Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

26 8 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là trên cơ sở hệ thống hóa các kiến thức về làng nghề truyền thống, quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền thống, phân tích thực trạng hoạt động của các làng nghề truyền thống và hoạt động quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền thống tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, luận văn đưa ra các giải pháp quản lý để làng nghề truyền thống phát triển bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐĂNG KIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH ĐỨC HƢNG Phản biện 1: TS Phạm Đức Chính Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Lê Thị Hà Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng D Nhà B, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình huyện mạnh phát triển nông nghiệp năm gần CN, TTCN địa bàn huyện có bước phát triển mạnh Hiện tại, Quỳnh Phụ có xã nghề 35 làng nghề truyền thống, thu hút 23.000 lao động, với thu nhập từ 3-5 triệu đồng/người/tháng Nhiều làng nghề không ngừng phát triển, chiếm 70 - 80% tỷ trọng thôn, làng, tiêu biểu như: bánh đa làng Dụ Đại, xã Đông Hải; dệt chiếu xã An Vũ, An Lễ, An Dục, An Tràng; vàng mã xã An Vinh; chế biến lương thực xã An Mỹ; gỗ mỹ nghệ xã An Đồng Tuy nhiên, xu tồn cầu hố với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ… làng nghề có hội để phát triển song có khơng khó khăn, thách thức phải đối mặt Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống có nguy tan rã không đủ sức cạnh tranh, khơng theo kịp tốc độ phát triển máy móc đại Nhiều làng nghề sản xuất cịn thủ cơng theo quy mô nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chậm thay đổi nên sức cạnh tranh kém, chưa tạo dựng thương hiệu Hầu hết làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật xử lý nguồn nước trước xả môi trường, thu gom chất thải Ngồi ra, chế, sách ban hành lâu, có số nội dung khơng phù hợp, lại chậm thay đổi cho phù hợp tình hình mới, nhiều thủ tục hành cịn rườm rà Khó khăn tiếp cận vay vốn, ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề Thị trường chậm mở rộng, chưa gắn kết công đoạn chuỗi giá trị từ thiết kế mẫu mã, cung ứng nguyên nhiên liệu đến sản xuất tiêu thụ; nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa quan tâm bồi dưỡng, phát huy mức, chưa quan tâm để sáng tạo mẫu mã mới; mối liên kết sở sản xuất làng nghề làng nghề nhiều tồn tại, hạn chế Vì vậy, nghiên cứu đề giải pháp đổi quản lý nhà nước để thúc đẩy phát triển làng nghề huyện Quỳnh Phụ đòi hỏi khách quan cấp thiết Xuất phát từ nhận thức đó, em chọn đề tài: “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ” GS.TS Hoàng Văn Châu - Luận án Tiến sĩ Nguyễn Như Chung “Q trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003- thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” - Luận án Tiến sĩ Mai Thế Hởn năm 2003 “Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ đô Hà Nội” - Luận văn Thạc sĩ Vũ Thu Hà năm 2002 “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - Thực trạng giải pháp” - Luận văn Thạc sĩ Trần Văn Hiến năm 2006 “Tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam” - Luận văn Lý luận trị cao cấp năm 2006 “Phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường địa bàn huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh”của Thạc sỹ Nguyễn Quốc Hải Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Trên sở hệ thống hóa kiến thức làng nghề truyền thống, quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, phân tích thực trạng hoạt động làng nghề truyền thống hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, luận văn đưa giải pháp quản lý để làng nghề truyền thống phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa kiến thức làng nghề truyền thống, quản lý nhà nước làng nghề truyền thống - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động,tìm thuận lợi khó khăn,đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động quản lý, quản lý nhà nước quan điểm Đảng Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam văn quản lý nhà nước phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận quản lý nhà nước nói chung quản lý làng nghề nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý, công tác xây dựng,thực sách phát triển làng nghề truyền thống Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học làng nghề truyền thống quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Chƣơng 2: Thực trạng làng nghề truyền thống hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Quan điểm Đảng số giải pháp quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước ụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống xuất địa phương từ 50 năm, tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống việc áp dụng hệ thống công cụ quản lý bao gồm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch tác động vào đối tượng quản lý để hướng dẫn làng nghề truyền thống địa phương phát triển theo định hướng đặt sở sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước 1.1.