá/tập thể Câu 6: Nhà em có máy tính nối mạng khơng: a) Khơng có máy tính b) Có máy tính chưa nối mạng c) Có máy tính, có nối mạng d) Khác:……………………………… Câu 7: Khoảng cách từ nhà em đến trường: a) Rất gần b) Không gần 49 b) Xa d) Rất xa Câu 8: Em khoanh tròn vào sở vật chất mà trường em có: a) Có đủ bàn ghế phịng học b) Phịng học có đủ đèn, quạt c) Có thư viện d) Có sân chơi b) Có phịng thí nghiệm f) Có phịng học thể chất g) Có phịng máy tính h) Khác:…………………………… Câu 9: Em có học thêm khơng: a) Khơng học thêm b) Có học thêm trường c) Có học thêm nhà giáo viên d) Học thêm trung tâm Em học thêm mơn gì:…………………………………………………… Câu 10: Em học ngoại ngữ chưa: a) Chưa học ngoại ngữ b) Đã học ngoại ngữ trường từ lớp…………………Tiếng:……………… c) Được học ngoại ngữ trung tâm d) Khác: ………………………………………………………………………… Câu 11: Em học tin học chưa: a) Học nhà b) Học trường từ năm lớp……… c) Học trung tâm d) Khác:………………………………… Câu 12: Em ước mơ tương lai làm nghề gì:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 50 PHỤ LỤC 11.4: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THCS, THPT Thân gửi em học sinh! Chúng thực khảo sát nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu học sinh tiểu học trường học em Chúng xin cam kết thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể tham gia trả lời phiếu Trân trọng cảm ơn hợp tác em! A MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÁC EM: Nơi ở: …………………………………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh: ………………………… Dân tộc:…………………………… Năm bắt đầu học:……………………… B THƠNG TIN VỀ GIA ĐÌNH Câu 1: Thành phần gia đình (bố mẹ làm nghề gì): a) Nơng dân b) Cơng nhân c) Viên chức nhà nước d) Kinh doanh tự e) Làm việc công ty tư nhân f) Khác: ………………………………………………………………………… Câu 2: Trình độ học vấn thành viên gia đình: f) Bố:…………………………………………………………………………… g) Mẹ: ………………………………………………………………………… h) Ơng/Bà: ………………………………………………………………………… i) Anh: …………………………………………………………………………… j) Chị: …………………………………………………………………………… Câu 3: Bố mẹ em biết ngơn ngữ (được khoanh nhiều đáp án) b) Tiếng Anh b) Tiếng Trung c) Tiếng Nga d) Tiếng Pháp e) Tiếng khác:……………………………………………………………………… Câu 4: Nơi em là: b) Nhà ông bà b) Nhà thuê c) Nhà bố mẹ d) Kí túc xá/tập thể Câu 5: Nhà có máy tính nối mạng khơng: a) Khơng có máy tính b) Có máy tính chưa nối mạng c) Có máy tính, có nối mạng d) Khác:………………………………………………………………………… C THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC (khi em học tiểu học) Tên trường:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Câu 6: Em khoanh tròn vào sở vật chất mà trường em có: a) Có đủ bàn ghế phịng học b) Phịng học có đủ đèn, quạt c) Có thư viện d) Có sân chơi e) Có phịng thí nghiệm f) Có phịng học thể chất g) Có phịng máy tính h) Khác:…………………………… Câu 7: Diện tích trường học: a) Đạt chuẩn quốc gia, số m2 là:…………………………………………………… 51 b) Chưa đạt chuẩn quốc gia, số m2 là:……………………………………………… c) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 8: Em có học thêm khơng: e) Khơng học thêm f) Có học thêm trường g) Có học thêm nhà giáo viên h) Học thêm trung tâm Em học thêm mơn gì:…………………………………………………… Câu 9: Em học ngoại ngữ chưa: a) Chưa học ngoại ngữ b) Được học ngoại ngữ trường từ lớp…………………Tiếng:………………… c) Được học ngoại ngữ trung tâm d) Khác: ………………………………………………………………………… Câu 10: Em học tin học chưa: a) Học nhà b) Học trường từ năm lớp……… c) Học trung tâm d) Khác:………………………………… a) Câu 11: Học lực em là: a) Là học sinh giỏi năm liền b) Là học sinh năm liền c) Là học sinh khá, giỏi d) Là học sinh trung bình e) Là học sinh trung bình f) Khác:……………………………… Câu 12: Thành tích học tập lớp em: a) Có thành tích tốt, tỉ lệ lên cấp 100% b) Có thành tích tốt, tỉ lệ lên cấp 100% c) Thành tích học tập tương đối tốt d) Thành tích học tập chưa tốt Câu 13: Em thích mơn học (có thể chọn nhiều đáp án): a) Tốn b) Văn b) Ngoại ngữ d) Tin học b) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 14: Em ước mơ tương lai làm nghề gì:……………………………………………… D THƠNG TIN VỀ TRƯỜNG THCS (khi em cịn học THCS) Tên trường:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Câu 15: Em khoanh tròn vào sở vật chất mà trường em có: a) Có đủ bàn ghế phịng học b) Phịng học có đủ đèn, quạt c) Có thư viện d) Có sân chơi e) Có phịng thí nghiệm f) Có phịng học thể chất g) Có phịng máy tính h) Có kí túc xá i) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 16: Diện tích trường học: a) Đạt chuẩn quốc gia, số m2 là:…………………………………………………… b) Chưa đạt chuẩn quốc gia, số m2 là:……………………………………………… c) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 17: Em có học thêm khơng: a) Khơng học thêm 52 b) Có học thêm trường c) Có học thêm nhà giáo viên d) Học thêm trung tâm Em học thêm mơn gì:…………………………………………………… Câu 18: Em học