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước Tổ chức hành nhà nước nhà nước trao quyền lực pháp lý để làm phương tiện thực chức quản lý nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống thực chức quản lý theo ngành, lĩnh vực cụ thể, phân cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương 1.1.3 Chính sách quản lý nhà nước Chính sách công quản lý nhà nước làng nghề truyền thống tổng thể quan điểm, biện pháp, công cụ nhằm mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống Nhà nước thông qua việc xây dựng ban hành sách, pháp luật nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hộ doanh nghiệp hoạt động, đồng thời hỗ trợ vật chất để tăng cường lực sở, hộ gia đình, doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống 1.1.4 Xã hội hóa làng nghề truyền thống Xã hội hóa làng nghề thực lĩnh vực như: xã hội hóa đào tạo nghề, xây dựng sở hạ tầng, điện, đường, trường, trạm bảo vệ môi trường 1.1.5 Hội nhập quốc tế làng nghề truyền thống Hội nhập quốc tế làng nghề thực lĩnh vực như: phát triển du lịch làng nghề, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm quốc tế, áp dụng công nghệ sản xuất đại từ nước tiên tiến Hội nhập quốc tế hội để làng nghề truyền thống thu hút vốn, cơng nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, phát triển nhân lực thông qua hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ 1.2 Sự cần thiết, đặc điểm quản lý nhà nƣớc 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, phát triển sản xuất hàng hoá; hoạt động bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng nghề, nâng cao nhận thức người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề; quản lý nhà nước làng nghề truyền thống có vai trị giám sát, bảo đảm phát xử lý kịp thời sai phạm hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề, để bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề; ngồi quản lý nhà nước nhằm kiểm sốt đưa giải pháp để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề 1.2.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống môi trường kinh tế - xã hội văn hố Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, hun đúc hệ nghệ nhân tài hoa sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Sản phẩm làng nghề truyền thống sản phẩm văn hố, có giá trị mỹ thuật cao Làng nghề truyền thống có nghề vài nghề truyền thống Nếu làng có vài nghề có nghề tên nghề gọi tên làng nghề Sản phẩm làng nghề có quy trình cơng nghệ định, truyền từ hệ sang hệ khác 1.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước làng nghề Trên sở, hiến pháp, luật, quan quản lý nhà nước làng nghề truyền thống định mang tính pháp lý bắt buộc sở sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống phải tuân thủ Các quan quản lý nhà nước làng nghề truyền thống sử dụng nhiều nguồn lực để thực chức nhiệm vụ như: tiền lương, thiết bị hỗ trợ hoạt động quản lý, cơng tác phí Hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống mang tính pháp lý bình đẳng với đối tượng.Hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống phải chịu kiểm soát quan dân cử, nhóm lợi ích, dư luận quần chúng, quan thông tin đại chúng cử tri 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc 1.3.1 Yếu tố thể chế Thể chế hành nhà nước hệ thống quy định xác định mối quan hệ hành nhà nước với đối tượng xã hội, hệ thống quy định quản lý nội quan hành chính, thủ tục hành tài phán hành 1.3.2 Yếu tố sách Chính sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, ngành, địa phương, lãnh thổ, loại hình doanh nghiệp… tác động đến mục tiêu, nội dung phương thức quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 1.3.3 Yếu tố văn hóa truyền thống, phong tục tập quán Yếu tố truyền thống có vai trị ảnh hưởng định phát triển làng nghề truyền thống như: nghệ nhân, luật, quy định, tập quán làng nghề tạo phong cách riêng đạo đức nghề nghiệp, tạo nên nét độc phát triển sản phẩm làng nghề 1.3.4 Yếu tố sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng điều kiện quan trọng để làng nghề phát triển Các làng nghề phát triển mạnh nơi có hệ thống kết cấu hạ tầng đảm bảo đồng Cơ sở hạ tầng bao gồm: Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước… 1.3.5 Yếu tố nguồn lực Nghệ nhân làng nghề truyền thống người nắm giữ bí riêng việc sáng tạo sản phẩm độc đáo, tinh tế, giữ nghề, tryền dạy nghề bảo đảm làng nghề tồn phát triển Các làng nghề muốn mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị mới, mở rộng thị trường… phải cần có vốn Cần nắm bắt kịp thời thông tin thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, sắc dân tộc văn hóa đặc trưng riêng - Xã hội hóa hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 1.5 Kinh nghiệm quản lý phát triển học kinh nghiệm cho huyện Quỳnh Phụ 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển làng nghề * Kinh nghiệm thành phố Huế * Kinh nghiệm huyện Hải Hậu, Nam Định 1.5.2 Bài học quản lý phát triển làng nghề truyền thống địa phương mà huyện Quỳnh Phụ cần học tập Từ kinh nghiệm hoạt động quản lý phát triển làng nghề truyền thống nêu rút học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ Tiểu kết chƣơng Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống yêu cầu tất yếu để khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương.Hệ thống hóa kiến thức làng nghề truyền thống quản lý nhà nước làng nghề truyền thống sở để tìm giải pháp tốt hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Chƣơng THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Phía bắc giáp tỉnh Hải Dương, với ranh giới sơng Luộc, phía Nam giáp huyện Thái Thụy, Đơng Hưng, phía Đơng giáp Hải Phịng, phía Tây giáp huyện Hưng Hà.Tồn huyện có 38 đơn vị hành cấp xã (gồm thị trấn 36 xã) với tổng diện tích 20.961,4 chiếm 13,5% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Thái Bình Địa hình đất đai Quỳnh Phụ tương đối phẳng, đồng ruộng thấp cao xen kẽ kiểu bát úp, có độ dốc nghiêng từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam (giống địa hình tồn tỉnh) Quỳnh Phụ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng sương giá buốt Huyện Quỳnh Phụ ngày hợp từ hai huyện Quỳnh Cơi Phụ Dực năm 1969 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Hàng nghìn hộ gia đình nơng dân có sống giả Tồn huyện có 1.500 gia trại, 206 trang trại Nhiều địa phương có phong trào chăn ni tập trung phát triển quy mô quy thành vùng sản xuất hàng hóa, vùng ni lợn nái ngoại xã Quỳnh Minh, Quỳnh Hoa, An Tràng, Quỳnh Hội; vùng nuôi gia cầm xã Quỳnh Sơn, Quỳnh Khê, Quỳnh Châu; vùng nuôi trồng thủy sản xã An Thanh, An Mỹ, An Ninh Các lĩnh vực sản xuất hoạt động ổn định, chế biến lương thực, thực phẩm, giày da Các làng nghề hoạt động hiệu quả, giải việc làm thường xuyên cho hàng nghìn lao động, với thu nhập từ 3,5 - triệu đồng/người/tháng Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng, tuyến đường giao thông liên huyện, liên xã, mạng lưới trường học, trạm y tế, chợ… tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân 2.2 Thực trạng làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ 2.2.1 Khái quát làng nghề truyền thống Diện tích đất canh tác nơng nghiệp bình quân đầu người làng nghề thấp ngày bị thu hẹp Việc sử dụng lao động làng nghề triệt để Hiện lao động sử dụng làng nghề mang tính đa dạng, lao động trực tiếp làm theo phương pháp thủ công, gia truyền Vốn cho nhu cầu đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất ngày nhiều Quỳnh Phụ có làng nghề tiếng, sản phẩm xuất nhiều nơi việc xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm cho làng nghề yếu ớt, chủ yếu tự phát, hiệu chưa cao.Một số làng nghề phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường định nên thị trường hết nhu cầu gần làng nghề đóng cửa Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Quỳnh Phụ phối hợp với phòng, ban liên quan thẩm định tham mưu UBND huyện phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 36/38 xã, thị trấn, qua giúp khoanh định quỹ đất sản xuất nông nghiệp, bảo vệ quỹ đất trồng lúa Đối với làng nghề, tình trạng nhiễm mơi trường chưa kiểm sốt, nhiều làng nghề bị với nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất… 2.2.2 Hoạt động làng nghề truyền thống Quỳnh Phụ có xã nghề 35 làng nghề truyền thống, thu hút hàng chục nghìn lao động, với thu nhập từ 3,5-5 triệu đồng/ người/tháng Trong đó, chủ yếu nghề dệt chiếu cói, mây tre đan xuất khẩu, máy may cơng nghiệp, móc hộp, làm bánh đa, bún… Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm qua Quỳnh Phụ đạt bình quân từ 7.000 - 7.500 tỷ đồng/năm 