tin học chưa: a) Học nhà b) Học trường từ năm lớp……… c) Học trung tâm d) Khác:………………………………… Câu 19: Học lực em là: a) Là học sinh giỏi năm liền b) Là học sinh năm liền c) Là học sinh khá, giỏi d) Là học sinh trung bình e) Là học sinh trung bình f) Khác:……………………………… Câu 20: Thành tích học tập lớp em: a) Có thành tích tốt, tỉ lệ lên cấp 100% b) Có thành tích tốt, tỉ lệ lên cấp 100% c) Thành tích học tập tương đối tốt d) Thành tích học tập chưa tốt e) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 21: Em thích mơn học (có thể chọn nhiều đáp án): a) Toán b) Văn c) Ngoại ngữ d) Tin học e) Thể dục f) Khác:……………………………… Câu 22: Em ước mơ tương lai làm nghề gì:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… E THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG THPT Tên trường:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Câu 23: Khoảng cách từ nhà đến trường: a) Dưới 1km b) Từ 1-5 km c) Từ 5-10 km d) Từ 10-20 km e) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 24: Phương tiện đến trường: a) Đi b) Đi xe đạp c) Bố mẹ chở xe máy d) Bố mẹ chở ô tô e) Khác: ………………………………………………………………………… Câu 25: Hãy khoanh tròn vào sở vật chất mà trường em có: a) Có đủ bàn ghế phịng học b) Phịng học có đủ đèn, quạt c) Có thư viện d) Có sân chơi b) Có phịng thí nghiệm f) Có phịng học thể chất g) Có phịng máy tính h) Có kí túc xá i) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 26: Diện tích trường học: a) Đạt chuẩn quốc gia, số m2 là:…………………………………………………… b) Chưa đạt chuẩn quốc gia, số m2 là:………………………………………… c) Khác:………………………………………………………………………… Câu 27: Em có học thêm khơng: a) Khơng học thêm 53 b) Có học thêm trường c) Có học thêm nhà giáo viên d) Học thêm trung tâm Em học thêm mơn gì:…………………………………………………… Câu 28: Trong lớp học em có: a) Học sinh khuyết tật (số lượng………….) b) Học sinh tự kỷ (số lượng………… ) c) Học sinh dân tộc người (số lượng……….) d) Khác:………………………………………………………………………… Câu 29: Học lực em là: a) Là học sinh giỏi năm liền b) Là học sinh năm liền c) Là học sinh khá, giỏi d) Là học sinh trung bình e) Là học sinh trung bình f) Khác:……………………………… Câu 30: Em thích mơn học (có thể chọn nhiều đáp án): a) Toán b) Văn b) Ngoại ngữ d) Tin học e) Thể dục f) Khác:……………………………… Câu 31: Em có kiến nghị nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng khơng: a) Khơng b) Có Kiến nghị:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 32: Thành tích học tập lớp em (ghi số liệu mà em biết): a) Thành tích:……………………………………………………………………… b) Tỉ lệ đỗ Đại học, Cao đẳng lớp là………………% c) Tỉ lệ trường làm lớp …………………….% d) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 33: Sau lớn lên, em có muốn phục vụ q hương Quảng Ninh khơng? a) Có b) Khơng c) Chưa nghĩ đến d) Khác:…………………………………………………………………………… Câu 34: Em xác định nghề nghiệp tương lai chưa? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 54 ... quan đến đề tài luận án Chương 2: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2005 Chương 3: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ninh giáo dục phổ thông từ năm. .. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 36 2.1 Căn hoạch định chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Quảng Ninh. .. TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Căn hoạch định chủ trương phát triển giáo dục phổ thông Đảng tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Căn

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà An (2019), “Đông Triều (Quảng Ninh): Khoa học công nghệ tạo đà cho giáo dục phát triển”, Giáo dục và Thời đại, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/dong-trieu-quang-ninh-khoa-hoc-cong-nghe-tao-da-cho-giao-duc-phat-trien-4001388-b.html,cập nhật 9/5/2019, truy cập 30/10/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Triều (Quảng Ninh): Khoa học công nghệ tạo đà cho giáo dục phát triển”, "Giáo dục và Thời đại
Tác giả: Hà An
Năm: 2019
2. Lan Anh (2017), “Quảng Ninh chỉ triển khai mô hình VNEN ở những trường đủ điều kiện”, Báo Quảng Ninh, http://baoquangninh.com.vn/phong-van-doi-thoai/201708/quang-ninh-chi-trien-khai-mo-hinh-vnen-o-nhung-truong-du-dieu-kien-355220/, cập nhật 28/8/2017, truy cập 1/11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Ninh chỉ triển khai mô hình VNEN ở những trường đủ điều kiện”, "Báo Quảng Ninh
Tác giả: Lan Anh
Năm: 2017
3. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa (2008), Giáo dục và đào tạo chìa khóa của sự phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo chìa khóa của sự phát triển
Tác giả: Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hòa
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2011,1993,2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tập I, II, III, Công ty In Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tập I, II, III