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 2.3.1 Hoạt động ban hành, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Đảng, Chính phủ Bộ ngành liên quan ban hành nhiều sách phát triển nghề làng nghề Ngày 09/12/2015 HĐND tỉnh Thái Bình ban hành Nghị số 20/2015/NQ-HĐND mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020 2.3.2 Tổ chức quản lý nhà nước làng nghề truyền thống - UBND huyện: chịu trách nhiệm đạo, điều hành quản lý chung hoạt động huyện - Phịng Nơng nghiệp: Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước - Phịng Cơng thương: quan chun mơn thuộc UBND huyện có chức tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quy hoạch, quản lý cơng trình xây dựng địa bàn - Phịng Tài ngun - Mơi trường: quan chun mơn thuộc UBND có chức tham mưu giúp UBND huyện thực quản lý nhà nước đất đai, tài ngun, mơi trường - Phịng Văn hố Thông tin: quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mưu giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: văn hoá; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông Internet - Ban Kinh tế - Nông nghiệp xã: phận chuyên môn giúp UBND xã thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn đạo UBND xã quan quản lý nhà nước chuyên ngành huyện 2.3.3 Thực sách quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Công tác đào tạo nghề làng nghề chủ yếu truyền nghề, người thợ vừa làm vừa học kinh nghiệm, học kiến thức người thợ hay nghệ nhân Phương pháp đào tạo làng nghề cầm tay việc, truyền khẩu, vừa học vừa làm Hiện việc tác động quan quản lý nhà nước việc xử lý chất thải làng nghề truyền thống hạn chế, chưa ý quan tâm thực Bởi vậy, tình trạng làm nhiễm mơi trường, tác động ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động làng nghề cộng đồng dân cư 2.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra làng nghề truyền thống Hoạt động quản lý nhà nước tra, kiểm tra hầu hết không diễn theo quy định, không tổ chức kiểm tra định kỳ không thường xuyên; vậy, hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống chưa chặt chẽ cịn nhiều hạn chế 2.3.5 Xã hội hóa hội nhập quốc tế hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Nhân dân tích cực đóng góp ngày cơng, hiến đất, tiền mặt để xây dựng cơng trình phục vụ xây dựng nơng thơn có phục vụ sản xuất làng nghề truyền thống 2.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống 2.4.1 Những yếu tố thuận lợi cho hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống - Tỉnh Thái Bình quan tâm ban hành nhiều sách ưu tiên phát triển bảo tồn làng nghề truyền thống địa phương ví dụ như: Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2015 UBND tỉnh Thái Bình Quy định tiêu chí, quy trình xét cơng nhận làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình; Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 24 tháng 09 năm 2014 Quy định chế sách khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 - Quỳnh Phụ huyện đồng nên thích hợp cho phát triển loại trồng phục vụ cho làng nghề truyền thống Ngoài giáp ranh với vùng kinh tế phát triển nên trình độ dân trí cao thuận lợi cho việc tuyên truyền phổ biến chế độ sách nhà nước - Con người luôn lao động cần cù, siêng năng, chăm có truyền thống sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ từ lâu đời, hình thành lên làng nghề tiếng có sản phẩm người tiêu dùng nước ưa chuộng thuận lợi để triển khai hoạt động quản lý phát triển làng nghề - Việt Nam nước có mơi trường trị, an ninh xã hội ổn định, an tồn 2.4.2 Những khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống - Trong thời gian qua, nhà nước ban hành nhiều chế sách, quy định có liên quan đến phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai nhiều hạn chế, nên hiệu ứng tác động sách cịn mờ nhạt, chưa kích thích cho làng nghề phát triển - Huyện Quỳnh Phụ tập trung cho đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, thu hút doanh nghiệp có nguồn vốn, kỹ thuật tương đối lớn, chưa tập trung cho phát triển hộ nghề, làng nghề truyền thống - Chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống thấp, chủ sở sản xuất khơng có kinh nghiệm quản lý, tìm kiếm, phát triển thị trường - Hiện nay, thị trường xuất loại sản phẩm loại với sản phẩm làng nghề sản xuất máy nên giá cạnh tranh thấp - Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn đến việc giảm lực lượng lao động làng nghề truyền thống - Các sở sản xuất làng nghề truyền thống chưa quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu, thiết kế mẫu mã, kiểu dáng cho sản phẩm - Chính sách đãi ngộ cán quản lý phụ trách chuyên trách chưa thỏa đáng chưa thúc đẩy nhiệt tâm họ công việc - Trình độ người lao động cịn thấp nên khơng tiếp thu trình độ kỹ thuật tiên tiến nên hạn chế việc trang bị máy móc thiết bị đại - Thiếu chế tài xử phạt mạnh sở kinh doanh gây ô nhiễm mơi trường, số lĩnh vực có văn quy định vấn đề việc áp dụng lỏng lẻo, chưa triệt để 2.5 Nguyên nhân thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý nhà nƣớc làng nghề truyền thống * Nguyên nhân thuận lợi Việc khôi phục phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống chủ trương Đảng Nhà nước ta Chính phủ nỗ lực xây dựng Chính phủ kiến tạo liêm chính, vậy, hoạt động quản lý nhà nước làng nghề có nhiều thuận lợi, việc quản lý làng nghề thuận lợi hơn, doanh nghiệp làng nghề có nhiều hội để phát triển Quá trình xây dựng xã nông thôn triển khai địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực, ý thức nhân dân nâng cao Các quy hoạch nông thôn hoàn chỉnh sở để định hướng phát triển làng nghề truyền thống thời gian đến * Nguyên nhân khó khăn hạn chế Nhà nước thiếu chế vận hành thông suốt hệ thống sách ngành nghề nơng thơn, làng nghề từ Trung ương đến sở, Nhiều sách ban hành chưa thỏa đáng không kịp thời nên không áp dụng vào thực tế Hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước chưa chặt chẽ, chưa theo quy trình Bộ máy hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống nhiều bất cập, cồng kềnh; nguồn nhân lực quản lý hoạt động nhà nước làng nghề yếu kếm, chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Tiểu kết chƣơng Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai phì nhiêu màu mỡ nên huyện Quỳnh Phụ thích hợp cho trồng nông nghiệp phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Không giải việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người lao động mà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo diện mạo cho làng quê Tuy nhiên, nhiều làng nghề sản xuất cịn theo quy mơ nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chậm thay đổi nên sức cạnh tranh kém, chưa tạo dựng thương hiệu Hầu hết làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật xử lý nguồn nước trước xả môi trường, thu gom chất thải Chính phủ, UBND tỉnh, UBND huyện ban hành nhiều sách ưu tiên bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nâng cao hiệu quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Tuy nhiên nguồn lực hỗ trợ Trung ương, tỉnh nhiều hạn chế, chủ yếu hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng Bộ máy quản lý nhà nước làng nghề truyền thống thiếu đồng bộ, cồng kềnh, chồng chéo quan quản lý nhà nước; chưa có liên kết cấp ngành, phịng ban chun mơn cơng tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Hoạt động quản lý nhà nước tra, kiểm tra làng nghề truyền thống chưa tăng cường, mờ nhạt, làm giảm hiệu quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Xã hội hóa hợp tác quốc tế hoạt động quản lý nhà nước làng nghề đẩy mạnh, bước đầu huy động đóng góp, tham gia quản lý người dân hoạt động quản lý, góp phần phát triển làng nghề truyền thống địa phương, mức thấp Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ 3.1 Quan điểm Đảng quản lý nhà nƣớc làng nghề 3.1.1 Quan điểm Đảng Quản lý phát triển làng nghề truyền thống yêu cầu phát triển kinh tế, trì phát triển văn hóa - xã hội Phát triển phải dựa kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống với đại; dân tộc với quốc tế; sắc văn hóa riêng với giá trị văn hóa, thẩm mỹ nhân loại 3.1.2 Quan điểm Đảng tỉnh Thái Bình - Phát triển ngành nghề khu vực nông thôn phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020; phù hợp với Quy hoạch phát triển cơng nghiệp Thái Bình giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030.Phát triển làng nghề truyền thống chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc 3.2.1 Nâng cao hiệu việc ban hành, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Rà soát lại văn quy phạm pháp luật, văn hành thơng thường khơng cịn phù hợp, khơng có khả thực hiện, nhằm loại bỏ; hướng dẫn tổ chức thực số sách có Trung ương, tỉnh có tác động đến phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống; hướng dẫn tổ chức thực văn quy pháp pháp luật phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh sở sản xuất làng nghề địa phương; cần xây dựng quy hoạch hoạch tổng thể cho làng nghề truyền thống phạm vi huyện; tăng cường quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương sách Đảng nhà nước bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 3.2.2 Tổ chức