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tập IV (1975-2005), Công ty In Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tập IV (1975-2005)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2010
6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ba Chẽ (2015), Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Chẽ (1947-2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Chẽ (1947-2013)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ba Chẽ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
7. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cô Tô (2014), Lịch sử Đảng bộ huyện Cô Tô (Tập 2) (2004-2014), NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Cô Tô (Tập 2) (2004-2014)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cô Tô
Nhà XB: NXB Chính trị - hành chính
Năm: 2014
8. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đông Triều (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Triều (Tập 2) (1975-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Triều (Tập 2) (1975-2010)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đông Triều
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
9. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoành Bồ (2017), Lịch sử Đảng bộ huyện Hoành Bồ (1947-2017), NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hoành Bồ (1947-2017)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoành Bồ
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2017
10. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Cẩm Phả (2015), Lịch sử Đảng bộ Thành phố Cẩm Phả (1930-2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thành phố Cẩm Phả (1930-2015)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Cẩm Phả
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
11. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hạ Long (2013), Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hạ Long (1930-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hạ Long (1930-2010)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hạ Long
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
12. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Uông Bí (2015), Lịch sử Đảng bộ Thành phố Uông Bí (1930-2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thành phố Uông Bí (1930-2015)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Uông Bí
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
13. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tiên Yên (2013), Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Yên (Tập 3) (1996-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Yên (Tập 3) (1996-2010)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tiên Yên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
14. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vân Đồn (2013), Lịch sử Đảng bộ huyện Vân Đồn (1945-2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Vân Đồn (1945-2013)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vân Đồn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
16. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW (04/11/2013) Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW (04/11/2013) Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
17. Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo số 65/BC-UBND (15/12/2005) Báo cáo kết quả thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2005, Chi cục văn thư - Lưu trữ tỉnh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 65/BC-UBND (15/12/2005) Báo cáo kết quả thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2005
Tác giả: Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2005
18. Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo số 437/BC- BCĐPC (18/02/2011) Kết quả 10 năm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2001-2010, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 437/BC-BCĐPC (18/02/2011) Kết quả 10 năm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2011
19. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới - Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới - Chủ trương, thực hiện, đánh giá
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
20. Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Triển khai Nghị quyết Đại hội X trong lĩnh vực Khoa giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai Nghị quyết Đại hội X trong lĩnh vực Khoa giáo
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
21. Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Công tác Khoa giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Khoa giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w