máy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Cần bố trí cán chuyên trách UBND xã, thực chức quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Cần có kế hoạch cụ thể, định kỳ việc đào tạo nâng cao kỹ quản lý nhà nước cho cán tham gia công tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa phương.Cần có chế độ ưu đãi để thu hút cán khoa học kỹ thuật giỏi, nghệ nhân, thợ giỏi tham gia vào phát triển ngành nghề, làng nghề 3.2.3 Các sách phát triển làng nghề truyền thống Chính sách cán bộ; Chính sách thị trường; Chính sách tài tín dụng; Chính sách thuế; Chính sách đào tạo nguồn nhân lực; Chính sách nghệ nhân 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Thanh tra, kiểm tra hoạt động thường xuyên quan quản lý nhà nước, quy định chức năng, nhiệm vụ quan Hoạt động tra, kiểm tra diễn quy định thường xuyên theo định kỳ đột xuất cần thiết giúp cho làng nghề truyền thống phát triển bền vững 3.2.5 Xã hội hóa xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng cho làng nghề truyền thống Kết cấu hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành, tồn phát triển làng nghề truyền thống Tình trạng thiếu hụt, lạc hậu, yếu hệ thống cơng trình giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường, trường học, trạm y tế… khu vực nông thôn huyện tạo khơng trở ngại, khó khăn cho khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Cần đầu tư phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn, phát triển mạng lưới cung cấp điện, phát triển hệ thống thông tin liên lạc, cải tạo, nâng cấp sở trường học, trạm y tế, nhà văn hoá 3.2.6 Hợp tác quốc tế đẩy mạnh quan hệ kinh tế làng nghề truyền thống thị trường tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện để mở rộng quan hệ với thị trường nước hợp tác quốc tế sở ký kết hợp đồng bn bán nhằm tạo thị trường có tính chất lâu dài ổn định 3.2.7 Giải pháp đảm bảo mơi trường Hình thành cụm, điểm cơng nghiệp để tập trung quy mơ sản xuất, vốn để cải tiến kỹ thuật xử lý ô nhiễm Một số làng nghề bị ô nhiễm nặng cần thiết phải có lộ trình cắt giảm sản lượng, tiến tới chuyển đổi ngành nghề 3.2.8 Khuyến nghị với địa phương Thực khảo sát, lập quy hoạch tổng thể cho làng nghề truyền thống huyện Quy hoạch vùng nguyên liệu cho số làng nghề truyền thống Tăng cường đạo quản lý Nhà nước UBND huyện làng nghề truyền thống Xây dựng chuyên trang làng nghề cổng thông tin điện tử huyện để quảng bá, giới thiệu làng nghề truyền thống mình.Tăng nguồn kinh phí khuyến nông, khuyến công năm để hỗ trợ cho đối tượng làng nghề Xây dựng mô hình điểm xử lý mơi trường làng nghề Ban hành Quyết định quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý làng nghề huyện Tiểu kết chƣơng Để làng nghề phát triển ngày mạnh bền vững cần quan tâm cấp quyền Nhà nước việc định hướng vĩ mơ đưa sách hỗ trợ phát triển quy hoạch đắn kịp thời Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề công nhận tiêu chuẩn làng nghề vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng làng nghề Chính phủ có chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất trung, dài hạn cho làng nghề phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Huyện Quỳnh Phụ có ngành nghề như: thủ công mỹ nghệ, mây tre đan xuất khẩu, dệt chiếu cói, chế biến lương thực, sản xuất bánh đa, bún, đồ gỗ mỹ nghệ… Luận văn giải vấn đề sau: hệ thống hóa tình hình nghiên cứu làng nghề, làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ; hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, tìm cần thiết phải quản lý yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống; hệ thống lại khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống, tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống, khái niệm quản lý, quản lý nhà nước làng nghề truyền thống; rút học kinh nghiệm; phân tích thực trạng làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện từ năm 2011 đến 2016; đưa giải pháp để tiếp tục quản lý làng nghề truyền thống thời gian tới ... học làng nghề truyền thống quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Chƣơng 2: Thực trạng làng nghề truyền thống hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái. .. truyền thống, quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, phân tích thực trạng hoạt động làng nghề truyền thống hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, luận văn. .. làng nghề truyền thống quản lý nhà nước làng nghề truyền thống sở để tìm giải pháp tốt hoạt động quản lý nhà nước làng nghề truyền thống Chƣơng THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan